Cà Kê Dê Ngỗng
Hàm ý từ việc Vắng mặt Cựu Lãnh đạo Trung Quốc Giang Trạch Dân
Cựu Chủ tịch Giang Trạch Dân tham dự phiên bế mạc Đại hội toàn quốc lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào ngày 14/11/ 2012 tại Bắc Kinh, Trung Quốc
Bởi: Gu Qinger, Epoch Times & Lu Chen, Epoch Times
Cựu Chủ tịch Giang Trạch Dân tham dự phiên bế mạc Đại hội toàn quốc lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào ngày 14/11/ 2012 tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của ông Giang không được nhắc đến trong danh sách viếng tang của hàng chục nhà lãnh đạo cấp cao và cán bộ hưu trí, điều này cho thấy quyền lực của ông Giang đang trở nên mờ nhạt. (Feng Li / Getty Images)
Cựu Chủ tịch Giang Trạch Dân tham dự phiên bế mạc Đại hội toàn quốc lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào ngày 14/11/ 2012 tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của ông Giang không được nhắc đến trong một danh sách viếng tang gồm hàng chục nhà lãnh đạo cấp cao và cán bộ hưu trí, điều này cho thấy quyền lực của ông Giang đang trở nên mờ nhạt. (Feng Li / Getty Images)
Khi một cựu lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc không tham gia vào các nghi lễ chính thức cho đám tang của một quan chức cấp cao của Đảng, người ta sẽ nhận thấy điều đó.
Ngày 15/1, ông Bai Jinian, cựu bí thư đảng của tỉnh Thiểm Tây thuộc vùng Tây Bắc của Trung Quốc, đã qua đời ở tuổi 89. Sau khi thông báo tin tức này, các phương tiện truyền thông nhà nước đã đưa tin về danh sách các quan chức cấp cao và cựu lãnh đạo cấp cao đã gửi lời chia buồn vào ngày 19/1, ngày tổ chức tang lễ. Tuy nhiên, tên của cựu tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) Giang Trạch Dân và đồng minh thân cận của ông ta, cựu phó chủ tịch Tăng Khánh Hồng đã không được nhắc đến trong danh sách.
Sự xuất hiện trước công chúng của các quan chức thường được xem như một dấu hiệu dự báo cho tình hình chính trị hiện thời.
Danh sách này bao gồm hơn 40 nhà lãnh đạo Đảng hiện nay và các lãnh đạo đã nghỉ hưu, chẳng hạn như Tổng bí thư ĐCSTQ Tập Cận Bình, Thủ tướng Lý Khắc Cường, cựu Tổng bí thư ĐCSTQ Hồ Cẩm Đào, cựu Thủ tướng Ôn Gia Bảo, v.v. Mẹ của ông Tập, bà Qi Xin cũng gửi một bó hoa chia buồn, theo tin từ phương tiện truyền thông Huashang News của tỉnh Thiểm Tây.
Sự xuất hiện trước công chúng của các quan chức cộng sản và trình tự nêu tên của họ luôn nhất quán theo sự cho phép của các quan chức cấp cao tại Trung Quốc. Sự xuất hiện trước công chúng của một quan chức thường đem đến một thông điệp đối với công chúng rằng quan chức này đang ở vị thế an toàn và vẫn còn nắm quyền. Việc ông Giang Trạch Dân và ông Tăng Khánh Hồng không được nhắc đến tại đám tang trên đã dấy lên dự đoán rằng phe của ông Giang đang mất dần quyền lực.
Sự xuất hiện trước công chúng của các quan chức thường được xem như một dấu hiệu dự báo cho tình hình chính trị hiện thời. Khi cựu bí thư của Ủy ban Chính trị và Luật tại tỉnh Quảng Đông, ông Liang Guoju, qua đời vào tháng 6 năm 2014, tất cả các lãnh đạo cấp cao đương thời và các cựu lãnh đạo đã “xuất hiện” trong danh sách viếng tang, ngoại trừ ông Giang Trạch Dân, ông Tăng Khánh Hồng, và ông Chu Vĩnh Khang, cựu bí thư của Ủy ban Chính trị và Pháp luật. Sau đó vào tháng 7/2014, ông Chu đã bị nhà nước tiến hành điều tra về tội tham nhũng.
Vào đầu tháng 1/2015, ông Giang Trạch Dân cùng con cháu đã đến du lịch tại đỉnh Đông Sơn thuộc tỉnh Hải Nam, miền nam Trung Quốc để mừng năm mới. Từ “Đông Sơn” có nghĩa là “Ngọn núi phía đông” và người Trung Quốc liên tưởng “phía đông” với quyền lực đang lên. Do đó, việc leo đỉnh Đông Sơn thường được bao hàm ý nghĩa chính trị.
Một số trang web tin tức tiếng Trung đã đưa tin về cuộc du ngoạn của ông Giang tới Đông Sơn vào ngày 3/1. Sau đó vào cùng ngày, tin tức về chuyến đi của ông ta đã bị xóa khỏi tất cả các trang web tiếng Trung, điều này cho thấy việc xuất hiện trước công chúng của ông Giang có thể đã bị chặn theo lệnh của chính quyền trung ương.
Sau khi tin tức này bị chặn, vào ngày 08/1 giới truyền thông nhà nước công bố con trai của ông Giang, ông Giang Miên Hằng đã từ chức khỏi vị trí chủ tịch của Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc chi nhánh Thượng Hải vì lý do tuổi tác, mặc dù ông ta chưa đến tuổi nghỉ hưu theo quy định là 65 tuổi. Một số nhà phân tích lý giải việc ông Giang Miên Hằng từ chức là một đòn trừng phạt đối với việc ông Giang Trạch Dân xuất hiện trước công chúng tại đỉnh Đông Sơn.
Ngày 11/1, các phương tiện truyền thông nhà nước đã nhấn mạnh lời của lãnh đạo cộng sản Tập Cận Bình rằng chiến dịch chống tham nhũng là “không có giới hạn”. Vào ngày 13/1 tại một cuộc họp chính trị, ông Tập nói rằng chiến dịch chống tham nhũng “chưa giành được chiến thắng vang dội” và “tình hình vẫn còn ảm đạm.”
Một nhà bình luận chính trị Trung Quốc tại Washington DC, ông Xia Xiaoqiang cho rằng các bài phát biểu và động thái của ông Tập đang hướng tới ông Giang Trạch Dân, con trai và các đồng minh của ông Giang, phát một tín hiệu cho thấy chiến dịch chống tham nhũng đang được thu hẹp dần về phía gia đình của ông Giang.
Nếu bạn thấy bài viết hay, hãy chia sẻ nó với bạn bè
http://vietdaikynguyen.com/v3/31246-ham-y-tu-viec-vang-mat-cuu-lanh-dao-trung-quoc-giang-trach-dan/
Bởi: Gu Qinger, Epoch Times & Lu Chen, Epoch Times
Cựu Chủ tịch Giang Trạch Dân tham dự phiên bế mạc Đại hội toàn quốc lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào ngày 14/11/ 2012 tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của ông Giang không được nhắc đến trong danh sách viếng tang của hàng chục nhà lãnh đạo cấp cao và cán bộ hưu trí, điều này cho thấy quyền lực của ông Giang đang trở nên mờ nhạt. (Feng Li / Getty Images)
Cựu Chủ tịch Giang Trạch Dân tham dự phiên bế mạc Đại hội toàn quốc lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào ngày 14/11/ 2012 tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của ông Giang không được nhắc đến trong một danh sách viếng tang gồm hàng chục nhà lãnh đạo cấp cao và cán bộ hưu trí, điều này cho thấy quyền lực của ông Giang đang trở nên mờ nhạt. (Feng Li / Getty Images)
Khi một cựu lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc không tham gia vào các nghi lễ chính thức cho đám tang của một quan chức cấp cao của Đảng, người ta sẽ nhận thấy điều đó.
Ngày 15/1, ông Bai Jinian, cựu bí thư đảng của tỉnh Thiểm Tây thuộc vùng Tây Bắc của Trung Quốc, đã qua đời ở tuổi 89. Sau khi thông báo tin tức này, các phương tiện truyền thông nhà nước đã đưa tin về danh sách các quan chức cấp cao và cựu lãnh đạo cấp cao đã gửi lời chia buồn vào ngày 19/1, ngày tổ chức tang lễ. Tuy nhiên, tên của cựu tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) Giang Trạch Dân và đồng minh thân cận của ông ta, cựu phó chủ tịch Tăng Khánh Hồng đã không được nhắc đến trong danh sách.
Sự xuất hiện trước công chúng của các quan chức thường được xem như một dấu hiệu dự báo cho tình hình chính trị hiện thời.
Danh sách này bao gồm hơn 40 nhà lãnh đạo Đảng hiện nay và các lãnh đạo đã nghỉ hưu, chẳng hạn như Tổng bí thư ĐCSTQ Tập Cận Bình, Thủ tướng Lý Khắc Cường, cựu Tổng bí thư ĐCSTQ Hồ Cẩm Đào, cựu Thủ tướng Ôn Gia Bảo, v.v. Mẹ của ông Tập, bà Qi Xin cũng gửi một bó hoa chia buồn, theo tin từ phương tiện truyền thông Huashang News của tỉnh Thiểm Tây.
Sự xuất hiện trước công chúng của các quan chức cộng sản và trình tự nêu tên của họ luôn nhất quán theo sự cho phép của các quan chức cấp cao tại Trung Quốc. Sự xuất hiện trước công chúng của một quan chức thường đem đến một thông điệp đối với công chúng rằng quan chức này đang ở vị thế an toàn và vẫn còn nắm quyền. Việc ông Giang Trạch Dân và ông Tăng Khánh Hồng không được nhắc đến tại đám tang trên đã dấy lên dự đoán rằng phe của ông Giang đang mất dần quyền lực.
Sự xuất hiện trước công chúng của các quan chức thường được xem như một dấu hiệu dự báo cho tình hình chính trị hiện thời. Khi cựu bí thư của Ủy ban Chính trị và Luật tại tỉnh Quảng Đông, ông Liang Guoju, qua đời vào tháng 6 năm 2014, tất cả các lãnh đạo cấp cao đương thời và các cựu lãnh đạo đã “xuất hiện” trong danh sách viếng tang, ngoại trừ ông Giang Trạch Dân, ông Tăng Khánh Hồng, và ông Chu Vĩnh Khang, cựu bí thư của Ủy ban Chính trị và Pháp luật. Sau đó vào tháng 7/2014, ông Chu đã bị nhà nước tiến hành điều tra về tội tham nhũng.
Vào đầu tháng 1/2015, ông Giang Trạch Dân cùng con cháu đã đến du lịch tại đỉnh Đông Sơn thuộc tỉnh Hải Nam, miền nam Trung Quốc để mừng năm mới. Từ “Đông Sơn” có nghĩa là “Ngọn núi phía đông” và người Trung Quốc liên tưởng “phía đông” với quyền lực đang lên. Do đó, việc leo đỉnh Đông Sơn thường được bao hàm ý nghĩa chính trị.
Một số trang web tin tức tiếng Trung đã đưa tin về cuộc du ngoạn của ông Giang tới Đông Sơn vào ngày 3/1. Sau đó vào cùng ngày, tin tức về chuyến đi của ông ta đã bị xóa khỏi tất cả các trang web tiếng Trung, điều này cho thấy việc xuất hiện trước công chúng của ông Giang có thể đã bị chặn theo lệnh của chính quyền trung ương.
Sau khi tin tức này bị chặn, vào ngày 08/1 giới truyền thông nhà nước công bố con trai của ông Giang, ông Giang Miên Hằng đã từ chức khỏi vị trí chủ tịch của Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc chi nhánh Thượng Hải vì lý do tuổi tác, mặc dù ông ta chưa đến tuổi nghỉ hưu theo quy định là 65 tuổi. Một số nhà phân tích lý giải việc ông Giang Miên Hằng từ chức là một đòn trừng phạt đối với việc ông Giang Trạch Dân xuất hiện trước công chúng tại đỉnh Đông Sơn.
Ngày 11/1, các phương tiện truyền thông nhà nước đã nhấn mạnh lời của lãnh đạo cộng sản Tập Cận Bình rằng chiến dịch chống tham nhũng là “không có giới hạn”. Vào ngày 13/1 tại một cuộc họp chính trị, ông Tập nói rằng chiến dịch chống tham nhũng “chưa giành được chiến thắng vang dội” và “tình hình vẫn còn ảm đạm.”
Một nhà bình luận chính trị Trung Quốc tại Washington DC, ông Xia Xiaoqiang cho rằng các bài phát biểu và động thái của ông Tập đang hướng tới ông Giang Trạch Dân, con trai và các đồng minh của ông Giang, phát một tín hiệu cho thấy chiến dịch chống tham nhũng đang được thu hẹp dần về phía gia đình của ông Giang.
Nếu bạn thấy bài viết hay, hãy chia sẻ nó với bạn bè
http://vietdaikynguyen.com/v3/31246-ham-y-tu-viec-vang-mat-cuu-lanh-dao-trung-quoc-giang-trach-dan/
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Hàm ý từ việc Vắng mặt Cựu Lãnh đạo Trung Quốc Giang Trạch Dân
Cựu Chủ tịch Giang Trạch Dân tham dự phiên bế mạc Đại hội toàn quốc lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào ngày 14/11/ 2012 tại Bắc Kinh, Trung Quốc
Bởi: Gu Qinger, Epoch Times & Lu Chen, Epoch Times
Cựu Chủ tịch Giang Trạch Dân tham dự phiên bế mạc Đại hội toàn quốc lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào ngày 14/11/ 2012 tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của ông Giang không được nhắc đến trong danh sách viếng tang của hàng chục nhà lãnh đạo cấp cao và cán bộ hưu trí, điều này cho thấy quyền lực của ông Giang đang trở nên mờ nhạt. (Feng Li / Getty Images)
Cựu Chủ tịch Giang Trạch Dân tham dự phiên bế mạc Đại hội toàn quốc lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào ngày 14/11/ 2012 tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của ông Giang không được nhắc đến trong một danh sách viếng tang gồm hàng chục nhà lãnh đạo cấp cao và cán bộ hưu trí, điều này cho thấy quyền lực của ông Giang đang trở nên mờ nhạt. (Feng Li / Getty Images)
Khi một cựu lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc không tham gia vào các nghi lễ chính thức cho đám tang của một quan chức cấp cao của Đảng, người ta sẽ nhận thấy điều đó.
Ngày 15/1, ông Bai Jinian, cựu bí thư đảng của tỉnh Thiểm Tây thuộc vùng Tây Bắc của Trung Quốc, đã qua đời ở tuổi 89. Sau khi thông báo tin tức này, các phương tiện truyền thông nhà nước đã đưa tin về danh sách các quan chức cấp cao và cựu lãnh đạo cấp cao đã gửi lời chia buồn vào ngày 19/1, ngày tổ chức tang lễ. Tuy nhiên, tên của cựu tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) Giang Trạch Dân và đồng minh thân cận của ông ta, cựu phó chủ tịch Tăng Khánh Hồng đã không được nhắc đến trong danh sách.
Sự xuất hiện trước công chúng của các quan chức thường được xem như một dấu hiệu dự báo cho tình hình chính trị hiện thời.
Danh sách này bao gồm hơn 40 nhà lãnh đạo Đảng hiện nay và các lãnh đạo đã nghỉ hưu, chẳng hạn như Tổng bí thư ĐCSTQ Tập Cận Bình, Thủ tướng Lý Khắc Cường, cựu Tổng bí thư ĐCSTQ Hồ Cẩm Đào, cựu Thủ tướng Ôn Gia Bảo, v.v. Mẹ của ông Tập, bà Qi Xin cũng gửi một bó hoa chia buồn, theo tin từ phương tiện truyền thông Huashang News của tỉnh Thiểm Tây.
Sự xuất hiện trước công chúng của các quan chức cộng sản và trình tự nêu tên của họ luôn nhất quán theo sự cho phép của các quan chức cấp cao tại Trung Quốc. Sự xuất hiện trước công chúng của một quan chức thường đem đến một thông điệp đối với công chúng rằng quan chức này đang ở vị thế an toàn và vẫn còn nắm quyền. Việc ông Giang Trạch Dân và ông Tăng Khánh Hồng không được nhắc đến tại đám tang trên đã dấy lên dự đoán rằng phe của ông Giang đang mất dần quyền lực.
Sự xuất hiện trước công chúng của các quan chức thường được xem như một dấu hiệu dự báo cho tình hình chính trị hiện thời. Khi cựu bí thư của Ủy ban Chính trị và Luật tại tỉnh Quảng Đông, ông Liang Guoju, qua đời vào tháng 6 năm 2014, tất cả các lãnh đạo cấp cao đương thời và các cựu lãnh đạo đã “xuất hiện” trong danh sách viếng tang, ngoại trừ ông Giang Trạch Dân, ông Tăng Khánh Hồng, và ông Chu Vĩnh Khang, cựu bí thư của Ủy ban Chính trị và Pháp luật. Sau đó vào tháng 7/2014, ông Chu đã bị nhà nước tiến hành điều tra về tội tham nhũng.
Vào đầu tháng 1/2015, ông Giang Trạch Dân cùng con cháu đã đến du lịch tại đỉnh Đông Sơn thuộc tỉnh Hải Nam, miền nam Trung Quốc để mừng năm mới. Từ “Đông Sơn” có nghĩa là “Ngọn núi phía đông” và người Trung Quốc liên tưởng “phía đông” với quyền lực đang lên. Do đó, việc leo đỉnh Đông Sơn thường được bao hàm ý nghĩa chính trị.
Một số trang web tin tức tiếng Trung đã đưa tin về cuộc du ngoạn của ông Giang tới Đông Sơn vào ngày 3/1. Sau đó vào cùng ngày, tin tức về chuyến đi của ông ta đã bị xóa khỏi tất cả các trang web tiếng Trung, điều này cho thấy việc xuất hiện trước công chúng của ông Giang có thể đã bị chặn theo lệnh của chính quyền trung ương.
Sau khi tin tức này bị chặn, vào ngày 08/1 giới truyền thông nhà nước công bố con trai của ông Giang, ông Giang Miên Hằng đã từ chức khỏi vị trí chủ tịch của Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc chi nhánh Thượng Hải vì lý do tuổi tác, mặc dù ông ta chưa đến tuổi nghỉ hưu theo quy định là 65 tuổi. Một số nhà phân tích lý giải việc ông Giang Miên Hằng từ chức là một đòn trừng phạt đối với việc ông Giang Trạch Dân xuất hiện trước công chúng tại đỉnh Đông Sơn.
Ngày 11/1, các phương tiện truyền thông nhà nước đã nhấn mạnh lời của lãnh đạo cộng sản Tập Cận Bình rằng chiến dịch chống tham nhũng là “không có giới hạn”. Vào ngày 13/1 tại một cuộc họp chính trị, ông Tập nói rằng chiến dịch chống tham nhũng “chưa giành được chiến thắng vang dội” và “tình hình vẫn còn ảm đạm.”
Một nhà bình luận chính trị Trung Quốc tại Washington DC, ông Xia Xiaoqiang cho rằng các bài phát biểu và động thái của ông Tập đang hướng tới ông Giang Trạch Dân, con trai và các đồng minh của ông Giang, phát một tín hiệu cho thấy chiến dịch chống tham nhũng đang được thu hẹp dần về phía gia đình của ông Giang.
Nếu bạn thấy bài viết hay, hãy chia sẻ nó với bạn bè
http://vietdaikynguyen.com/v3/31246-ham-y-tu-viec-vang-mat-cuu-lanh-dao-trung-quoc-giang-trach-dan/