Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại

Diễn văn từ biệt của Ronald Reagan 11/1/1989

Người dân Mỹ của tôi, đây là lần thứ 34 tôi nói chuyện với các bạn từ Phòng Bầu Dục, và cũng là lần cuối cùng. Chúng ta đã ở bên nhau 8 năm rồi

Người dân Mỹ của tôi, đây là lần thứ 34 tôi nói chuyện với các bạn từ Phòng Bầu Dục, và cũng là lần cuối cùng. Chúng ta đã ở bên nhau 8 năm rồi, và chẳng bao lâu nữa sẽ đến lúc tôi phải ra đi. Nhưng trước khi tôi ra đi, tôi muốn chia sẻ và suy nghĩ, vài điều mà tôi đã giữ trong lòng bấy lâu nay. Đã là một vinh dự của cuộc đời tôi được làm Tổng Thống của các bạn. Rất nhiều các bạn đã viết thư trong những tuần vừa qua để nói lời cảm ơn, nhưng tôi cũng sẽ nói điều tương tự Với các bạn. Nancy và tôi rất biết ơn vì cơ hội các bạn đã đưa cho chúng tôi để phục vụ.

Một trong những điều thú vị về chức vị tổng thống là bạn luôn ở cách xa nhau. Bạn sử dụng nhiều thời gian di chuyển quá nhanh ở trong một chiếc xe một ai đó đang chạy, và nhìn mọi người xuyên qua một màn kính màu – những người cha mẹ giữ đứa con của mình, và mọi người vỗ tay vẫy chào khi bạn nhìn thấy thì quá muộn và không thể vẫy lại. Và quá nhiều lần tôi muốn ngừng lại và đưa bàn tay mình ra khỏi cửa kính, và kết nối với mọi người. Vâng, tôi có thể làm một chút của việc đó vào tối nay. Nhiều người hỏi tôi cảm thấy thế nào về việc ra đi, và sự thật là ra đi là một sự đau đớn ngọt ngào. Phần ngọt là ở California và trang trại, và tự do.

Còn phần buồn? Những cái lời từ biệt, đương nhiên rồi, và ra đi khỏi nơi ở tuyệt đẹp này. Bạn biết không, ở cuối hành lang và trên bậc cầu thang từ văn phòng này là nơi của Nhà Trắng mà tổng thống và gia đình ông sinh sống. Có vài cửa sổ yêu thích tôi có ở trên đó mà tôi muốn đứng và nhìn ra vào mỗi buổi sáng. Phong cảnh trên mặt đất ở đây đến Tượng Đài Washington, và rồi Trung Tâm Quốc Gia, và Bia Tưởng Niệm Jefferson. Nhưng trong những buổi sáng khi độ ẩm thấp, bạn có thể nhìn xuyên qua Bia Tưởng Niệm Jefferson đến dòng sông, sông Potomac, và bờ Virginia. Một ai đó nói rằng Lincoln đã nhìn khi ông ta thấy màn khói đi lên từ trận đánh Bull Run.

Vâng, tôi thấy nhiều điều giản dị hơn: bãi cỏ ở trên bờ sông, giao thông khi mọi người đi đến chỗ làm, thỉnh thoảng thì một chiếc thuyền trên dòng sông. Đôi lúc tôi suy nghĩ một chút về cái cửa sổ đó. Tôi đã suy nghĩ về 8 năm qua là nghĩa gì, và có ý nghĩa gì. Và những hình ảnh xuất hiện trong tâm trí như một hình ảnh quen thuộc trên biển – một câu chuyện về một chiếc tàu lớn, và một người tỵ nạn, và một thủy thủ. Câu chuyện là vào ban đầu thập niên 1980, ở đỉnh cao của nạn thuyền nhân, và người thủy thủy đang cật lực làm việc trên tàu sân bay Midway, vốn đang tuần tra ở Biển Đông. Người thủy thủ, như đa số quân nhân Mỹ khác, rất trẻ, thông minh và quan sát rất kỹ.

Đoàn thủy thủ nhìn thấy ở đường chân trời một chiếc thuyền nhỏ – và nhét ở trong đó là những người tỵ nạn từ Đông Dương hy vọng là sẽ được đến Mỹ. Tàu Midway đã gửi một chiếc thuyền nhỏ để đưa họ đến con Tàu, và an toàn. Khi những người tỵ nạn đi qua vùng biển sóng mạnh, một người đã nhìn chàng thủy thủ trên tàu, và đứng dậy và gọi anh ta. Ông ta hét, “Xin chào, chàng thủy thủ Mỹ – xin chào Người Tự Do.” Một khoảnh khắc nhỏ với ý nghĩa lớn, một khoảnh khắc mà chàng thủy thủ, đã viết trong một lá thư, không thể nào quên được. Và, khi tôi đọc nó, tôi cũng không thể quên được.

Bởi vì là lúc – để người Mỹ vào thập niên 1980. Chúng ta đã đứng lên, một lần nữa, cho tự do. Tôi biết chúng ta luôn làm vậy nhưng trong những năm qua thế giới – một lần nữa, và trong cách nào đó, chúng ta đã – tái khám phá nó. Đã là một cuộc hành trình gian khổ trong thập niên này, và chúng ta đã ở bên nhau trong một cơn bão biển. Và cuối cùng, cùng nhau, chúng ta đã đến địa điểm. Sự thật là, từ các hội nghị Grenada cho đến Washington và Moscow, từ cuộc suy trầm 1981 cho đến năm 1982 cho đến sự phát triển bắt đầu vào cuối năm 1982 và tiếp tục đến ngày hôm nay, chúng ta đã tạo ra sự khác biệt.

Theo quan niệm của tôi, đã có 2 chiến thắng vĩ đại, 2 điều mà khiến tôi tự hào nhất. Một là sự phục hồi kinh tế, vốn người Mỹ đã tạo ra – và tạo ra 19 triệu việc làm mới. Điều khác là sự phục hồi của tinh thần của chúng ta: nước Mỹ đã được coi trọng trở lại trong thế giới và hướng đến cho sự lãnh đạo. Vài điều đã xảy ra với tôi vài năm trước đây phản ánh vài điều này. Vào năm 1981, và tôi đang dự một hội nghị kinh tế thượng đỉnh, vốn được tổ chức năm đó ở Canada. Nơi họp được luân chuyển giữa các quốc gia thành viên. Buổi họp đầu tiên là một bữa ăn cho những nguyên thủ quốc gia của 7 quốc gia công nghiệp hàng đầu. Vâng, tôi ngồi đó như một đứa trẻ mới vào học ở trường và lắng nghe, và toàn là Francois thế này và Helmut thế kia. Họ đã bỏ danh hiệu và xưng hô với nhau bằng tên. Vâng, một lúc nào đó tôi đã nhảy vào và nói, “Tên tôi là Ron.”

Vâng, cũng trong năm đó, chúng ta đã bắt đầu những hành động mà chúng ta cảm thấy sẽ khởi động lại sự phục hồi kinh tế: cắt thuế và quy định, bắt đầu cắt chi tiêu công. Sau đó thì cuộc phục hồi bắt đầu. Hai năm sau, một hội nghị kinh tế nữa cũng với những thành viên tương tự. Ở buổi mở đầu lớn, tất cả chúng ta đều đến với nhau, và đột nhiên chỉ trong khoảnh khắc tôi nhìn thấy mọi người đang ngồi ở đó nhìn tôi. Và sau đó một người đã phá vỡ sự im lặng. “Hãy nói cho chúng tôi biết về sự kỳ diệu của nước Mỹ đi,” ông ta nói.

Vâng, vào năm 1980, khi tôi đang tranh cử cho chức tổng thống, tình hình rất khác. Và nhà phê bình đã nói rằng các chương trình của chúng ta sẽ dẫn đến thảm họa. Quan niệm của chúng ta về chính sách ngoại giao sẽ dẫn đến chiến tranh, các kế hoạch của chúng ta cho nền kinh tế sẽ tạo khiến lạm phát tăng vọt và dẫn đến sự sụp đổ của nền kinh tế. Tôi thậm chí còn nhớ một nhà kinh tế rất được coi trọng nói rằng, vào năm 1982, rằng “bộ máy của sự tăng trưởng kinh tế đã tắt ở đây và nó sẽ như vậy trong những năm sắp tới.” Vâng, ông ta và những nhà lãnh đạo dư luận khác – đã sai. Sự thật là, điều mà họ gọi là ”cực đoan” thực sự là ”đúng đắn”; điều mà họ gọi là ”nguy hiểm” thực ra là điều ”thực sự cần thiết.” Và trong suốt khoảng thời gian đó, tôi đã giành được một biệt danh – “Nhà Giao Tiếp Vĩ Đại.” Nhưng tôi chưa bao giờ nghĩ rằng là vì phong cách hoặc lời nói tôi đã sử dụng đã tạo ra sự khác biệt – mà chính là nội dung.

Tôi không phải là một người giao tiếp vĩ đại, nhưng tôi đã truyền tải những điều vĩ đại, và nó đã không đến từ cái trán của tôi, nó đã đến từ trái tim của một quốc gia vĩ đại – từ trải nghiệm của chúng ta, những sự khôn ngoan của chúng ta, và những niềm tin của chúng ta vào những nguyên tắc đã dẫn dắt chúng ta hơn hai thế kỷ nay. Họ đã gọi nó là Cuộc Cách Mạng Reagan và tôi sẽ chấp nhận điều đó, nhưng đối với tôi nó luôn là một sự Tái Khám Phá Vĩ Đại: sự tái khám phá của những giá trị của chúng ta và nhận thức thông thường của chúng ta. Lẽ thường đã nói với chúng ta rằng khi bạn đánh thuế mạnh lên cái gì đó, người ta sẽ sản xuất nó ít đi. Cho nên khi bạn cắt thuế của người dân, và người dân sản xuất ra nhiều hơn trước đây. Nền kinh tế nảy nở như một cái cây bị tỉa và bây giờ có thể phát triển nhanh hơn và mạnh mẽ hơn.

Chương trình kinh tế của chúng ta đã dẫn đến một sự phát triển trong thời bình lớn lâu dài nhất trong lịch sử của chúng ta: thu nhập thật của gia đình đã tăng, tỷ lệ nghèo đói đã giảm, tinh thần khởi nghiệp bùng nổ và một sự bùng nổ trong nghiên cứu và các công nghệ mới. Chúng ta xuất khẩu nhiều hơn trước đây bởi vì ngành công nghiệp Mỹ đã trở nên cạnh tranh hơn, và cùng lúc chúng ta đã kêu gọi các quốc gia phá vỡ những bức tường bảo hộ kinh tế ở nước ngoài thay vì xây dựng nó lên ở quê nhà. Lẽ thường cũng nói với chúng ta rằng để duy trì hòa bình chúng ta phải trở nên mạnh mẽ trở lại sau những năm tháng yếu đuối và hỗn loạn. Cho nên chúng ta đã xây dựng quân lực của chúng ta – và Năm Mới Này chúng ta ăn mừng sự hòa bình mới trên toàn cầu. Các siêu cường quốc không những đã thực sự bắt đầu cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của nọ – và sự hy vọng để có nhiều tiến triển hơn – nhưng những xung đột địa phương đã xảy ra trên toàn cầu cũng đang bắt đầu chấm dứt. Vịnh Ba Tư không còn là một khu vực chiến tranh nữa, quân Liên Xô đang rời khỏi Afghanistan, quân Việt Nam đang bắt đầu rút khỏi Cambodia và một hiệp ước được thúc đẩy bởi Mỹ sẽ sớm gửi 50,000 binh sĩ Cuba về nhà từ Angola.

Bài học trong tất cả điều này, dĩ nhiên, là bởi vì chúng ta là một quốc gia vĩ đại, những thử thách của chúng ta trông rất phức tạp. Nó sẽ luôn như vậy. Những miễn sao chúng ta nhờ những nguyên tắc đầu tiên của chúng ta và tin vào bản thân chúng ta, tương lai sẽ luôn là của chúng ta. Và một điều khác chúng ta đã học được: một khi bạn bắt đầu một phong trào vĩ đại, sẽ không ngờ được là nó sẽ ngừng ở đâu. Chúng ta chỉ muốn thay đổi một đất nước, nhưng thay vào đó, chúng ta đã thay đổi cả thế giới. Các quốc gia trên toàn cầu đang hướng đến thị tường tự do và tự do ngôn luận – và quay mặt với những lý tưởng cũ của quá khứ.

Đối với họ, sự Tái Khám Phá của thập niên 1980 là như vậy, sẽ mãi là, cách đạo đức của chính phủ là cách thực dụng của chính phủ. Nền dân chủ, điều vốn tử tế, cũng là điều hiệu quả. Khi bạn đến điểm mà bạn có thể ăn mừng sinh nhật thứ 39 của bạn bạn có thể ngồi lại đôi lúc, coi lại cuộc đời mình và nhìn thấy nó đang trôi qua trước mắt. Đối với tôi, luôn có một nhánh ở dòng sông, và nó nằm ở giữa cuộc đời của tôi. Tôi chưa bao giờ muốn đi vào chính trị: cũng không phải là ý định của tôi khi tôi còn trẻ. Nhưng tôi được nuôi dưỡng để tin rằng bạn phải trả giá cho lối đi của bạn cho những điều phước lành bạn nhận được. Tôi rất hạnh phúc với sự nghiệp của mình trong ngành giải trí, nhưng cuối cùng tôi đã đi vào chính trị bởi vì tôi muốn bảo vệ một điều gì đó quý giá.

Đất nước của chúng ta là cuộc cách mạng đầu tiên trong lịch sử nhân loại mà thực sự đổi ngược xu hướng chính phủ, và với 3 chữ nhỏ: “Chúng ta, người dân.” “Chúng ta, người dân” nói với chính phủ là họ nên làm gì, chứ nó không nói cho chúng ta. “Chúng ta, người dân” là người lái xe – chính phủ là chiếc xe. Và chúng ta quyết định chiếc xe nên đi đâu, và đường nào, và bao nhanh. Gần như tất cả những cơ chế chính phủ trong thế giới ghi rằng chính phủ nói người dân những đặc quyền của họ là gì. Hiến Pháp của chúng ta là một văn bản nơi “Chúng ta, người dân” cho chính phủ biết nó được quyền làm gì. “Chúng ta, người dân” được tự do. Niềm tin này đã từ lâu là nền tảng cho tất cả những gì tôi thử làm trong 8 năm vừa qua. Nhưng vào thập niên 1960, tôi tôi mới bắt đầu, nó trông như là chúng ta sẽ bắt đầu đổi ngược sự trật tự của mọi thứ – rằng thông qua càng nhiều quy định và quy tắc và những loại thuế, chính phủ đang lấy càng nhiều tự do của chúng ta.

Tôi đã đi vào chính trong một phần để đưa tay lên và nói, “Hãy Ngừng Lại!” Tôi là một chính khách nhân dân, và trông như rằng đó là điều đúng đắn để một công dân thực hiện. Tôi nghĩ rằng chúng ta đã ngăn chặn nhiều điều cần phải ngăn chặn. Và tôi hy vọng rằng chúng ta đã một lần nữa nhắc cho người dân nhớ rằng nhân loại không tự do trừ khi chính phủ bị giới hạn. Có một nguyên lý rõ ràng và dễ đoán như một định luật vật lý: chính phủ càng bành trướng, tự do càng thu hẹp. Chẳng có gì ít tự do hơn chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy, và mặc dù vậy chúng ta đã có, trong vài năm qua, tạo một sự gần gũi thỏa đáng với Liên Xô.

Tôi đã hỏi có phải đây là một canh bạc hay không, và câu trả lời của tôi là không, bởi vì chúng ta đang dựa những hành động của mình không phải trên lời nói mà trên hành động. Sự suy giảm của thập niên 1970 đã được dựa trên không phải hành động mà là những lời hứa. Họ hứa là đối xử với người dân của họ và người dân của thế giới tử tế hơn, nhưng nhà tù gulag vẫn là nhà tù gulag, và nhà nước của họ vẫn bành trướng, và họ vẫn đang thực hiện những cuộc chiến vệ tinh ở Châu Phi, Châu Á và Mỹ Latin. Vâng, cho đến thời điểm này, mọi chuyện lại khác: tổng thống Gorbachev đã đem lại vài sự cải cách dân chủ ở trong nước và bắt đầu rút quân từ Afghanistan về. Ông ta cũng đã thả tự do những tù nhân, những cái tên tôi đã đưa ông ta mỗi lần chúng tôi gặp mặt.

Nhưng cuộc sống có một cách để nhắc cho bạn nhớ về những điều lớn thông qua những sự kiện nhỏ. Một lần nọ, trong những ngày căng thẳng của Hội Nghị Moscow, Nancy và tôi đã quyết định thoát khỏi đội tùy tùng một buổi chiều nọ để đi thăm những cửa hàng trên đường Arbat, đó chỉ là một con đường nhỏ nằm ở khu vực mua sắm chính của Moscow. Mặc dù chuyến đi của chúng ta là một sự bất ngờ, tất cả người dân ở đó ngay lập tức nhận ra chúng tôi và gọi tên và bắt tay chúng tôi. Chúng tôi đã vô cùng xúc động bởi sự ấm cúng – bạn có thể cảm thấy được tất cả những tiềm năng trong sự sung sướng đó. Nhưng chỉ trong giây lát, nhân viên mật vụ KGB đã đẩy đám đông để đến chúng tôi và bắt đầu đẩy và xô những người trong đám đông. Nó là một giây phút thú vị. Nó nhắc cho tôi nhớ rằng mặc dù người trên đường phố ở Liên Xô khao khát muốn hòa bình, chính quyền cộng sản – và những người điều hành đó là người cộng sản – và điều đó nghĩa là chúng tôi và họ xem những vấn đề như tự do và nhân quyền rất khác nhau.

Chúng ta phải luôn đề phòng – nhưng chúng ta cũng phải luôn tiếp tục làm việc chung với nhau để giảm và xóa bỏ xung đột và sự mất lòng tin. Quan niệm của tôi là tổng thống Gorbachev khác với những lãnh đạo Liên Xô trước đây. Tôi nghĩ ông ta biết vài điều sai trái với xã hội của ông ta và đang tìm cách sửa chữa nó. Tôi chúc ông ta may mắn. Và chúng ta sẽ tiếp tục công việc để đảm bảo rằng Liên Xô mà sẽ đi ra từ quá trình này là một Liên Xô kém đe dọa hơn. Tất cả đều tóm gọn vào điều này: tôi muốn sự gần gũi mới tiếp tục được duy trì. Và nó sẽ tiếp tục miễn sao chúng ta cho thấy rõ rằng chúng ta sẽ tiếp tục hành động nhất định miễn sao họ tiếp tục hành động một cách hữu ích. Nếu và khi họ không làm vậy – hãy rút nắm đấm. Nếu họ tiếp tục, hãy ra tay. Vẫn còn là sự tin tưởng – nhưng xác minh. Vẫn còn là cuộc chơi – nhưng bắt bớt lá bài. vẫn còn là theo dõi kỹ lưỡng – và không lo sợ để thấy những gì bạn thấy.

Tôi đã được hỏi rằng liệu tôi có bất cứ hối tiếc nào không. Vâng, tôi có. Thâm hụt ngân sách là một. Tôi đã nói rất nhiều về điều đó gần đây, nhưng tối nay không phải là để tranh luận, và tôi sẽ giữ lời về vấn đề đó. Nhưng quan sát mà nói: tôi đã có phần thắng lợi của mình ở quốc hội, nhưng điều ít ai để ý là tôi chưa bao giờ thắng bất cứ điều gì mà bạn đã không chiến thắng cho tôi. Họ chưa bao giờ nhìn thấy được các binh sĩ của tôi; họ chưa bao giờ nhìn thấy Trung Đoàn Reagan, đó là người dân Mỹ. Bạn đã thắng tất cả trận đánh với những cú điện thoại bạn làm và những lá thư bạn viết yêu cầu hành động. Còn rất nhiều điều để làm, và nhiều hành động để thực hiện. Nếu chúng ta muốn hoàn thành công việc, của Trung Đoàn Reagan, chúng ta phải trở thành Lữ Đoàn Bush. Sắp tới ông ta sẽ là chỉ huy trưởng, và ông ta sẽ cần bạn nhiều như tôi đã cần bạn.

Cuối cùng, có một truyền thông cảnh cáo trong những bài từ biệt tổng thống, và tôi có một điều mà đã nằm trong tâm trí tôi bấy lâu nay. Nhưng lạ là nó bắt đầu với một trong những điều tôi tự hào nhất trong 8 năm qua; sự trỗi dậy của niềm tự hào dân tộc mà tôi gọi là “niềm yêu nước mới.” Cảm giác quốc gia là thật tuyệt vời, nhưng nó sẽ không có ý nghĩa có lắm, và nó sẽ không tồn tại trừ khi nó được khắc sâu vào sự chu đáo và kiến thức. Một niềm yêu nước có nhận thức là điều mà chúng ta muốn. Và chúng ta đang làm một công việc rất tốt trong việc dạy dỗ con cháu chúng ta về nước Mỹ là gì và cô ấy đại diện cho điều gì trong lịch sử lâu dài của thế giới. Những ai trong chúng ta trên 35 tuổi đã lớn lên trong một nước Mỹ rất khác.

Chúng ta được dạy rằng, rất thẳng thắn, làm người Mỹ thực sự có nghĩa gì, và chúng ta hít sâu trong không khí một tình yêu cho đất nước và một sự mang ơn cho những cơ sở của nó. Nếu bạn đã không nhận được những thứ đó từ gia đình của bạn, bạn đã nhận được nó từ láng giềng, từ người cha cuối con phố mà đã chiến đấu ở Hàn Quốc hoặc từ gia đình mà đã mất một người ở trận Anzio. Hoặc nếu bạn có thể nhận được một cảm giác yêu nước từ trường học. Và nếu tất cả thứ đó đều bất thành, bạn có thể có được sự nhận thức về lòng yêu nước từ phim ảnh. Những bộ phim ca ngợi những giá trị dân chủ và ngầm khẳng định rằng nước Mỹ là một quốc gia đặc biệt. Truyền hình cũng đã như vậy nữa, trong thập niên 1960. Nhưng bây giờ chúng ta bắt đầu đi vào thập niên 1990, và vài thứ đã thay đổi. Những cha mẹ trẻ hơn không chắc chắn rằng sự mang ơn vô giá trị của nước Mỹ là điều đúng đắn để dạy các con em hiện đại của họ. Và đối với những người đang phát triển phim ảnh, niềm yêu nước không còn là một phong cách phổ biến. Tinh thần của chúng ta đã trở lại, nhưng chúng ta vẫn chưa tái xây dựng nó. Chúng ta phải làm tốt hơn trong việc truyền tải thông điệp rằng nước Mỹ là tự do – tự do ngôn luận, tự do tôn giáo, tự do làm ăn và tự do là điều đặc biệt và quý hiếm. Nó rất mong manh và nó cần sự bảo vệ.

Chúng ta phải dạy lịch sử dựa trên không phải những gì hợp thời mà những gì quan trọng: tại sao những người hành hương đã đến đây, Jimmy Doolittle là ai, và khoảnh khắc 30 giây trên bầu trời Tokyo có nghĩa gì. Bạn biết không, 4 năm trước đây, trong lễ tưởng niệm 40 năm ngày đổ bộ D-Day. Tôi đã đọc một bức thư của một người phụ nữ trẻ viết cho người cha đã chết của mình, người đã chiến đấu trên Bờ Biển Omaha. Tên cô ta là Lisa Zanatta Henn, và cô ta đã viết, chúng ta sẽ luôn nhớ, chúng ta sẽ không bao giờ quên những gì những chàng trai của Normandy đã làm. Vâng, vậy hãy giúp cô ta giữ lời nhé. Nếu chúng ta quên những gì chúng ta đã làm, chúng ta sẽ không biết chúng ta là ai. Tôi đang cảnh cáo về sự hao mòn của điều đó – của cái ký ức Mỹ mà có thể sẽ dẫn đến, cuối cùng, sự suy sụp của tinh thần Mỹ. Hãy bắt đầu với vài điều cơ bản – quan tâm đến lịch sử Mỹ nhiều hơn và nhiều sự nhấn mạnh hơn đối với các nghi lễ dân sự. Và hãy cho tôi nói về bài học đầu tiên về nước Mỹ: tất cả những sự thay đổi vĩ đại ở Mỹ đều bắt đầu ở bàn ăn tối.

Vì vậy cho nên tối mai ở nhà bếp tôi hy vọng cuộc nói chuyện sẽ bắt đầu. Và các bạn trẻ, nếu cha mẹ các bạn vẫn chưa dạy các bạn làm người Mỹ có ý nghĩa gì – hãy nói cho họ biết và ép họ phải nói. Đó sẽ là một điều “rất Mỹ” để làm. Và đó là gần như tất cả những gì tôi muốn nói tối nay. Trừ một điều. Trong những ngày vừa qua khi tôi ở bên cửa sổ ở trên lầu, tôi đã nghĩ chút ít về “một thành phố sáng chói trên ngọn đồi.” Câu đó đến từ John Winthrop, người mà đã biến nó để miêu tả nước Mỹ ông ta đã nghĩ đến. Điều ông ta đã tưởng tượng rất quan trọng, bởi vì ông ta là một người hành hương ban đầu – một người Đàn Ông Tự Do ban đầu. Ông ta đã đi đến đây trên một thứ mà ngày nay chúng ta gọi là một con thuyền gỗ nhỏ, và, như những người hành hương khác, ông ta đang tìm kiếm một quê hương mà sẽ được tự do.

Tôi đã nói về thành thành phố sáng chói trong suốt cuộc sống chính trị của tôi, nhưng tôi không biết liệu tôi đã truyền tải những gì tôi nhìn thấy khi tôi nói ra. Nhưng trong tâm trí tôi, nó là một thành phố tự hào được xây dựng trên những mảnh đá cứng hơn cả đại dương, lộng gió, được phù hộ bởi Thiên Chúa, và chứa đầy vô số người dân đang sinh sống với nhau trong hòa hợp và hòa bình – một thành phố với những cái cảng tự do mà chứa đầy thương mại và sự sáng tạo, và nếu nó có những bức tường quanh thành phố, những bức tường sẽ có những cánh cửa, và những cánh cửa sẽ mở cho bất cứ ai với lòng quyết tâm và trái tim để đi đến đó. Đó là cách tôi đã hình dung ra nó, và vẫn như vậy. Và thành phố đó như thế nào trong buổi tối mùa đông này? Thịnh vượng hơn, an toàn hơn và hạnh phúc hơn so với 8 năm trước đây. Nhưng hơn thế nữa: sau 200 năm, 2 thế kỷ, nó ta vẫn đứng vững mạnh và trung thực trên dãy đồi granite, và ánh sáng của nó đã luôn vững bất chấp cơn bão nào ập đến. Và nó vẫn là một ngọn hải đăng, vẫn là một nam châm cho tất cả những ai phải có tự do, cho tất cả những người hành hương từ tất cả những nơi đã bị đánh mất, những người đang trốn chạy xuyên qua đêm tối, để hướng về nhà. Chúng ta đã làm bổn phận của mình.

Và khi tôi đi vào đường phố, một lời cuối cùng cho những người đàn ông và phụ nữ của Cuộc Cách Mạng Reagan – những người đàn ông và phụ nữ ở khắp nước Mỹ, những người mà trong 8 năm qua đã nỗ lực để đem nước Mỹ trở lại: các bạn của tôi ơi, chúng ta đã thành công rồi. Chúng ta đã không chỉ đã để lại dấu ấn, chúng ta đã tạo sự khác biệt. Chúng ta đã làm thành phố đó mạnh hơn – chúng ta đã làm thành phố đó tự do hơn – và chúng ta đã giao lại nó vào những bàn tay tử tế. Suy cho cùng, không tồi chút nào. Không hề tồi chút nào.

Và vì vậy, chào tạm biệt. Chúa phù hộ bạn. Và Chúa phụ hộ Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ.

[Ku Búa @ Cafe Ku Búa] Để ủng hộ xin gửi đến Paypal donatekubua@gmail.com hoặc Patreon Cafe Ku Búa

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Diễn văn từ biệt của Ronald Reagan 11/1/1989

Người dân Mỹ của tôi, đây là lần thứ 34 tôi nói chuyện với các bạn từ Phòng Bầu Dục, và cũng là lần cuối cùng. Chúng ta đã ở bên nhau 8 năm rồi

Người dân Mỹ của tôi, đây là lần thứ 34 tôi nói chuyện với các bạn từ Phòng Bầu Dục, và cũng là lần cuối cùng. Chúng ta đã ở bên nhau 8 năm rồi, và chẳng bao lâu nữa sẽ đến lúc tôi phải ra đi. Nhưng trước khi tôi ra đi, tôi muốn chia sẻ và suy nghĩ, vài điều mà tôi đã giữ trong lòng bấy lâu nay. Đã là một vinh dự của cuộc đời tôi được làm Tổng Thống của các bạn. Rất nhiều các bạn đã viết thư trong những tuần vừa qua để nói lời cảm ơn, nhưng tôi cũng sẽ nói điều tương tự Với các bạn. Nancy và tôi rất biết ơn vì cơ hội các bạn đã đưa cho chúng tôi để phục vụ.

Một trong những điều thú vị về chức vị tổng thống là bạn luôn ở cách xa nhau. Bạn sử dụng nhiều thời gian di chuyển quá nhanh ở trong một chiếc xe một ai đó đang chạy, và nhìn mọi người xuyên qua một màn kính màu – những người cha mẹ giữ đứa con của mình, và mọi người vỗ tay vẫy chào khi bạn nhìn thấy thì quá muộn và không thể vẫy lại. Và quá nhiều lần tôi muốn ngừng lại và đưa bàn tay mình ra khỏi cửa kính, và kết nối với mọi người. Vâng, tôi có thể làm một chút của việc đó vào tối nay. Nhiều người hỏi tôi cảm thấy thế nào về việc ra đi, và sự thật là ra đi là một sự đau đớn ngọt ngào. Phần ngọt là ở California và trang trại, và tự do.

Còn phần buồn? Những cái lời từ biệt, đương nhiên rồi, và ra đi khỏi nơi ở tuyệt đẹp này. Bạn biết không, ở cuối hành lang và trên bậc cầu thang từ văn phòng này là nơi của Nhà Trắng mà tổng thống và gia đình ông sinh sống. Có vài cửa sổ yêu thích tôi có ở trên đó mà tôi muốn đứng và nhìn ra vào mỗi buổi sáng. Phong cảnh trên mặt đất ở đây đến Tượng Đài Washington, và rồi Trung Tâm Quốc Gia, và Bia Tưởng Niệm Jefferson. Nhưng trong những buổi sáng khi độ ẩm thấp, bạn có thể nhìn xuyên qua Bia Tưởng Niệm Jefferson đến dòng sông, sông Potomac, và bờ Virginia. Một ai đó nói rằng Lincoln đã nhìn khi ông ta thấy màn khói đi lên từ trận đánh Bull Run.

Vâng, tôi thấy nhiều điều giản dị hơn: bãi cỏ ở trên bờ sông, giao thông khi mọi người đi đến chỗ làm, thỉnh thoảng thì một chiếc thuyền trên dòng sông. Đôi lúc tôi suy nghĩ một chút về cái cửa sổ đó. Tôi đã suy nghĩ về 8 năm qua là nghĩa gì, và có ý nghĩa gì. Và những hình ảnh xuất hiện trong tâm trí như một hình ảnh quen thuộc trên biển – một câu chuyện về một chiếc tàu lớn, và một người tỵ nạn, và một thủy thủ. Câu chuyện là vào ban đầu thập niên 1980, ở đỉnh cao của nạn thuyền nhân, và người thủy thủy đang cật lực làm việc trên tàu sân bay Midway, vốn đang tuần tra ở Biển Đông. Người thủy thủ, như đa số quân nhân Mỹ khác, rất trẻ, thông minh và quan sát rất kỹ.

Đoàn thủy thủ nhìn thấy ở đường chân trời một chiếc thuyền nhỏ – và nhét ở trong đó là những người tỵ nạn từ Đông Dương hy vọng là sẽ được đến Mỹ. Tàu Midway đã gửi một chiếc thuyền nhỏ để đưa họ đến con Tàu, và an toàn. Khi những người tỵ nạn đi qua vùng biển sóng mạnh, một người đã nhìn chàng thủy thủ trên tàu, và đứng dậy và gọi anh ta. Ông ta hét, “Xin chào, chàng thủy thủ Mỹ – xin chào Người Tự Do.” Một khoảnh khắc nhỏ với ý nghĩa lớn, một khoảnh khắc mà chàng thủy thủ, đã viết trong một lá thư, không thể nào quên được. Và, khi tôi đọc nó, tôi cũng không thể quên được.

Bởi vì là lúc – để người Mỹ vào thập niên 1980. Chúng ta đã đứng lên, một lần nữa, cho tự do. Tôi biết chúng ta luôn làm vậy nhưng trong những năm qua thế giới – một lần nữa, và trong cách nào đó, chúng ta đã – tái khám phá nó. Đã là một cuộc hành trình gian khổ trong thập niên này, và chúng ta đã ở bên nhau trong một cơn bão biển. Và cuối cùng, cùng nhau, chúng ta đã đến địa điểm. Sự thật là, từ các hội nghị Grenada cho đến Washington và Moscow, từ cuộc suy trầm 1981 cho đến năm 1982 cho đến sự phát triển bắt đầu vào cuối năm 1982 và tiếp tục đến ngày hôm nay, chúng ta đã tạo ra sự khác biệt.

Theo quan niệm của tôi, đã có 2 chiến thắng vĩ đại, 2 điều mà khiến tôi tự hào nhất. Một là sự phục hồi kinh tế, vốn người Mỹ đã tạo ra – và tạo ra 19 triệu việc làm mới. Điều khác là sự phục hồi của tinh thần của chúng ta: nước Mỹ đã được coi trọng trở lại trong thế giới và hướng đến cho sự lãnh đạo. Vài điều đã xảy ra với tôi vài năm trước đây phản ánh vài điều này. Vào năm 1981, và tôi đang dự một hội nghị kinh tế thượng đỉnh, vốn được tổ chức năm đó ở Canada. Nơi họp được luân chuyển giữa các quốc gia thành viên. Buổi họp đầu tiên là một bữa ăn cho những nguyên thủ quốc gia của 7 quốc gia công nghiệp hàng đầu. Vâng, tôi ngồi đó như một đứa trẻ mới vào học ở trường và lắng nghe, và toàn là Francois thế này và Helmut thế kia. Họ đã bỏ danh hiệu và xưng hô với nhau bằng tên. Vâng, một lúc nào đó tôi đã nhảy vào và nói, “Tên tôi là Ron.”

Vâng, cũng trong năm đó, chúng ta đã bắt đầu những hành động mà chúng ta cảm thấy sẽ khởi động lại sự phục hồi kinh tế: cắt thuế và quy định, bắt đầu cắt chi tiêu công. Sau đó thì cuộc phục hồi bắt đầu. Hai năm sau, một hội nghị kinh tế nữa cũng với những thành viên tương tự. Ở buổi mở đầu lớn, tất cả chúng ta đều đến với nhau, và đột nhiên chỉ trong khoảnh khắc tôi nhìn thấy mọi người đang ngồi ở đó nhìn tôi. Và sau đó một người đã phá vỡ sự im lặng. “Hãy nói cho chúng tôi biết về sự kỳ diệu của nước Mỹ đi,” ông ta nói.

Vâng, vào năm 1980, khi tôi đang tranh cử cho chức tổng thống, tình hình rất khác. Và nhà phê bình đã nói rằng các chương trình của chúng ta sẽ dẫn đến thảm họa. Quan niệm của chúng ta về chính sách ngoại giao sẽ dẫn đến chiến tranh, các kế hoạch của chúng ta cho nền kinh tế sẽ tạo khiến lạm phát tăng vọt và dẫn đến sự sụp đổ của nền kinh tế. Tôi thậm chí còn nhớ một nhà kinh tế rất được coi trọng nói rằng, vào năm 1982, rằng “bộ máy của sự tăng trưởng kinh tế đã tắt ở đây và nó sẽ như vậy trong những năm sắp tới.” Vâng, ông ta và những nhà lãnh đạo dư luận khác – đã sai. Sự thật là, điều mà họ gọi là ”cực đoan” thực sự là ”đúng đắn”; điều mà họ gọi là ”nguy hiểm” thực ra là điều ”thực sự cần thiết.” Và trong suốt khoảng thời gian đó, tôi đã giành được một biệt danh – “Nhà Giao Tiếp Vĩ Đại.” Nhưng tôi chưa bao giờ nghĩ rằng là vì phong cách hoặc lời nói tôi đã sử dụng đã tạo ra sự khác biệt – mà chính là nội dung.

Tôi không phải là một người giao tiếp vĩ đại, nhưng tôi đã truyền tải những điều vĩ đại, và nó đã không đến từ cái trán của tôi, nó đã đến từ trái tim của một quốc gia vĩ đại – từ trải nghiệm của chúng ta, những sự khôn ngoan của chúng ta, và những niềm tin của chúng ta vào những nguyên tắc đã dẫn dắt chúng ta hơn hai thế kỷ nay. Họ đã gọi nó là Cuộc Cách Mạng Reagan và tôi sẽ chấp nhận điều đó, nhưng đối với tôi nó luôn là một sự Tái Khám Phá Vĩ Đại: sự tái khám phá của những giá trị của chúng ta và nhận thức thông thường của chúng ta. Lẽ thường đã nói với chúng ta rằng khi bạn đánh thuế mạnh lên cái gì đó, người ta sẽ sản xuất nó ít đi. Cho nên khi bạn cắt thuế của người dân, và người dân sản xuất ra nhiều hơn trước đây. Nền kinh tế nảy nở như một cái cây bị tỉa và bây giờ có thể phát triển nhanh hơn và mạnh mẽ hơn.

Chương trình kinh tế của chúng ta đã dẫn đến một sự phát triển trong thời bình lớn lâu dài nhất trong lịch sử của chúng ta: thu nhập thật của gia đình đã tăng, tỷ lệ nghèo đói đã giảm, tinh thần khởi nghiệp bùng nổ và một sự bùng nổ trong nghiên cứu và các công nghệ mới. Chúng ta xuất khẩu nhiều hơn trước đây bởi vì ngành công nghiệp Mỹ đã trở nên cạnh tranh hơn, và cùng lúc chúng ta đã kêu gọi các quốc gia phá vỡ những bức tường bảo hộ kinh tế ở nước ngoài thay vì xây dựng nó lên ở quê nhà. Lẽ thường cũng nói với chúng ta rằng để duy trì hòa bình chúng ta phải trở nên mạnh mẽ trở lại sau những năm tháng yếu đuối và hỗn loạn. Cho nên chúng ta đã xây dựng quân lực của chúng ta – và Năm Mới Này chúng ta ăn mừng sự hòa bình mới trên toàn cầu. Các siêu cường quốc không những đã thực sự bắt đầu cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của nọ – và sự hy vọng để có nhiều tiến triển hơn – nhưng những xung đột địa phương đã xảy ra trên toàn cầu cũng đang bắt đầu chấm dứt. Vịnh Ba Tư không còn là một khu vực chiến tranh nữa, quân Liên Xô đang rời khỏi Afghanistan, quân Việt Nam đang bắt đầu rút khỏi Cambodia và một hiệp ước được thúc đẩy bởi Mỹ sẽ sớm gửi 50,000 binh sĩ Cuba về nhà từ Angola.

Bài học trong tất cả điều này, dĩ nhiên, là bởi vì chúng ta là một quốc gia vĩ đại, những thử thách của chúng ta trông rất phức tạp. Nó sẽ luôn như vậy. Những miễn sao chúng ta nhờ những nguyên tắc đầu tiên của chúng ta và tin vào bản thân chúng ta, tương lai sẽ luôn là của chúng ta. Và một điều khác chúng ta đã học được: một khi bạn bắt đầu một phong trào vĩ đại, sẽ không ngờ được là nó sẽ ngừng ở đâu. Chúng ta chỉ muốn thay đổi một đất nước, nhưng thay vào đó, chúng ta đã thay đổi cả thế giới. Các quốc gia trên toàn cầu đang hướng đến thị tường tự do và tự do ngôn luận – và quay mặt với những lý tưởng cũ của quá khứ.

Đối với họ, sự Tái Khám Phá của thập niên 1980 là như vậy, sẽ mãi là, cách đạo đức của chính phủ là cách thực dụng của chính phủ. Nền dân chủ, điều vốn tử tế, cũng là điều hiệu quả. Khi bạn đến điểm mà bạn có thể ăn mừng sinh nhật thứ 39 của bạn bạn có thể ngồi lại đôi lúc, coi lại cuộc đời mình và nhìn thấy nó đang trôi qua trước mắt. Đối với tôi, luôn có một nhánh ở dòng sông, và nó nằm ở giữa cuộc đời của tôi. Tôi chưa bao giờ muốn đi vào chính trị: cũng không phải là ý định của tôi khi tôi còn trẻ. Nhưng tôi được nuôi dưỡng để tin rằng bạn phải trả giá cho lối đi của bạn cho những điều phước lành bạn nhận được. Tôi rất hạnh phúc với sự nghiệp của mình trong ngành giải trí, nhưng cuối cùng tôi đã đi vào chính trị bởi vì tôi muốn bảo vệ một điều gì đó quý giá.

Đất nước của chúng ta là cuộc cách mạng đầu tiên trong lịch sử nhân loại mà thực sự đổi ngược xu hướng chính phủ, và với 3 chữ nhỏ: “Chúng ta, người dân.” “Chúng ta, người dân” nói với chính phủ là họ nên làm gì, chứ nó không nói cho chúng ta. “Chúng ta, người dân” là người lái xe – chính phủ là chiếc xe. Và chúng ta quyết định chiếc xe nên đi đâu, và đường nào, và bao nhanh. Gần như tất cả những cơ chế chính phủ trong thế giới ghi rằng chính phủ nói người dân những đặc quyền của họ là gì. Hiến Pháp của chúng ta là một văn bản nơi “Chúng ta, người dân” cho chính phủ biết nó được quyền làm gì. “Chúng ta, người dân” được tự do. Niềm tin này đã từ lâu là nền tảng cho tất cả những gì tôi thử làm trong 8 năm vừa qua. Nhưng vào thập niên 1960, tôi tôi mới bắt đầu, nó trông như là chúng ta sẽ bắt đầu đổi ngược sự trật tự của mọi thứ – rằng thông qua càng nhiều quy định và quy tắc và những loại thuế, chính phủ đang lấy càng nhiều tự do của chúng ta.

Tôi đã đi vào chính trong một phần để đưa tay lên và nói, “Hãy Ngừng Lại!” Tôi là một chính khách nhân dân, và trông như rằng đó là điều đúng đắn để một công dân thực hiện. Tôi nghĩ rằng chúng ta đã ngăn chặn nhiều điều cần phải ngăn chặn. Và tôi hy vọng rằng chúng ta đã một lần nữa nhắc cho người dân nhớ rằng nhân loại không tự do trừ khi chính phủ bị giới hạn. Có một nguyên lý rõ ràng và dễ đoán như một định luật vật lý: chính phủ càng bành trướng, tự do càng thu hẹp. Chẳng có gì ít tự do hơn chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy, và mặc dù vậy chúng ta đã có, trong vài năm qua, tạo một sự gần gũi thỏa đáng với Liên Xô.

Tôi đã hỏi có phải đây là một canh bạc hay không, và câu trả lời của tôi là không, bởi vì chúng ta đang dựa những hành động của mình không phải trên lời nói mà trên hành động. Sự suy giảm của thập niên 1970 đã được dựa trên không phải hành động mà là những lời hứa. Họ hứa là đối xử với người dân của họ và người dân của thế giới tử tế hơn, nhưng nhà tù gulag vẫn là nhà tù gulag, và nhà nước của họ vẫn bành trướng, và họ vẫn đang thực hiện những cuộc chiến vệ tinh ở Châu Phi, Châu Á và Mỹ Latin. Vâng, cho đến thời điểm này, mọi chuyện lại khác: tổng thống Gorbachev đã đem lại vài sự cải cách dân chủ ở trong nước và bắt đầu rút quân từ Afghanistan về. Ông ta cũng đã thả tự do những tù nhân, những cái tên tôi đã đưa ông ta mỗi lần chúng tôi gặp mặt.

Nhưng cuộc sống có một cách để nhắc cho bạn nhớ về những điều lớn thông qua những sự kiện nhỏ. Một lần nọ, trong những ngày căng thẳng của Hội Nghị Moscow, Nancy và tôi đã quyết định thoát khỏi đội tùy tùng một buổi chiều nọ để đi thăm những cửa hàng trên đường Arbat, đó chỉ là một con đường nhỏ nằm ở khu vực mua sắm chính của Moscow. Mặc dù chuyến đi của chúng ta là một sự bất ngờ, tất cả người dân ở đó ngay lập tức nhận ra chúng tôi và gọi tên và bắt tay chúng tôi. Chúng tôi đã vô cùng xúc động bởi sự ấm cúng – bạn có thể cảm thấy được tất cả những tiềm năng trong sự sung sướng đó. Nhưng chỉ trong giây lát, nhân viên mật vụ KGB đã đẩy đám đông để đến chúng tôi và bắt đầu đẩy và xô những người trong đám đông. Nó là một giây phút thú vị. Nó nhắc cho tôi nhớ rằng mặc dù người trên đường phố ở Liên Xô khao khát muốn hòa bình, chính quyền cộng sản – và những người điều hành đó là người cộng sản – và điều đó nghĩa là chúng tôi và họ xem những vấn đề như tự do và nhân quyền rất khác nhau.

Chúng ta phải luôn đề phòng – nhưng chúng ta cũng phải luôn tiếp tục làm việc chung với nhau để giảm và xóa bỏ xung đột và sự mất lòng tin. Quan niệm của tôi là tổng thống Gorbachev khác với những lãnh đạo Liên Xô trước đây. Tôi nghĩ ông ta biết vài điều sai trái với xã hội của ông ta và đang tìm cách sửa chữa nó. Tôi chúc ông ta may mắn. Và chúng ta sẽ tiếp tục công việc để đảm bảo rằng Liên Xô mà sẽ đi ra từ quá trình này là một Liên Xô kém đe dọa hơn. Tất cả đều tóm gọn vào điều này: tôi muốn sự gần gũi mới tiếp tục được duy trì. Và nó sẽ tiếp tục miễn sao chúng ta cho thấy rõ rằng chúng ta sẽ tiếp tục hành động nhất định miễn sao họ tiếp tục hành động một cách hữu ích. Nếu và khi họ không làm vậy – hãy rút nắm đấm. Nếu họ tiếp tục, hãy ra tay. Vẫn còn là sự tin tưởng – nhưng xác minh. Vẫn còn là cuộc chơi – nhưng bắt bớt lá bài. vẫn còn là theo dõi kỹ lưỡng – và không lo sợ để thấy những gì bạn thấy.

Tôi đã được hỏi rằng liệu tôi có bất cứ hối tiếc nào không. Vâng, tôi có. Thâm hụt ngân sách là một. Tôi đã nói rất nhiều về điều đó gần đây, nhưng tối nay không phải là để tranh luận, và tôi sẽ giữ lời về vấn đề đó. Nhưng quan sát mà nói: tôi đã có phần thắng lợi của mình ở quốc hội, nhưng điều ít ai để ý là tôi chưa bao giờ thắng bất cứ điều gì mà bạn đã không chiến thắng cho tôi. Họ chưa bao giờ nhìn thấy được các binh sĩ của tôi; họ chưa bao giờ nhìn thấy Trung Đoàn Reagan, đó là người dân Mỹ. Bạn đã thắng tất cả trận đánh với những cú điện thoại bạn làm và những lá thư bạn viết yêu cầu hành động. Còn rất nhiều điều để làm, và nhiều hành động để thực hiện. Nếu chúng ta muốn hoàn thành công việc, của Trung Đoàn Reagan, chúng ta phải trở thành Lữ Đoàn Bush. Sắp tới ông ta sẽ là chỉ huy trưởng, và ông ta sẽ cần bạn nhiều như tôi đã cần bạn.

Cuối cùng, có một truyền thông cảnh cáo trong những bài từ biệt tổng thống, và tôi có một điều mà đã nằm trong tâm trí tôi bấy lâu nay. Nhưng lạ là nó bắt đầu với một trong những điều tôi tự hào nhất trong 8 năm qua; sự trỗi dậy của niềm tự hào dân tộc mà tôi gọi là “niềm yêu nước mới.” Cảm giác quốc gia là thật tuyệt vời, nhưng nó sẽ không có ý nghĩa có lắm, và nó sẽ không tồn tại trừ khi nó được khắc sâu vào sự chu đáo và kiến thức. Một niềm yêu nước có nhận thức là điều mà chúng ta muốn. Và chúng ta đang làm một công việc rất tốt trong việc dạy dỗ con cháu chúng ta về nước Mỹ là gì và cô ấy đại diện cho điều gì trong lịch sử lâu dài của thế giới. Những ai trong chúng ta trên 35 tuổi đã lớn lên trong một nước Mỹ rất khác.

Chúng ta được dạy rằng, rất thẳng thắn, làm người Mỹ thực sự có nghĩa gì, và chúng ta hít sâu trong không khí một tình yêu cho đất nước và một sự mang ơn cho những cơ sở của nó. Nếu bạn đã không nhận được những thứ đó từ gia đình của bạn, bạn đã nhận được nó từ láng giềng, từ người cha cuối con phố mà đã chiến đấu ở Hàn Quốc hoặc từ gia đình mà đã mất một người ở trận Anzio. Hoặc nếu bạn có thể nhận được một cảm giác yêu nước từ trường học. Và nếu tất cả thứ đó đều bất thành, bạn có thể có được sự nhận thức về lòng yêu nước từ phim ảnh. Những bộ phim ca ngợi những giá trị dân chủ và ngầm khẳng định rằng nước Mỹ là một quốc gia đặc biệt. Truyền hình cũng đã như vậy nữa, trong thập niên 1960. Nhưng bây giờ chúng ta bắt đầu đi vào thập niên 1990, và vài thứ đã thay đổi. Những cha mẹ trẻ hơn không chắc chắn rằng sự mang ơn vô giá trị của nước Mỹ là điều đúng đắn để dạy các con em hiện đại của họ. Và đối với những người đang phát triển phim ảnh, niềm yêu nước không còn là một phong cách phổ biến. Tinh thần của chúng ta đã trở lại, nhưng chúng ta vẫn chưa tái xây dựng nó. Chúng ta phải làm tốt hơn trong việc truyền tải thông điệp rằng nước Mỹ là tự do – tự do ngôn luận, tự do tôn giáo, tự do làm ăn và tự do là điều đặc biệt và quý hiếm. Nó rất mong manh và nó cần sự bảo vệ.

Chúng ta phải dạy lịch sử dựa trên không phải những gì hợp thời mà những gì quan trọng: tại sao những người hành hương đã đến đây, Jimmy Doolittle là ai, và khoảnh khắc 30 giây trên bầu trời Tokyo có nghĩa gì. Bạn biết không, 4 năm trước đây, trong lễ tưởng niệm 40 năm ngày đổ bộ D-Day. Tôi đã đọc một bức thư của một người phụ nữ trẻ viết cho người cha đã chết của mình, người đã chiến đấu trên Bờ Biển Omaha. Tên cô ta là Lisa Zanatta Henn, và cô ta đã viết, chúng ta sẽ luôn nhớ, chúng ta sẽ không bao giờ quên những gì những chàng trai của Normandy đã làm. Vâng, vậy hãy giúp cô ta giữ lời nhé. Nếu chúng ta quên những gì chúng ta đã làm, chúng ta sẽ không biết chúng ta là ai. Tôi đang cảnh cáo về sự hao mòn của điều đó – của cái ký ức Mỹ mà có thể sẽ dẫn đến, cuối cùng, sự suy sụp của tinh thần Mỹ. Hãy bắt đầu với vài điều cơ bản – quan tâm đến lịch sử Mỹ nhiều hơn và nhiều sự nhấn mạnh hơn đối với các nghi lễ dân sự. Và hãy cho tôi nói về bài học đầu tiên về nước Mỹ: tất cả những sự thay đổi vĩ đại ở Mỹ đều bắt đầu ở bàn ăn tối.

Vì vậy cho nên tối mai ở nhà bếp tôi hy vọng cuộc nói chuyện sẽ bắt đầu. Và các bạn trẻ, nếu cha mẹ các bạn vẫn chưa dạy các bạn làm người Mỹ có ý nghĩa gì – hãy nói cho họ biết và ép họ phải nói. Đó sẽ là một điều “rất Mỹ” để làm. Và đó là gần như tất cả những gì tôi muốn nói tối nay. Trừ một điều. Trong những ngày vừa qua khi tôi ở bên cửa sổ ở trên lầu, tôi đã nghĩ chút ít về “một thành phố sáng chói trên ngọn đồi.” Câu đó đến từ John Winthrop, người mà đã biến nó để miêu tả nước Mỹ ông ta đã nghĩ đến. Điều ông ta đã tưởng tượng rất quan trọng, bởi vì ông ta là một người hành hương ban đầu – một người Đàn Ông Tự Do ban đầu. Ông ta đã đi đến đây trên một thứ mà ngày nay chúng ta gọi là một con thuyền gỗ nhỏ, và, như những người hành hương khác, ông ta đang tìm kiếm một quê hương mà sẽ được tự do.

Tôi đã nói về thành thành phố sáng chói trong suốt cuộc sống chính trị của tôi, nhưng tôi không biết liệu tôi đã truyền tải những gì tôi nhìn thấy khi tôi nói ra. Nhưng trong tâm trí tôi, nó là một thành phố tự hào được xây dựng trên những mảnh đá cứng hơn cả đại dương, lộng gió, được phù hộ bởi Thiên Chúa, và chứa đầy vô số người dân đang sinh sống với nhau trong hòa hợp và hòa bình – một thành phố với những cái cảng tự do mà chứa đầy thương mại và sự sáng tạo, và nếu nó có những bức tường quanh thành phố, những bức tường sẽ có những cánh cửa, và những cánh cửa sẽ mở cho bất cứ ai với lòng quyết tâm và trái tim để đi đến đó. Đó là cách tôi đã hình dung ra nó, và vẫn như vậy. Và thành phố đó như thế nào trong buổi tối mùa đông này? Thịnh vượng hơn, an toàn hơn và hạnh phúc hơn so với 8 năm trước đây. Nhưng hơn thế nữa: sau 200 năm, 2 thế kỷ, nó ta vẫn đứng vững mạnh và trung thực trên dãy đồi granite, và ánh sáng của nó đã luôn vững bất chấp cơn bão nào ập đến. Và nó vẫn là một ngọn hải đăng, vẫn là một nam châm cho tất cả những ai phải có tự do, cho tất cả những người hành hương từ tất cả những nơi đã bị đánh mất, những người đang trốn chạy xuyên qua đêm tối, để hướng về nhà. Chúng ta đã làm bổn phận của mình.

Và khi tôi đi vào đường phố, một lời cuối cùng cho những người đàn ông và phụ nữ của Cuộc Cách Mạng Reagan – những người đàn ông và phụ nữ ở khắp nước Mỹ, những người mà trong 8 năm qua đã nỗ lực để đem nước Mỹ trở lại: các bạn của tôi ơi, chúng ta đã thành công rồi. Chúng ta đã không chỉ đã để lại dấu ấn, chúng ta đã tạo sự khác biệt. Chúng ta đã làm thành phố đó mạnh hơn – chúng ta đã làm thành phố đó tự do hơn – và chúng ta đã giao lại nó vào những bàn tay tử tế. Suy cho cùng, không tồi chút nào. Không hề tồi chút nào.

Và vì vậy, chào tạm biệt. Chúa phù hộ bạn. Và Chúa phụ hộ Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ.

[Ku Búa @ Cafe Ku Búa] Để ủng hộ xin gửi đến Paypal donatekubua@gmail.com hoặc Patreon Cafe Ku Búa

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm