Tham Khảo
Góc nhìn Việt Nam của Mỹ từ 1 báo cáo tình báo
Tâm lý bất mãn chế độ trong xã hội VN cao. Người VN mở miệng là thể hiện sự oán hận đối với chế độ, chính quyền trung ương, địa phương về đạo đức, văn hóa, chính sách kinh tế, đối ngoại. Những câu chuyện như vậy ở khắp các quán cà phê, quán ăn ...
Nguồn tin từ:
1. Phó Đại sứ Hoa Kỳ tại VN Claire Pierangelo,
2. Cán bộ chính trị của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Gary
3. Thiếu tá pháo binh Greg
4. Đại úy Thủy quân Lục chiến Chuck
Người làm báo cáo:
Cục 16 Tổng Cục 2 Bộ Quốc phòng (dự đoán)
Nội dung:
Phó Đại sứ Hoa Kỳ đánh giá tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam:
1. Đáng ra nền kinh tế VN phải phát triển vững vàng trong những năm qua chứ k vá víu như hôm nay;
2. Nhà nước XHCN đã phạm sai lầm khi xây dựng một nền kinh tế tiếng là
có các tập đoàn nhà nước làm đầu tàu nhưng đó lại là nơi có hoạt động
tham nhũng trầm kha nhất. Hoạt động đầu tư của khu vực này k hiệu quả;
3. Các công ty tư nhân trong xã hội VN hoạt động hiệu quả hơn nhưng k được quan tâm hỗ trợ nên gặp khó khăn;
4. Lãnh đạo VN và chuyên gia nêu được vấn đề nhưng lợi ích nhóm và cá nhân chủ nghĩa nên bị mờ mắt chậm đổi mới;
5. Hạn chế tư duy của lãnh đạo VN là tính chất phe nhóm, nhiệm kỳ. Do
đó, các chính sách mang tính thời vụ, tạm thời, k có tính chiến lược,
dài hạn;
6. Vấn đề VN phải đối mặt cần nhiều thời gian để khắc phục;
7. Tuy nhiên, trái lại thái độ tích cực, lãnh đạo VN lại che đậy căn nguyên trong khi dân ai cũng biết;
8. Cụm từ “tái cơ cấu” nền kinh tế đang được giới lãnh đạo VN và phương
tiện truyền thông sử dụng lan tràn nhưng đi đôi với nó, k có nội dung và
hành động cụ thể;
9. Bên cạnh vấn đề tham nhũng, vấn đề đất đai gây ra bất mãn sâu sắc và phản ứng gay gắt;
10. Giới nghiên cứu nói vấn đề VN giống TQ nhưng ĐSQ Mỹ đánh giá thực tế
còn tệ hơn vì lãnh đạo VN k dám thẳng tay giải quyết, thậm chí bao che,
dung túng cho các tệ nạn. Đây chính là yếu tố then chốt “diễn biến hòa
bình tự nhiên”.
11. Diện mạo VN 20 năm nữa sẽ thay đổi hoàn toàn. 10 năm tới sẽ là giai
đoạn tranh tối, tranh sáng, 10 năm tiếp theo là sự chuyển dịch chóng
mặt. Sau 20, có thể Nhà nước XHCN 1 Đảng k còn tiếp tục tồn tại.
Trên cơ sở nhìn nhận xã hội VN như vậy, phía Hoa Kỳ đã cử 3 cán bộ tốt
nghiệp Học viện John Hopkins (nôi điệp viên CIA) tên là Gary, Greg và
Chuck sang VN nghiên cứu tình hình VN.
Sau một thời gian ngắn, báo cáo của họ gửi về nước được đánh giá xuất sắc. Họ được chỉ thị tiếp tục ở lại VN làm việc.
Báo cáo của họ có một số thông tin ấn tượng:
1. Tâm lý bất mãn chế độ trong xã hội VN cao. Người VN mở miệng là thể
hiện sự oán hận đối với chế độ, chính quyền trung ương, địa phương về
đạo đức, văn hóa, chính sách kinh tế, đối ngoại. Những câu chuyện như
vậy ở khắp các quán cà phê, quán ăn ...
2. Tâm lý ghét TQ trong xã hội VN rất sâu sắc, thường trực. Một phần do
cách hành xử của TQ đối với chủ quyền VN. Một phần do thái độ của Nhà
nước XHCN đối với TQ, sự tràn ngập lãnh thổ của người Hoa vào lao động
phổ thông, đầu tư, khai khoáng, làm ăn, buôn bán, phá thị trường, cản
trở nền công nghiệp phụ trợ phát triển. K những vậy, dân VN thấy Nhà
nước ngại can thiệp hoạt động của người Hoa trên lãnh thổ VN.
3. Tốc độ Mỹ hóa tại VN rất nhanh. Đây là thành công của nền văn hóa Mỹ.
Người VN k ghét Mỹ như 20 năm trước đây. Trái lại họ coi Mỹ là bạn,
thậm chí là cứu cánh cho mối quan hệ bất đối xứng VN-TQ. Greg cho rằng
nếu các nhà làm chính sách Mỹ hiểu VN như họ thì chắc có cách gần VN
hơn. Sự hiểu biết của họ còn hạn chế vì chưa đến VN tiếp xúc người VN.
Hiện tại, VN đã rất gần Mỹ.
Trên cơ sở những thông tin về VN như trên, 4 người có chung kết luận:
1. Mỹ chỉ cần có những hành động cụ thể, đúng giai đoạn phù hợp và hoản cảnh nhất định sẽ đạt được tất cả các mục tiêu Mỹ ở VN;
2. Giới trẻ của VN độ tuổi trên dưới 32 là lớp người mới có thiên hướng
độc lập, dám nghĩ, dám làm, có cảm tình với văn hóa Mỹ, tự chịu trách
nhiệm đối với suy nghĩ và hành vi của mình k bị phụ thuộc vào suy nghĩ,
tư tưởng, thái độ, lối sống của tiền nhân. Đây chính là khu vực Mỹ cần
ưu tiên. Quan hệ xã hội rộng sẽ thu được những thông tin giá trị khác xa
so với nhưng thông tin của Chính phủ;
3. Mối lo lắng của người Mỹ khi đến với VN là mối quan hệ VN–TQ. Tuy
nhiên, trên thực tế, k phải như vậy. Sự bài xích TQ luôn xuất hiện trong
tư duy và hành động của người VN.
Tổng cục 2 kiến nghị cấp trên cảnh giác việc Mỹ để ý thái độ bài TQ,
thực trạng kinh tế tồi tệ, tâm lý bất mãn chế độ, cảm tình với Mỹ và cú
hích đúng lúc, đúng chỗ để hiện thực hoá mục đích Mỹ.
Vương Quế Phương ghi chép
Hà Nội, ngày 27/5/2014
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Góc nhìn Việt Nam của Mỹ từ 1 báo cáo tình báo
Tâm lý bất mãn chế độ trong xã hội VN cao. Người VN mở miệng là thể hiện sự oán hận đối với chế độ, chính quyền trung ương, địa phương về đạo đức, văn hóa, chính sách kinh tế, đối ngoại. Những câu chuyện như vậy ở khắp các quán cà phê, quán ăn ...
Nguồn tin từ:
1. Phó Đại sứ Hoa Kỳ tại VN Claire Pierangelo,
2. Cán bộ chính trị của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Gary
3. Thiếu tá pháo binh Greg
4. Đại úy Thủy quân Lục chiến Chuck
Người làm báo cáo:
Cục 16 Tổng Cục 2 Bộ Quốc phòng (dự đoán)
Nội dung:
Phó Đại sứ Hoa Kỳ đánh giá tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam:
1. Đáng ra nền kinh tế VN phải phát triển vững vàng trong những năm qua chứ k vá víu như hôm nay;
2. Nhà nước XHCN đã phạm sai lầm khi xây dựng một nền kinh tế tiếng là
có các tập đoàn nhà nước làm đầu tàu nhưng đó lại là nơi có hoạt động
tham nhũng trầm kha nhất. Hoạt động đầu tư của khu vực này k hiệu quả;
3. Các công ty tư nhân trong xã hội VN hoạt động hiệu quả hơn nhưng k được quan tâm hỗ trợ nên gặp khó khăn;
4. Lãnh đạo VN và chuyên gia nêu được vấn đề nhưng lợi ích nhóm và cá nhân chủ nghĩa nên bị mờ mắt chậm đổi mới;
5. Hạn chế tư duy của lãnh đạo VN là tính chất phe nhóm, nhiệm kỳ. Do
đó, các chính sách mang tính thời vụ, tạm thời, k có tính chiến lược,
dài hạn;
6. Vấn đề VN phải đối mặt cần nhiều thời gian để khắc phục;
7. Tuy nhiên, trái lại thái độ tích cực, lãnh đạo VN lại che đậy căn nguyên trong khi dân ai cũng biết;
8. Cụm từ “tái cơ cấu” nền kinh tế đang được giới lãnh đạo VN và phương
tiện truyền thông sử dụng lan tràn nhưng đi đôi với nó, k có nội dung và
hành động cụ thể;
9. Bên cạnh vấn đề tham nhũng, vấn đề đất đai gây ra bất mãn sâu sắc và phản ứng gay gắt;
10. Giới nghiên cứu nói vấn đề VN giống TQ nhưng ĐSQ Mỹ đánh giá thực tế
còn tệ hơn vì lãnh đạo VN k dám thẳng tay giải quyết, thậm chí bao che,
dung túng cho các tệ nạn. Đây chính là yếu tố then chốt “diễn biến hòa
bình tự nhiên”.
11. Diện mạo VN 20 năm nữa sẽ thay đổi hoàn toàn. 10 năm tới sẽ là giai
đoạn tranh tối, tranh sáng, 10 năm tiếp theo là sự chuyển dịch chóng
mặt. Sau 20, có thể Nhà nước XHCN 1 Đảng k còn tiếp tục tồn tại.
Trên cơ sở nhìn nhận xã hội VN như vậy, phía Hoa Kỳ đã cử 3 cán bộ tốt
nghiệp Học viện John Hopkins (nôi điệp viên CIA) tên là Gary, Greg và
Chuck sang VN nghiên cứu tình hình VN.
Sau một thời gian ngắn, báo cáo của họ gửi về nước được đánh giá xuất sắc. Họ được chỉ thị tiếp tục ở lại VN làm việc.
Báo cáo của họ có một số thông tin ấn tượng:
1. Tâm lý bất mãn chế độ trong xã hội VN cao. Người VN mở miệng là thể
hiện sự oán hận đối với chế độ, chính quyền trung ương, địa phương về
đạo đức, văn hóa, chính sách kinh tế, đối ngoại. Những câu chuyện như
vậy ở khắp các quán cà phê, quán ăn ...
2. Tâm lý ghét TQ trong xã hội VN rất sâu sắc, thường trực. Một phần do
cách hành xử của TQ đối với chủ quyền VN. Một phần do thái độ của Nhà
nước XHCN đối với TQ, sự tràn ngập lãnh thổ của người Hoa vào lao động
phổ thông, đầu tư, khai khoáng, làm ăn, buôn bán, phá thị trường, cản
trở nền công nghiệp phụ trợ phát triển. K những vậy, dân VN thấy Nhà
nước ngại can thiệp hoạt động của người Hoa trên lãnh thổ VN.
3. Tốc độ Mỹ hóa tại VN rất nhanh. Đây là thành công của nền văn hóa Mỹ.
Người VN k ghét Mỹ như 20 năm trước đây. Trái lại họ coi Mỹ là bạn,
thậm chí là cứu cánh cho mối quan hệ bất đối xứng VN-TQ. Greg cho rằng
nếu các nhà làm chính sách Mỹ hiểu VN như họ thì chắc có cách gần VN
hơn. Sự hiểu biết của họ còn hạn chế vì chưa đến VN tiếp xúc người VN.
Hiện tại, VN đã rất gần Mỹ.
Trên cơ sở những thông tin về VN như trên, 4 người có chung kết luận:
1. Mỹ chỉ cần có những hành động cụ thể, đúng giai đoạn phù hợp và hoản cảnh nhất định sẽ đạt được tất cả các mục tiêu Mỹ ở VN;
2. Giới trẻ của VN độ tuổi trên dưới 32 là lớp người mới có thiên hướng
độc lập, dám nghĩ, dám làm, có cảm tình với văn hóa Mỹ, tự chịu trách
nhiệm đối với suy nghĩ và hành vi của mình k bị phụ thuộc vào suy nghĩ,
tư tưởng, thái độ, lối sống của tiền nhân. Đây chính là khu vực Mỹ cần
ưu tiên. Quan hệ xã hội rộng sẽ thu được những thông tin giá trị khác xa
so với nhưng thông tin của Chính phủ;
3. Mối lo lắng của người Mỹ khi đến với VN là mối quan hệ VN–TQ. Tuy
nhiên, trên thực tế, k phải như vậy. Sự bài xích TQ luôn xuất hiện trong
tư duy và hành động của người VN.
Tổng cục 2 kiến nghị cấp trên cảnh giác việc Mỹ để ý thái độ bài TQ,
thực trạng kinh tế tồi tệ, tâm lý bất mãn chế độ, cảm tình với Mỹ và cú
hích đúng lúc, đúng chỗ để hiện thực hoá mục đích Mỹ.
Vương Quế Phương ghi chép
Hà Nội, ngày 27/5/2014