Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại

Độc đáo với những tấm biển quảng cáo của người Sài Gòn xưa

Ngày nay, quảng cáo không còn xa lạ với chúng ta bởi nó góp mặt trên khắp các cung đường lớn nhỏ, trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Người Sài Gòn xưa cũng có cách quảng cáo ấn tượng, độc đáo và cực kì hiệu quả.

Ngày nay, quảng cáo không còn xa lạ với chúng ta bởi nó góp mặt trên khắp các cung đường lớn nhỏ, trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Người Sài Gòn xưa cũng có cách quảng cáo ấn tượng, độc đáo và cực kì hiệu quả.

Dưới đây là những tấm biển quảng cáo độc đáo mà quen thuộc trên đường phố Sài Gòn thời bấy giờ:



Từ khi người Pháp đặt chân đến Sài Gòn đã mở ra một thời đại cho quảng cáo.
Sau năm 1954, ngành này phát triển mạnh mẽ được ví như “nấm mọc sau mưa”
trên khắp các nẻo đường, con phố cũng như trên các mặt báo.



Không chỉ treo biển quảng cáo trước cửa hàng, ngay trên tuyến xe buýt Sài Gòn – Chợ Lớn
cũng được tận dụng để trưng bày, cụ thể một loại hòm có thương hiệu Tobia được dán
ngay đầu xe để giới thiệu sản phẩm mà chỉ có người đã mất mới sử dụng được.



Còn trên báo chí, loại hòm này cũng được quảng bá một cách rầm rộ với những từ ngữ rất “kêu”.
Ngay từ thời này, cụm từ “người Việt dùng hàng Việt”, “Ta về ta tắm ao ta, dầu là đục ao nhà cũng hơn”...
đã được sử dụng để tăng tính hiệu quả.




Đây là quảng cáo của hãng nước ngọt con Cọp – thứ nước giải khát phổ biến
và được nhiều người Sài Gòn sử dụng trước những năm 1975.



Sau 1975, hãng kem đánh răng Hynos được bàn giao và sáp nhập với công Kolperlon thành xí nghiệp
kem đánh răng Phong Lan. Chắc hẳn những người Sài Gòn xưa vẫn chưa quên được hình ảnh
một người da màu cười tươi với hàm răng trắng được in trên sản phẩm kem đánh răng Phong Lan.



Một biển quảng cáo vô cùng đơn giản và dễ hiểu. Đây là loại giày rất thịnh hành,
từ người lao động đến tầng lớp trung lưu đều sử dụng. Tuy nhiên, sau 1954
thì nhà máy sản xuất giày Bata ở Việt Nam chuyển sang một nước châu Á khác.



Hãng xà phòng Tân Phúc Hoa với biểu tượng là một chú dê cũng gây ấn tượng mạnh mẽ
trong tâm trí người Sài Gòn suốt một thời gian.


Còn đây là biển quảng cáo một loại xà phòng khác của ông Trương Văn Bền với hình ảnh cô Ba đặc trưng
làm đại diện cho thương hiệu này. Loại xà phòng ấy có tên Savon được quảng cáo với câu slogan “bọt nhiều, ít hao”.



Xe ngựa trên đường phố Sài Gòn quảng cáo phim cho rạp Thành Chung (Chợ Lớn).
Vị trí xe ngựa đứng là phía cửa sau của chợ An Đông, quay đầu ra phía đường Nguyễn Duy Dương.



Một kiểu quảng cáo của chủ tiệm may tên Phan Bá Lương cũng có slogan rất ấn tượng:
“Cắt may rất khéo – dầu kén mặc đến đâu cũng được vừa ý”.



Lambretta là loại xe cực thịnh hành của người Sài Gòn vào giữa thế kỷ trước. Nhìn vào mẫu quảng cáo
có thể thấy hãng xe này đang nhấn mạnh vào hình ảnh tình yêu đôi lứa cũng như những tiện ích mang lại.



Giới thiệu có phần hơi “sốc” của nhà thuốc Kim Hưng về sản phẩm thuốc trị hôi nách.
Tuy nhiên, kiểu quảng cáo này lại được đánh giá là tạo ra sự gần gũi, thu hút khách hàng thời bấy giờ.




Theo một số nhà nghiên cứu về đời sống của người Sài Gòn xưa, lối quảng cáo thời đó đa phần có nguồn gốc từ Pháp và được người Việt cách tân lại khi sử dụng. Những mẫu quảng cáo này vô cùng đơn giản và dễ hiểu đối với phần đông độc giả, đồng thời có giá trị ghi nhớ thương hiệu sâu sắc vì tính hài hước, dí dỏm.

Có thể thấy, ở mỗi một giai đoạn phát triển, con người sẽ có cách sáng tạo phù hợp. Và cho đến ngày nay, quảng cáo đã trở thành một phần không thể thiếu trong bất kì hoạt động kinh doanh, sản xuất cũng như đời sống của chúng ta.
_http://giainhan.vn/
Theo VNE

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Độc đáo với những tấm biển quảng cáo của người Sài Gòn xưa

Ngày nay, quảng cáo không còn xa lạ với chúng ta bởi nó góp mặt trên khắp các cung đường lớn nhỏ, trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Người Sài Gòn xưa cũng có cách quảng cáo ấn tượng, độc đáo và cực kì hiệu quả.

Ngày nay, quảng cáo không còn xa lạ với chúng ta bởi nó góp mặt trên khắp các cung đường lớn nhỏ, trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Người Sài Gòn xưa cũng có cách quảng cáo ấn tượng, độc đáo và cực kì hiệu quả.

Dưới đây là những tấm biển quảng cáo độc đáo mà quen thuộc trên đường phố Sài Gòn thời bấy giờ:



Từ khi người Pháp đặt chân đến Sài Gòn đã mở ra một thời đại cho quảng cáo.
Sau năm 1954, ngành này phát triển mạnh mẽ được ví như “nấm mọc sau mưa”
trên khắp các nẻo đường, con phố cũng như trên các mặt báo.



Không chỉ treo biển quảng cáo trước cửa hàng, ngay trên tuyến xe buýt Sài Gòn – Chợ Lớn
cũng được tận dụng để trưng bày, cụ thể một loại hòm có thương hiệu Tobia được dán
ngay đầu xe để giới thiệu sản phẩm mà chỉ có người đã mất mới sử dụng được.



Còn trên báo chí, loại hòm này cũng được quảng bá một cách rầm rộ với những từ ngữ rất “kêu”.
Ngay từ thời này, cụm từ “người Việt dùng hàng Việt”, “Ta về ta tắm ao ta, dầu là đục ao nhà cũng hơn”...
đã được sử dụng để tăng tính hiệu quả.




Đây là quảng cáo của hãng nước ngọt con Cọp – thứ nước giải khát phổ biến
và được nhiều người Sài Gòn sử dụng trước những năm 1975.



Sau 1975, hãng kem đánh răng Hynos được bàn giao và sáp nhập với công Kolperlon thành xí nghiệp
kem đánh răng Phong Lan. Chắc hẳn những người Sài Gòn xưa vẫn chưa quên được hình ảnh
một người da màu cười tươi với hàm răng trắng được in trên sản phẩm kem đánh răng Phong Lan.



Một biển quảng cáo vô cùng đơn giản và dễ hiểu. Đây là loại giày rất thịnh hành,
từ người lao động đến tầng lớp trung lưu đều sử dụng. Tuy nhiên, sau 1954
thì nhà máy sản xuất giày Bata ở Việt Nam chuyển sang một nước châu Á khác.



Hãng xà phòng Tân Phúc Hoa với biểu tượng là một chú dê cũng gây ấn tượng mạnh mẽ
trong tâm trí người Sài Gòn suốt một thời gian.


Còn đây là biển quảng cáo một loại xà phòng khác của ông Trương Văn Bền với hình ảnh cô Ba đặc trưng
làm đại diện cho thương hiệu này. Loại xà phòng ấy có tên Savon được quảng cáo với câu slogan “bọt nhiều, ít hao”.



Xe ngựa trên đường phố Sài Gòn quảng cáo phim cho rạp Thành Chung (Chợ Lớn).
Vị trí xe ngựa đứng là phía cửa sau của chợ An Đông, quay đầu ra phía đường Nguyễn Duy Dương.



Một kiểu quảng cáo của chủ tiệm may tên Phan Bá Lương cũng có slogan rất ấn tượng:
“Cắt may rất khéo – dầu kén mặc đến đâu cũng được vừa ý”.



Lambretta là loại xe cực thịnh hành của người Sài Gòn vào giữa thế kỷ trước. Nhìn vào mẫu quảng cáo
có thể thấy hãng xe này đang nhấn mạnh vào hình ảnh tình yêu đôi lứa cũng như những tiện ích mang lại.



Giới thiệu có phần hơi “sốc” của nhà thuốc Kim Hưng về sản phẩm thuốc trị hôi nách.
Tuy nhiên, kiểu quảng cáo này lại được đánh giá là tạo ra sự gần gũi, thu hút khách hàng thời bấy giờ.




Theo một số nhà nghiên cứu về đời sống của người Sài Gòn xưa, lối quảng cáo thời đó đa phần có nguồn gốc từ Pháp và được người Việt cách tân lại khi sử dụng. Những mẫu quảng cáo này vô cùng đơn giản và dễ hiểu đối với phần đông độc giả, đồng thời có giá trị ghi nhớ thương hiệu sâu sắc vì tính hài hước, dí dỏm.

Có thể thấy, ở mỗi một giai đoạn phát triển, con người sẽ có cách sáng tạo phù hợp. Và cho đến ngày nay, quảng cáo đã trở thành một phần không thể thiếu trong bất kì hoạt động kinh doanh, sản xuất cũng như đời sống của chúng ta.
_http://giainhan.vn/
Theo VNE

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm