Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Giống Như Bác Hồ Chỉ Biết Cái Lồn Chứ Không Cần Biết Ai Sở Hữu Nó: Pháp: Khi các phát minh của phụ nữ không được để ý
Nhân loại đã bước sang thế kỷ XXI cùng với những tiến bộ công nghệ hiện đại. Phụ nữ ngày càng tham gia tích cực hơn vào đời sống kinh tế - xã hội. Nhưng dù vậy bất bình đẳng nam – nữ trong việc làm vẫn dai dẳng. Phụ nữ vẫn bị trả lương thấp hơn so với nam giới. Trong khi đó, ngay từ thế kỷ XIX nhiều gương mặt nữ tại Pháp đã có những phát minh quan trọng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Đây cũng là chủ đề được các báo Pháp ngày 08/03/2016 đề cập đến nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
La Croix dành ba trang báo lớn để vinh danh hai gương mặt nữ dấn thân trong hoạt động từ thiện và sự nghiệp kinh doanh gia đình. Fabienne Fichet, mà nhật báo Công Giáo này trìu mến gọi là « Bà Tiên của những cậu bé lang thang thành Calcutta », có nguồn gốc Normandie, miền bắc nước Pháp. Từ 17 năm qua, bà đã dành cuộc đời để giúp các cậu bé Ấn Độ mồ côi hay bị bỏ rơi, mang đến cho họ một mái ấm và một nền giáo dục chất lượng.
Người thứ hai là bà Elizabeth Ducottet, một nhà tâm lý học và ngôn ngữ học, nhưng lại có « sở thích làm doanh nhân » như hàng tựa bài viết. Bà là thế hệ thứ năm tiếp tục lèo lái con thuyền doanh nghiệp Thuasne, chuyên sản xuất các loại vớ giúp lưu thông máu ở các tĩnh mạch.
Tuy là có những gương mặt nữ thành đạt, nhưng Les Echos và Le Figaro đồng nhận thấy « Bất bình đẳng nam-nữ trong việc làm vẫn dai dẳng » tại Pháp. Cả hai tờ báo công bố kết quả điều tra của Viện nghiên cứu thống kê Pháp Insee, được thực hiện nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. Theo quan sát chung của Insee, con gái học tốt hơn con trai, nhưng thành tích tốt này lại không có được trong khối nghề nghiệp. Mức lương của nữ giới vẫn thấp hơn so với đồng nghiệp nam, vì phải chấp nhận những công việc thấp hơn so với trình độ học vấn của mình.
Le Figaro lưu ý là bất bình đẳng dao động theo từng vùng miền của nước Pháp. Đứng đầu bảng đen là vùng Ile-de-France (Paris và các vùng phụ cận). Lương của phụ nữ thấp hơn nam từ 20-21%, so với mức trung bình của cả nước là 19%. Vị trí càng cao bất bình đẳng lương bổng càng lớn. Một nữ lãnh đạo hưởng có mức lương thưởng thấp hơn đồng nghiệp nam trung bình ở mức 23,5%.
Phụ nữ Pháp cũng có nhiều phát minh từ thế kỷ XIX
Một sự lãng phí tài năng. Sự lãng phí đó kéo dài từ thế kỷ XIX đến ngày nay. Phải chăng sự bất bình đẳng đó phát sinh từ việc do nữ giới chưa có một phát minh nào nổi bật để sánh vai cùng nam giới đến mức nhà hiền triết của Pháp Voltaire từng thốt lên rằng cả đời ông chưa từng thấy một « nhà phát minh nữ » nào.
Thế nhưng, các nghiên cứu về lịch sử kinh tế học lại cho thấy một thực tế là « Phụ nữ, những nhà phát minh từ lâu bị phớt lờ », như tựa đề bài viết trên Les Echos. Nghiên cứu của nhà sử học người Mỹ, bà Zorina Khan, tập trung chủ yếu vào các bằng sáng chế được nộp tại Pháp trong suốt nửa đầu thế kỷ XIX, phụ nữ chiếm khoảng 2,4%.
Tỷ lệ nhỏ nhoi đó được giải thích một phần do sự ngăn cấm của một đạo luật, đặt phụ nữ dưới sự bảo hộ về mặt pháp lý và kinh tế của người chồng. Tuy vậy, điều đó cũng không ngăn cản được nhiều phụ nữ nộp bằng sáng chế như về bình sữa của bà Marie Breton vào năm 1824 và1826, các loại áo nịt ngực, hay như trong ngành in với phát minh mực không phai của nhà văn nữ Eugenie Niboyet năm 1838. Hoặc như bà Eulalie Lebel, bị chồng bỏ rơi, đã cùng với cậu con trai Henri nộp bốn bằng sáng chế về các phương pháp in ấn tao nhã v.v...
Hiện tượng đáng chú ý nhất là « sự trỗi dậy của các góa phụ » trong giai đoạn này. Nếu như người chồng ra đi là một thách thức lớn về mặt tinh thần và kinh tế, thì đó lại là cơ hội để giải thoát năng lượng và phát triển tài năng tiềm tàng của nữ giới thời bấy giờ. Theo tính toán của nhà sử học Khan, 40% số phụ nữ được trao giải thưởng trong các kỳ hội chợ công nghiệp là các góa phụ. Mà ví dụ điển hình vẫn còn ghi đậm dấu ấn đến ngày nay là thương hiệu sâm banh Veuve Clicquot. Trở thành góa phụ khi mới 27 tuổi, Barbe-Nicole Clicquot đã đứng đầu doanh nghiệp sản xuất sâm banh nhỏ vào năm 1805.
Bà đã tiến hành cải tiến kỹ thuật sao cho rượu được trong hơn, nhưng đồng thời cũng cải tiến cách kinh doanh như gởi đại diện đến khắp châu Âu, bất kể các khó khăn. Năm 1814, chuyến thương thuyền đầu tiên đã cập cảng Saint-Peterbourg để bán cho người Nga ăn mừng sự sụp đổ đế chế Napoleon.
Nghiên cứu của bà Khan cho thấy nữ giới đã biết cách tân trong một nước Pháp đang trong quá trình công nghiệp hóa như thế nào. Từ nghiên cứu này, Les Echos cho rằng có hai bài học cần được rút tỉa. Thứ nhất là vai trò của doanh nghiệp gia đình. Điều này đã được chứng minh phần nào với những thành công của nữ giới trong thế kỷ XIX.
Bài học thứ hai, đơn giản hơn, một khi nhân loại tìm kiếm được phương cách để bày tỏ sự sáng tạo của nữ giới, thì khi đó thế giới sẽ tìm thấy được con đường thật sự dẫn đến tăng trưởng.
RFI
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Giống Như Bác Hồ Chỉ Biết Cái Lồn Chứ Không Cần Biết Ai Sở Hữu Nó: Pháp: Khi các phát minh của phụ nữ không được để ý
Nhân loại đã bước sang thế kỷ XXI cùng với những tiến bộ công nghệ hiện đại. Phụ nữ ngày càng tham gia tích cực hơn vào đời sống kinh tế - xã hội. Nhưng dù vậy bất bình đẳng nam – nữ trong việc làm vẫn dai dẳng. Phụ nữ vẫn bị trả lương thấp hơn so với nam giới. Trong khi đó, ngay từ thế kỷ XIX nhiều gương mặt nữ tại Pháp đã có những phát minh quan trọng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Đây cũng là chủ đề được các báo Pháp ngày 08/03/2016 đề cập đến nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
La Croix dành ba trang báo lớn để vinh danh hai gương mặt nữ dấn thân trong hoạt động từ thiện và sự nghiệp kinh doanh gia đình. Fabienne Fichet, mà nhật báo Công Giáo này trìu mến gọi là « Bà Tiên của những cậu bé lang thang thành Calcutta », có nguồn gốc Normandie, miền bắc nước Pháp. Từ 17 năm qua, bà đã dành cuộc đời để giúp các cậu bé Ấn Độ mồ côi hay bị bỏ rơi, mang đến cho họ một mái ấm và một nền giáo dục chất lượng.
Người thứ hai là bà Elizabeth Ducottet, một nhà tâm lý học và ngôn ngữ học, nhưng lại có « sở thích làm doanh nhân » như hàng tựa bài viết. Bà là thế hệ thứ năm tiếp tục lèo lái con thuyền doanh nghiệp Thuasne, chuyên sản xuất các loại vớ giúp lưu thông máu ở các tĩnh mạch.
Tuy là có những gương mặt nữ thành đạt, nhưng Les Echos và Le Figaro đồng nhận thấy « Bất bình đẳng nam-nữ trong việc làm vẫn dai dẳng » tại Pháp. Cả hai tờ báo công bố kết quả điều tra của Viện nghiên cứu thống kê Pháp Insee, được thực hiện nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. Theo quan sát chung của Insee, con gái học tốt hơn con trai, nhưng thành tích tốt này lại không có được trong khối nghề nghiệp. Mức lương của nữ giới vẫn thấp hơn so với đồng nghiệp nam, vì phải chấp nhận những công việc thấp hơn so với trình độ học vấn của mình.
Le Figaro lưu ý là bất bình đẳng dao động theo từng vùng miền của nước Pháp. Đứng đầu bảng đen là vùng Ile-de-France (Paris và các vùng phụ cận). Lương của phụ nữ thấp hơn nam từ 20-21%, so với mức trung bình của cả nước là 19%. Vị trí càng cao bất bình đẳng lương bổng càng lớn. Một nữ lãnh đạo hưởng có mức lương thưởng thấp hơn đồng nghiệp nam trung bình ở mức 23,5%.
Phụ nữ Pháp cũng có nhiều phát minh từ thế kỷ XIX
Một sự lãng phí tài năng. Sự lãng phí đó kéo dài từ thế kỷ XIX đến ngày nay. Phải chăng sự bất bình đẳng đó phát sinh từ việc do nữ giới chưa có một phát minh nào nổi bật để sánh vai cùng nam giới đến mức nhà hiền triết của Pháp Voltaire từng thốt lên rằng cả đời ông chưa từng thấy một « nhà phát minh nữ » nào.
Thế nhưng, các nghiên cứu về lịch sử kinh tế học lại cho thấy một thực tế là « Phụ nữ, những nhà phát minh từ lâu bị phớt lờ », như tựa đề bài viết trên Les Echos. Nghiên cứu của nhà sử học người Mỹ, bà Zorina Khan, tập trung chủ yếu vào các bằng sáng chế được nộp tại Pháp trong suốt nửa đầu thế kỷ XIX, phụ nữ chiếm khoảng 2,4%.
Tỷ lệ nhỏ nhoi đó được giải thích một phần do sự ngăn cấm của một đạo luật, đặt phụ nữ dưới sự bảo hộ về mặt pháp lý và kinh tế của người chồng. Tuy vậy, điều đó cũng không ngăn cản được nhiều phụ nữ nộp bằng sáng chế như về bình sữa của bà Marie Breton vào năm 1824 và1826, các loại áo nịt ngực, hay như trong ngành in với phát minh mực không phai của nhà văn nữ Eugenie Niboyet năm 1838. Hoặc như bà Eulalie Lebel, bị chồng bỏ rơi, đã cùng với cậu con trai Henri nộp bốn bằng sáng chế về các phương pháp in ấn tao nhã v.v...
Hiện tượng đáng chú ý nhất là « sự trỗi dậy của các góa phụ » trong giai đoạn này. Nếu như người chồng ra đi là một thách thức lớn về mặt tinh thần và kinh tế, thì đó lại là cơ hội để giải thoát năng lượng và phát triển tài năng tiềm tàng của nữ giới thời bấy giờ. Theo tính toán của nhà sử học Khan, 40% số phụ nữ được trao giải thưởng trong các kỳ hội chợ công nghiệp là các góa phụ. Mà ví dụ điển hình vẫn còn ghi đậm dấu ấn đến ngày nay là thương hiệu sâm banh Veuve Clicquot. Trở thành góa phụ khi mới 27 tuổi, Barbe-Nicole Clicquot đã đứng đầu doanh nghiệp sản xuất sâm banh nhỏ vào năm 1805.
Bà đã tiến hành cải tiến kỹ thuật sao cho rượu được trong hơn, nhưng đồng thời cũng cải tiến cách kinh doanh như gởi đại diện đến khắp châu Âu, bất kể các khó khăn. Năm 1814, chuyến thương thuyền đầu tiên đã cập cảng Saint-Peterbourg để bán cho người Nga ăn mừng sự sụp đổ đế chế Napoleon.
Nghiên cứu của bà Khan cho thấy nữ giới đã biết cách tân trong một nước Pháp đang trong quá trình công nghiệp hóa như thế nào. Từ nghiên cứu này, Les Echos cho rằng có hai bài học cần được rút tỉa. Thứ nhất là vai trò của doanh nghiệp gia đình. Điều này đã được chứng minh phần nào với những thành công của nữ giới trong thế kỷ XIX.
Bài học thứ hai, đơn giản hơn, một khi nhân loại tìm kiếm được phương cách để bày tỏ sự sáng tạo của nữ giới, thì khi đó thế giới sẽ tìm thấy được con đường thật sự dẫn đến tăng trưởng.
RFI