Thân Hữu Tiếp Tay...
Đôi điều về bài viết “ Chết để làm gì” của ông Vũ Văn Lộc
Qua vấn đề “ Một tương đài cho San Jose” dự trù xây dựng tại khu Viện Bảo Tàng Thuyền Nhân do ông Vũ văn Lộc là giám đốc, chủ đề bức tường “
Đôi điều về bài viết “ Chết để làm gì” của ông Vũ Văn Lộc
Kính thưa quý đồng hương và quý chiến hữu.
Qua vấn đề “ Một tương đài cho San Jose” dự trù xây dựng tại khu Viện Bảo Tàng Thuyền Nhân do ông Vũ văn Lộc là giám đốc, chủ đề bức tường “ tưởng niệm Dân Quân Cán Chính VNCH hy sinh trong chiến tranh”,nội dung bức tường do ý tưởng của ông Vũ Văn Lộc là sẽ có hình ảnh của 5 vị tướng tuẫn tiết, của trung tá cảnh sát Nguyễn Văn Long và đại tá Hồ Ngọc Cẩn bị việt cộng xử tử, ngoài ra bên dưới sẽ khắc những dòng chữ dưới đây
"Trưa 30 tháng tư 75 tướng Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng tại Saigon
Những lời nói sau cùng của Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam tại Cần Thơ.
Chiếu 30 tháng tư 1975, tư lệnh thăm quân y viện, một thương binh nói:
"Xin Thiếu tướng đừng bỏ tụi em
Ông Nam "Không, qua không bỏ tụi em
Trở về dinh, sĩ quan tùy viên báo cáo Các sĩ quan đã bỏ đi rồi
Ông Nam nói Đi để làm gì? Tối ngày 30 tháng 4-1975 sĩ quan tùy viên báo cáo "Thưa tướng Hưng đã chết rồi"
Ông NamChết để làm gì?
Sáng 1 tháng 5-1975 tướng Nguyễn Khoa Nam tự tử."
Sự việc trên đã gây một làn sóng tranh cãi, ông Nguyễn Hữu Luyện lên tiếng phản đối với các lý do vắt tắt như sau:
1/ Nếu chủ đề của bức tường là “ tưởng niệm Dân Quân Cán Chính VNCH hy sinh trong chiến tranh” thì hình ảnh năm vị tướng và hai vị tá không đủ nói lên sự hy sinh của toàn bộ trên ba trăm ngàn đã anh dũng hy sinh.
2/ Nếu chủ đề là “ tưởng niệm những người đã tuẫn tiết “ thì hình ảnh trên cũng vẫn không đủ, vì trong ngày 30-4 đã có cả hàng ngàn quân nhân các cấp đã tuẫn tiết cá nhân cũng như tuẫn tiết tập thể, có những vị đã tuẫn tiết cùng cả gia đình, ông yêu cầu ban tổ chức đạt thêm hình ảnh và tên của đại diện cho mỗi cấp một người, một binh sĩ, một hạ sĩ quan và một sĩ quan cấp uý.
Còn về hàng chữ bên dưới theo ông Nguyễn Hữu Luyện thì đó là bêu rếu chứ không phải là vinh danh tưởng niệm.
Theo thiển ý của chúng tôi, vào thời điểm dầu sôi lửa bỏng trong ngày 30-4-1975, Tướng Nguyễn Khoa Nam là một vị tướng của Binh Chủng Nhảy Dù làm tư lệnh vùng 4, trong khi vùng này vẫn còn nguyên vẹn, ngoài ra cũng còn có kế hoạch để tất cả các đơn vị đang chiến đấu tại Sài Gòn sẽ rút về vùng 4 để cố thủ thì khi viên sĩ quan tuỳ viên báo cho Tướng Nam biết là các sĩ quan đã bỏ đi rồi, Tướng Nam sẽ phải cao giọng nếu không muốn nói là hét lên “Đi để làm gì”, ông phải có thái độ tức giận với đám sĩ quan hèn nhát này, tại sao không ở lại để cùng ông chiến đấu.Cũng như khi được tin Tướng Hưng đã tự vẫn ông đã thất vọng vì cuối cùng ông lại mất cánh tay phải của mình, ông thốt lên” Chết để làm gì” lúc đó trong đầu ông cũng chẳng mang cái ý nghĩa triết lý sống nào như ông Vũ văn Lộc đã suy diễn, mà chỉ là tiếng than của một vị chỉ huy cô đơn vào giây phút cuối khi mọi người chung quanh ông đã không còn nữa, ngụ ý tại sao không ai sống, không ai ở lại để cùng ông chiến đấu đến chết. Cuối cùng thì ông đã rơi xuống đáy tuyệt vọng, ông đã bình thản tìm đến cái chết để bảo vệ thanh danh khí tiết của mình.
Trong bài viết ông Vũ Văn Lộc có viết “Trong khi đó, tại miền Tây, tướng Nam, tưởng chừng một ngày như mọi ngày, đi thăm thương binh tại quân y viện Phan thanh Giản giữa 1 thị xã Cần thơ vắng lặng”
Qua đoạn trên ông của ông Vũ Văn Lộc, người đọc dễ dãi sẽ tưởng là ông Lộc đề cao Tướng Nam nhưng thực sự là ông đã bôi nhọ bêu rếu Tướng Nam, tầm thường hoá Tướng Nam. Vào ngày 30-4-1975 từ một người lính với cấp bậc thấp nhất đến những người ở vị trí cao đang phải chiến đấu một sống một còn, khi Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng có những đơn vị không nghe, có những đơn vị nghe nhưng quyết không buông súng không chịu đầu hàng, ngay chính đơn vị chúng tôi cũng đã chiến đấu đến hơn 1 giờ trưa và chỉ chịu buông súng lúc 4 giờ chiều, trong ngày hôm ấy có biết bao điều chúng tôi phải nghĩ đến, phải quyết định . Vậy thì làm sao trong cái ngày “Trời xập” đối với quân dân Miền Nam ấy Tướng Nam lại có thể “ tưởng chừng một ngày như mọi ngày”, là một vị tư lênh quân đoàn, ông có bao nhiêu điều phải nghĩ đến, có bao nhiêu việc cần phải làm, có bao nhiêu quyết định cần phải quyết định, và cái quyết định sau cùng cũng chính là cái quyết định lớn nhất cho bản thân ông là cái chết.
Ngay đối với ông Vũ Văn Lộc, ông không trải qua ngày 30-4, nhưng thưa ông! cái ngày mà ông đào ngũ bỏ nhiệm sở cùng gia đình xuống tàu có phải là cái ngày “ tưởng chừng một ngày như mọi ngày”không? Hay đó là cái ngày mà có thể đến hôm nay ông cũng vẫn còn hãnh diện để nói riêng với vợ con “ hôm ấy tao mà không nhanh trí bỏ của chạy lấy người thì làm gì có ngày hôm nay”. Vậy mà ông dám phóng bút viết bậy, thiết nghĩ nhà văn Nguyễn Thiếu Nhẫn gọi ông là “kẻ phóng uế”cũng không sai.
Vài năm trước đây ông viết bài “ Chửi nữa đi em” , ông yêu cầu các vị niên trưởng của ông như ông Trần Văn Đôn v..v hãy ngồi xích vào dành cho ông một chỗ để ông cùng nghe chửi, cá nhân tôi coi đây như lời nói của một người không biết mình là ai? vì nếu chửi ông thì hoá ra vô tình coi ông là thành phần nằm trong hàng ngũ lãnh đạo quốc gia, trong khi đó ông chỉ là một viên đại tá quân nhu, và nếu ông có tham nhũng ( nếu có) thì cũng chỉ chửi ông là “thằng ăn quần lót của lính” mà thôi chứ làm sao ông có đủ tư cách ngồi chung với các ông Trần Văn Đôn để mà được chửi.
Xin ông đừng có mà nằm mơ!.
Lão Móc chuyển
Đôi điều về bài viết “ Chết để làm gì” của ông Vũ Văn Lộc
Qua vấn đề “ Một tương đài cho San Jose” dự trù xây dựng tại khu Viện Bảo Tàng Thuyền Nhân do ông Vũ văn Lộc là giám đốc, chủ đề bức tường “
Đôi điều về bài viết “ Chết để làm gì” của ông Vũ Văn Lộc
Kính thưa quý đồng hương và quý chiến hữu.
Qua vấn đề “ Một tương đài cho San Jose” dự trù xây dựng tại khu Viện Bảo Tàng Thuyền Nhân do ông Vũ văn Lộc là giám đốc, chủ đề bức tường “ tưởng niệm Dân Quân Cán Chính VNCH hy sinh trong chiến tranh”,nội dung bức tường do ý tưởng của ông Vũ Văn Lộc là sẽ có hình ảnh của 5 vị tướng tuẫn tiết, của trung tá cảnh sát Nguyễn Văn Long và đại tá Hồ Ngọc Cẩn bị việt cộng xử tử, ngoài ra bên dưới sẽ khắc những dòng chữ dưới đây
"Trưa 30 tháng tư 75 tướng Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng tại Saigon
Những lời nói sau cùng của Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam tại Cần Thơ.
Chiếu 30 tháng tư 1975, tư lệnh thăm quân y viện, một thương binh nói:
"Xin Thiếu tướng đừng bỏ tụi em
Ông Nam "Không, qua không bỏ tụi em
Trở về dinh, sĩ quan tùy viên báo cáo Các sĩ quan đã bỏ đi rồi
Ông Nam nói Đi để làm gì? Tối ngày 30 tháng 4-1975 sĩ quan tùy viên báo cáo "Thưa tướng Hưng đã chết rồi"
Ông NamChết để làm gì?
Sáng 1 tháng 5-1975 tướng Nguyễn Khoa Nam tự tử."
Sự việc trên đã gây một làn sóng tranh cãi, ông Nguyễn Hữu Luyện lên tiếng phản đối với các lý do vắt tắt như sau:
1/ Nếu chủ đề của bức tường là “ tưởng niệm Dân Quân Cán Chính VNCH hy sinh trong chiến tranh” thì hình ảnh năm vị tướng và hai vị tá không đủ nói lên sự hy sinh của toàn bộ trên ba trăm ngàn đã anh dũng hy sinh.
2/ Nếu chủ đề là “ tưởng niệm những người đã tuẫn tiết “ thì hình ảnh trên cũng vẫn không đủ, vì trong ngày 30-4 đã có cả hàng ngàn quân nhân các cấp đã tuẫn tiết cá nhân cũng như tuẫn tiết tập thể, có những vị đã tuẫn tiết cùng cả gia đình, ông yêu cầu ban tổ chức đạt thêm hình ảnh và tên của đại diện cho mỗi cấp một người, một binh sĩ, một hạ sĩ quan và một sĩ quan cấp uý.
Còn về hàng chữ bên dưới theo ông Nguyễn Hữu Luyện thì đó là bêu rếu chứ không phải là vinh danh tưởng niệm.
Theo thiển ý của chúng tôi, vào thời điểm dầu sôi lửa bỏng trong ngày 30-4-1975, Tướng Nguyễn Khoa Nam là một vị tướng của Binh Chủng Nhảy Dù làm tư lệnh vùng 4, trong khi vùng này vẫn còn nguyên vẹn, ngoài ra cũng còn có kế hoạch để tất cả các đơn vị đang chiến đấu tại Sài Gòn sẽ rút về vùng 4 để cố thủ thì khi viên sĩ quan tuỳ viên báo cho Tướng Nam biết là các sĩ quan đã bỏ đi rồi, Tướng Nam sẽ phải cao giọng nếu không muốn nói là hét lên “Đi để làm gì”, ông phải có thái độ tức giận với đám sĩ quan hèn nhát này, tại sao không ở lại để cùng ông chiến đấu.Cũng như khi được tin Tướng Hưng đã tự vẫn ông đã thất vọng vì cuối cùng ông lại mất cánh tay phải của mình, ông thốt lên” Chết để làm gì” lúc đó trong đầu ông cũng chẳng mang cái ý nghĩa triết lý sống nào như ông Vũ văn Lộc đã suy diễn, mà chỉ là tiếng than của một vị chỉ huy cô đơn vào giây phút cuối khi mọi người chung quanh ông đã không còn nữa, ngụ ý tại sao không ai sống, không ai ở lại để cùng ông chiến đấu đến chết. Cuối cùng thì ông đã rơi xuống đáy tuyệt vọng, ông đã bình thản tìm đến cái chết để bảo vệ thanh danh khí tiết của mình.
Trong bài viết ông Vũ Văn Lộc có viết “Trong khi đó, tại miền Tây, tướng Nam, tưởng chừng một ngày như mọi ngày, đi thăm thương binh tại quân y viện Phan thanh Giản giữa 1 thị xã Cần thơ vắng lặng”
Qua đoạn trên ông của ông Vũ Văn Lộc, người đọc dễ dãi sẽ tưởng là ông Lộc đề cao Tướng Nam nhưng thực sự là ông đã bôi nhọ bêu rếu Tướng Nam, tầm thường hoá Tướng Nam. Vào ngày 30-4-1975 từ một người lính với cấp bậc thấp nhất đến những người ở vị trí cao đang phải chiến đấu một sống một còn, khi Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng có những đơn vị không nghe, có những đơn vị nghe nhưng quyết không buông súng không chịu đầu hàng, ngay chính đơn vị chúng tôi cũng đã chiến đấu đến hơn 1 giờ trưa và chỉ chịu buông súng lúc 4 giờ chiều, trong ngày hôm ấy có biết bao điều chúng tôi phải nghĩ đến, phải quyết định . Vậy thì làm sao trong cái ngày “Trời xập” đối với quân dân Miền Nam ấy Tướng Nam lại có thể “ tưởng chừng một ngày như mọi ngày”, là một vị tư lênh quân đoàn, ông có bao nhiêu điều phải nghĩ đến, có bao nhiêu việc cần phải làm, có bao nhiêu quyết định cần phải quyết định, và cái quyết định sau cùng cũng chính là cái quyết định lớn nhất cho bản thân ông là cái chết.
Ngay đối với ông Vũ Văn Lộc, ông không trải qua ngày 30-4, nhưng thưa ông! cái ngày mà ông đào ngũ bỏ nhiệm sở cùng gia đình xuống tàu có phải là cái ngày “ tưởng chừng một ngày như mọi ngày”không? Hay đó là cái ngày mà có thể đến hôm nay ông cũng vẫn còn hãnh diện để nói riêng với vợ con “ hôm ấy tao mà không nhanh trí bỏ của chạy lấy người thì làm gì có ngày hôm nay”. Vậy mà ông dám phóng bút viết bậy, thiết nghĩ nhà văn Nguyễn Thiếu Nhẫn gọi ông là “kẻ phóng uế”cũng không sai.
Vài năm trước đây ông viết bài “ Chửi nữa đi em” , ông yêu cầu các vị niên trưởng của ông như ông Trần Văn Đôn v..v hãy ngồi xích vào dành cho ông một chỗ để ông cùng nghe chửi, cá nhân tôi coi đây như lời nói của một người không biết mình là ai? vì nếu chửi ông thì hoá ra vô tình coi ông là thành phần nằm trong hàng ngũ lãnh đạo quốc gia, trong khi đó ông chỉ là một viên đại tá quân nhu, và nếu ông có tham nhũng ( nếu có) thì cũng chỉ chửi ông là “thằng ăn quần lót của lính” mà thôi chứ làm sao ông có đủ tư cách ngồi chung với các ông Trần Văn Đôn để mà được chửi.
Xin ông đừng có mà nằm mơ!.
Lão Móc chuyển