Tham Khảo
Đằng sau việc Trung Quốc "đổ tiền" đầu tư đường sắt tại châu Phi
Các công ty Trung Quốc đang ồ ạt “rót tiền” xây dựng các tuyến đường sắt xuyên châu Phi, những vẫn còn nhiều câu hỏi liên quan chưa được trả lời.
Giáo sư Deborah Brautigam tại trường nghiên cứu quốc tế cấp cao Johns Hopkins nhận định trên thực tế, Trung Quốc đang coi ngành đường sắt là cơ hội đầu tư đồng thời mở thị trường xuất khẩu cho nền công nghiệp thép đang bùng nổ tại nước này.
Tuy nhiên, theo bà Brautigam, hiện nay vẫn tồn tại dấu hỏi lớn về thời điểm những khoản nợ này được trả hết. Bà Brautigam cũng nhấn mạnh không phải tất cả các dự án đều vượt qua được bản phác thảo trên giấy và đi vào hiện thực.
Không chỉ có đường ray, Trung Quốc còn tham gia xây dựng các đập, cầu và tòa nhà khắp châu Phi. Bà Brautigam cho biết: “Khoảng 50 tỉ USD/năm đang được chi cho công việc xây dựng của các công ty Trung Quốc tại châu Phi”.
Tuy nhiên, các dự án của Trung Quốc cũng đang gây tranh cãi. Nhiều nhà bảo vệ môi trường lo lắng đường ray cắt xuyên qua vườn quốc gia Kenyac có thể gây tổn hại cho thiên nhiên hoang dã bản địa.
Không những vậy, các công ty Trung Quốc cũng nhận nhiều chỉ trích do chỉ mang theo công nhân nước này đến châu Phi thay vì tuyển dụng lao động địa phương.
Hà Linh (Theo CNN
Các công ty Trung Quốc đang ồ ạt “rót tiền” xây dựng các tuyến đường sắt xuyên châu Phi, những vẫn còn nhiều câu hỏi liên quan chưa được trả lời.
Những hệ thống đường sắt hiện nay tại châu Phi đều có "nhân tố" Trung Quốc. |
Đường
ray dài 750 km trị giá 4 tỉ USD được đưa vào sử dụng từ tháng 10 nối
vừa qua nối giữa lãnh thổ Ethiopia tới bờ biển Djibouti là một ví dụ
điển hình về công trình đường sắt do các công ty Trung Quốc đổ vốn và
thi công. Tại Kenya, đường ray nối giữa Mombasa và thủ đô Nairobi trị
giá 13 tỉ USD cũng đang được định hình.
Những hệ thống đường ray khổng lồ này dự kiến tiếp tục được thi công tại Nam Sudan, Uganda, Rwanda, Burundi và nó có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại cho người dân cũng như vận chuyển hàng hóa, đồng thời làm dấy lên kỳ vọng trở thành bàn đạp thúc đẩy thương mại tại các nước châu Phi.
Khoảng 90% hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu ở châu Phi đều được vận chuyển qua đường biển. Đây được đánh giá là vấn đề gây nhiều khó khăn cho những đất nước nằm sâu trong đất liền. Do vậy, hệ thống đường ray sẽ hỗ trợ vận chuyển hàng hóa từ cảng biển tới những quốc gia nằm sâu trong lục địa.
Tuy nhiên, hệ thống đường ray này không phải là miễn phí hoặc giá rẻ, các nước châu Phi đang phải gánh trên vai món nợ lớn từ Trung Quốc.
Trong một thập niên, từ năm 2004 đến 2014, các nước châu Phi đã vay gần 10 tỉ USD từ Trung Quốc để chi trả cho hệ thống đường ray. Câu hỏi được đặt ra là tại sao Trung Quốc lại đặc biệt quan tâm đầu tư đến vậy với đường sắt ở châu Phi?
Những hệ thống đường ray khổng lồ này dự kiến tiếp tục được thi công tại Nam Sudan, Uganda, Rwanda, Burundi và nó có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại cho người dân cũng như vận chuyển hàng hóa, đồng thời làm dấy lên kỳ vọng trở thành bàn đạp thúc đẩy thương mại tại các nước châu Phi.
Khoảng 90% hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu ở châu Phi đều được vận chuyển qua đường biển. Đây được đánh giá là vấn đề gây nhiều khó khăn cho những đất nước nằm sâu trong đất liền. Do vậy, hệ thống đường ray sẽ hỗ trợ vận chuyển hàng hóa từ cảng biển tới những quốc gia nằm sâu trong lục địa.
Tuy nhiên, hệ thống đường ray này không phải là miễn phí hoặc giá rẻ, các nước châu Phi đang phải gánh trên vai món nợ lớn từ Trung Quốc.
Trong một thập niên, từ năm 2004 đến 2014, các nước châu Phi đã vay gần 10 tỉ USD từ Trung Quốc để chi trả cho hệ thống đường ray. Câu hỏi được đặt ra là tại sao Trung Quốc lại đặc biệt quan tâm đầu tư đến vậy với đường sắt ở châu Phi?
Theo tổ chức AidData, từ năm 2000 đến 2011, Trung Quốc đã tham dự vào 1.700 dự án tại 50 quốc gia châu Phi với nguồn vốn bỏ ra là 75 tỉ USD. |
Giáo sư Deborah Brautigam tại trường nghiên cứu quốc tế cấp cao Johns Hopkins nhận định trên thực tế, Trung Quốc đang coi ngành đường sắt là cơ hội đầu tư đồng thời mở thị trường xuất khẩu cho nền công nghiệp thép đang bùng nổ tại nước này.
Tuy nhiên, theo bà Brautigam, hiện nay vẫn tồn tại dấu hỏi lớn về thời điểm những khoản nợ này được trả hết. Bà Brautigam cũng nhấn mạnh không phải tất cả các dự án đều vượt qua được bản phác thảo trên giấy và đi vào hiện thực.
Không chỉ có đường ray, Trung Quốc còn tham gia xây dựng các đập, cầu và tòa nhà khắp châu Phi. Bà Brautigam cho biết: “Khoảng 50 tỉ USD/năm đang được chi cho công việc xây dựng của các công ty Trung Quốc tại châu Phi”.
Tuy nhiên, các dự án của Trung Quốc cũng đang gây tranh cãi. Nhiều nhà bảo vệ môi trường lo lắng đường ray cắt xuyên qua vườn quốc gia Kenyac có thể gây tổn hại cho thiên nhiên hoang dã bản địa.
Không những vậy, các công ty Trung Quốc cũng nhận nhiều chỉ trích do chỉ mang theo công nhân nước này đến châu Phi thay vì tuyển dụng lao động địa phương.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Đằng sau việc Trung Quốc "đổ tiền" đầu tư đường sắt tại châu Phi
Các công ty Trung Quốc đang ồ ạt “rót tiền” xây dựng các tuyến đường sắt xuyên châu Phi, những vẫn còn nhiều câu hỏi liên quan chưa được trả lời.
Các công ty Trung Quốc đang ồ ạt “rót tiền” xây dựng các tuyến đường sắt xuyên châu Phi, những vẫn còn nhiều câu hỏi liên quan chưa được trả lời.
Những hệ thống đường sắt hiện nay tại châu Phi đều có "nhân tố" Trung Quốc. |
Đường
ray dài 750 km trị giá 4 tỉ USD được đưa vào sử dụng từ tháng 10 nối
vừa qua nối giữa lãnh thổ Ethiopia tới bờ biển Djibouti là một ví dụ
điển hình về công trình đường sắt do các công ty Trung Quốc đổ vốn và
thi công. Tại Kenya, đường ray nối giữa Mombasa và thủ đô Nairobi trị
giá 13 tỉ USD cũng đang được định hình.
Những hệ thống đường ray khổng lồ này dự kiến tiếp tục được thi công tại Nam Sudan, Uganda, Rwanda, Burundi và nó có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại cho người dân cũng như vận chuyển hàng hóa, đồng thời làm dấy lên kỳ vọng trở thành bàn đạp thúc đẩy thương mại tại các nước châu Phi.
Khoảng 90% hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu ở châu Phi đều được vận chuyển qua đường biển. Đây được đánh giá là vấn đề gây nhiều khó khăn cho những đất nước nằm sâu trong đất liền. Do vậy, hệ thống đường ray sẽ hỗ trợ vận chuyển hàng hóa từ cảng biển tới những quốc gia nằm sâu trong lục địa.
Tuy nhiên, hệ thống đường ray này không phải là miễn phí hoặc giá rẻ, các nước châu Phi đang phải gánh trên vai món nợ lớn từ Trung Quốc.
Trong một thập niên, từ năm 2004 đến 2014, các nước châu Phi đã vay gần 10 tỉ USD từ Trung Quốc để chi trả cho hệ thống đường ray. Câu hỏi được đặt ra là tại sao Trung Quốc lại đặc biệt quan tâm đầu tư đến vậy với đường sắt ở châu Phi?
Những hệ thống đường ray khổng lồ này dự kiến tiếp tục được thi công tại Nam Sudan, Uganda, Rwanda, Burundi và nó có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại cho người dân cũng như vận chuyển hàng hóa, đồng thời làm dấy lên kỳ vọng trở thành bàn đạp thúc đẩy thương mại tại các nước châu Phi.
Khoảng 90% hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu ở châu Phi đều được vận chuyển qua đường biển. Đây được đánh giá là vấn đề gây nhiều khó khăn cho những đất nước nằm sâu trong đất liền. Do vậy, hệ thống đường ray sẽ hỗ trợ vận chuyển hàng hóa từ cảng biển tới những quốc gia nằm sâu trong lục địa.
Tuy nhiên, hệ thống đường ray này không phải là miễn phí hoặc giá rẻ, các nước châu Phi đang phải gánh trên vai món nợ lớn từ Trung Quốc.
Trong một thập niên, từ năm 2004 đến 2014, các nước châu Phi đã vay gần 10 tỉ USD từ Trung Quốc để chi trả cho hệ thống đường ray. Câu hỏi được đặt ra là tại sao Trung Quốc lại đặc biệt quan tâm đầu tư đến vậy với đường sắt ở châu Phi?
Theo tổ chức AidData, từ năm 2000 đến 2011, Trung Quốc đã tham dự vào 1.700 dự án tại 50 quốc gia châu Phi với nguồn vốn bỏ ra là 75 tỉ USD. |
Giáo sư Deborah Brautigam tại trường nghiên cứu quốc tế cấp cao Johns Hopkins nhận định trên thực tế, Trung Quốc đang coi ngành đường sắt là cơ hội đầu tư đồng thời mở thị trường xuất khẩu cho nền công nghiệp thép đang bùng nổ tại nước này.
Tuy nhiên, theo bà Brautigam, hiện nay vẫn tồn tại dấu hỏi lớn về thời điểm những khoản nợ này được trả hết. Bà Brautigam cũng nhấn mạnh không phải tất cả các dự án đều vượt qua được bản phác thảo trên giấy và đi vào hiện thực.
Không chỉ có đường ray, Trung Quốc còn tham gia xây dựng các đập, cầu và tòa nhà khắp châu Phi. Bà Brautigam cho biết: “Khoảng 50 tỉ USD/năm đang được chi cho công việc xây dựng của các công ty Trung Quốc tại châu Phi”.
Tuy nhiên, các dự án của Trung Quốc cũng đang gây tranh cãi. Nhiều nhà bảo vệ môi trường lo lắng đường ray cắt xuyên qua vườn quốc gia Kenyac có thể gây tổn hại cho thiên nhiên hoang dã bản địa.
Không những vậy, các công ty Trung Quốc cũng nhận nhiều chỉ trích do chỉ mang theo công nhân nước này đến châu Phi thay vì tuyển dụng lao động địa phương.