Đoạn Đường Chiến Binh

Di Sản HCM :“Bệnh gian và tham của người Việt không thể chữa được”

Khi được hỏi về thói xấu của người Việt, PGS.TS Trịnh Hòa Bình, Giám đốc Trung tâm Điều tra Dư luận xã hội (Viện Xã hội học) cho rằng:

Người Việt xấu nhất là thói hám danh, chuộng lạ

Khi được hỏi về thói xấu của người Việt, PGS.TS Trịnh Hòa Bình, Giám đốc Trung tâm Điều tra Dư luận xã hội (Viện Xã hội học) cho rằng: Người Việt hiện đại thường mắc thói hám danh, chuộng lạ, sính ngoại, sính hình thức….

Thói vị kỷ là miếng đất tốt cho lòng tham trỗi dậy

Nói về lòng tham của người Việt, GS.TS, Nhà Nghiên cứu Văn hóa nổi tiếng Trần Lâm Biền đã từng nói: Lòng tham ấy, đam mê ấy như một thứ ma túy. Thứ ma túy ấy vượt lên trên đạo đức, trên cả đồng loại để con người đứng sang một chiến tuyến khác đối lập với

nhân dân, dùng nhân dân làm vật nuôi cho chính lòng tham của mình…
PGS.TS Trịnh Hòa Bình, GĐ Trung tâm
Điều tra Dư luận xã hội (Viện Xã hội
học) cho rằng: Người Việt hiện đại
thường mắc thói hám danh, chuộng
lạ, sính ngoại, sính hình thức...
Với PGS.TS Trịnh Hòa Bình, Giám đốc Trung tâm Điều tra Dư luận xã hội (Viện Xã hội học),
lòng tham của người Việt không hẳn như một thứ ma túy, không đến mức báo động nhưng nó ghì nặng hình ảnh người Việt Nam xuống. Và “nếu không biết điều tiết, không tự “biết mình, biết ta” thì sẽ không thể địch nổi với thiên hạ, không khẳng định được bản ngã của mình với thế giới hiện đại”.

Cũng giống như bài học rút ra từ sự tích “Cây khế” mà ông cha ta ngày xưa đã để lại. Thay vì may túi 3 gang như chim thần dặn, người anh vì quá tham lam đã may túi 9 gang, thành một cái tay nải lớn. Kết quả là người anh đó mất cả chì lẫn chài, đã không mang được vàng, bạc, châu báu về mà còn bỏ cả mạng sống. 

Ngày nay, đời sống xã hội ngày càng mang nhiều màu sắc thì lòng tham của người Việt đã bắt đầu có sự thay đổi muôn hình muôn vẻ. Sự tham lam này dường như không thể hiện lộ liễu, sơ khai mà thậm chí người ta sẽ tìm cách để chiếm đoạt tài sản của người khác một cách hợp pháp.

Những hình ảnh như những người lái xe ôm giữa thủ đô Hà Nội tranh giành nhau 30 nghìn đồng, người phụ nữ bán bò bía nhặt được chiếc ví, nhất định không trả lại người bị mất ở cổng trường Đại học Quốc gia như báo Giáo dục Việt Nam đã phản ánh, khiến không ít người xem đắng lòng.

“Lòng tham có những điều kiện, hoàn cảnh khởi phát, ví dụ như khi quá đói, quá khó khăn, khi đức tính hi sinh, kiên cường bị thách thức ghê gớm, hay khi thói cơ hội nổi lên, các tật xấu thắng thế, giống như kiểu “nghèo thì dễ hèn”, đói thì dễ làm càn.

Đặc biệt, thói vị kỷ là miếng đất tốt cho lòng tham trỗi dậy. Chúng ta hãy phân tích hình ảnh khi một chiếc xe chở dưa hấu bị đổ dọc đường, có những người vội vã lao vào nhặt. Không phải vì họ khó khăn, không có tới một miếng ăn, mà bởi họ thấy dễ dàng quá. 

Vì vậy mới có câu nói: Ai đó hãy cố giữ lấy cái ví của mình, đừng để người khác nhìn thấy, bởi khi “miếng mỡ” đặt vào miệng “con mèo” thì “con mèo” khó lòng mà từ chối được” - PGS.TS Trịnh Hòa Bình phân tích.

Ở một góc nhìn khác, không hoàn toàn đổ lỗi cho hoàn cảnh, theo ông Bình, con người có tính tham lam hay không, phụ thuộc vào giáo dục, vào việc dạy dỗ nhân tính truyền thống của cả một gia đình, một dòng tộc. Bởi trên thực tế đã chứng minh, trong rất nhiều trường hợp, cùng một điều kiện như nhau nhưng người ta có những cách hành xử khác nhau, tính cách cũng không thể giống nhau được. 

 
Người Việt hiện đại thường mắc thói hám danh, chuộng lạ

Bệnh sùng bái danh hiệu, chức vụ... trong giới trí thức đã được nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc xem như một quốc nạn. Ông cảm thấy khó chịu khi phải nghe đám người “mở miệng là họ nói tới chức tước”. Còn GS Cao Xuân Hạo trong một bài viết ở cuốn Tâm lý người Việt nhìn từ nhiều góc độ gọi là bệnh vĩ cuồng (me’ganomanie).

Nhà nghiên cứu, phê bình văn học Vương Trí Nhàn thì phân tích: Cái sự thích kêu cho to chẳng qua là một cách để xóa bỏ mặc cảm. Kẻ yếu bóng vía lấy cái mã bên ngoài để làm dáng che đậy cho sự trống rỗng bên trong.

Còn PGS.TS Trịnh Hòa Bình thì gọi tên đích danh đó là thói “hám danh, chuộng lạ” của người Việt trong thời hiện đại ngày nay.

“Người Việt bây giờ cứ thích ghi danh vào Guinness, muốn làm bánh chưng khủng, chai rượu lớn,… Thói sính ngoại, sính hình thức, sính thành tích, thói đạo đức giả,… đã ăn sâu vào trong máu của người Việt” – PGS.TS Trịnh Hòa Bình nhấn mạnh.

Thói hám danh, chuộng lạ này theo PGS.TS Trịnh Hòa Bình còn thể hiện ở chỗ: Nhìn danh để định người, lấy danh để “ra oai” với thiên hạ. Như chuyện

"ghi nhầm" chức Phó ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng thành phố Cần Thơ lên thiệp mời cưới con của ông Nguyễn Hùng Dũng; công văn "mời" các cơ quan đoàn thể đến đám tang cha ông Trưởng công an huyện Giồng Giềng, Kiên Giang; thiệp mời ăn giỗ mẹ, không quên ghi thêm chức danh của ông Nguyễn Công Lý - chủ nhiệm UBKT thị xã Đồng Xoài, Bình Phước...
PGS.TS Trịnh Hòa Bình kết luận: “Xuyên suốt động cơ của lòng tham, chìm sâu vào bên trong, chi phối mọi thứ vẫn là thói vị kỷ, được kích hoạt lên bởi tính cơ hội”.

Vì “tính cơ hội” nên ông Dũng, ông Lý trên kia mới ghi thêm danh, chẳng qua cũng bởi mong muốn thu về đầy túi, nhiều tiền mừng, tiền hiếu - hỉ, lợi dụng chức quyền để thu về tiền riêng, kẻo lỡ sau này về hưu rồi, sẽ chẳng còn ai “đi tiền” các ông nữa!

* Mời độc giả đóng góp, cho ý kiến và gửi những bài viết của mình theo địa chỉ: toasoan@giaoduc.net.vn hoặc có thể 

 
Hà Nhi
http://giaoduc.net.vn/Vi-khat-vong-Viet/PGSTS-Trinh-Hoa-Binh-Nguoi-Viet-xau-nhat-la-thoi-ham-danh-chuong-la/295298.gd

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Di Sản HCM :“Bệnh gian và tham của người Việt không thể chữa được”

Khi được hỏi về thói xấu của người Việt, PGS.TS Trịnh Hòa Bình, Giám đốc Trung tâm Điều tra Dư luận xã hội (Viện Xã hội học) cho rằng:

Người Việt xấu nhất là thói hám danh, chuộng lạ

Khi được hỏi về thói xấu của người Việt, PGS.TS Trịnh Hòa Bình, Giám đốc Trung tâm Điều tra Dư luận xã hội (Viện Xã hội học) cho rằng: Người Việt hiện đại thường mắc thói hám danh, chuộng lạ, sính ngoại, sính hình thức….

Thói vị kỷ là miếng đất tốt cho lòng tham trỗi dậy

Nói về lòng tham của người Việt, GS.TS, Nhà Nghiên cứu Văn hóa nổi tiếng Trần Lâm Biền đã từng nói: Lòng tham ấy, đam mê ấy như một thứ ma túy. Thứ ma túy ấy vượt lên trên đạo đức, trên cả đồng loại để con người đứng sang một chiến tuyến khác đối lập với

nhân dân, dùng nhân dân làm vật nuôi cho chính lòng tham của mình…
PGS.TS Trịnh Hòa Bình, GĐ Trung tâm
Điều tra Dư luận xã hội (Viện Xã hội
học) cho rằng: Người Việt hiện đại
thường mắc thói hám danh, chuộng
lạ, sính ngoại, sính hình thức...
Với PGS.TS Trịnh Hòa Bình, Giám đốc Trung tâm Điều tra Dư luận xã hội (Viện Xã hội học),
lòng tham của người Việt không hẳn như một thứ ma túy, không đến mức báo động nhưng nó ghì nặng hình ảnh người Việt Nam xuống. Và “nếu không biết điều tiết, không tự “biết mình, biết ta” thì sẽ không thể địch nổi với thiên hạ, không khẳng định được bản ngã của mình với thế giới hiện đại”.

Cũng giống như bài học rút ra từ sự tích “Cây khế” mà ông cha ta ngày xưa đã để lại. Thay vì may túi 3 gang như chim thần dặn, người anh vì quá tham lam đã may túi 9 gang, thành một cái tay nải lớn. Kết quả là người anh đó mất cả chì lẫn chài, đã không mang được vàng, bạc, châu báu về mà còn bỏ cả mạng sống. 

Ngày nay, đời sống xã hội ngày càng mang nhiều màu sắc thì lòng tham của người Việt đã bắt đầu có sự thay đổi muôn hình muôn vẻ. Sự tham lam này dường như không thể hiện lộ liễu, sơ khai mà thậm chí người ta sẽ tìm cách để chiếm đoạt tài sản của người khác một cách hợp pháp.

Những hình ảnh như những người lái xe ôm giữa thủ đô Hà Nội tranh giành nhau 30 nghìn đồng, người phụ nữ bán bò bía nhặt được chiếc ví, nhất định không trả lại người bị mất ở cổng trường Đại học Quốc gia như báo Giáo dục Việt Nam đã phản ánh, khiến không ít người xem đắng lòng.

“Lòng tham có những điều kiện, hoàn cảnh khởi phát, ví dụ như khi quá đói, quá khó khăn, khi đức tính hi sinh, kiên cường bị thách thức ghê gớm, hay khi thói cơ hội nổi lên, các tật xấu thắng thế, giống như kiểu “nghèo thì dễ hèn”, đói thì dễ làm càn.

Đặc biệt, thói vị kỷ là miếng đất tốt cho lòng tham trỗi dậy. Chúng ta hãy phân tích hình ảnh khi một chiếc xe chở dưa hấu bị đổ dọc đường, có những người vội vã lao vào nhặt. Không phải vì họ khó khăn, không có tới một miếng ăn, mà bởi họ thấy dễ dàng quá. 

Vì vậy mới có câu nói: Ai đó hãy cố giữ lấy cái ví của mình, đừng để người khác nhìn thấy, bởi khi “miếng mỡ” đặt vào miệng “con mèo” thì “con mèo” khó lòng mà từ chối được” - PGS.TS Trịnh Hòa Bình phân tích.

Ở một góc nhìn khác, không hoàn toàn đổ lỗi cho hoàn cảnh, theo ông Bình, con người có tính tham lam hay không, phụ thuộc vào giáo dục, vào việc dạy dỗ nhân tính truyền thống của cả một gia đình, một dòng tộc. Bởi trên thực tế đã chứng minh, trong rất nhiều trường hợp, cùng một điều kiện như nhau nhưng người ta có những cách hành xử khác nhau, tính cách cũng không thể giống nhau được. 

 
Người Việt hiện đại thường mắc thói hám danh, chuộng lạ

Bệnh sùng bái danh hiệu, chức vụ... trong giới trí thức đã được nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc xem như một quốc nạn. Ông cảm thấy khó chịu khi phải nghe đám người “mở miệng là họ nói tới chức tước”. Còn GS Cao Xuân Hạo trong một bài viết ở cuốn Tâm lý người Việt nhìn từ nhiều góc độ gọi là bệnh vĩ cuồng (me’ganomanie).

Nhà nghiên cứu, phê bình văn học Vương Trí Nhàn thì phân tích: Cái sự thích kêu cho to chẳng qua là một cách để xóa bỏ mặc cảm. Kẻ yếu bóng vía lấy cái mã bên ngoài để làm dáng che đậy cho sự trống rỗng bên trong.

Còn PGS.TS Trịnh Hòa Bình thì gọi tên đích danh đó là thói “hám danh, chuộng lạ” của người Việt trong thời hiện đại ngày nay.

“Người Việt bây giờ cứ thích ghi danh vào Guinness, muốn làm bánh chưng khủng, chai rượu lớn,… Thói sính ngoại, sính hình thức, sính thành tích, thói đạo đức giả,… đã ăn sâu vào trong máu của người Việt” – PGS.TS Trịnh Hòa Bình nhấn mạnh.

Thói hám danh, chuộng lạ này theo PGS.TS Trịnh Hòa Bình còn thể hiện ở chỗ: Nhìn danh để định người, lấy danh để “ra oai” với thiên hạ. Như chuyện

"ghi nhầm" chức Phó ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng thành phố Cần Thơ lên thiệp mời cưới con của ông Nguyễn Hùng Dũng; công văn "mời" các cơ quan đoàn thể đến đám tang cha ông Trưởng công an huyện Giồng Giềng, Kiên Giang; thiệp mời ăn giỗ mẹ, không quên ghi thêm chức danh của ông Nguyễn Công Lý - chủ nhiệm UBKT thị xã Đồng Xoài, Bình Phước...
PGS.TS Trịnh Hòa Bình kết luận: “Xuyên suốt động cơ của lòng tham, chìm sâu vào bên trong, chi phối mọi thứ vẫn là thói vị kỷ, được kích hoạt lên bởi tính cơ hội”.

Vì “tính cơ hội” nên ông Dũng, ông Lý trên kia mới ghi thêm danh, chẳng qua cũng bởi mong muốn thu về đầy túi, nhiều tiền mừng, tiền hiếu - hỉ, lợi dụng chức quyền để thu về tiền riêng, kẻo lỡ sau này về hưu rồi, sẽ chẳng còn ai “đi tiền” các ông nữa!

* Mời độc giả đóng góp, cho ý kiến và gửi những bài viết của mình theo địa chỉ: toasoan@giaoduc.net.vn hoặc có thể 

 
Hà Nhi
http://giaoduc.net.vn/Vi-khat-vong-Viet/PGSTS-Trinh-Hoa-Binh-Nguoi-Viet-xau-nhat-la-thoi-ham-danh-chuong-la/295298.gd

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm