Tham Khảo
HUN SEN- NGƯỜI CỘNG SẢN KHÔNG SỢ ĐA ĐẢNG.
Nói đến đa đảng, tam quyền phân lập những người cộng sản đều rất sợ vì họ cho đó là những đặc điểm của “bọn tư bản giãy chết
Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Samdech Hun Sen (sinh ngày 4 tháng 4 năm 1951) là Thủ tướng đương nhiệm của Vương quốc Campuchia. Ông cũng là thủ lĩnh đảng lãnh đạo Campuchia trong một chính phủ liên hiệp với đảng bảo hoàng Funcinpec kể từ khi Campuchia khôi phục chế độ đa đảng năm 1993. Ông được Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni thăng hàm Thống tướng ngày 23 tháng 12 năm 2009. Chính phủ liên hiệp từ năm 1993 có hai đồng thủ tướng với Norodom Ranariddh làm thủ tướng thứ nhất và ông làm thủ tướng thứ hai. Chính phủ liên hiệp bị đổ bể năm 1997, sau sự xung đột bạo lực giữa lực lượng quân đội trung thành của Hun Sen và lực lượng quân đội trung thành của Ranariddh. Cuộc bầu cử 1998, đã đưa ông trở thành thủ tướng duy nhất của Campuchia cho tới hiện nay. Kết quả bầu cử năm 2003 dẫn đến một quốc hội do đảng Nhân dân Campuchia (CPP) nắm giữ, đảng bảo hoàng Funcinpec và đảng Sam Rainsy có ít ghế hơn. Tuy nhiên, CPP không nắm đủ đa số 2/3 số ghế cần thiết theo Hiến pháp Campuchia để một mình lập chính phủ. Nên phải thành lập một chính phủ liên hiệp giữa CPP và Funcinpec. Và Hun Sen đã để lại dấu ấn của riêng mình trên chính trường Campuchia trong gần ba thập kỷ qua. Mặc dù Trung Quốc và Mỹ kích động thế giới liên tục tố cáo “Việt nam xâm lược Cămpuchia”, nhưng Hun Sen vẫn tuyên bố :“Không có sự giúp đỡ của Việt Nam, chúng tôi sẽ chết”. Hun Sen cho biết quân tình nguyện Việt Nam đã đóng vai trò giải phóng Campuchia”. Hun Sen nói: “Tôi đã nói với họ (Việt Nam) là nếu họ rút quân và Pol Pot quay trở lại thì nhiều người sẽ bị giết Tháng 1-1989, Hun Sen nói thêm: “Chính phủ Việt Nam không muốn để quân ở lại. Phía chúng tôi yêu cầu họ như thế”. Đó là một bản lĩnh của một nhà lãnh đạo tài ba, rất trung thực với lịch sử.
Tại sao Hun Sen cộng sản vẫn sống tốt trong thể chế đa đảng ? Theo sách “Hun Sen – nhân vật xuất chúng của Campuchia”, Nhà xuất bản Văn Học ấn hành, bản quyền tiếng Việt của Youbooks. HARISH & JULIE MEHTA (LÊ MINH CẨN dịch), Hun Sen là một người lãnh đạo luôn biết chấp nhận thử thách. Ông tuyên bố : “Tôi muốn trở thành một nhân vật có thế lực và làm được điều gì đó cho đất nước tôi”. Ông đã cố tranh thủ sự ủng hộ của cử tri bằng những lời hứa hẹn và thật sự đem lại cho họ một số những điều ấy, xây dựng trường học, đường sá và các kênh mương tưới tiêu ở khắp nước. Ông đã trở lại với những người đã bỏ phiếu cho ông và mang lại những thứ họ cần – trường học, hệ thống kênh mương thủy lợi. Ông chuyện trò với họ, hút chung một điếu thuốc và họ đã đáp lại tình cảm của ông. Với thắng lợi trong cuộc bầu cử vào năm 2003, một lần nữa người dân đã đặt niềm tin vào ông. Vào giữa năm 1999, ông đã cảnh báo với các đảng viên của mình là hãy dẹp bỏ hành động tham nhũng và hành vi thiếu đạo lý. Tại một đại hội đảng được giữ kín gồm 200 đại biểu, Hun Sen nói: “Nếu bất cứ viên chức nào phạm phải hành vi sai trái, họ sẽ bị thay thế, nếu không sẽ bị sa thải”. Chiến lược toàn diện của ông xoay quanh sự ăn khớp của ba yếu tố – sự ổn định chính trị, nguồn viện trợ và sự đầu tư nước ngoài. Với sự ổn định chính trị và cơ sở hạ tầng vật chất thích đáng, vấn đề chỉ còn là thời gian trước khi nguồn vốn đầu tư của các công ty tuôn vào để tạo ra việc làm và đưa người dân Campuchia đến gần hơn với giấc mơ hòa bình và thịnh vượng.”. Năm 2013 này, Đảng CPP của Hun Sen lại thắng lợi trong bầu cử, sẽ cùng Funcinpec liên hợp thành lập chính phủ. Và khả năm Hun Sen lại làm Thủ tướng Cămpu chia thêm một nhiệm kỳ nữa. Nhiều người Việt Nam không đồng tình với Hun Sen việc ông đang “đi đêm” Trung Quốc để kiếm viện trợ, nên không đồng tình với việc thông qua Quy tắc ứng xử Biển Đông giữa Asean- Trung Quốc năm 2012 ( DOC). Tôi cũng ở trong số đó. Nhưng đối với nhân dân Cămpuchia, Hun Sen đang trở thành một lãnh tụ công sản xuất chúng.
Hun Sen muốn biến Campuchia thành một con hổ kinh tế châu Á. Chính điều tâm huyết với dân với đất nước đó đã củng cố quyền lực và uy tín của Đảng nhân dân Cămphuchia ( CPP) trong một thể chế đa đảng, mà Hun Sen là người cầm lái. Không sợ đa đang chỉ sợ đảng không mạnh.
Còn nếu theo thể chế độc đảng thì rất dễ sa vào sự lộng hành quyền lực ở các cấp từ Trung ương đến địa phương để vơ vét làm giàu cho mình, tham nhũng phát triển không ngăn chặn được, đẩy nhân dân vào cảnh lầm than đói khổ. Đảng suy thoái đến độ nào đó thì thành phản động, phản lại quyền lợi nhân dân và đất nước. Nếu không có đảng đối lập bên cạnh thì không có đối chứng để cảnh tỉnh, để cạnh tranh, dẫn đến độc tài. Đa đảng làm cho con người tự do dân chủ hơn, đất nước được quản lý tốt hơn .
Ngô Minh
Nói đến đa đảng, tam quyền phân lập những người cộng sản đều rất sợ vì họ cho đó là những đặc điểm của “bọn tư bản giãy chết”. Nhưng thực ra đây là những phát minh khoa học của nhân loại để tạo nên sự cạnh tranh trong xã hội , làm cho nhân dân ngày càng được bảo vệ hơn, cuộc sống công bằng hơn, chống lạm quyền, tham nhũng hiệu quả hơn. Có một người cộng sản đã lãnh đạo đảng cầm quyền thực hiện đa đảng từ 20 năm nay, qua 4 nhiệm kỳ đứng đầu chính phủ, vẫn rất uy tín được nhân dân ủng hộ, các đảng dối lập tôn trọng. Đó là Hun Xen, người lãnh đạo cấp cao ( phó chủ tịch) của Đảng Nhân dân Campuchia (CPP), tức Đảng Cộng sản Cămpuchia, Thủ tướng Cămphuchia..
Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Samdech Hun Sen (sinh ngày 4 tháng 4 năm 1951) là Thủ tướng đương nhiệm của Vương quốc Campuchia. Ông cũng là thủ lĩnh đảng lãnh đạo Campuchia trong một chính phủ liên hiệp với đảng bảo hoàng Funcinpec kể từ khi Campuchia khôi phục chế độ đa đảng năm 1993. Ông được Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni thăng hàm Thống tướng ngày 23 tháng 12 năm 2009. Chính phủ liên hiệp từ năm 1993 có hai đồng thủ tướng với Norodom Ranariddh làm thủ tướng thứ nhất và ông làm thủ tướng thứ hai. Chính phủ liên hiệp bị đổ bể năm 1997, sau sự xung đột bạo lực giữa lực lượng quân đội trung thành của Hun Sen và lực lượng quân đội trung thành của Ranariddh. Cuộc bầu cử 1998, đã đưa ông trở thành thủ tướng duy nhất của Campuchia cho tới hiện nay. Kết quả bầu cử năm 2003 dẫn đến một quốc hội do đảng Nhân dân Campuchia (CPP) nắm giữ, đảng bảo hoàng Funcinpec và đảng Sam Rainsy có ít ghế hơn. Tuy nhiên, CPP không nắm đủ đa số 2/3 số ghế cần thiết theo Hiến pháp Campuchia để một mình lập chính phủ. Nên phải thành lập một chính phủ liên hiệp giữa CPP và Funcinpec. Và Hun Sen đã để lại dấu ấn của riêng mình trên chính trường Campuchia trong gần ba thập kỷ qua. Mặc dù Trung Quốc và Mỹ kích động thế giới liên tục tố cáo “Việt nam xâm lược Cămpuchia”, nhưng Hun Sen vẫn tuyên bố :“Không có sự giúp đỡ của Việt Nam, chúng tôi sẽ chết”. Hun Sen cho biết quân tình nguyện Việt Nam đã đóng vai trò giải phóng Campuchia”. Hun Sen nói: “Tôi đã nói với họ (Việt Nam) là nếu họ rút quân và Pol Pot quay trở lại thì nhiều người sẽ bị giết Tháng 1-1989, Hun Sen nói thêm: “Chính phủ Việt Nam không muốn để quân ở lại. Phía chúng tôi yêu cầu họ như thế”. Đó là một bản lĩnh của một nhà lãnh đạo tài ba, rất trung thực với lịch sử.
Tại sao Hun Sen cộng sản vẫn sống tốt trong thể chế đa đảng ? Theo sách “Hun Sen – nhân vật xuất chúng của Campuchia”, Nhà xuất bản Văn Học ấn hành, bản quyền tiếng Việt của Youbooks. HARISH & JULIE MEHTA (LÊ MINH CẨN dịch), Hun Sen là một người lãnh đạo luôn biết chấp nhận thử thách. Ông tuyên bố : “Tôi muốn trở thành một nhân vật có thế lực và làm được điều gì đó cho đất nước tôi”. Ông đã cố tranh thủ sự ủng hộ của cử tri bằng những lời hứa hẹn và thật sự đem lại cho họ một số những điều ấy, xây dựng trường học, đường sá và các kênh mương tưới tiêu ở khắp nước. Ông đã trở lại với những người đã bỏ phiếu cho ông và mang lại những thứ họ cần – trường học, hệ thống kênh mương thủy lợi. Ông chuyện trò với họ, hút chung một điếu thuốc và họ đã đáp lại tình cảm của ông. Với thắng lợi trong cuộc bầu cử vào năm 2003, một lần nữa người dân đã đặt niềm tin vào ông. Vào giữa năm 1999, ông đã cảnh báo với các đảng viên của mình là hãy dẹp bỏ hành động tham nhũng và hành vi thiếu đạo lý. Tại một đại hội đảng được giữ kín gồm 200 đại biểu, Hun Sen nói: “Nếu bất cứ viên chức nào phạm phải hành vi sai trái, họ sẽ bị thay thế, nếu không sẽ bị sa thải”. Chiến lược toàn diện của ông xoay quanh sự ăn khớp của ba yếu tố – sự ổn định chính trị, nguồn viện trợ và sự đầu tư nước ngoài. Với sự ổn định chính trị và cơ sở hạ tầng vật chất thích đáng, vấn đề chỉ còn là thời gian trước khi nguồn vốn đầu tư của các công ty tuôn vào để tạo ra việc làm và đưa người dân Campuchia đến gần hơn với giấc mơ hòa bình và thịnh vượng.”. Năm 2013 này, Đảng CPP của Hun Sen lại thắng lợi trong bầu cử, sẽ cùng Funcinpec liên hợp thành lập chính phủ. Và khả năm Hun Sen lại làm Thủ tướng Cămpu chia thêm một nhiệm kỳ nữa. Nhiều người Việt Nam không đồng tình với Hun Sen việc ông đang “đi đêm” Trung Quốc để kiếm viện trợ, nên không đồng tình với việc thông qua Quy tắc ứng xử Biển Đông giữa Asean- Trung Quốc năm 2012 ( DOC). Tôi cũng ở trong số đó. Nhưng đối với nhân dân Cămpuchia, Hun Sen đang trở thành một lãnh tụ công sản xuất chúng.
Hun Sen muốn biến Campuchia thành một con hổ kinh tế châu Á. Chính điều tâm huyết với dân với đất nước đó đã củng cố quyền lực và uy tín của Đảng nhân dân Cămphuchia ( CPP) trong một thể chế đa đảng, mà Hun Sen là người cầm lái. Không sợ đa đang chỉ sợ đảng không mạnh.
Còn nếu theo thể chế độc đảng thì rất dễ sa vào sự lộng hành quyền lực ở các cấp từ Trung ương đến địa phương để vơ vét làm giàu cho mình, tham nhũng phát triển không ngăn chặn được, đẩy nhân dân vào cảnh lầm than đói khổ. Đảng suy thoái đến độ nào đó thì thành phản động, phản lại quyền lợi nhân dân và đất nước. Nếu không có đảng đối lập bên cạnh thì không có đối chứng để cảnh tỉnh, để cạnh tranh, dẫn đến độc tài. Đa đảng làm cho con người tự do dân chủ hơn, đất nước được quản lý tốt hơn .
Suy nghĩ từ đảng CPP của Hun Sen, tôi thấy ràng, đảng nào đưa lại thịnh vương cho dân thì họ theo đảng đó. Đảng nào kém cỏi trong lãnh đạo, ngày càng suy thoái nghiêm trọng, đảng viên, cán bộ từ Trung ương đến địa phương suốt ngày chỉ lo tìm mọi cách thu vén, làm giàu cho mình, tìm mọi cách để đè đầu cưỡi cổ xã hội, thì dân thù ghét, bất hợp tác, chính sách đề ra không thực hiện được, như cái cây mục ruỗng, không cần xô vẫn đổ . Đó là chân lý mà người cộng sản Hun Sen đã nắm được và đang làm chủ nó.
https://ngominhblog.wordpress.com/2013/03/28/hun-sen-nguoi-cong-san-khong-so-da-dang/
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
HUN SEN- NGƯỜI CỘNG SẢN KHÔNG SỢ ĐA ĐẢNG.
Nói đến đa đảng, tam quyền phân lập những người cộng sản đều rất sợ vì họ cho đó là những đặc điểm của “bọn tư bản giãy chết
Ngô Minh
Nói đến đa đảng, tam quyền phân lập những người cộng sản đều rất sợ vì họ cho đó là những đặc điểm của “bọn tư bản giãy chết”. Nhưng thực ra đây là những phát minh khoa học của nhân loại để tạo nên sự cạnh tranh trong xã hội , làm cho nhân dân ngày càng được bảo vệ hơn, cuộc sống công bằng hơn, chống lạm quyền, tham nhũng hiệu quả hơn. Có một người cộng sản đã lãnh đạo đảng cầm quyền thực hiện đa đảng từ 20 năm nay, qua 4 nhiệm kỳ đứng đầu chính phủ, vẫn rất uy tín được nhân dân ủng hộ, các đảng dối lập tôn trọng. Đó là Hun Xen, người lãnh đạo cấp cao ( phó chủ tịch) của Đảng Nhân dân Campuchia (CPP), tức Đảng Cộng sản Cămpuchia, Thủ tướng Cămphuchia..
Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Samdech Hun Sen (sinh ngày 4 tháng 4 năm 1951) là Thủ tướng đương nhiệm của Vương quốc Campuchia. Ông cũng là thủ lĩnh đảng lãnh đạo Campuchia trong một chính phủ liên hiệp với đảng bảo hoàng Funcinpec kể từ khi Campuchia khôi phục chế độ đa đảng năm 1993. Ông được Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni thăng hàm Thống tướng ngày 23 tháng 12 năm 2009. Chính phủ liên hiệp từ năm 1993 có hai đồng thủ tướng với Norodom Ranariddh làm thủ tướng thứ nhất và ông làm thủ tướng thứ hai. Chính phủ liên hiệp bị đổ bể năm 1997, sau sự xung đột bạo lực giữa lực lượng quân đội trung thành của Hun Sen và lực lượng quân đội trung thành của Ranariddh. Cuộc bầu cử 1998, đã đưa ông trở thành thủ tướng duy nhất của Campuchia cho tới hiện nay. Kết quả bầu cử năm 2003 dẫn đến một quốc hội do đảng Nhân dân Campuchia (CPP) nắm giữ, đảng bảo hoàng Funcinpec và đảng Sam Rainsy có ít ghế hơn. Tuy nhiên, CPP không nắm đủ đa số 2/3 số ghế cần thiết theo Hiến pháp Campuchia để một mình lập chính phủ. Nên phải thành lập một chính phủ liên hiệp giữa CPP và Funcinpec. Và Hun Sen đã để lại dấu ấn của riêng mình trên chính trường Campuchia trong gần ba thập kỷ qua. Mặc dù Trung Quốc và Mỹ kích động thế giới liên tục tố cáo “Việt nam xâm lược Cămpuchia”, nhưng Hun Sen vẫn tuyên bố :“Không có sự giúp đỡ của Việt Nam, chúng tôi sẽ chết”. Hun Sen cho biết quân tình nguyện Việt Nam đã đóng vai trò giải phóng Campuchia”. Hun Sen nói: “Tôi đã nói với họ (Việt Nam) là nếu họ rút quân và Pol Pot quay trở lại thì nhiều người sẽ bị giết Tháng 1-1989, Hun Sen nói thêm: “Chính phủ Việt Nam không muốn để quân ở lại. Phía chúng tôi yêu cầu họ như thế”. Đó là một bản lĩnh của một nhà lãnh đạo tài ba, rất trung thực với lịch sử.
Tại sao Hun Sen cộng sản vẫn sống tốt trong thể chế đa đảng ? Theo sách “Hun Sen – nhân vật xuất chúng của Campuchia”, Nhà xuất bản Văn Học ấn hành, bản quyền tiếng Việt của Youbooks. HARISH & JULIE MEHTA (LÊ MINH CẨN dịch), Hun Sen là một người lãnh đạo luôn biết chấp nhận thử thách. Ông tuyên bố : “Tôi muốn trở thành một nhân vật có thế lực và làm được điều gì đó cho đất nước tôi”. Ông đã cố tranh thủ sự ủng hộ của cử tri bằng những lời hứa hẹn và thật sự đem lại cho họ một số những điều ấy, xây dựng trường học, đường sá và các kênh mương tưới tiêu ở khắp nước. Ông đã trở lại với những người đã bỏ phiếu cho ông và mang lại những thứ họ cần – trường học, hệ thống kênh mương thủy lợi. Ông chuyện trò với họ, hút chung một điếu thuốc và họ đã đáp lại tình cảm của ông. Với thắng lợi trong cuộc bầu cử vào năm 2003, một lần nữa người dân đã đặt niềm tin vào ông. Vào giữa năm 1999, ông đã cảnh báo với các đảng viên của mình là hãy dẹp bỏ hành động tham nhũng và hành vi thiếu đạo lý. Tại một đại hội đảng được giữ kín gồm 200 đại biểu, Hun Sen nói: “Nếu bất cứ viên chức nào phạm phải hành vi sai trái, họ sẽ bị thay thế, nếu không sẽ bị sa thải”. Chiến lược toàn diện của ông xoay quanh sự ăn khớp của ba yếu tố – sự ổn định chính trị, nguồn viện trợ và sự đầu tư nước ngoài. Với sự ổn định chính trị và cơ sở hạ tầng vật chất thích đáng, vấn đề chỉ còn là thời gian trước khi nguồn vốn đầu tư của các công ty tuôn vào để tạo ra việc làm và đưa người dân Campuchia đến gần hơn với giấc mơ hòa bình và thịnh vượng.”. Năm 2013 này, Đảng CPP của Hun Sen lại thắng lợi trong bầu cử, sẽ cùng Funcinpec liên hợp thành lập chính phủ. Và khả năm Hun Sen lại làm Thủ tướng Cămpu chia thêm một nhiệm kỳ nữa. Nhiều người Việt Nam không đồng tình với Hun Sen việc ông đang “đi đêm” Trung Quốc để kiếm viện trợ, nên không đồng tình với việc thông qua Quy tắc ứng xử Biển Đông giữa Asean- Trung Quốc năm 2012 ( DOC). Tôi cũng ở trong số đó. Nhưng đối với nhân dân Cămpuchia, Hun Sen đang trở thành một lãnh tụ công sản xuất chúng.
Hun Sen muốn biến Campuchia thành một con hổ kinh tế châu Á. Chính điều tâm huyết với dân với đất nước đó đã củng cố quyền lực và uy tín của Đảng nhân dân Cămphuchia ( CPP) trong một thể chế đa đảng, mà Hun Sen là người cầm lái. Không sợ đa đang chỉ sợ đảng không mạnh.
Còn nếu theo thể chế độc đảng thì rất dễ sa vào sự lộng hành quyền lực ở các cấp từ Trung ương đến địa phương để vơ vét làm giàu cho mình, tham nhũng phát triển không ngăn chặn được, đẩy nhân dân vào cảnh lầm than đói khổ. Đảng suy thoái đến độ nào đó thì thành phản động, phản lại quyền lợi nhân dân và đất nước. Nếu không có đảng đối lập bên cạnh thì không có đối chứng để cảnh tỉnh, để cạnh tranh, dẫn đến độc tài. Đa đảng làm cho con người tự do dân chủ hơn, đất nước được quản lý tốt hơn .
Suy nghĩ từ đảng CPP của Hun Sen, tôi thấy ràng, đảng nào đưa lại thịnh vương cho dân thì họ theo đảng đó. Đảng nào kém cỏi trong lãnh đạo, ngày càng suy thoái nghiêm trọng, đảng viên, cán bộ từ Trung ương đến địa phương suốt ngày chỉ lo tìm mọi cách thu vén, làm giàu cho mình, tìm mọi cách để đè đầu cưỡi cổ xã hội, thì dân thù ghét, bất hợp tác, chính sách đề ra không thực hiện được, như cái cây mục ruỗng, không cần xô vẫn đổ . Đó là chân lý mà người cộng sản Hun Sen đã nắm được và đang làm chủ nó.
https://ngominhblog.wordpress.com/2013/03/28/hun-sen-nguoi-cong-san-khong-so-da-dang/