Tham Khảo
Đảng sợ chính mình tha hóa sa đọa thì sụp đổ
Vấn đề gọi là “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” đang trở thành mối đe dọa sự tồn vong của chế độ Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam. Nguy cơ ấy được Đảng Cộng sản nhận diện như thế nào, tác hại ra sao?
Vấn đề gọi là “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” đang trở thành mối đe dọa sự tồn vong của chế độ Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam. Nguy cơ ấy được Đảng Cộng sản nhận diện như thế nào, tác hại ra sao?
Nguy cơ tồn vong của Đảng?
Ngay khi khai mạc Hội nghị Trung ương 4 ngày 9/10/2016 tại Hà Nội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã làm nóng dư luận khi cảnh báo tình trạng suy thoái, “tự diễn biến, “tự chuyển hóa” trong nội bộ gây hậu quả khôn lường.
Theo báo chí chính thức, ông Tổng Bí thư nhấn mạnh, đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống; ngăn chặn; đẩy lùi những biểu hiện gọi là “tự diễn biến,” “tự chuyển hóa”; coi đây là một trong 6 nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ này.
“Bản thân Đảng của các ông ấy nó chuyển biến theo hướng bất lợi cho Đảng. Trước đây chuyện tự diễn biến, tự phân hóa được hiểu theo nghĩa, các đảng viên ngày càng thấy rằng, con đường đi độc tài chuyên chế của Đảng là phi khoa học là không đúng, mà phải tiến dần sang phía dân chủ pháp trị theo ý kiến nhân dân. Trước đây cụm từ ấy chỉ có nghĩa như vậy thôi, nhưng gần đây cụm từ ấy có thêm một nghĩa mới là, bộc lộ sự mâu thuẫn trong nội bộ đảng về mặt nhân sự, chẳng những về mặt tư tưởng mà con về mặt nhân sự có thể dẫn đến lật đổ nhau, như ở Đại hội Đảng lần thứ 12 và thậm chí như vụ ở Yên Bái và đến vụ Trịnh Xuân Thanh nữa…”
Trao đổi với chúng tôi vào ngày 10/10/2016, Luật sư Trần Quốc Thuận nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, hiện hoạt động như một luật sư nhân quyền ở Saigon nói rằng, vấn đề tự diễn biến, tự chuyển hóa đã được nêu ra từ các Đại hội Đảng trước đây. Theo đó tự diễn biến, tự chuyển hóa được hiểu là chuyển biến từ chủ nghĩa xã hội sang một chủ nghĩa khác. Tự diễn biến trong nội bộ có thể là diễn biến từ đường hoàng trở thành tha hóa, tham nhũng, nó có dấu hiệu nguy cơ tồn vong của Đảng. Luật sư Trần Quốc Thuận tiếp lời:
“Việc đó thì trong Đảng đã nhiều lần cảnh báo và nhất là trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa 11 vừa qua đã nêu rất là đậm chuyện đó. Gần đây bài viết của ông Hoàng, nguyên Phó ban tư tưởng của Đảng, ông có nhắc rằng việc tập trung quyền lực mà không kiểm soát sẽ là nguy cơ của sự sụp đổ…”
Đối với sự kiện cán bộ lãnh đạo giết nhau ở Yên Bái hay vụ Trịnh Xuân
Thanh cùng phản ứng khác thường của đương sự, Luật sư Trần Quốc Thuận
cho rằng chưa đủ căn cứ để xem đó là những biểu hiện tự diễn biến trong
nội bộ Đảng. Theo lời ông, mặc dù Thủ tướng đã giao Bộ Công an, nhưng
đến nay chưa có kết luận điều tra nguyên nhân dẫn tới cái chết của 3 cán
bộ ở Yên Bái.
Riêng vụ Trịnh Xuân Thanh, cựu Phó Chủ tịch tỉnh Hậu Giang, đại biểu Quốc hội trúng cử nhưng bị loại vì vấn đề tư cách, ông này bị truy nã quốc tế vì làm thất thoát hơn 3.000 tỷ đồng trong thời gian làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Công ty xây lắp dầu khí trước kia, Luật sư Trần Quốc Thuận nhận định:
“…Còn vụ Trịnh Xuân Thanh đó là một vụ án, cũng không thể nói ngay đó là tự diễn biến được…Nhưng nếu Trịnh Xuân Thanh mà có liên kết với nhóm lợi ích nào và tạo nên những sự thất thoát hư hại, kể cả trốn đi nước ngoài thì đó cũng là sự tự diễn biến…”
Tha hóa sa đọa thì sụp đổ
Trong mấy chục năm liền, sau khi thống nhất Việt Nam, Đảng Cộng sản luôn gắn kết mọi bất ổn của đất nước với điều gọi là “diễn biến hòa bình”, do các thế lực phản động ở nước ngoài giật dây. Tuy nhiên, trong những năm sau này, ít còn nghe cụm từ “diễn biến hòa bình” mà thay bằng các nhóm từ mới là “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Luật sư Trần Quốc Thuận nhận định:
“Trước đây người ta cứ ngỡ rằng ở Đông Âu, ở Liên Xô cũ là do sự tác động từ bên ngoài. Nhưng mà gần đây người ta nói là không phải, theo như bài viết của ông Vũ Ngọc Hoàng tôi mới xem, thì đó là diễn biến sa đọa, thoái hóa ở trong đảng dẫn tới sụp đổ. Đó là quy luật tất yếu, còn tự diễn biến ở đây là từ những doanh nghiệp tốt, những người tốt, từ những người đường hoàng trở thành những kẻ xấu, kẻ tham nhũng, kẻ ăn cắp của công, kẻ lừa đảo để chiếm đoạt của công…cái đó là diễn biến phẩm chất, phẩm giá…hai cái đó có cự ly cuối cùng mục đích của nó là làm thay đổi chế độ. Một bên là thay đổi chế độ do tác động bên ngoài, một bên là tự làm thay đổi, bởi vì nếu mà sự tha hóa, tham nhũng tràn lan không ngăn chặn được, thì mất niềm tin người dân không ủng hộ nữa, mà không ủng hộ nữa thì cơ sở tồn tại của Nhà nước còn lại rất là thấp.”
Luật sư Trần Quốc Thuận nhận định:
“Vấn đề này người ta nhìn nhận dưới những góc độ khác nhau. Bởi vì trong Đảng cũng có hai Nghị quyết 297, 298 về giám sát, phản biện. Cho nên người ta kêu gọi các đoàn thể nhân dân nên thực hiện quyền của mình là quyền phản biện, quyền giám sát, do vậy họ đã mở những diễn đàn như thế. Nhưng diễn đàn của họ có những điều làm vượt quá quy định, cho nên người ta phải quản. Ở Việt Nam tất cả mọi chuyện đều có sự kiểm soát. Hãy hình dung báo chí cũng như làm việc, là tất cả mọi người đều có cái vòng kim cô ở trên đầu, nếu mà lôi thôi người ta sẽ xiết, sẽ cấm, sẽ cách chức, khai trừ…”
Tại Hội nghị Trung ương 4 khóa 12 diễn ra ở Hà Nội từ ngày 9 tới 15/10/2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đề nghị Trung ương Đảng cần nhận diện rõ hơn vấn đề “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, xác định rõ ý nghĩa của nó, mức độ đến đâu, nguyên nhân là gì và tác hại ra sao. Từ đó tìm ra các biện pháp chấn chỉnh hữu hiệu.
Giới phản biện cho rằng, Đảng Cộng sản đã nhận thức nguy cơ diệt vong của Đảng và chế độ, như nhận định công khai trên báo chí của ông Vũ Ngọc Hoàng, nguyên Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cho rằng, tập trung quyền lực mà không kiểm soát được sẽ dẫn tới sụp đổ.
Nam Nguyên
(RFA)
Vấn đề gọi là “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” đang trở thành mối đe dọa sự tồn vong của chế độ Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam. Nguy cơ ấy được Đảng Cộng sản nhận diện như thế nào, tác hại ra sao?
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Trung ương 4 ngày 9/10/2016 ở Hà Nội. Courtesy vov |
Ngay khi khai mạc Hội nghị Trung ương 4 ngày 9/10/2016 tại Hà Nội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã làm nóng dư luận khi cảnh báo tình trạng suy thoái, “tự diễn biến, “tự chuyển hóa” trong nội bộ gây hậu quả khôn lường.
Theo báo chí chính thức, ông Tổng Bí thư nhấn mạnh, đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống; ngăn chặn; đẩy lùi những biểu hiện gọi là “tự diễn biến,” “tự chuyển hóa”; coi đây là một trong 6 nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ này.
Gần đây bài viết của ông Hoàng, nguyên Phó ban tư tưởng của Đảng, ông có nhắc rằng việc tập trung quyền lực mà không kiểm soát sẽ là nguy cơ của sự sụp đổ… - LS Trần Quốc ThuậnTS Hà Sĩ Phu, một nhà phản biện chính trị độc lập thuộc thế hệ tiên phong từ Đà Lạt nhận định:
“Bản thân Đảng của các ông ấy nó chuyển biến theo hướng bất lợi cho Đảng. Trước đây chuyện tự diễn biến, tự phân hóa được hiểu theo nghĩa, các đảng viên ngày càng thấy rằng, con đường đi độc tài chuyên chế của Đảng là phi khoa học là không đúng, mà phải tiến dần sang phía dân chủ pháp trị theo ý kiến nhân dân. Trước đây cụm từ ấy chỉ có nghĩa như vậy thôi, nhưng gần đây cụm từ ấy có thêm một nghĩa mới là, bộc lộ sự mâu thuẫn trong nội bộ đảng về mặt nhân sự, chẳng những về mặt tư tưởng mà con về mặt nhân sự có thể dẫn đến lật đổ nhau, như ở Đại hội Đảng lần thứ 12 và thậm chí như vụ ở Yên Bái và đến vụ Trịnh Xuân Thanh nữa…”
Trao đổi với chúng tôi vào ngày 10/10/2016, Luật sư Trần Quốc Thuận nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, hiện hoạt động như một luật sư nhân quyền ở Saigon nói rằng, vấn đề tự diễn biến, tự chuyển hóa đã được nêu ra từ các Đại hội Đảng trước đây. Theo đó tự diễn biến, tự chuyển hóa được hiểu là chuyển biến từ chủ nghĩa xã hội sang một chủ nghĩa khác. Tự diễn biến trong nội bộ có thể là diễn biến từ đường hoàng trở thành tha hóa, tham nhũng, nó có dấu hiệu nguy cơ tồn vong của Đảng. Luật sư Trần Quốc Thuận tiếp lời:
“Việc đó thì trong Đảng đã nhiều lần cảnh báo và nhất là trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa 11 vừa qua đã nêu rất là đậm chuyện đó. Gần đây bài viết của ông Hoàng, nguyên Phó ban tư tưởng của Đảng, ông có nhắc rằng việc tập trung quyền lực mà không kiểm soát sẽ là nguy cơ của sự sụp đổ…”
Ông Trịnh Xuân Thanh, nguyên Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang. Photo courtesy of zing |
Riêng vụ Trịnh Xuân Thanh, cựu Phó Chủ tịch tỉnh Hậu Giang, đại biểu Quốc hội trúng cử nhưng bị loại vì vấn đề tư cách, ông này bị truy nã quốc tế vì làm thất thoát hơn 3.000 tỷ đồng trong thời gian làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Công ty xây lắp dầu khí trước kia, Luật sư Trần Quốc Thuận nhận định:
“…Còn vụ Trịnh Xuân Thanh đó là một vụ án, cũng không thể nói ngay đó là tự diễn biến được…Nhưng nếu Trịnh Xuân Thanh mà có liên kết với nhóm lợi ích nào và tạo nên những sự thất thoát hư hại, kể cả trốn đi nước ngoài thì đó cũng là sự tự diễn biến…”
Tha hóa sa đọa thì sụp đổ
Trong mấy chục năm liền, sau khi thống nhất Việt Nam, Đảng Cộng sản luôn gắn kết mọi bất ổn của đất nước với điều gọi là “diễn biến hòa bình”, do các thế lực phản động ở nước ngoài giật dây. Tuy nhiên, trong những năm sau này, ít còn nghe cụm từ “diễn biến hòa bình” mà thay bằng các nhóm từ mới là “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Luật sư Trần Quốc Thuận nhận định:
“Trước đây người ta cứ ngỡ rằng ở Đông Âu, ở Liên Xô cũ là do sự tác động từ bên ngoài. Nhưng mà gần đây người ta nói là không phải, theo như bài viết của ông Vũ Ngọc Hoàng tôi mới xem, thì đó là diễn biến sa đọa, thoái hóa ở trong đảng dẫn tới sụp đổ. Đó là quy luật tất yếu, còn tự diễn biến ở đây là từ những doanh nghiệp tốt, những người tốt, từ những người đường hoàng trở thành những kẻ xấu, kẻ tham nhũng, kẻ ăn cắp của công, kẻ lừa đảo để chiếm đoạt của công…cái đó là diễn biến phẩm chất, phẩm giá…hai cái đó có cự ly cuối cùng mục đích của nó là làm thay đổi chế độ. Một bên là thay đổi chế độ do tác động bên ngoài, một bên là tự làm thay đổi, bởi vì nếu mà sự tha hóa, tham nhũng tràn lan không ngăn chặn được, thì mất niềm tin người dân không ủng hộ nữa, mà không ủng hộ nữa thì cơ sở tồn tại của Nhà nước còn lại rất là thấp.”
Nếu mà sự tha hóa, tham nhũng tràn lan không ngăn chặn được, thì mất niềm tin người dân không ủng hộ nữa, mà không ủng hộ nữa thì cơ sở tồn tại của Nhà nước còn lại rất là thấp. - LS Trần Quốc ThuậnThời sự diễn ra ở Việt Nam mới đây cho thấy báo chí do Nhà nước quản lý có thể đã lâm vào điều gọi là tự diễn biến, tự chuyển hóa. Nhiều tờ báo bị kỷ luật, bị đình bản, Tổng biên tập bị cách chức thu hồi thẻ nhà báo. Điển hình là trường hợp ông Như Phong và báo Petro Times. Ngoài ra tờ Lao Động phải chấm dứt các diễn đàn bạn đọc là hai mục “Tin khó tin” và “Đừng im lặng”.
Luật sư Trần Quốc Thuận nhận định:
“Vấn đề này người ta nhìn nhận dưới những góc độ khác nhau. Bởi vì trong Đảng cũng có hai Nghị quyết 297, 298 về giám sát, phản biện. Cho nên người ta kêu gọi các đoàn thể nhân dân nên thực hiện quyền của mình là quyền phản biện, quyền giám sát, do vậy họ đã mở những diễn đàn như thế. Nhưng diễn đàn của họ có những điều làm vượt quá quy định, cho nên người ta phải quản. Ở Việt Nam tất cả mọi chuyện đều có sự kiểm soát. Hãy hình dung báo chí cũng như làm việc, là tất cả mọi người đều có cái vòng kim cô ở trên đầu, nếu mà lôi thôi người ta sẽ xiết, sẽ cấm, sẽ cách chức, khai trừ…”
Tại Hội nghị Trung ương 4 khóa 12 diễn ra ở Hà Nội từ ngày 9 tới 15/10/2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đề nghị Trung ương Đảng cần nhận diện rõ hơn vấn đề “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, xác định rõ ý nghĩa của nó, mức độ đến đâu, nguyên nhân là gì và tác hại ra sao. Từ đó tìm ra các biện pháp chấn chỉnh hữu hiệu.
Giới phản biện cho rằng, Đảng Cộng sản đã nhận thức nguy cơ diệt vong của Đảng và chế độ, như nhận định công khai trên báo chí của ông Vũ Ngọc Hoàng, nguyên Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cho rằng, tập trung quyền lực mà không kiểm soát được sẽ dẫn tới sụp đổ.
Nam Nguyên
(RFA)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Đảng sợ chính mình tha hóa sa đọa thì sụp đổ
Vấn đề gọi là “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” đang trở thành mối đe dọa sự tồn vong của chế độ Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam. Nguy cơ ấy được Đảng Cộng sản nhận diện như thế nào, tác hại ra sao?
Vấn đề gọi là “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” đang trở thành mối đe
dọa sự tồn vong của chế độ Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam. Nguy cơ ấy được
Đảng Cộng sản nhận diện như thế nào, tác hại ra sao?
Nguy cơ tồn vong của Đảng?
Ngay khi khai mạc Hội nghị Trung ương 4 ngày 9/10/2016 tại Hà Nội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã làm nóng dư luận khi cảnh báo tình trạng suy thoái, “tự diễn biến, “tự chuyển hóa” trong nội bộ gây hậu quả khôn lường.
Theo báo chí chính thức, ông Tổng Bí thư nhấn mạnh, đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống; ngăn chặn; đẩy lùi những biểu hiện gọi là “tự diễn biến,” “tự chuyển hóa”; coi đây là một trong 6 nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ này.
“Bản thân Đảng của các ông ấy nó chuyển biến theo hướng bất lợi cho Đảng. Trước đây chuyện tự diễn biến, tự phân hóa được hiểu theo nghĩa, các đảng viên ngày càng thấy rằng, con đường đi độc tài chuyên chế của Đảng là phi khoa học là không đúng, mà phải tiến dần sang phía dân chủ pháp trị theo ý kiến nhân dân. Trước đây cụm từ ấy chỉ có nghĩa như vậy thôi, nhưng gần đây cụm từ ấy có thêm một nghĩa mới là, bộc lộ sự mâu thuẫn trong nội bộ đảng về mặt nhân sự, chẳng những về mặt tư tưởng mà con về mặt nhân sự có thể dẫn đến lật đổ nhau, như ở Đại hội Đảng lần thứ 12 và thậm chí như vụ ở Yên Bái và đến vụ Trịnh Xuân Thanh nữa…”
Trao đổi với chúng tôi vào ngày 10/10/2016, Luật sư Trần Quốc Thuận nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, hiện hoạt động như một luật sư nhân quyền ở Saigon nói rằng, vấn đề tự diễn biến, tự chuyển hóa đã được nêu ra từ các Đại hội Đảng trước đây. Theo đó tự diễn biến, tự chuyển hóa được hiểu là chuyển biến từ chủ nghĩa xã hội sang một chủ nghĩa khác. Tự diễn biến trong nội bộ có thể là diễn biến từ đường hoàng trở thành tha hóa, tham nhũng, nó có dấu hiệu nguy cơ tồn vong của Đảng. Luật sư Trần Quốc Thuận tiếp lời:
“Việc đó thì trong Đảng đã nhiều lần cảnh báo và nhất là trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa 11 vừa qua đã nêu rất là đậm chuyện đó. Gần đây bài viết của ông Hoàng, nguyên Phó ban tư tưởng của Đảng, ông có nhắc rằng việc tập trung quyền lực mà không kiểm soát sẽ là nguy cơ của sự sụp đổ…”
Đối với sự kiện cán bộ lãnh đạo giết nhau ở Yên Bái hay vụ Trịnh Xuân
Thanh cùng phản ứng khác thường của đương sự, Luật sư Trần Quốc Thuận
cho rằng chưa đủ căn cứ để xem đó là những biểu hiện tự diễn biến trong
nội bộ Đảng. Theo lời ông, mặc dù Thủ tướng đã giao Bộ Công an, nhưng
đến nay chưa có kết luận điều tra nguyên nhân dẫn tới cái chết của 3 cán
bộ ở Yên Bái.
Riêng vụ Trịnh Xuân Thanh, cựu Phó Chủ tịch tỉnh Hậu Giang, đại biểu Quốc hội trúng cử nhưng bị loại vì vấn đề tư cách, ông này bị truy nã quốc tế vì làm thất thoát hơn 3.000 tỷ đồng trong thời gian làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Công ty xây lắp dầu khí trước kia, Luật sư Trần Quốc Thuận nhận định:
“…Còn vụ Trịnh Xuân Thanh đó là một vụ án, cũng không thể nói ngay đó là tự diễn biến được…Nhưng nếu Trịnh Xuân Thanh mà có liên kết với nhóm lợi ích nào và tạo nên những sự thất thoát hư hại, kể cả trốn đi nước ngoài thì đó cũng là sự tự diễn biến…”
Tha hóa sa đọa thì sụp đổ
Trong mấy chục năm liền, sau khi thống nhất Việt Nam, Đảng Cộng sản luôn gắn kết mọi bất ổn của đất nước với điều gọi là “diễn biến hòa bình”, do các thế lực phản động ở nước ngoài giật dây. Tuy nhiên, trong những năm sau này, ít còn nghe cụm từ “diễn biến hòa bình” mà thay bằng các nhóm từ mới là “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Luật sư Trần Quốc Thuận nhận định:
“Trước đây người ta cứ ngỡ rằng ở Đông Âu, ở Liên Xô cũ là do sự tác động từ bên ngoài. Nhưng mà gần đây người ta nói là không phải, theo như bài viết của ông Vũ Ngọc Hoàng tôi mới xem, thì đó là diễn biến sa đọa, thoái hóa ở trong đảng dẫn tới sụp đổ. Đó là quy luật tất yếu, còn tự diễn biến ở đây là từ những doanh nghiệp tốt, những người tốt, từ những người đường hoàng trở thành những kẻ xấu, kẻ tham nhũng, kẻ ăn cắp của công, kẻ lừa đảo để chiếm đoạt của công…cái đó là diễn biến phẩm chất, phẩm giá…hai cái đó có cự ly cuối cùng mục đích của nó là làm thay đổi chế độ. Một bên là thay đổi chế độ do tác động bên ngoài, một bên là tự làm thay đổi, bởi vì nếu mà sự tha hóa, tham nhũng tràn lan không ngăn chặn được, thì mất niềm tin người dân không ủng hộ nữa, mà không ủng hộ nữa thì cơ sở tồn tại của Nhà nước còn lại rất là thấp.”
Luật sư Trần Quốc Thuận nhận định:
“Vấn đề này người ta nhìn nhận dưới những góc độ khác nhau. Bởi vì trong Đảng cũng có hai Nghị quyết 297, 298 về giám sát, phản biện. Cho nên người ta kêu gọi các đoàn thể nhân dân nên thực hiện quyền của mình là quyền phản biện, quyền giám sát, do vậy họ đã mở những diễn đàn như thế. Nhưng diễn đàn của họ có những điều làm vượt quá quy định, cho nên người ta phải quản. Ở Việt Nam tất cả mọi chuyện đều có sự kiểm soát. Hãy hình dung báo chí cũng như làm việc, là tất cả mọi người đều có cái vòng kim cô ở trên đầu, nếu mà lôi thôi người ta sẽ xiết, sẽ cấm, sẽ cách chức, khai trừ…”
Tại Hội nghị Trung ương 4 khóa 12 diễn ra ở Hà Nội từ ngày 9 tới 15/10/2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đề nghị Trung ương Đảng cần nhận diện rõ hơn vấn đề “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, xác định rõ ý nghĩa của nó, mức độ đến đâu, nguyên nhân là gì và tác hại ra sao. Từ đó tìm ra các biện pháp chấn chỉnh hữu hiệu.
Giới phản biện cho rằng, Đảng Cộng sản đã nhận thức nguy cơ diệt vong của Đảng và chế độ, như nhận định công khai trên báo chí của ông Vũ Ngọc Hoàng, nguyên Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cho rằng, tập trung quyền lực mà không kiểm soát được sẽ dẫn tới sụp đổ.
Nam Nguyên
(RFA)
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Trung ương 4 ngày 9/10/2016 ở Hà Nội. Courtesy vov |
Ngay khi khai mạc Hội nghị Trung ương 4 ngày 9/10/2016 tại Hà Nội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã làm nóng dư luận khi cảnh báo tình trạng suy thoái, “tự diễn biến, “tự chuyển hóa” trong nội bộ gây hậu quả khôn lường.
Theo báo chí chính thức, ông Tổng Bí thư nhấn mạnh, đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống; ngăn chặn; đẩy lùi những biểu hiện gọi là “tự diễn biến,” “tự chuyển hóa”; coi đây là một trong 6 nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ này.
Gần đây bài viết của ông Hoàng, nguyên Phó ban tư tưởng của Đảng, ông có nhắc rằng việc tập trung quyền lực mà không kiểm soát sẽ là nguy cơ của sự sụp đổ… - LS Trần Quốc ThuậnTS Hà Sĩ Phu, một nhà phản biện chính trị độc lập thuộc thế hệ tiên phong từ Đà Lạt nhận định:
“Bản thân Đảng của các ông ấy nó chuyển biến theo hướng bất lợi cho Đảng. Trước đây chuyện tự diễn biến, tự phân hóa được hiểu theo nghĩa, các đảng viên ngày càng thấy rằng, con đường đi độc tài chuyên chế của Đảng là phi khoa học là không đúng, mà phải tiến dần sang phía dân chủ pháp trị theo ý kiến nhân dân. Trước đây cụm từ ấy chỉ có nghĩa như vậy thôi, nhưng gần đây cụm từ ấy có thêm một nghĩa mới là, bộc lộ sự mâu thuẫn trong nội bộ đảng về mặt nhân sự, chẳng những về mặt tư tưởng mà con về mặt nhân sự có thể dẫn đến lật đổ nhau, như ở Đại hội Đảng lần thứ 12 và thậm chí như vụ ở Yên Bái và đến vụ Trịnh Xuân Thanh nữa…”
Trao đổi với chúng tôi vào ngày 10/10/2016, Luật sư Trần Quốc Thuận nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, hiện hoạt động như một luật sư nhân quyền ở Saigon nói rằng, vấn đề tự diễn biến, tự chuyển hóa đã được nêu ra từ các Đại hội Đảng trước đây. Theo đó tự diễn biến, tự chuyển hóa được hiểu là chuyển biến từ chủ nghĩa xã hội sang một chủ nghĩa khác. Tự diễn biến trong nội bộ có thể là diễn biến từ đường hoàng trở thành tha hóa, tham nhũng, nó có dấu hiệu nguy cơ tồn vong của Đảng. Luật sư Trần Quốc Thuận tiếp lời:
“Việc đó thì trong Đảng đã nhiều lần cảnh báo và nhất là trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa 11 vừa qua đã nêu rất là đậm chuyện đó. Gần đây bài viết của ông Hoàng, nguyên Phó ban tư tưởng của Đảng, ông có nhắc rằng việc tập trung quyền lực mà không kiểm soát sẽ là nguy cơ của sự sụp đổ…”
Ông Trịnh Xuân Thanh, nguyên Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang. Photo courtesy of zing |
Riêng vụ Trịnh Xuân Thanh, cựu Phó Chủ tịch tỉnh Hậu Giang, đại biểu Quốc hội trúng cử nhưng bị loại vì vấn đề tư cách, ông này bị truy nã quốc tế vì làm thất thoát hơn 3.000 tỷ đồng trong thời gian làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Công ty xây lắp dầu khí trước kia, Luật sư Trần Quốc Thuận nhận định:
“…Còn vụ Trịnh Xuân Thanh đó là một vụ án, cũng không thể nói ngay đó là tự diễn biến được…Nhưng nếu Trịnh Xuân Thanh mà có liên kết với nhóm lợi ích nào và tạo nên những sự thất thoát hư hại, kể cả trốn đi nước ngoài thì đó cũng là sự tự diễn biến…”
Tha hóa sa đọa thì sụp đổ
Trong mấy chục năm liền, sau khi thống nhất Việt Nam, Đảng Cộng sản luôn gắn kết mọi bất ổn của đất nước với điều gọi là “diễn biến hòa bình”, do các thế lực phản động ở nước ngoài giật dây. Tuy nhiên, trong những năm sau này, ít còn nghe cụm từ “diễn biến hòa bình” mà thay bằng các nhóm từ mới là “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Luật sư Trần Quốc Thuận nhận định:
“Trước đây người ta cứ ngỡ rằng ở Đông Âu, ở Liên Xô cũ là do sự tác động từ bên ngoài. Nhưng mà gần đây người ta nói là không phải, theo như bài viết của ông Vũ Ngọc Hoàng tôi mới xem, thì đó là diễn biến sa đọa, thoái hóa ở trong đảng dẫn tới sụp đổ. Đó là quy luật tất yếu, còn tự diễn biến ở đây là từ những doanh nghiệp tốt, những người tốt, từ những người đường hoàng trở thành những kẻ xấu, kẻ tham nhũng, kẻ ăn cắp của công, kẻ lừa đảo để chiếm đoạt của công…cái đó là diễn biến phẩm chất, phẩm giá…hai cái đó có cự ly cuối cùng mục đích của nó là làm thay đổi chế độ. Một bên là thay đổi chế độ do tác động bên ngoài, một bên là tự làm thay đổi, bởi vì nếu mà sự tha hóa, tham nhũng tràn lan không ngăn chặn được, thì mất niềm tin người dân không ủng hộ nữa, mà không ủng hộ nữa thì cơ sở tồn tại của Nhà nước còn lại rất là thấp.”
Nếu mà sự tha hóa, tham nhũng tràn lan không ngăn chặn được, thì mất niềm tin người dân không ủng hộ nữa, mà không ủng hộ nữa thì cơ sở tồn tại của Nhà nước còn lại rất là thấp. - LS Trần Quốc ThuậnThời sự diễn ra ở Việt Nam mới đây cho thấy báo chí do Nhà nước quản lý có thể đã lâm vào điều gọi là tự diễn biến, tự chuyển hóa. Nhiều tờ báo bị kỷ luật, bị đình bản, Tổng biên tập bị cách chức thu hồi thẻ nhà báo. Điển hình là trường hợp ông Như Phong và báo Petro Times. Ngoài ra tờ Lao Động phải chấm dứt các diễn đàn bạn đọc là hai mục “Tin khó tin” và “Đừng im lặng”.
Luật sư Trần Quốc Thuận nhận định:
“Vấn đề này người ta nhìn nhận dưới những góc độ khác nhau. Bởi vì trong Đảng cũng có hai Nghị quyết 297, 298 về giám sát, phản biện. Cho nên người ta kêu gọi các đoàn thể nhân dân nên thực hiện quyền của mình là quyền phản biện, quyền giám sát, do vậy họ đã mở những diễn đàn như thế. Nhưng diễn đàn của họ có những điều làm vượt quá quy định, cho nên người ta phải quản. Ở Việt Nam tất cả mọi chuyện đều có sự kiểm soát. Hãy hình dung báo chí cũng như làm việc, là tất cả mọi người đều có cái vòng kim cô ở trên đầu, nếu mà lôi thôi người ta sẽ xiết, sẽ cấm, sẽ cách chức, khai trừ…”
Tại Hội nghị Trung ương 4 khóa 12 diễn ra ở Hà Nội từ ngày 9 tới 15/10/2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đề nghị Trung ương Đảng cần nhận diện rõ hơn vấn đề “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, xác định rõ ý nghĩa của nó, mức độ đến đâu, nguyên nhân là gì và tác hại ra sao. Từ đó tìm ra các biện pháp chấn chỉnh hữu hiệu.
Giới phản biện cho rằng, Đảng Cộng sản đã nhận thức nguy cơ diệt vong của Đảng và chế độ, như nhận định công khai trên báo chí của ông Vũ Ngọc Hoàng, nguyên Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cho rằng, tập trung quyền lực mà không kiểm soát được sẽ dẫn tới sụp đổ.
Nam Nguyên
(RFA)