Thân Hữu Tiếp Tay...
Hết mùa săn chủ giết chó (tiếp theo) - Võ Long Ẩn
Bài viết hôm nay kẻ hèn này cống hiến quý đọc giả của HNPĐ một nhân vật đã từng làm cho “cả nước Mỹ rung chuyển…” (nguồn tuần báo Life năm 1967). Nhân vật nổi tiếng “một thời” này đã có nhiều sử gia, và văn nhà báo khắp năm châu đã viết nhiều về ông ta.
Mới đây nhất là ngài đốc sự (đốc phủ sứ) Đào Văn Bình, trong tập đoàn đấu tố, vu cáo VNCH bên Hoa Kỳ, cũng đã có bài viết bài dựa theo tài liệu”dổm” của CIA (XỊA) không ngoài mục đích chạy tội cho tên VC nằm vùng Thích Trí Quang, là Kiến Trúc Sư “Phật giáo tranh đấu” từ 1963 đến 30-4-75.Cùng song hành thiết lập hệ thống “mật khu” trong các chùa ở miền Nam cho Việt Cộng hoạt động lật đổ hai chế độ VNCH.
Trong vai trò lãnh đạo “Phật Giáo tranh đấu” ông ta không từ bỏ bất cứ một thủ đoạn gian manh tàn ác nào kể cả xô người vào lửa, một hình thức giết người man rợ nhất trong lịch sử tranh đấu của nhân hoại trên hành tinh này.
Lòng từ bi của đức Phật trong giáo lý Phật Giáo đã bị ông ta cùng tập đoàn tranh đấu Sư, NI, Tăng Phật tử đã làm cho uy danh đấng Thế Tôn hoen hố. Mà cũng đã làm cho sự hoài nghi “lòng yêu nước” (môt số cây viết chạy tội cho ông) của ông ngày càng dâng cao. Không riêng ông sư Trí Quang mà sự nghi kỵ “Phật tính” trong lòng của các “vị” Sư, Tăng, Ni không còn được trong sáng đối với Phật tử cũng như chúng sanh .Làm sao phân biệt vàng thau ? khó quá, quý Hoà Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức với áo mão đại trào uy nghiêm lẫm liệt, ngồi kia vị nào là chân tu, ai là giã tu,ai là được huấn luyện từ “trường nghiệp vụ công an” v.v. Chính đức Đệ Ngủ Đăng Tăng Thống Thích Huyền Quang “trong người cũng đã có máu công an (nguồn báo Công An tỉnh Bình Định) sẽ có bài viết sau.
Qua kinh nghiệm “hết mùa săn giết chó” có bao nhiêu tên từng làn thân khuyển mã đã bị loại một cách đầy khinh miệt và tàn nhẫn của các chủ nhân ông tập đoàn săn người CSVN, đứng đầu các ông bà trong Mặt Trận Giải Phòng Miền Nam, Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời …Lực Lượng Dân Tộc Dân Chủ Hò Binh, Thành Phần Thứ Ba… Cá nhân thì gồm các tên diệp viên thì có Phạm Xuân Ẩn , nhà văn Vũ Hạnh, Nguyễn Thành trung, Phan Xuân Huy, Huỳnh Bá Thành (hoạ sĩ Ớt) Triệu Quốc Mạnh (cựu Chánh Biện Lý VNCH tỉnh Gia Định) Hoàng Kim Loan (điệp viên đặc khu Thừa Thiên Huế chết đột ngột) v.v.
Trở lại nhân vật chính trong bài viết hôm nay là ông sư Trí Quang, một con ngựa già “của nhà họ lý” một con chó săn cuối mùa, một con chó đua không còn đủ súc lê từng bước chân đi được, đã không còn có giá trị cho chủ nhân lợi dụng lê tấm thân tàn ma dại về lại Cố Đô. Nơi rực lửa đấu tranh của được phát động cách đây 50 năm, nơi 8 “em” Phật tử chết oan và ơn vài chục người bị thương.
Chuyến đi của ông cũng nhằm mục đích “gợi xem” chính quyền có quan tâm đón rước cờ xí lộng hoa… tới con người “Rực lửa đấu trănh” một thời là “nước Mỹ rung động …” nhưng ông đã thất vọng !!! Cuộc hành trình của ông như một bại tướng ngoài chiến trường, cuộc hành trình của ông như một gái đĩ bị bệnh gianh mai hoành hành hương sắc tàn phai, mà đã có một thời sắc nước hương trời, nghiêng thành đổ vách… Cuộc hành trình của ông như một con chiến mã bại trận chạy lạc trong sa mạc chỉ còn lại đống xương tàn trên bải cát hoang vu. Cuộc hành trình của ông đầy tội nghiệp của một ca sĩ bị bệnh ung thư yết hầu.
Vì cái thời của ông nó oai hùng khét tiếng của ông đã hết, hết khả năng lợi dụng, cái thời “tự” bị thiêu, đấu tranh xuống dường tuyệt thực.. Cái thời oai hung cô lập 5 tình miền trung để cho Việt Cộng chuyển vũ khí nhân sự vào cho cuộc tổng tấn công Mậu Thân nay đã không còn giá trị lợi dụng , những hành động tàn ác của ông nó đã bị phơi bày ra ánh sáng, tên cờ gian bạc lận sóc bài ba lá đã bị lật tẩy. Những tên lưu manh thường biết tẩy kẻ lưu manh đồng nghiệp
Những giá trị lợi dụng nơi hải ngoại đã được Bộ Chính Trị triển khai nghị quyết 36 tôn giáo vận,tinh vi hơn khoa học hơn là chiến thuật “dùng củi đậu nấu đậu” Tại hải ngoại “bọn” tay sai có thừa. “Bọn” tay sai này lý tưởng chính nghĩa Quốc Gia của nó đã bị xói mòn theo thơì gian bởi tiền tài vật chất. “bọn” này cũng đã từng ngồi trên những chiến ghế cao bóng loáng của chính quyền miền Nam đã quen, chúng ta (bộ chính trị) cũng nên tạo cho chúng những chiếc ghế”ảo” cho thật đẹp để dể bề sai khiến…Chúng ta (BCT)nắm tẩy của chúng là lũ háo danh: tiến sĩ, giáo sư, nhà báo “chậu rửa chân” đốc sự v.v. Hởi bọn giáo gian, đốc sự gian, nhà báo gian, giáo sư gian đang triển khai nghị quyết 36 hãy nhìn tình cảnh con chó săn hết mùa, con ngựa chiến bại trận chạy lạc trong sa mạc trong sa mạc, gái dĩ về già bị khách mua hoa vức bỏ
Hình ảnh cuộc hình trình 50 năm Pháp nạn và HT Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân của Sư Trí Quang về thăm Cố Đô và quê hương Quảng Bình thấy tội nghiệp, thiện tai, thiện tai!
V õ Long Ẩn
Vài hình ảnh mới nhất về Thích Trí Quang
Trưởng lão HT.Thích Trí Quang, linh hồn của cuộc vận động Phật giáo chống chính sách kỳ thị tôn giáo năm 1963 tại miền Nam, lần đầu tiên sau ngày đất nước hoà bình và thống nhất đã về thăm lại Huế, sau đó thăm quê hương Quảng Bình hôm 22-3-2013.
Trưởng lão Hoà thượng quang lâm chùa Đại Giác - Ảnh: Thiền Bình
Tại Quảng Bình, nhân dịp sự kiện khởi công xây dựng ngôi Đại hùng bảo điện chùa Đại Giác – Trụ sở của Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Bình, Trưởng lão Hoà thượng đã quang lâm, dâng hương và cầu nguyện trước chánh điện tạm của chùa.
Trưởng lão Hoà thượng tổ tiên người gốc Hải Dương, sinh quán làng Diêm Điền, tổng Long Đại, phủ Quảng Ninh (nay là phường Ninh Đông, thành phố Đồng Hới), tỉnh Quảng Bình. Hoà thượng sinh năm Quý Hợi (1923), xuất gia năm 1938 với Ngài Hồng Tuyên ở chùa Phổ Minh, sau đó vào Huế tu học và gắn bó với Phật giáo cố đô, đặc biệt Pháp nạn năm 1963 xuất phát từ Huế trong Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2507.
HT.Thích Gia Quang và HT.Thích Tánh Nhiếp cung đón Trưởng lão Hoà thượng - Ảnh: Thiền Bình
Trưởng lão Hoà thượng là tác giả của nhiều công trình giảng luận Phật pháp, Luật học của người xuất gia, là nhà phiên dịch, chú giải nhiều kinh điển Đại thừa, sám pháp, luận sớ của chư vị Bồ-tát, chư Tổ sư…
Kể từ lúc gắn bó các hoạt động Phật giáo ở Sài Gòn, sau ngày thống nhất đất nước, Trưởng lão Hoà thượng ở tại chùa Ấn Quang, rồi tu viện Quảng Hương Già Lam (TP.Hồ Chí Minh) chuyên tâm hành trì, viết sách, dịch và chú giải kinh, luật, luận… đây là lần đầu tiên sau hơn 60 năm, ở tuổi 91, Trưởng lão Hoà thượng về Huế và Quảng Bình, thăm lại quê nhà nơi chôn nhau cắt rốn, nơi Hoà thượng được thế phát xuất gia, thăm lại mộ phần của song thân.
GNO - Sau hơn 60 năm xa cách, ở tuổi 91, Trưởng lão Hoà thượng về thăm lại Huế, quê hương Quảng Bình.
Trưởng lão HT.Thích Trí Quang, linh hồn của cuộc vận động Phật giáo chống chính sách kỳ thị tôn giáo năm 1963 tại miền Nam, lần đầu tiên sau ngày đất nước hoà bình và thống nhất đã về thăm lại Huế, sau đó thăm quê hương Quảng Bình hôm 22-3-2013.
Trưởng lão Hoà thượng quang lâm chùa Đại Giác - Ảnh: Thiền Bình
Tại Quảng Bình, nhân dịp sự kiện khởi công xây dựng ngôi Đại hùng bảo điện chùa Đại Giác – Trụ sở của Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Bình, Trưởng lão Hoà thượng đã quang lâm, dâng hương và cầu nguyện trước chánh điện tạm của chùa.
Trưởng lão Hoà thượng tổ tiên người gốc Hải Dương, sinh quán làng Diêm Điền, tổng Long Đại, phủ Quảng Ninh (nay là phường Ninh Đông, thành phố Đồng Hới), tỉnh Quảng Bình. Hoà thượng sinh năm Quý Hợi (1923), xuất gia năm 1938 với Ngài Hồng Tuyên ở chùa Phổ Minh, sau đó vào Huế tu học và gắn bó với Phật giáo cố đô, đặc biệt Pháp nạn năm 1963 xuất phát từ Huế trong Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2507.
HT.Thích Gia Quang và HT.Thích Tánh Nhiếp cung đón Trưởng lão Hoà thượng - Ảnh: Thiền Bình
Trưởng lão Hoà thượng là tác giả của nhiều công trình giảng luận Phật pháp, Luật học của người xuất gia, là nhà phiên dịch, chú giải nhiều kinh điển Đại thừa, sám pháp, luận sớ của chư vị Bồ-tát, chư Tổ sư…
Kể từ lúc gắn bó các hoạt động Phật giáo ở Sài Gòn, sau ngày thống nhất đất nước, Trưởng lão Hoà thượng ở tại chùa Ấn Quang, rồi tu viện Quảng Hương Già Lam (TP.Hồ Chí Minh) chuyên tâm hành trì, viết sách, dịch và chú giải kinh, luật, luận… đây là lần đầu tiên sau hơn 60 năm, ở tuổi 91, Trưởng lão Hoà thượng về Huế và Quảng Bình, thăm lại quê nhà nơi chôn nhau cắt rốn, nơi Hoà thượng được thế phát xuất gia, thăm lại mộ phần của song thân.
Trưởng lão Hoà thượng cầu nguyện và đảnh lễ trước tôn tượng Đức Thế Tôn
tại chánh điện tạm chùa Đại Giác - Ảnh: Thiền Bình
Được biết trong dịp này, Trưởng lão Hoà thượng đã đến thăm và dâng hương đảnh lễ tại chùa Phổ Minh, thăm một số ngôi tổ đình gắn bó mật thiết với đời sống tâm linh của Trưởng lão Hoà thượng và song thân ở cố đô.
Thích Giác Tri
Hết mùa săn chủ giết chó (tiếp theo) - Võ Long Ẩn
Bài viết hôm nay kẻ hèn này cống hiến quý đọc giả của HNPĐ một nhân vật đã từng làm cho “cả nước Mỹ rung chuyển…” (nguồn tuần báo Life năm 1967). Nhân vật nổi tiếng “một thời” này đã có nhiều sử gia, và văn nhà báo khắp năm châu đã viết nhiều về ông ta.
Mới đây nhất là ngài đốc sự (đốc phủ sứ) Đào Văn Bình, trong tập đoàn đấu tố, vu cáo VNCH bên Hoa Kỳ, cũng đã có bài viết bài dựa theo tài liệu”dổm” của CIA (XỊA) không ngoài mục đích chạy tội cho tên VC nằm vùng Thích Trí Quang, là Kiến Trúc Sư “Phật giáo tranh đấu” từ 1963 đến 30-4-75.Cùng song hành thiết lập hệ thống “mật khu” trong các chùa ở miền Nam cho Việt Cộng hoạt động lật đổ hai chế độ VNCH.
Trong vai trò lãnh đạo “Phật Giáo tranh đấu” ông ta không từ bỏ bất cứ một thủ đoạn gian manh tàn ác nào kể cả xô người vào lửa, một hình thức giết người man rợ nhất trong lịch sử tranh đấu của nhân hoại trên hành tinh này.
Lòng từ bi của đức Phật trong giáo lý Phật Giáo đã bị ông ta cùng tập đoàn tranh đấu Sư, NI, Tăng Phật tử đã làm cho uy danh đấng Thế Tôn hoen hố. Mà cũng đã làm cho sự hoài nghi “lòng yêu nước” (môt số cây viết chạy tội cho ông) của ông ngày càng dâng cao. Không riêng ông sư Trí Quang mà sự nghi kỵ “Phật tính” trong lòng của các “vị” Sư, Tăng, Ni không còn được trong sáng đối với Phật tử cũng như chúng sanh .Làm sao phân biệt vàng thau ? khó quá, quý Hoà Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức với áo mão đại trào uy nghiêm lẫm liệt, ngồi kia vị nào là chân tu, ai là giã tu,ai là được huấn luyện từ “trường nghiệp vụ công an” v.v. Chính đức Đệ Ngủ Đăng Tăng Thống Thích Huyền Quang “trong người cũng đã có máu công an (nguồn báo Công An tỉnh Bình Định) sẽ có bài viết sau.
Qua kinh nghiệm “hết mùa săn giết chó” có bao nhiêu tên từng làn thân khuyển mã đã bị loại một cách đầy khinh miệt và tàn nhẫn của các chủ nhân ông tập đoàn săn người CSVN, đứng đầu các ông bà trong Mặt Trận Giải Phòng Miền Nam, Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời …Lực Lượng Dân Tộc Dân Chủ Hò Binh, Thành Phần Thứ Ba… Cá nhân thì gồm các tên diệp viên thì có Phạm Xuân Ẩn , nhà văn Vũ Hạnh, Nguyễn Thành trung, Phan Xuân Huy, Huỳnh Bá Thành (hoạ sĩ Ớt) Triệu Quốc Mạnh (cựu Chánh Biện Lý VNCH tỉnh Gia Định) Hoàng Kim Loan (điệp viên đặc khu Thừa Thiên Huế chết đột ngột) v.v.
Trở lại nhân vật chính trong bài viết hôm nay là ông sư Trí Quang, một con ngựa già “của nhà họ lý” một con chó săn cuối mùa, một con chó đua không còn đủ súc lê từng bước chân đi được, đã không còn có giá trị cho chủ nhân lợi dụng lê tấm thân tàn ma dại về lại Cố Đô. Nơi rực lửa đấu tranh của được phát động cách đây 50 năm, nơi 8 “em” Phật tử chết oan và ơn vài chục người bị thương.
Chuyến đi của ông cũng nhằm mục đích “gợi xem” chính quyền có quan tâm đón rước cờ xí lộng hoa… tới con người “Rực lửa đấu trănh” một thời là “nước Mỹ rung động …” nhưng ông đã thất vọng !!! Cuộc hành trình của ông như một bại tướng ngoài chiến trường, cuộc hành trình của ông như một gái đĩ bị bệnh gianh mai hoành hành hương sắc tàn phai, mà đã có một thời sắc nước hương trời, nghiêng thành đổ vách… Cuộc hành trình của ông như một con chiến mã bại trận chạy lạc trong sa mạc chỉ còn lại đống xương tàn trên bải cát hoang vu. Cuộc hành trình của ông đầy tội nghiệp của một ca sĩ bị bệnh ung thư yết hầu.
Vì cái thời của ông nó oai hùng khét tiếng của ông đã hết, hết khả năng lợi dụng, cái thời “tự” bị thiêu, đấu tranh xuống dường tuyệt thực.. Cái thời oai hung cô lập 5 tình miền trung để cho Việt Cộng chuyển vũ khí nhân sự vào cho cuộc tổng tấn công Mậu Thân nay đã không còn giá trị lợi dụng , những hành động tàn ác của ông nó đã bị phơi bày ra ánh sáng, tên cờ gian bạc lận sóc bài ba lá đã bị lật tẩy. Những tên lưu manh thường biết tẩy kẻ lưu manh đồng nghiệp
Những giá trị lợi dụng nơi hải ngoại đã được Bộ Chính Trị triển khai nghị quyết 36 tôn giáo vận,tinh vi hơn khoa học hơn là chiến thuật “dùng củi đậu nấu đậu” Tại hải ngoại “bọn” tay sai có thừa. “Bọn” tay sai này lý tưởng chính nghĩa Quốc Gia của nó đã bị xói mòn theo thơì gian bởi tiền tài vật chất. “bọn” này cũng đã từng ngồi trên những chiến ghế cao bóng loáng của chính quyền miền Nam đã quen, chúng ta (bộ chính trị) cũng nên tạo cho chúng những chiếc ghế”ảo” cho thật đẹp để dể bề sai khiến…Chúng ta (BCT)nắm tẩy của chúng là lũ háo danh: tiến sĩ, giáo sư, nhà báo “chậu rửa chân” đốc sự v.v. Hởi bọn giáo gian, đốc sự gian, nhà báo gian, giáo sư gian đang triển khai nghị quyết 36 hãy nhìn tình cảnh con chó săn hết mùa, con ngựa chiến bại trận chạy lạc trong sa mạc trong sa mạc, gái dĩ về già bị khách mua hoa vức bỏ
Hình ảnh cuộc hình trình 50 năm Pháp nạn và HT Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân của Sư Trí Quang về thăm Cố Đô và quê hương Quảng Bình thấy tội nghiệp, thiện tai, thiện tai!
V õ Long Ẩn
Vài hình ảnh mới nhất về Thích Trí Quang
Trưởng lão HT.Thích Trí Quang, linh hồn của cuộc vận động Phật giáo chống chính sách kỳ thị tôn giáo năm 1963 tại miền Nam, lần đầu tiên sau ngày đất nước hoà bình và thống nhất đã về thăm lại Huế, sau đó thăm quê hương Quảng Bình hôm 22-3-2013.
Trưởng lão Hoà thượng quang lâm chùa Đại Giác - Ảnh: Thiền Bình
Tại Quảng Bình, nhân dịp sự kiện khởi công xây dựng ngôi Đại hùng bảo điện chùa Đại Giác – Trụ sở của Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Bình, Trưởng lão Hoà thượng đã quang lâm, dâng hương và cầu nguyện trước chánh điện tạm của chùa.
Trưởng lão Hoà thượng tổ tiên người gốc Hải Dương, sinh quán làng Diêm Điền, tổng Long Đại, phủ Quảng Ninh (nay là phường Ninh Đông, thành phố Đồng Hới), tỉnh Quảng Bình. Hoà thượng sinh năm Quý Hợi (1923), xuất gia năm 1938 với Ngài Hồng Tuyên ở chùa Phổ Minh, sau đó vào Huế tu học và gắn bó với Phật giáo cố đô, đặc biệt Pháp nạn năm 1963 xuất phát từ Huế trong Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2507.
HT.Thích Gia Quang và HT.Thích Tánh Nhiếp cung đón Trưởng lão Hoà thượng - Ảnh: Thiền Bình
Trưởng lão Hoà thượng là tác giả của nhiều công trình giảng luận Phật pháp, Luật học của người xuất gia, là nhà phiên dịch, chú giải nhiều kinh điển Đại thừa, sám pháp, luận sớ của chư vị Bồ-tát, chư Tổ sư…
Kể từ lúc gắn bó các hoạt động Phật giáo ở Sài Gòn, sau ngày thống nhất đất nước, Trưởng lão Hoà thượng ở tại chùa Ấn Quang, rồi tu viện Quảng Hương Già Lam (TP.Hồ Chí Minh) chuyên tâm hành trì, viết sách, dịch và chú giải kinh, luật, luận… đây là lần đầu tiên sau hơn 60 năm, ở tuổi 91, Trưởng lão Hoà thượng về Huế và Quảng Bình, thăm lại quê nhà nơi chôn nhau cắt rốn, nơi Hoà thượng được thế phát xuất gia, thăm lại mộ phần của song thân.
GNO - Sau hơn 60 năm xa cách, ở tuổi 91, Trưởng lão Hoà thượng về thăm lại Huế, quê hương Quảng Bình.
Trưởng lão HT.Thích Trí Quang, linh hồn của cuộc vận động Phật giáo chống chính sách kỳ thị tôn giáo năm 1963 tại miền Nam, lần đầu tiên sau ngày đất nước hoà bình và thống nhất đã về thăm lại Huế, sau đó thăm quê hương Quảng Bình hôm 22-3-2013.
Trưởng lão Hoà thượng quang lâm chùa Đại Giác - Ảnh: Thiền Bình
Tại Quảng Bình, nhân dịp sự kiện khởi công xây dựng ngôi Đại hùng bảo điện chùa Đại Giác – Trụ sở của Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Bình, Trưởng lão Hoà thượng đã quang lâm, dâng hương và cầu nguyện trước chánh điện tạm của chùa.
Trưởng lão Hoà thượng tổ tiên người gốc Hải Dương, sinh quán làng Diêm Điền, tổng Long Đại, phủ Quảng Ninh (nay là phường Ninh Đông, thành phố Đồng Hới), tỉnh Quảng Bình. Hoà thượng sinh năm Quý Hợi (1923), xuất gia năm 1938 với Ngài Hồng Tuyên ở chùa Phổ Minh, sau đó vào Huế tu học và gắn bó với Phật giáo cố đô, đặc biệt Pháp nạn năm 1963 xuất phát từ Huế trong Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2507.
HT.Thích Gia Quang và HT.Thích Tánh Nhiếp cung đón Trưởng lão Hoà thượng - Ảnh: Thiền Bình
Trưởng lão Hoà thượng là tác giả của nhiều công trình giảng luận Phật pháp, Luật học của người xuất gia, là nhà phiên dịch, chú giải nhiều kinh điển Đại thừa, sám pháp, luận sớ của chư vị Bồ-tát, chư Tổ sư…
Kể từ lúc gắn bó các hoạt động Phật giáo ở Sài Gòn, sau ngày thống nhất đất nước, Trưởng lão Hoà thượng ở tại chùa Ấn Quang, rồi tu viện Quảng Hương Già Lam (TP.Hồ Chí Minh) chuyên tâm hành trì, viết sách, dịch và chú giải kinh, luật, luận… đây là lần đầu tiên sau hơn 60 năm, ở tuổi 91, Trưởng lão Hoà thượng về Huế và Quảng Bình, thăm lại quê nhà nơi chôn nhau cắt rốn, nơi Hoà thượng được thế phát xuất gia, thăm lại mộ phần của song thân.
Trưởng lão Hoà thượng cầu nguyện và đảnh lễ trước tôn tượng Đức Thế Tôn
tại chánh điện tạm chùa Đại Giác - Ảnh: Thiền Bình
Được biết trong dịp này, Trưởng lão Hoà thượng đã đến thăm và dâng hương đảnh lễ tại chùa Phổ Minh, thăm một số ngôi tổ đình gắn bó mật thiết với đời sống tâm linh của Trưởng lão Hoà thượng và song thân ở cố đô.
Thích Giác Tri