Kinh Đời

Hành động lạ của Triều Tiên sau lời dọa bắn rơi máy bay Mỹ

Triều Tiên được cho là đã có những hành động quân sự bất thường, nhằm đối phó với các chuyến bay của oanh tạc cơ chiến lược B-1B đến sát bán đảo này.


hanh dong la cua trieu tien sau loi doa ban roi may bay my hinh anh 1

Máy bay ném bom chiến lược B-1B Mỹ được chiến đấu cơ F-15 và F-35 hộ tống.

Hãng thông tấn Hàn Quốc Yonhap ngày 26.9 dẫn nguồn tin tình báo cho biết, Triều Tiên đã tăng cường chiến đấu cơ, đưa thêm hệ thống phòng không đến sát bờ biển phía đông.

Đây là hướng máy bay ném bom chiến lược B-1B Mỹ áp sát vào cuối tuần trước. Nguồn tin nhắc đến việc các hoạt động quân sự bất thường của Triều Tiên giống như để “đón” máy bay Mỹ.

Nguồn tin tình báo Hàn Quốc nhắc đến việc Mỹ đã cố tình để lộ đường bay của oanh tạc cơ B-1B vì tin rằng Triều Tiên không mấy bận tâm.

Trước đó, giới phân tích đánh giá, tổ hợp phòng không KN-06 của Triều Tiên là mối đe dọa tiềm tàng với các máy bay Mỹ. Tổ hợp này do Triều Tiên tự nghiên cứu sản xuất, được cho là dựa trên nguyên mẫu S-300 của Nga.

Cơ quan tình báo Hàn Quốc (NIS) hiện chưa lên tiếng phủ nhận hay xác nhận thông tin đăng tải trên Yonhap.

Inline image

Đây được coi là dấu hiệu đáng chú ý bởi Ngoại trưởng Triều Tiên Ri Yong Ho ngày 25.9 cáo buộc Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tuyên chiến với nước này.

Ông Ri nói Triều Tiên có quyền đáp trả, bao gồm cả việc bắn hạ máy bay ném bom Mỹ dù nó không vi phạm không phận.

Tuyên bố của ông Ri nhằm đáp trả thông điệp của ông Trump, khi Tổng thống Mỹ nói nhà lãnh đạo Kim Jong-un “không trụ lâu hơn được nữa”.

Phát ngôn viên Nhà Trắng Sarah Sanders sau đó phủ nhận tin Mỹ tuyên chiến với Triều Tiên.

Trả lời phóng viên tại New York, ông Ri nói: “Cả thế giới nên nhớ rõ rằng Mỹ đã tuyên chiến trước. Câu hỏi ai không trụ lâu hơn được nữa sẽ sớm được trả lời”.

Vì sao Triều Tiên chỉ dọa dội bom nhiệt hạch vào Mỹ?

Đòn tấn công bằng bom nhiệt hạch của Triều Tiên nhằm vào thủ đô Seoul, Hàn Quốc sẽ tạo ra quả cầu lửa hạt nhân 66 triệu độ C.

Inline image

Tờ Express của Anh mới đây đã đưa ra nhận định của các chuyên gia, đặt giả thuyết bom nhiệt hạch 150kt của Triều Tiên kích nổ ở thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Cụ thể, ngay khi bom nhiệt hạch phát nổ, khoảng 215.270 người thiệt mạng. 560.610 người khác bị thương nặng sau vụ nổ. Nhiều người bị nhiễm phóng xạ sẽ không thể qua khỏi sau vài tháng, hoặc vài năm.

Phần lõi bom nhiệt hạch có thể tạo ra quả cầu lửa nóng tới 66 triệu độ C. Toàn bộ các tòa nhà trong phạm vi bán kính 1,09km sẽ bị bốc hơi. Các tòa nhà, cơ quan chính phủ ở Hàn Quốc không thoát khỏi sự tàn phá của bom nhiệt hạch.

Vụ nổ sau đó lan rộng tới bán kính 4,2km, hủy diệt các quận ở Seoul như Susong-Dong, Chungmuro, Migeun-Dong và Sinunno.

Những người có mặt trong phạm vi 11,8km sẽ bị nhiễm phóng xạ với tỷ lệ tử vong từ 50-90% chỉ sau “vài giờ hoặc vài tuần”.

Inline image
Thủ đô Seoul (Hán Thành), Hàn quốc 

Trong khu vực rộng 18,56km2, đa số các khu nhà Seoul sẽ sụp đổ, bao gồm cả Nhà Xanh, nơi ở và làm việc của Tổng thống Hàn Quốc.

Cuối cùng, bức xạ gây bỏng cấp độ 3 lan tới một khu vực rộng 68,4km2, gây ảnh hưởng sâu rộng đến toàn thành phố Seoul và 51 triệu người dân Hàn Quốc.

Lượng phóng xạ lan rộng tới bao xa còn phụ thuộc vào hướng gió, nhưng ước tính có thể lên tới hàng trăm km.

Một vụ tấn công bằng bom nhiệt hạch trực tiếp trên mặt đất tạo ra sức hủy diệt kinh hoàng nhất, ảnh hưởng đến cả người Triều Tiên sống gần khu vực biên giới.

Các quốc gia láng giềng như Nhật Bản, Trung Quốc và vùng lãnh thổ Đài Loan cũng ít nhiều chịu sự tác động của bom nhiệt hạch.

Nhà sử học chuyên nghiên cứu vũ khí hạt nhân, Alex Wellerstein nói, Triều Tiên có thể kích nổ bom nhiệt hạch trên bầu trời, tại một độ cao nhất định để giảm thiểu sức công phá của bom nhiệt hạch.


Inline image

Hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân của Israel.

Tuy vậy, khả năng Triều Tiên có thể dùng bom nhiệt hạch thả vào Seoul là rất thấp. Bởi theo CNBC, Seoul là một trong những thành phố được trang bị các hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân nhất.

Kế hoạch ném bom hay phóng tên lửa vào Seoul nhiều khả năng sẽ không vượt qua được mạng lưới phòng không dày đặc mà Mỹ và Hàn Quốc thiết lập quanh Seoul.

Gần đây, có thông tin nói Hàn Quốc đang cân nhắc mua tổ hợp tên lửa Arrow-3 của Israel. Vũ khí này cho phép tiêu diệt tên lửa đạn đạo tầm xa của đối phương ngay khi nó vừa tiếp cận trở lại bầu khí quyển, giúp giảm ảnh hưởng của đầu đạn hạt nhân tới mục tiêu được bảo vệ phía dưới.

Ngoài ra, Triều Tiên cũng không muốn mạo hiểm gieo rắc phóng xạ lan tỏa trên khắp bán đảo Triều Tiên. Bởi nếu gió thổi ngược lượng phóng xạ này lên phía bắc thì đó sẽ là thảm họa “gậy ông đập lưng ông” mà Triều Tiên phải đối mặt.

Những lời đe dọa trước đây của Triều Tiên cũng thường chỉ nhắc đến hàng ngàn khẩu pháo có thể nhấn chìm Seoul “trong biển lửa”.

Trong bài viết đăng trên tạp chí East Asia Forum hồi đầu tháng, giáo sư Jia Qingguo, học giả nổi tiếng về quan hệ quốc tế thuộc Đại học Peking, Trung Quốc kêu gọi Bắc Kinh hợp tác với Washington và Seoul để vạch ra kế hoạch đối phó với tình huống khẩn cấp có thể xảy ra ở Bình Nhưỡng.

Nếu khủng hoảng nổ ra ở Triều Tiên, ông Jia vạch ra 4 vấn đề mà Trung Quốc cần xử lý, đó là kho vũ khí hạt nhân Triều Tiên, dòng người tỵ nạn, việc khôi phục trật tự xã hội và các phương án chính trị hậu khủng hoảng trên bán đảo.

"Trung Quốc tới nay vẫn cự tuyệt ý tưởng lên kế hoạch khẩn cấp ở Triều Tiên, vì lo ngại sẽ làm Bình Nhưỡng phật ý và bị cô lập. Nhưng với những diễn biến gần đây, Bắc Kinh không còn lựa chọn nào tốt hơn ngoài việc bắt đầu thảo luận với Washington và Seoul", Jia viết. "Khi chiến tranh trở thành một khả năng hiện hữu, Trung Quốc phải sẵn sàng".

Ông cho rằng nếu chính quyền Bình Nhưỡng sụp đổ sau một cuộc tấn công quân sự của Washington, cả Trung Quốc và Mỹ đều phải sẵn sàng tiếp quản các cơ sở hạt nhân của Triều Tiên để ngăn nguy cơ các vũ khí hủy diệt hàng loạt này lọt ra ngoài.

Theo ông Jia, Bắc Kinh nên tự mình tiếp quản các vũ khí hạt nhân này. Trung Quốc có thể không phản đối việc Mỹ tiếp quản các cơ sở hạt nhân Triều Tiên, bởi vũ khí hạt nhân của Bình Nhưỡng không hề có giá trị về công nghệ với Bắc Kinh, trong khi việc quản lý chúng vô cùng tốn kém và phức tạp. Tuy nhiên, Trung Quốc sẽ gặp rắc rối với việc quân đội Mỹ vượt qua vĩ tuyến 38, bởi nó khơi gợi lại ký ức về cuộc chiến tranh Triều Tiên đầu thập niên 1950.

Để đối phó với vấn đề tỵ nạn, Trung Quốc cần thiết lập một vùng an toàn ở phía đông bắc để tiếp nhận dòng người tỵ nạn Triều Tiên ồ ạt tràn qua biên giới và Bắc Kinh cũng cần thảo luận với Washington về việc có chấp nhận một bán đảo Triều Tiên thống nhất hay không.

Trung Quốc cũng cần tính tới việc ai sẽ chịu trách nhiệm vãn hồi trật tự ở Triều Tiên trong cơn khủng hoảng, là quân đội Hàn Quốc hay là lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc hoặc các lực lượng khác. Bắc Kinh nhiều khả năng sẽ phản đối việc Washington điều binh sĩ vượt qua vĩ tuyến 38 để thực hiện nhiệm vụ này.

Sau khủng hoảng Triều Tiên, Trung Quốc cũng cần thảo luận các phương án chính trị trên bán đảo, chẳng hạn như để cộng đồng quốc tế thành lập chính phủ mới cho Triều Tiên hay tổ chức trưng cầu dân ý về phương án thống nhất bán đảo.

Sun Xingjie, chuyên gia về Triều Tiên tại Đại học Cát Lâm, cũng cho rằng sự chuẩn bị cho kịch bản xấu nhất này là cần thiết. "Việc Trung Quốc chuẩn bị sẵn sàng ở biên giới để đối phó với một cuộc khủng hoảng hạt nhân hoặc tỵ nạn là ý tưởng hay", Sun nói.

Cheng Xiaohe, chuyên gia về quan hệ quốc tế tại Đại học Renmin, cho rằng việc khóa đường ống dẫn dầu sang Triều Tiên chắc chắn sẽ châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng kinh tế hoặc nhân đạo, hoặc tệ hơn là đòn đánh phủ đầu của Bình Nhưỡng nhắm vào Seoul hoặc Washington.

Theo Cheng, dù ai là bên châm ngòi đòn tấn công phủ đầu, Trung Quốc cũng cần phải đảm bảo lợi ích của riêng mình. Để làm được điều đó, lực lượng quân đội, dân phòng và biên phòng Trung Quốc cần phải xây dựng chiến lược ứng phó của riêng mình. "Trung Quốc phải có hành động nhanh chóng để giảm thiểu thiệt hại tới lợi ích của mình và có tiếng nói lớn nhất trong phương án chính trị hậu khủng hoảng", Cheng nói.

Lu Chao, chuyên gia tại Học viện Khoa học Xã hội Liêu Ninh, nhất trí rằng dòng người tỵ nạn Triều Tiên sẽ là mối lo lớn nhất với Trung Quốc và nhiều nước lân cận, nhưng vẫn còn quá sớm để đề cập đến khả năng đó. "Điều kiện tiên quyết để vạch kế hoạch ứng phó khẩn cấp là dấu hiệu sụp đổ của chính quyền Triều Tiên, nhưng tới nay chúng ta chưa hề thấy bất cứ dấu hiệu nào như vậy", Lu nói.

nguồn: danviet.vn

Mời xem attachment: Nhớ mùa hè đã qua

VVB chuyen
5 Attachments
 
 

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Hành động lạ của Triều Tiên sau lời dọa bắn rơi máy bay Mỹ

Triều Tiên được cho là đã có những hành động quân sự bất thường, nhằm đối phó với các chuyến bay của oanh tạc cơ chiến lược B-1B đến sát bán đảo này.


hanh dong la cua trieu tien sau loi doa ban roi may bay my hinh anh 1

Máy bay ném bom chiến lược B-1B Mỹ được chiến đấu cơ F-15 và F-35 hộ tống.

Hãng thông tấn Hàn Quốc Yonhap ngày 26.9 dẫn nguồn tin tình báo cho biết, Triều Tiên đã tăng cường chiến đấu cơ, đưa thêm hệ thống phòng không đến sát bờ biển phía đông.

Đây là hướng máy bay ném bom chiến lược B-1B Mỹ áp sát vào cuối tuần trước. Nguồn tin nhắc đến việc các hoạt động quân sự bất thường của Triều Tiên giống như để “đón” máy bay Mỹ.

Nguồn tin tình báo Hàn Quốc nhắc đến việc Mỹ đã cố tình để lộ đường bay của oanh tạc cơ B-1B vì tin rằng Triều Tiên không mấy bận tâm.

Trước đó, giới phân tích đánh giá, tổ hợp phòng không KN-06 của Triều Tiên là mối đe dọa tiềm tàng với các máy bay Mỹ. Tổ hợp này do Triều Tiên tự nghiên cứu sản xuất, được cho là dựa trên nguyên mẫu S-300 của Nga.

Cơ quan tình báo Hàn Quốc (NIS) hiện chưa lên tiếng phủ nhận hay xác nhận thông tin đăng tải trên Yonhap.

Inline image

Đây được coi là dấu hiệu đáng chú ý bởi Ngoại trưởng Triều Tiên Ri Yong Ho ngày 25.9 cáo buộc Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tuyên chiến với nước này.

Ông Ri nói Triều Tiên có quyền đáp trả, bao gồm cả việc bắn hạ máy bay ném bom Mỹ dù nó không vi phạm không phận.

Tuyên bố của ông Ri nhằm đáp trả thông điệp của ông Trump, khi Tổng thống Mỹ nói nhà lãnh đạo Kim Jong-un “không trụ lâu hơn được nữa”.

Phát ngôn viên Nhà Trắng Sarah Sanders sau đó phủ nhận tin Mỹ tuyên chiến với Triều Tiên.

Trả lời phóng viên tại New York, ông Ri nói: “Cả thế giới nên nhớ rõ rằng Mỹ đã tuyên chiến trước. Câu hỏi ai không trụ lâu hơn được nữa sẽ sớm được trả lời”.

Vì sao Triều Tiên chỉ dọa dội bom nhiệt hạch vào Mỹ?

Đòn tấn công bằng bom nhiệt hạch của Triều Tiên nhằm vào thủ đô Seoul, Hàn Quốc sẽ tạo ra quả cầu lửa hạt nhân 66 triệu độ C.

Inline image

Tờ Express của Anh mới đây đã đưa ra nhận định của các chuyên gia, đặt giả thuyết bom nhiệt hạch 150kt của Triều Tiên kích nổ ở thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Cụ thể, ngay khi bom nhiệt hạch phát nổ, khoảng 215.270 người thiệt mạng. 560.610 người khác bị thương nặng sau vụ nổ. Nhiều người bị nhiễm phóng xạ sẽ không thể qua khỏi sau vài tháng, hoặc vài năm.

Phần lõi bom nhiệt hạch có thể tạo ra quả cầu lửa nóng tới 66 triệu độ C. Toàn bộ các tòa nhà trong phạm vi bán kính 1,09km sẽ bị bốc hơi. Các tòa nhà, cơ quan chính phủ ở Hàn Quốc không thoát khỏi sự tàn phá của bom nhiệt hạch.

Vụ nổ sau đó lan rộng tới bán kính 4,2km, hủy diệt các quận ở Seoul như Susong-Dong, Chungmuro, Migeun-Dong và Sinunno.

Những người có mặt trong phạm vi 11,8km sẽ bị nhiễm phóng xạ với tỷ lệ tử vong từ 50-90% chỉ sau “vài giờ hoặc vài tuần”.

Inline image
Thủ đô Seoul (Hán Thành), Hàn quốc 

Trong khu vực rộng 18,56km2, đa số các khu nhà Seoul sẽ sụp đổ, bao gồm cả Nhà Xanh, nơi ở và làm việc của Tổng thống Hàn Quốc.

Cuối cùng, bức xạ gây bỏng cấp độ 3 lan tới một khu vực rộng 68,4km2, gây ảnh hưởng sâu rộng đến toàn thành phố Seoul và 51 triệu người dân Hàn Quốc.

Lượng phóng xạ lan rộng tới bao xa còn phụ thuộc vào hướng gió, nhưng ước tính có thể lên tới hàng trăm km.

Một vụ tấn công bằng bom nhiệt hạch trực tiếp trên mặt đất tạo ra sức hủy diệt kinh hoàng nhất, ảnh hưởng đến cả người Triều Tiên sống gần khu vực biên giới.

Các quốc gia láng giềng như Nhật Bản, Trung Quốc và vùng lãnh thổ Đài Loan cũng ít nhiều chịu sự tác động của bom nhiệt hạch.

Nhà sử học chuyên nghiên cứu vũ khí hạt nhân, Alex Wellerstein nói, Triều Tiên có thể kích nổ bom nhiệt hạch trên bầu trời, tại một độ cao nhất định để giảm thiểu sức công phá của bom nhiệt hạch.


Inline image

Hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân của Israel.

Tuy vậy, khả năng Triều Tiên có thể dùng bom nhiệt hạch thả vào Seoul là rất thấp. Bởi theo CNBC, Seoul là một trong những thành phố được trang bị các hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân nhất.

Kế hoạch ném bom hay phóng tên lửa vào Seoul nhiều khả năng sẽ không vượt qua được mạng lưới phòng không dày đặc mà Mỹ và Hàn Quốc thiết lập quanh Seoul.

Gần đây, có thông tin nói Hàn Quốc đang cân nhắc mua tổ hợp tên lửa Arrow-3 của Israel. Vũ khí này cho phép tiêu diệt tên lửa đạn đạo tầm xa của đối phương ngay khi nó vừa tiếp cận trở lại bầu khí quyển, giúp giảm ảnh hưởng của đầu đạn hạt nhân tới mục tiêu được bảo vệ phía dưới.

Ngoài ra, Triều Tiên cũng không muốn mạo hiểm gieo rắc phóng xạ lan tỏa trên khắp bán đảo Triều Tiên. Bởi nếu gió thổi ngược lượng phóng xạ này lên phía bắc thì đó sẽ là thảm họa “gậy ông đập lưng ông” mà Triều Tiên phải đối mặt.

Những lời đe dọa trước đây của Triều Tiên cũng thường chỉ nhắc đến hàng ngàn khẩu pháo có thể nhấn chìm Seoul “trong biển lửa”.

Trong bài viết đăng trên tạp chí East Asia Forum hồi đầu tháng, giáo sư Jia Qingguo, học giả nổi tiếng về quan hệ quốc tế thuộc Đại học Peking, Trung Quốc kêu gọi Bắc Kinh hợp tác với Washington và Seoul để vạch ra kế hoạch đối phó với tình huống khẩn cấp có thể xảy ra ở Bình Nhưỡng.

Nếu khủng hoảng nổ ra ở Triều Tiên, ông Jia vạch ra 4 vấn đề mà Trung Quốc cần xử lý, đó là kho vũ khí hạt nhân Triều Tiên, dòng người tỵ nạn, việc khôi phục trật tự xã hội và các phương án chính trị hậu khủng hoảng trên bán đảo.

"Trung Quốc tới nay vẫn cự tuyệt ý tưởng lên kế hoạch khẩn cấp ở Triều Tiên, vì lo ngại sẽ làm Bình Nhưỡng phật ý và bị cô lập. Nhưng với những diễn biến gần đây, Bắc Kinh không còn lựa chọn nào tốt hơn ngoài việc bắt đầu thảo luận với Washington và Seoul", Jia viết. "Khi chiến tranh trở thành một khả năng hiện hữu, Trung Quốc phải sẵn sàng".

Ông cho rằng nếu chính quyền Bình Nhưỡng sụp đổ sau một cuộc tấn công quân sự của Washington, cả Trung Quốc và Mỹ đều phải sẵn sàng tiếp quản các cơ sở hạt nhân của Triều Tiên để ngăn nguy cơ các vũ khí hủy diệt hàng loạt này lọt ra ngoài.

Theo ông Jia, Bắc Kinh nên tự mình tiếp quản các vũ khí hạt nhân này. Trung Quốc có thể không phản đối việc Mỹ tiếp quản các cơ sở hạt nhân Triều Tiên, bởi vũ khí hạt nhân của Bình Nhưỡng không hề có giá trị về công nghệ với Bắc Kinh, trong khi việc quản lý chúng vô cùng tốn kém và phức tạp. Tuy nhiên, Trung Quốc sẽ gặp rắc rối với việc quân đội Mỹ vượt qua vĩ tuyến 38, bởi nó khơi gợi lại ký ức về cuộc chiến tranh Triều Tiên đầu thập niên 1950.

Để đối phó với vấn đề tỵ nạn, Trung Quốc cần thiết lập một vùng an toàn ở phía đông bắc để tiếp nhận dòng người tỵ nạn Triều Tiên ồ ạt tràn qua biên giới và Bắc Kinh cũng cần thảo luận với Washington về việc có chấp nhận một bán đảo Triều Tiên thống nhất hay không.

Trung Quốc cũng cần tính tới việc ai sẽ chịu trách nhiệm vãn hồi trật tự ở Triều Tiên trong cơn khủng hoảng, là quân đội Hàn Quốc hay là lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc hoặc các lực lượng khác. Bắc Kinh nhiều khả năng sẽ phản đối việc Washington điều binh sĩ vượt qua vĩ tuyến 38 để thực hiện nhiệm vụ này.

Sau khủng hoảng Triều Tiên, Trung Quốc cũng cần thảo luận các phương án chính trị trên bán đảo, chẳng hạn như để cộng đồng quốc tế thành lập chính phủ mới cho Triều Tiên hay tổ chức trưng cầu dân ý về phương án thống nhất bán đảo.

Sun Xingjie, chuyên gia về Triều Tiên tại Đại học Cát Lâm, cũng cho rằng sự chuẩn bị cho kịch bản xấu nhất này là cần thiết. "Việc Trung Quốc chuẩn bị sẵn sàng ở biên giới để đối phó với một cuộc khủng hoảng hạt nhân hoặc tỵ nạn là ý tưởng hay", Sun nói.

Cheng Xiaohe, chuyên gia về quan hệ quốc tế tại Đại học Renmin, cho rằng việc khóa đường ống dẫn dầu sang Triều Tiên chắc chắn sẽ châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng kinh tế hoặc nhân đạo, hoặc tệ hơn là đòn đánh phủ đầu của Bình Nhưỡng nhắm vào Seoul hoặc Washington.

Theo Cheng, dù ai là bên châm ngòi đòn tấn công phủ đầu, Trung Quốc cũng cần phải đảm bảo lợi ích của riêng mình. Để làm được điều đó, lực lượng quân đội, dân phòng và biên phòng Trung Quốc cần phải xây dựng chiến lược ứng phó của riêng mình. "Trung Quốc phải có hành động nhanh chóng để giảm thiểu thiệt hại tới lợi ích của mình và có tiếng nói lớn nhất trong phương án chính trị hậu khủng hoảng", Cheng nói.

Lu Chao, chuyên gia tại Học viện Khoa học Xã hội Liêu Ninh, nhất trí rằng dòng người tỵ nạn Triều Tiên sẽ là mối lo lớn nhất với Trung Quốc và nhiều nước lân cận, nhưng vẫn còn quá sớm để đề cập đến khả năng đó. "Điều kiện tiên quyết để vạch kế hoạch ứng phó khẩn cấp là dấu hiệu sụp đổ của chính quyền Triều Tiên, nhưng tới nay chúng ta chưa hề thấy bất cứ dấu hiệu nào như vậy", Lu nói.

nguồn: danviet.vn

Mời xem attachment: Nhớ mùa hè đã qua

VVB chuyen
5 Attachments
 
 

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm