Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Euro 2016: Kỳ dị, phá dớp và nhà vô địch không giống ai
Hãy cứ để những giọt mắt của Cristiano Ronaldo rơi. Hãy cứ để những cảm xúc sung sướng của những người đã theo dõi bước chân anh từ thất bại 12 năm trước dâng trào. Nhưng làm sao mà một trong hai siêu sao bóng đá thế giới hiện nay
Bồ Đào Nha vô địch là hợp lẽ, vì đã thi đấu trong một kỳ Euro kỳ dị và có nhiều cái lạ lùng nhất lịch sử.
Sau 1 tháng tranh tài, vòng chung kết Euro 2016 chính thức khép lại theo cách không làm mãn nhãn người xem. Từ nước Pháp, sự toan tính và thực dụng làm phai mờ cái đẹp vốn có của bóng đá.
Bồ Đào Nha – nhà vô địch chẳng giống ai
Hãy cứ để những giọt mắt của Cristiano Ronaldo rơi. Hãy cứ để những cảm xúc sung sướng của những người đã theo dõi bước chân anh từ thất bại 12 năm trước dâng trào. Nhưng làm sao mà một trong hai siêu sao bóng đá thế giới hiện nay, chỉ tỏa sáng 2 trên 7 trận đấu đã qua của Bồ Đào Nha, lại được tung hộ như thể một người hùng?
Dấu ấn chuyên môn thật sự của cầu thủ Real Madrid ở giải năm nay, hoàn toàn nhạt nhòa. Thứ anh khiến người ta nhớ đến, là sự giận dỗi trên sân khi đồng đội chuyền một pha bóng hỏng, là những giọt nước mắt rưng rưng khi chấn thương, là những màn gào thét bên ngoài sân cỏ.
Chơi không quá hay suốt giải, Ronaldo vẫn có danh hiệu vô địch Euro 2016.
Bồ Đào Nha chỉ thắng duy nhất một trận trước Xứ Wales trong 90
phút. Họ chơi thất vọng trước những đội những đội trung bình của giải
đấu, nhưng may mắn sao, lọt vào một nhánh đấu dễ thở và vô địch. Họ
chơi một thứ bóng đá kỳ dị, chẳng giống ai, khi huấn luyện viên thay
đổi xoành xoạch mọi vị trí. Nhiều nhà chuyên môn thậm chí còn chẳng
hiểu bài vở tấn công của huấn luyện viên Fernando Santos là gì.
Họ có một tiền đạo người hùng chưa từng bao giờ ghi bàn cho đội tuyển ở các giải đấu chính thức. Eder là ai? Người thất bại ở Swansea City và giờ đang chơi tại Lille chỉ được ra sân có tổng 41 phút ở Euro năm nay, và có lẽ nếu Ronaldo không bị chấn thương, Bồ Đào Nha chẳng bao giờ có bàn thắng.
Kỳ Euro của những sự trả thù
Người ta vẫn thường hay nói về lịch sử trong bóng đá. Người ta vẫn hay thường hay nói về những cái dớp, để rồi lấy nó làm luận cứ cho thất bại của một đội tuyển nào đó. Nhưng Euro năm nay, “dớp” trong bóng đá chẳng còn tí ý nghĩa.
Người Italy sẽ nói gì về cái dớp trước Tây Ban Nha ở Euro? Họ đã không thể thắng đối phương kể từ năm 1994, thua đối phương trong hai kỳ Euro gần nhất (2008 và 2012). Chiến thắng thuyết phục của thầy trò huấn luyện viên Antonio Conte đúng là sự khởi đầu cho tất cả. Bởi chính họ lại bị người Đức phá dớp suốt gần nửa thế kỷ.
45 năm qua, “Die Mannschaft” không thắng nổi đoàn quân thiên thanh tại các giải đấu lớn. Nhưng cuối cùng cơn ác mộng chấm dứt. Rồi đến lượt người Đức là nạn nhân của những lần đầu tiên. Lần đầu tiên kể từ năm 1958, Pháp có một kết thúc có hậu cho mối thù truyền kiếp giữa hai quốc gia. Nhưng đội chủ nhà có lẽ mới là người đau nhất, vì thua chính Bồ Đào Nha trong trận chung kết, dù trước đó là khắc tinh của đối thủ trong tất cả giải đấu lớn.
Và cuối cùng, kỳ Euro kỳ dị nhất trong lịch sử
24 đội, với nhà vô địch Bồ Đào Nha từng xếp thứ ba ở vòng bảng. Nếu giờ vẫn còn ở trên đỉnh cao quyền lực, không rõ Michel Platini sẽ nói gì về giải đấu năm nay. Thành công hay thất bại? Về tiền bạc, UEFA kiếm bộn, nhưng chất lượng chuyên môn thì còn phải xem lại. Dễ dàng nhận thấy một giải đấu thu về 2 tỷ USD lợi nhuận nhưng lại quá nhạt nhẽo và trận chung kết ở Paris là minh chứng rõ rệt nhất.
Những cổ động viên trung lập ngán ngẩm vì chất lượng chuyên môn quá thấp, vì những cái tên như Albania, Áo hay Romania. Ngán ngẩm vì cái cách phân nhánh dính yếu tố đội thứ ba khiến cho nhiều trận đấu knock-out trở nên nhàm chán tệ hại. Trong khi các ứng cử viên vô địch phải loại nhau quá sớm. Thể thức 24 đội với yếu tố đội thứ ba khiến giải đấu trở nên phức tạp và kém hấp dẫn. Nhiều người bắt đầu kêu gọi UEFA quay trở lại thể thức 16 đội hay thậm chí là nâng quách lên... 32.
Con người tạo ra bóng đá. Con người tạo ra những điều luật và thay đổi. Từ nước Pháp, quá nhiều thay đổi khiến Euro năm nay không còn khái niệm ngôi sao, người hùng hay siêu nhân. Một giải đấu kỳ dị với trận chung kết là thứ cảm xúc đau đớn nhất cho người xem.
Bồ Đào Nha chơi với một tinh thần Đức đến nhuần nhuyễn hơn cả người Đức, từ cách bố trí đội hình đến vị trí trên sân. Hầu như ngoài vị trí thủ môn, 10 cầu thủ còn lại đều có thể là tiền đạo, tiền vệ hay hậu vệ. Một đội hình vòng cung, hay nói khác đi, một chiến thuật hình vòng tròn dây thun, có thể kéo căng hoặc giãn nở ra tứ phía tùy theo tình huống trên sân.
Với lối chơi này bắt buộc phía bên kia phải có một thủ lĩnh thực sự đủ sức khuấy đảo. Euro năm nay, không có ai là thủ lĩnh cả. Sân Stade de France, Didier Deschamps đã nguội lạnh chất lửa để khiến tất cả các cầu thủ nhảy vào gian nguy. Đất Paris, người ta đã nói rất nhiều đến Paul Pogba, nhưng, đó là sự phù phiếm. Pogba chỉ dừng lại ở mức tiềm năng. Antoine Griezmann còn thiếu cái duyên ở những trận cầu lớn.
Còn Bồ Đào Nha, họ đã chết từ khoảnh khắc bị Hy Lạp đánh bại 12 năm trước. Điều tương tự xảy ra khi Cristiano Ronaldo rời sân vì chấn thương khi hiệp 1 còn chưa kết thúc. Không Ronaldo, mọi thứ như kết thúc sớm với Bồ Đào Nha và những thích đội bóng này. Vậy mà điều kỳ diệu lại xảy ra, và đến từ khái niệm hứa hẹn sẽ trở thành mốt của bóng đá thế giới trong những năm tới. Khái niệm ấy có tên, bóng đá thực dụng.
Từ Paris, Bồ Đào Nha đủ sức mạnh và chiến thuật để đưa trận đấu sa vào thế một chiều và chờ đợi một phút sa chân của đối thủ. Đó là đặc điểm rõ nét nhất của lối chơi phòng thủ (tử thủ), lối chơi đem tính năng hiệu quả lên làm tôn chỉ sống, kỹ thuật và lối chơi đẹp chỉ là thứ yếu. Lối chơi ít thấy ở những giải bóng đá danh giá ở Liga, Serie A hay Premier League.
Lịch sử bóng đá Bồ Đào Nha đã được các cầu thủ của huấn luyện viên Fernado Santos viết lên trang mới : Đánh bại đội bóng khắc tinh Pháp ngay trên sân nhà của họ để lần đầu tiên bước lên đỉnh cao nhất của bóng đá châu Âu.
Giấc mơ của thầy trò huấn luyện viên Didier Deschamps mang về cho nước Pháp chiếc Cúp vô địch châu Âu đã bị tan vỡ ở những phút cuối của trận đấu cuối cùng.
Sau trận đấu, huấn luyện viên Didier Deschamps chỉ có thể nói được rằng : « Nỗi thất vọng này thật là vô biên. Không có từ nào để tả cái cảm giác đó. Phải cần có thời gian mới nguôi được ».
Bồ Đào Nha đang cho thấy, họ có tư tưởng rất nhất quán, “chơi kiểu Đức và thắng kiểu Hy Lạp”. Đừng nói về sự xứng đáng ở đây. Đừng nói Bồ Đào Nha xứng đáng vô địch. Đừng nói kẻ chiến thắng ăn may. Tất cả vì Bồ Đào Nha của Fernando Santos quá giỏi. Ông hơn Didier Deschamps cả một bậc về toan tính chiến thuật. Từ khi nào một HLV có thể mang đến sự sống, và đó còn là chức vô địch Euro mà không cần Ronaldo, cầu thủ được xem hay nhất thế giới hiện nay?
Tối Paris, đã có không có sự lãng mạn nào xuất hiện, nhưng, chuyện cổ tích với điều kỳ diệu vẫn ở đó. Có điều, sự kỳ diệu này đến từ một sự thực không chối cãi: Bồ Đào Nha không cần Ronaldo vẫn đánh bại được chủ nhà Pháp để trở thành vị vua mới của châu Âu. Tất cả nhờ vào một công thức duy nhất: "Bóng đá tập thể".
RFI/Zing
Bồ Đào Nha vô địch là hợp lẽ, vì đã thi đấu trong một kỳ Euro kỳ dị và có nhiều cái lạ lùng nhất lịch sử.
Sau 1 tháng tranh tài, vòng chung kết Euro 2016 chính thức khép lại theo cách không làm mãn nhãn người xem. Từ nước Pháp, sự toan tính và thực dụng làm phai mờ cái đẹp vốn có của bóng đá.
Bồ Đào Nha – nhà vô địch chẳng giống ai
Hãy cứ để những giọt mắt của Cristiano Ronaldo rơi. Hãy cứ để những cảm xúc sung sướng của những người đã theo dõi bước chân anh từ thất bại 12 năm trước dâng trào. Nhưng làm sao mà một trong hai siêu sao bóng đá thế giới hiện nay, chỉ tỏa sáng 2 trên 7 trận đấu đã qua của Bồ Đào Nha, lại được tung hộ như thể một người hùng?
Dấu ấn chuyên môn thật sự của cầu thủ Real Madrid ở giải năm nay, hoàn toàn nhạt nhòa. Thứ anh khiến người ta nhớ đến, là sự giận dỗi trên sân khi đồng đội chuyền một pha bóng hỏng, là những giọt nước mắt rưng rưng khi chấn thương, là những màn gào thét bên ngoài sân cỏ.
Chơi không quá hay suốt giải, Ronaldo vẫn có danh hiệu vô địch Euro 2016.
Họ có một tiền đạo người hùng chưa từng bao giờ ghi bàn cho đội tuyển ở các giải đấu chính thức. Eder là ai? Người thất bại ở Swansea City và giờ đang chơi tại Lille chỉ được ra sân có tổng 41 phút ở Euro năm nay, và có lẽ nếu Ronaldo không bị chấn thương, Bồ Đào Nha chẳng bao giờ có bàn thắng.
Kỳ Euro của những sự trả thù
Người ta vẫn thường hay nói về lịch sử trong bóng đá. Người ta vẫn hay thường hay nói về những cái dớp, để rồi lấy nó làm luận cứ cho thất bại của một đội tuyển nào đó. Nhưng Euro năm nay, “dớp” trong bóng đá chẳng còn tí ý nghĩa.
Người Italy sẽ nói gì về cái dớp trước Tây Ban Nha ở Euro? Họ đã không thể thắng đối phương kể từ năm 1994, thua đối phương trong hai kỳ Euro gần nhất (2008 và 2012). Chiến thắng thuyết phục của thầy trò huấn luyện viên Antonio Conte đúng là sự khởi đầu cho tất cả. Bởi chính họ lại bị người Đức phá dớp suốt gần nửa thế kỷ.
45 năm qua, “Die Mannschaft” không thắng nổi đoàn quân thiên thanh tại các giải đấu lớn. Nhưng cuối cùng cơn ác mộng chấm dứt. Rồi đến lượt người Đức là nạn nhân của những lần đầu tiên. Lần đầu tiên kể từ năm 1958, Pháp có một kết thúc có hậu cho mối thù truyền kiếp giữa hai quốc gia. Nhưng đội chủ nhà có lẽ mới là người đau nhất, vì thua chính Bồ Đào Nha trong trận chung kết, dù trước đó là khắc tinh của đối thủ trong tất cả giải đấu lớn.
Và cuối cùng, kỳ Euro kỳ dị nhất trong lịch sử
24 đội, với nhà vô địch Bồ Đào Nha từng xếp thứ ba ở vòng bảng. Nếu giờ vẫn còn ở trên đỉnh cao quyền lực, không rõ Michel Platini sẽ nói gì về giải đấu năm nay. Thành công hay thất bại? Về tiền bạc, UEFA kiếm bộn, nhưng chất lượng chuyên môn thì còn phải xem lại. Dễ dàng nhận thấy một giải đấu thu về 2 tỷ USD lợi nhuận nhưng lại quá nhạt nhẽo và trận chung kết ở Paris là minh chứng rõ rệt nhất.
Những cổ động viên trung lập ngán ngẩm vì chất lượng chuyên môn quá thấp, vì những cái tên như Albania, Áo hay Romania. Ngán ngẩm vì cái cách phân nhánh dính yếu tố đội thứ ba khiến cho nhiều trận đấu knock-out trở nên nhàm chán tệ hại. Trong khi các ứng cử viên vô địch phải loại nhau quá sớm. Thể thức 24 đội với yếu tố đội thứ ba khiến giải đấu trở nên phức tạp và kém hấp dẫn. Nhiều người bắt đầu kêu gọi UEFA quay trở lại thể thức 16 đội hay thậm chí là nâng quách lên... 32.
Con người tạo ra bóng đá. Con người tạo ra những điều luật và thay đổi. Từ nước Pháp, quá nhiều thay đổi khiến Euro năm nay không còn khái niệm ngôi sao, người hùng hay siêu nhân. Một giải đấu kỳ dị với trận chung kết là thứ cảm xúc đau đớn nhất cho người xem.
Bồ Đào Nha vô địch nhờ 'chơi kiểu Đức và thắng kiểu Hy Lạp'
Trong trận chung kết tối qua, cầu thủ của cả hai đội đã cống hiến tất cả những gì họ có thể làm. Cuối cùng thần may mắn đã quay lưng lại với đội tuyển Pháp và mỉm cười với người Bồ Đào Nha để đến phút thứ 109 của trận đấu, cầu thủ Eder của Bồ Đào Nha trong một pha phản công đã tung cú sút sệt vào góc xa của cầu môn hạ thủ thành Pháp Hugo Lloris. Tỷ số 1-0 được các cầu thủ Bồ Đào Nha giữ cho đến khi tiếng còi trọng tài cất lên chấm dứt trận đấu.
Vượt qua mọi giả thuyết âm
mưu, vượt qua mọi khó khăn, vượt qua mọi sự hoài nghi. Thứ tồn tại duy
nhất ở Paris là sự thực dụng của Bồ Đào Nha. Điều kỳ diệu đã xảy ra:
Bóng đá thực dụng, hiện được gọi chung bằng một danh từ nghe rất "đoàn
kết" - “bóng đá tập thể”, đã lên ngôi.Trong trận chung kết tối qua, cầu thủ của cả hai đội đã cống hiến tất cả những gì họ có thể làm. Cuối cùng thần may mắn đã quay lưng lại với đội tuyển Pháp và mỉm cười với người Bồ Đào Nha để đến phút thứ 109 của trận đấu, cầu thủ Eder của Bồ Đào Nha trong một pha phản công đã tung cú sút sệt vào góc xa của cầu môn hạ thủ thành Pháp Hugo Lloris. Tỷ số 1-0 được các cầu thủ Bồ Đào Nha giữ cho đến khi tiếng còi trọng tài cất lên chấm dứt trận đấu.
Bồ Đào Nha chơi với một tinh thần Đức đến nhuần nhuyễn hơn cả người Đức, từ cách bố trí đội hình đến vị trí trên sân. Hầu như ngoài vị trí thủ môn, 10 cầu thủ còn lại đều có thể là tiền đạo, tiền vệ hay hậu vệ. Một đội hình vòng cung, hay nói khác đi, một chiến thuật hình vòng tròn dây thun, có thể kéo căng hoặc giãn nở ra tứ phía tùy theo tình huống trên sân.
Với lối chơi này bắt buộc phía bên kia phải có một thủ lĩnh thực sự đủ sức khuấy đảo. Euro năm nay, không có ai là thủ lĩnh cả. Sân Stade de France, Didier Deschamps đã nguội lạnh chất lửa để khiến tất cả các cầu thủ nhảy vào gian nguy. Đất Paris, người ta đã nói rất nhiều đến Paul Pogba, nhưng, đó là sự phù phiếm. Pogba chỉ dừng lại ở mức tiềm năng. Antoine Griezmann còn thiếu cái duyên ở những trận cầu lớn.
Còn Bồ Đào Nha, họ đã chết từ khoảnh khắc bị Hy Lạp đánh bại 12 năm trước. Điều tương tự xảy ra khi Cristiano Ronaldo rời sân vì chấn thương khi hiệp 1 còn chưa kết thúc. Không Ronaldo, mọi thứ như kết thúc sớm với Bồ Đào Nha và những thích đội bóng này. Vậy mà điều kỳ diệu lại xảy ra, và đến từ khái niệm hứa hẹn sẽ trở thành mốt của bóng đá thế giới trong những năm tới. Khái niệm ấy có tên, bóng đá thực dụng.
Từ Paris, Bồ Đào Nha đủ sức mạnh và chiến thuật để đưa trận đấu sa vào thế một chiều và chờ đợi một phút sa chân của đối thủ. Đó là đặc điểm rõ nét nhất của lối chơi phòng thủ (tử thủ), lối chơi đem tính năng hiệu quả lên làm tôn chỉ sống, kỹ thuật và lối chơi đẹp chỉ là thứ yếu. Lối chơi ít thấy ở những giải bóng đá danh giá ở Liga, Serie A hay Premier League.
Lịch sử bóng đá Bồ Đào Nha đã được các cầu thủ của huấn luyện viên Fernado Santos viết lên trang mới : Đánh bại đội bóng khắc tinh Pháp ngay trên sân nhà của họ để lần đầu tiên bước lên đỉnh cao nhất của bóng đá châu Âu.
Giấc mơ của thầy trò huấn luyện viên Didier Deschamps mang về cho nước Pháp chiếc Cúp vô địch châu Âu đã bị tan vỡ ở những phút cuối của trận đấu cuối cùng.
Sau trận đấu, huấn luyện viên Didier Deschamps chỉ có thể nói được rằng : « Nỗi thất vọng này thật là vô biên. Không có từ nào để tả cái cảm giác đó. Phải cần có thời gian mới nguôi được ».
Bồ Đào Nha đang cho thấy, họ có tư tưởng rất nhất quán, “chơi kiểu Đức và thắng kiểu Hy Lạp”. Đừng nói về sự xứng đáng ở đây. Đừng nói Bồ Đào Nha xứng đáng vô địch. Đừng nói kẻ chiến thắng ăn may. Tất cả vì Bồ Đào Nha của Fernando Santos quá giỏi. Ông hơn Didier Deschamps cả một bậc về toan tính chiến thuật. Từ khi nào một HLV có thể mang đến sự sống, và đó còn là chức vô địch Euro mà không cần Ronaldo, cầu thủ được xem hay nhất thế giới hiện nay?
Tối Paris, đã có không có sự lãng mạn nào xuất hiện, nhưng, chuyện cổ tích với điều kỳ diệu vẫn ở đó. Có điều, sự kỳ diệu này đến từ một sự thực không chối cãi: Bồ Đào Nha không cần Ronaldo vẫn đánh bại được chủ nhà Pháp để trở thành vị vua mới của châu Âu. Tất cả nhờ vào một công thức duy nhất: "Bóng đá tập thể".
RFI/Zing
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Euro 2016: Kỳ dị, phá dớp và nhà vô địch không giống ai
Hãy cứ để những giọt mắt của Cristiano Ronaldo rơi. Hãy cứ để những cảm xúc sung sướng của những người đã theo dõi bước chân anh từ thất bại 12 năm trước dâng trào. Nhưng làm sao mà một trong hai siêu sao bóng đá thế giới hiện nay
Bồ Đào Nha vô địch là hợp lẽ, vì đã thi đấu trong một kỳ Euro kỳ dị và có nhiều cái lạ lùng nhất lịch sử.
Sau 1 tháng tranh tài, vòng chung kết Euro 2016 chính thức khép lại theo cách không làm mãn nhãn người xem. Từ nước Pháp, sự toan tính và thực dụng làm phai mờ cái đẹp vốn có của bóng đá.
Bồ Đào Nha – nhà vô địch chẳng giống ai
Hãy cứ để những giọt mắt của Cristiano Ronaldo rơi. Hãy cứ để những cảm xúc sung sướng của những người đã theo dõi bước chân anh từ thất bại 12 năm trước dâng trào. Nhưng làm sao mà một trong hai siêu sao bóng đá thế giới hiện nay, chỉ tỏa sáng 2 trên 7 trận đấu đã qua của Bồ Đào Nha, lại được tung hộ như thể một người hùng?
Dấu ấn chuyên môn thật sự của cầu thủ Real Madrid ở giải năm nay, hoàn toàn nhạt nhòa. Thứ anh khiến người ta nhớ đến, là sự giận dỗi trên sân khi đồng đội chuyền một pha bóng hỏng, là những giọt nước mắt rưng rưng khi chấn thương, là những màn gào thét bên ngoài sân cỏ.
Chơi không quá hay suốt giải, Ronaldo vẫn có danh hiệu vô địch Euro 2016.
Bồ Đào Nha chỉ thắng duy nhất một trận trước Xứ Wales trong 90
phút. Họ chơi thất vọng trước những đội những đội trung bình của giải
đấu, nhưng may mắn sao, lọt vào một nhánh đấu dễ thở và vô địch. Họ
chơi một thứ bóng đá kỳ dị, chẳng giống ai, khi huấn luyện viên thay
đổi xoành xoạch mọi vị trí. Nhiều nhà chuyên môn thậm chí còn chẳng
hiểu bài vở tấn công của huấn luyện viên Fernando Santos là gì.
Họ có một tiền đạo người hùng chưa từng bao giờ ghi bàn cho đội tuyển ở các giải đấu chính thức. Eder là ai? Người thất bại ở Swansea City và giờ đang chơi tại Lille chỉ được ra sân có tổng 41 phút ở Euro năm nay, và có lẽ nếu Ronaldo không bị chấn thương, Bồ Đào Nha chẳng bao giờ có bàn thắng.
Kỳ Euro của những sự trả thù
Người ta vẫn thường hay nói về lịch sử trong bóng đá. Người ta vẫn hay thường hay nói về những cái dớp, để rồi lấy nó làm luận cứ cho thất bại của một đội tuyển nào đó. Nhưng Euro năm nay, “dớp” trong bóng đá chẳng còn tí ý nghĩa.
Người Italy sẽ nói gì về cái dớp trước Tây Ban Nha ở Euro? Họ đã không thể thắng đối phương kể từ năm 1994, thua đối phương trong hai kỳ Euro gần nhất (2008 và 2012). Chiến thắng thuyết phục của thầy trò huấn luyện viên Antonio Conte đúng là sự khởi đầu cho tất cả. Bởi chính họ lại bị người Đức phá dớp suốt gần nửa thế kỷ.
45 năm qua, “Die Mannschaft” không thắng nổi đoàn quân thiên thanh tại các giải đấu lớn. Nhưng cuối cùng cơn ác mộng chấm dứt. Rồi đến lượt người Đức là nạn nhân của những lần đầu tiên. Lần đầu tiên kể từ năm 1958, Pháp có một kết thúc có hậu cho mối thù truyền kiếp giữa hai quốc gia. Nhưng đội chủ nhà có lẽ mới là người đau nhất, vì thua chính Bồ Đào Nha trong trận chung kết, dù trước đó là khắc tinh của đối thủ trong tất cả giải đấu lớn.
Và cuối cùng, kỳ Euro kỳ dị nhất trong lịch sử
24 đội, với nhà vô địch Bồ Đào Nha từng xếp thứ ba ở vòng bảng. Nếu giờ vẫn còn ở trên đỉnh cao quyền lực, không rõ Michel Platini sẽ nói gì về giải đấu năm nay. Thành công hay thất bại? Về tiền bạc, UEFA kiếm bộn, nhưng chất lượng chuyên môn thì còn phải xem lại. Dễ dàng nhận thấy một giải đấu thu về 2 tỷ USD lợi nhuận nhưng lại quá nhạt nhẽo và trận chung kết ở Paris là minh chứng rõ rệt nhất.
Những cổ động viên trung lập ngán ngẩm vì chất lượng chuyên môn quá thấp, vì những cái tên như Albania, Áo hay Romania. Ngán ngẩm vì cái cách phân nhánh dính yếu tố đội thứ ba khiến cho nhiều trận đấu knock-out trở nên nhàm chán tệ hại. Trong khi các ứng cử viên vô địch phải loại nhau quá sớm. Thể thức 24 đội với yếu tố đội thứ ba khiến giải đấu trở nên phức tạp và kém hấp dẫn. Nhiều người bắt đầu kêu gọi UEFA quay trở lại thể thức 16 đội hay thậm chí là nâng quách lên... 32.
Con người tạo ra bóng đá. Con người tạo ra những điều luật và thay đổi. Từ nước Pháp, quá nhiều thay đổi khiến Euro năm nay không còn khái niệm ngôi sao, người hùng hay siêu nhân. Một giải đấu kỳ dị với trận chung kết là thứ cảm xúc đau đớn nhất cho người xem.
Bồ Đào Nha chơi với một tinh thần Đức đến nhuần nhuyễn hơn cả người Đức, từ cách bố trí đội hình đến vị trí trên sân. Hầu như ngoài vị trí thủ môn, 10 cầu thủ còn lại đều có thể là tiền đạo, tiền vệ hay hậu vệ. Một đội hình vòng cung, hay nói khác đi, một chiến thuật hình vòng tròn dây thun, có thể kéo căng hoặc giãn nở ra tứ phía tùy theo tình huống trên sân.
Với lối chơi này bắt buộc phía bên kia phải có một thủ lĩnh thực sự đủ sức khuấy đảo. Euro năm nay, không có ai là thủ lĩnh cả. Sân Stade de France, Didier Deschamps đã nguội lạnh chất lửa để khiến tất cả các cầu thủ nhảy vào gian nguy. Đất Paris, người ta đã nói rất nhiều đến Paul Pogba, nhưng, đó là sự phù phiếm. Pogba chỉ dừng lại ở mức tiềm năng. Antoine Griezmann còn thiếu cái duyên ở những trận cầu lớn.
Còn Bồ Đào Nha, họ đã chết từ khoảnh khắc bị Hy Lạp đánh bại 12 năm trước. Điều tương tự xảy ra khi Cristiano Ronaldo rời sân vì chấn thương khi hiệp 1 còn chưa kết thúc. Không Ronaldo, mọi thứ như kết thúc sớm với Bồ Đào Nha và những thích đội bóng này. Vậy mà điều kỳ diệu lại xảy ra, và đến từ khái niệm hứa hẹn sẽ trở thành mốt của bóng đá thế giới trong những năm tới. Khái niệm ấy có tên, bóng đá thực dụng.
Từ Paris, Bồ Đào Nha đủ sức mạnh và chiến thuật để đưa trận đấu sa vào thế một chiều và chờ đợi một phút sa chân của đối thủ. Đó là đặc điểm rõ nét nhất của lối chơi phòng thủ (tử thủ), lối chơi đem tính năng hiệu quả lên làm tôn chỉ sống, kỹ thuật và lối chơi đẹp chỉ là thứ yếu. Lối chơi ít thấy ở những giải bóng đá danh giá ở Liga, Serie A hay Premier League.
Lịch sử bóng đá Bồ Đào Nha đã được các cầu thủ của huấn luyện viên Fernado Santos viết lên trang mới : Đánh bại đội bóng khắc tinh Pháp ngay trên sân nhà của họ để lần đầu tiên bước lên đỉnh cao nhất của bóng đá châu Âu.
Giấc mơ của thầy trò huấn luyện viên Didier Deschamps mang về cho nước Pháp chiếc Cúp vô địch châu Âu đã bị tan vỡ ở những phút cuối của trận đấu cuối cùng.
Sau trận đấu, huấn luyện viên Didier Deschamps chỉ có thể nói được rằng : « Nỗi thất vọng này thật là vô biên. Không có từ nào để tả cái cảm giác đó. Phải cần có thời gian mới nguôi được ».
Bồ Đào Nha đang cho thấy, họ có tư tưởng rất nhất quán, “chơi kiểu Đức và thắng kiểu Hy Lạp”. Đừng nói về sự xứng đáng ở đây. Đừng nói Bồ Đào Nha xứng đáng vô địch. Đừng nói kẻ chiến thắng ăn may. Tất cả vì Bồ Đào Nha của Fernando Santos quá giỏi. Ông hơn Didier Deschamps cả một bậc về toan tính chiến thuật. Từ khi nào một HLV có thể mang đến sự sống, và đó còn là chức vô địch Euro mà không cần Ronaldo, cầu thủ được xem hay nhất thế giới hiện nay?
Tối Paris, đã có không có sự lãng mạn nào xuất hiện, nhưng, chuyện cổ tích với điều kỳ diệu vẫn ở đó. Có điều, sự kỳ diệu này đến từ một sự thực không chối cãi: Bồ Đào Nha không cần Ronaldo vẫn đánh bại được chủ nhà Pháp để trở thành vị vua mới của châu Âu. Tất cả nhờ vào một công thức duy nhất: "Bóng đá tập thể".
RFI/Zing
Sau 1 tháng tranh tài, vòng chung kết Euro 2016 chính thức khép lại theo cách không làm mãn nhãn người xem. Từ nước Pháp, sự toan tính và thực dụng làm phai mờ cái đẹp vốn có của bóng đá.
Bồ Đào Nha – nhà vô địch chẳng giống ai
Hãy cứ để những giọt mắt của Cristiano Ronaldo rơi. Hãy cứ để những cảm xúc sung sướng của những người đã theo dõi bước chân anh từ thất bại 12 năm trước dâng trào. Nhưng làm sao mà một trong hai siêu sao bóng đá thế giới hiện nay, chỉ tỏa sáng 2 trên 7 trận đấu đã qua của Bồ Đào Nha, lại được tung hộ như thể một người hùng?
Dấu ấn chuyên môn thật sự của cầu thủ Real Madrid ở giải năm nay, hoàn toàn nhạt nhòa. Thứ anh khiến người ta nhớ đến, là sự giận dỗi trên sân khi đồng đội chuyền một pha bóng hỏng, là những giọt nước mắt rưng rưng khi chấn thương, là những màn gào thét bên ngoài sân cỏ.
Chơi không quá hay suốt giải, Ronaldo vẫn có danh hiệu vô địch Euro 2016.
Họ có một tiền đạo người hùng chưa từng bao giờ ghi bàn cho đội tuyển ở các giải đấu chính thức. Eder là ai? Người thất bại ở Swansea City và giờ đang chơi tại Lille chỉ được ra sân có tổng 41 phút ở Euro năm nay, và có lẽ nếu Ronaldo không bị chấn thương, Bồ Đào Nha chẳng bao giờ có bàn thắng.
Kỳ Euro của những sự trả thù
Người ta vẫn thường hay nói về lịch sử trong bóng đá. Người ta vẫn hay thường hay nói về những cái dớp, để rồi lấy nó làm luận cứ cho thất bại của một đội tuyển nào đó. Nhưng Euro năm nay, “dớp” trong bóng đá chẳng còn tí ý nghĩa.
Người Italy sẽ nói gì về cái dớp trước Tây Ban Nha ở Euro? Họ đã không thể thắng đối phương kể từ năm 1994, thua đối phương trong hai kỳ Euro gần nhất (2008 và 2012). Chiến thắng thuyết phục của thầy trò huấn luyện viên Antonio Conte đúng là sự khởi đầu cho tất cả. Bởi chính họ lại bị người Đức phá dớp suốt gần nửa thế kỷ.
45 năm qua, “Die Mannschaft” không thắng nổi đoàn quân thiên thanh tại các giải đấu lớn. Nhưng cuối cùng cơn ác mộng chấm dứt. Rồi đến lượt người Đức là nạn nhân của những lần đầu tiên. Lần đầu tiên kể từ năm 1958, Pháp có một kết thúc có hậu cho mối thù truyền kiếp giữa hai quốc gia. Nhưng đội chủ nhà có lẽ mới là người đau nhất, vì thua chính Bồ Đào Nha trong trận chung kết, dù trước đó là khắc tinh của đối thủ trong tất cả giải đấu lớn.
Và cuối cùng, kỳ Euro kỳ dị nhất trong lịch sử
24 đội, với nhà vô địch Bồ Đào Nha từng xếp thứ ba ở vòng bảng. Nếu giờ vẫn còn ở trên đỉnh cao quyền lực, không rõ Michel Platini sẽ nói gì về giải đấu năm nay. Thành công hay thất bại? Về tiền bạc, UEFA kiếm bộn, nhưng chất lượng chuyên môn thì còn phải xem lại. Dễ dàng nhận thấy một giải đấu thu về 2 tỷ USD lợi nhuận nhưng lại quá nhạt nhẽo và trận chung kết ở Paris là minh chứng rõ rệt nhất.
Những cổ động viên trung lập ngán ngẩm vì chất lượng chuyên môn quá thấp, vì những cái tên như Albania, Áo hay Romania. Ngán ngẩm vì cái cách phân nhánh dính yếu tố đội thứ ba khiến cho nhiều trận đấu knock-out trở nên nhàm chán tệ hại. Trong khi các ứng cử viên vô địch phải loại nhau quá sớm. Thể thức 24 đội với yếu tố đội thứ ba khiến giải đấu trở nên phức tạp và kém hấp dẫn. Nhiều người bắt đầu kêu gọi UEFA quay trở lại thể thức 16 đội hay thậm chí là nâng quách lên... 32.
Con người tạo ra bóng đá. Con người tạo ra những điều luật và thay đổi. Từ nước Pháp, quá nhiều thay đổi khiến Euro năm nay không còn khái niệm ngôi sao, người hùng hay siêu nhân. Một giải đấu kỳ dị với trận chung kết là thứ cảm xúc đau đớn nhất cho người xem.
Bồ Đào Nha vô địch nhờ 'chơi kiểu Đức và thắng kiểu Hy Lạp'
Trong trận chung kết tối qua, cầu thủ của cả hai đội đã cống hiến tất cả những gì họ có thể làm. Cuối cùng thần may mắn đã quay lưng lại với đội tuyển Pháp và mỉm cười với người Bồ Đào Nha để đến phút thứ 109 của trận đấu, cầu thủ Eder của Bồ Đào Nha trong một pha phản công đã tung cú sút sệt vào góc xa của cầu môn hạ thủ thành Pháp Hugo Lloris. Tỷ số 1-0 được các cầu thủ Bồ Đào Nha giữ cho đến khi tiếng còi trọng tài cất lên chấm dứt trận đấu.
Vượt qua mọi giả thuyết âm
mưu, vượt qua mọi khó khăn, vượt qua mọi sự hoài nghi. Thứ tồn tại duy
nhất ở Paris là sự thực dụng của Bồ Đào Nha. Điều kỳ diệu đã xảy ra:
Bóng đá thực dụng, hiện được gọi chung bằng một danh từ nghe rất "đoàn
kết" - “bóng đá tập thể”, đã lên ngôi.Trong trận chung kết tối qua, cầu thủ của cả hai đội đã cống hiến tất cả những gì họ có thể làm. Cuối cùng thần may mắn đã quay lưng lại với đội tuyển Pháp và mỉm cười với người Bồ Đào Nha để đến phút thứ 109 của trận đấu, cầu thủ Eder của Bồ Đào Nha trong một pha phản công đã tung cú sút sệt vào góc xa của cầu môn hạ thủ thành Pháp Hugo Lloris. Tỷ số 1-0 được các cầu thủ Bồ Đào Nha giữ cho đến khi tiếng còi trọng tài cất lên chấm dứt trận đấu.
Bồ Đào Nha chơi với một tinh thần Đức đến nhuần nhuyễn hơn cả người Đức, từ cách bố trí đội hình đến vị trí trên sân. Hầu như ngoài vị trí thủ môn, 10 cầu thủ còn lại đều có thể là tiền đạo, tiền vệ hay hậu vệ. Một đội hình vòng cung, hay nói khác đi, một chiến thuật hình vòng tròn dây thun, có thể kéo căng hoặc giãn nở ra tứ phía tùy theo tình huống trên sân.
Với lối chơi này bắt buộc phía bên kia phải có một thủ lĩnh thực sự đủ sức khuấy đảo. Euro năm nay, không có ai là thủ lĩnh cả. Sân Stade de France, Didier Deschamps đã nguội lạnh chất lửa để khiến tất cả các cầu thủ nhảy vào gian nguy. Đất Paris, người ta đã nói rất nhiều đến Paul Pogba, nhưng, đó là sự phù phiếm. Pogba chỉ dừng lại ở mức tiềm năng. Antoine Griezmann còn thiếu cái duyên ở những trận cầu lớn.
Còn Bồ Đào Nha, họ đã chết từ khoảnh khắc bị Hy Lạp đánh bại 12 năm trước. Điều tương tự xảy ra khi Cristiano Ronaldo rời sân vì chấn thương khi hiệp 1 còn chưa kết thúc. Không Ronaldo, mọi thứ như kết thúc sớm với Bồ Đào Nha và những thích đội bóng này. Vậy mà điều kỳ diệu lại xảy ra, và đến từ khái niệm hứa hẹn sẽ trở thành mốt của bóng đá thế giới trong những năm tới. Khái niệm ấy có tên, bóng đá thực dụng.
Từ Paris, Bồ Đào Nha đủ sức mạnh và chiến thuật để đưa trận đấu sa vào thế một chiều và chờ đợi một phút sa chân của đối thủ. Đó là đặc điểm rõ nét nhất của lối chơi phòng thủ (tử thủ), lối chơi đem tính năng hiệu quả lên làm tôn chỉ sống, kỹ thuật và lối chơi đẹp chỉ là thứ yếu. Lối chơi ít thấy ở những giải bóng đá danh giá ở Liga, Serie A hay Premier League.
Lịch sử bóng đá Bồ Đào Nha đã được các cầu thủ của huấn luyện viên Fernado Santos viết lên trang mới : Đánh bại đội bóng khắc tinh Pháp ngay trên sân nhà của họ để lần đầu tiên bước lên đỉnh cao nhất của bóng đá châu Âu.
Giấc mơ của thầy trò huấn luyện viên Didier Deschamps mang về cho nước Pháp chiếc Cúp vô địch châu Âu đã bị tan vỡ ở những phút cuối của trận đấu cuối cùng.
Sau trận đấu, huấn luyện viên Didier Deschamps chỉ có thể nói được rằng : « Nỗi thất vọng này thật là vô biên. Không có từ nào để tả cái cảm giác đó. Phải cần có thời gian mới nguôi được ».
Bồ Đào Nha đang cho thấy, họ có tư tưởng rất nhất quán, “chơi kiểu Đức và thắng kiểu Hy Lạp”. Đừng nói về sự xứng đáng ở đây. Đừng nói Bồ Đào Nha xứng đáng vô địch. Đừng nói kẻ chiến thắng ăn may. Tất cả vì Bồ Đào Nha của Fernando Santos quá giỏi. Ông hơn Didier Deschamps cả một bậc về toan tính chiến thuật. Từ khi nào một HLV có thể mang đến sự sống, và đó còn là chức vô địch Euro mà không cần Ronaldo, cầu thủ được xem hay nhất thế giới hiện nay?
Tối Paris, đã có không có sự lãng mạn nào xuất hiện, nhưng, chuyện cổ tích với điều kỳ diệu vẫn ở đó. Có điều, sự kỳ diệu này đến từ một sự thực không chối cãi: Bồ Đào Nha không cần Ronaldo vẫn đánh bại được chủ nhà Pháp để trở thành vị vua mới của châu Âu. Tất cả nhờ vào một công thức duy nhất: "Bóng đá tập thể".
RFI/Zing