Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...
Hồ và đàn bà (1) - Việt Nhân
(HNPĐ) Chuyện đàn bà với Nguyễn Sinh Coong, hầu hết là sau này do An Nam Cộng, Tầu cộng, dựng nên theo sự chỉ đạo của Đệ Tam CS Quốc Tế
(HNPĐ) Chuyện đàn bà với Nguyễn Sinh Coong, hầu hết là sau này do An Nam Cộng, Tầu cộng, dựng nên theo sự chỉ đạo của Đệ Tam CS Quốc Tế, mượn Hồ tức nhân vật Hồ Chí Minh thêu dệt thêm. Những cái thêm thắt này vô tình làm cho cuộc đời tình cảm của cả Nguyễn lẫn Hồ trở nên rối, cuộc đời Hồ thì có thể khá hơn, chứ Nguyễn sinh ngữ kém, sống với công việc thấp (bồi bàn, rửa bát), thì những chuyện có vợ Pháp, vợ Nga, nghe cho vui rồi để sang bên.
Chuyện “Hồ, nghệ sĩ ưu tú” vừa rồi, có thể xem là chuyện Nguyễn và đàn bà! Rời nước 1911, lấy Tăng Tuyết Minh năm 1926, và 1930 lấy Nguyễn Thị Minh Khai… Một Nguyễn nghèo khó, mùa đông ngủ với viên gạch được làm nóng nhờ lò sưởi, theo Sophie Quinn-Judge (HCM The missing years): “Nguyễn Ái Quốc, Phan Chu Trinh là những người mắc chứng viêm phế quản hoặc bệnh lao phổi. Họ không có điều kiện giữ gìn sức khỏe, nói chung sinh hoạt khó khăn.”
Câu chuyện kỳ này là: Hồ và đàn bà. Hồ Tập Chương sinh năm 1901, thời Nhật chiếm đóng Đài Loan (Minh Trị thứ 34), tại trang Đồng La, quận Miêu Lật, tỉnh Đài Loan, Cha là Hồ Dân Lượng, mẹ là Lý Thị, lập gia đình năm 1926 với Lâm Quế, có con gái là Hồ Tố Mai (sn1928) con trai là Hồ Thự Quang (sn1930). Hồ sau này lấy tên đứa con trai làm bí danh: Hồ Quang. Cái tên Hồ Quang theo tiểu sử HCM những năm tháng ở TQ (1938-1941) Wikipedia viết:
“Năm 1938 trở lại TQ trong vai thiếu tá Bát Lộ Quân Hồ Quang, Nguyễn Ái Quốc công tác tại văn phòng Bát Lộ quân Quế Lâm, sau đó đi Quý Dương, Côn Minh rồi đến Diên An, căn cứ đầu não của Hồng Quân, và đảng CSTQ vào mùa đông 1938 đến đầu 1939”. Đơn vị này công khai hồ sơ cá nhân HCM: Họ tên: Hồ Quang. Chức vụ: Thiếu tá, nhân viên Đài Tân văn. Tuổi: 38. Quê quán: Quảng Đông. Đơn vị: Tập đoàn Quân 18. Từng làm công tác: Giáo viên trung học, hiệu trưởng trường ngoại ngữ.
Chi tiết Hồ là thiếu tá Bát Lộ Quân Hồ Quang, được cả hai đảng An Nam cộng lẫn Tầu cộng đều xác nhận là đúng, như vậy năm sanh 1901, tuổi Hồ Quang 38, là tuổi của Hồ Tập Chương. Đem điều này so với bài viết ngày 11/12/1938 trên “Đài Loan Nhật nhật Tân báo”, đăng bài viết nói về gia phả họ Hồ ở Miêu Lật ghi, Hồ Tập Chương sinh vào giờ Thân, ngày 11 tháng Mười năm Tân Sửu, tức năm dương lịch là 1901. Xác định Hồ là Hồ, Nguyễn là Nguyễn!
Năm sanh 1901 không là của Nguyễn, với thông tin của đảng An Nam cộng thì, Nguyễn sinh ngày 19/05/1890 tính ra Nguyễn hơn Hồ 11 tuổi… Mười một tuổi trẻ hơn đó, nói lên rất nhiều điều về khả năng sinh lý của một người đàn ông ở vào độ tuổi đó, và hơn nữa cho ta thấy rõ khác biệt một Hồ 40 tuổi sung mãn, so với một Nguyễn 51 tuổi bệnh lao mãn tính nặng (nếu còn sống). Hồ tức Già Thu xâm nhập VN, sống tại hang Pắc Bó 1941 lúc đó 40 tuổi.
Đã gọi là câu chuyện “Hồ và đàn bà”, thì vấn đề tuổi tác rất quan trọng, bởi lẫn lộn Hồ là Nguyễn, mà có nhiều bài viết cho người đọc thấy nơi Hồ, có cái gì bất thường trong vấn đề sinh lý, nhiều người gọi Hồ là con người đam mê tình dục… Nhưng nếu nhìn Hồ trong vai Nguyễn, và với tuổi thật của Hồ thì ta thấy mọi chuyện là chấp nhận được, kể cả chuyện Hồ 64 tuổi (năm 1965) nhờ Đào Chú về Quảng Đông tìm lại bạn gái Lâm Y Lan cho Hồ làm vợ.
Tài liệu CS ghi Hồ về nước ngày 08/02/1941 nơi cột mốc 108 biên giới Việt Trung, sống tại hang Pắc Bó, Cao Bằng, và cũng năm 1941 Nông Thị Ngát, hai mươi tuổi mù chữ người Tày, do CSTQ chọn làm giao liên cho Hồ. Thép Mới trong “Năng Động Hồ Chí Minh” viết về lần đầu gặp gỡ này: “Bác trực tiếp hỏi chuyện, nghe kể về hoàn cảnh gia đình và bản làng đau khổ, rất thương, nhận làm cháu nuôi, đặt cho bí danh là Trưng, Nông Thị Trưng. Trưng ở với vợ chồng Đại Lâm, tên tục là Sù, hàng ngày được đến lán Bác một giờ để Bác chỉ bảo.”
Đó là chuyện của cặp đôi, năm anh hai mươi em mới sinh ra đời, nên giữa rừng vắng nếu có xảy ra chuyện lửa rơm là tự nhiên! Để rồi sau đó trong cái nhà nước của Hồ, mọi người đã thấy Nông Thị Ngát được cho ngồi ghế Chánh án Toà án Nhân dân tỉnh Cao Bằng. Thay vì đặt câu hỏi, lý do gì người đàn bà này được cất nhắc ngồi cao đứng đầu ngành hành pháp tỉnh… Thì lại có người đi tìm câu giải đáp: Mẹ của Nông Đức mạnh có phải là Nông Thị Ngát?
Năm 2001, nhân vật không tên tuổi Nông Đức Mạnh được đưa lên làm Tổng Bí Thư Đảng An Nam cộng, tin đồn rằng Nông Đức Mạnh là con rơi của Hồ lan ra cả nước ngoài, NĐM chối biến khi bị báo Time đặt câu hỏi. Trong HoChiMinh, William Duiker viết: “Nông Đức Mạnh phủ nhận tin đồn, nhưng ông ta lại công nhận rằng mẹ ông, một thành viên của dân tộc thiểu số Tầy, bà là người phục vụ ông Hồ sau khi ông Hồ trở về Việt Nam vào đầu thập niên 1940”.
Nông Thị Ngát, người đàn bà thứ ba trong đời Hồ (sau Lâm Quế và Lâm Y Lan), ta có thể gọi vậy. Và sau đây là người thứ tư nhân thân không rõ, xuất hiện vào năm 1942 tại Liễu Châu, người ta chỉ được biết tên là Đỗ Thị Lạc, học viên Ban Huấn luyện Quân sự... Tháng 08/1942 Hô rời thôn Bắc Pha, huyện Hà Quảng, Cao Bằng đi Tĩnh Tây TQ, ngày 25/08/1942 đến Tĩnh Tây, hai hôm sau Hồ được một người dân biên giới tên Dương Đào, dẫn đi Trùng Khánh.
Trên đường đến Túc Vinh, Đức Bảo, ngày 27/08/1942 bị đám hương cảnh thuộc Sở Cảnh sát bắt giải qua Tĩnh Tây, Nam Ninh, Liễu Châu, Quế Lâm… qua tất cả 18 nhà ngục trong 14 tháng, đây là lúc được cho là Hồ viết “Nhật ký trong tù” gồm 133 bài bằng Hán văn. Ngày 10/09/1943, Hồ được phóng thích tại Liễu Châu, rồi quay về Pắc Bó, mang theo 18 người cốt cán để lo công việc huấn luyện nhiệm vụ cách mạng, một trong mười tám người đó có Đỗ Thị Lạc.
Đỗ Thị Lạc người phụ nữ duy nhất trong đoàn, thường goi là ‘chị Thuận’, trở về Cao Bằng, Việt Bắc, Đỗ Thị Lạc sống chung với Hồ tại Khuê Nam, phụ trách công tác dân vận và thiếu nhi. Người đàn bà này, được Thép Mới trong “Năng Động Hồ Chí Minh” ghi lại là ngay hôm sau về đến Cao Bằng, Hồ nói cùng dân làng: “Bác giới thiệu với bản làng người nữ cán bộ hôm qua cùng về với Bác: -Đây đồng chí Lạc thay cháu Nông Thị Trưng về đây ở với đồng bào”.
Thực ra là ở với Hồ đúng hơn! Người đàn bà này đã sinh cho Hồ một người con gái, nhưng sau đó thì hai mẹ con đều mất tông tích. Sự kiện này Sử gia Trần Trọng Kim, trong hồi ký “Một cơn Gió bụi” viết: “Nghe tin Đỗ Thị Lạc đã có một người con gái với Hồ Chí Minh”, nên có thể xem chuyện nầy là có thật… Tuy nhiên, sau một thời gian sống chung với nhau ở Khuê Nam, Hồ Chí Minh dấn thân vào cao trào cách mạng, không bao giờ còn trở lại với Đỗ Thị Lạc nữa.
Bức ảnh minh họa hôm nay được cho là Hồ và Nông Thị Ngát, mẹ của Nông Đức Mạnh! Những câu chuyện của Nguyễn hay Hồ và đàn bà, Việt Nhân tôi chỉ xin nói về những người đàn bà, nghĩ rằng đó phải là những nhân vật thực sự sống chung: Nguyễn có hai người là Tăng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Minh Khai. Và Hồ có năm người là Lâm Quế, Lâm Y Lan, Nông Thị Ngát, Đỗ Thị Lạc và Nông Thị Xuân.
Bài này được ngưng nơi đây, và xin được thưa tiếp “Hô và đàn bà 2” với: Nông Thị Xuân và Lâm Y Lan vào kỳ tới.
Bài repost kỳ này là bài: “ĂN MÀY XÁC CHẾT”. Xin mời Quý độc giả HNPĐ
(HNPĐ 11-19-2013) Hồ chết vào ngày 02/09/1969, trước đó một tuần vào những ngày 24 và 26/8/69, Bắc Kinh đã gửi hai phái đoàn y sĩ đến Hà Nội, hai nhóm này thực chất là do tình báo Hoa Nam phối trí điều động để bảo vệ cái xác, và có cả ý định cướp xác đưa về Bắc Kinh. Trong khi phía Liên Xô hai năm trước, vào ngày 14 tháng 9 năm 1967, Nhà nước CS Việt Nam đã lặng lẽ đưa một nhóm chuyên gia Y khoa đi Liên Xô để thực hiện công tác đặc biệt là nghiên cứu kỹ thuật ướp xác - Nhóm này ứng dụng phương pháp của Liên Xô vào môi trường và khí hậu nhiệt đới của Việt Nam.
Việc ướp xác thất bại! Đội ngũ chuyên viên ướp xác của VN, thiếu kinh nghiệm, thiếu phương tiện kỹ thuật mặc dù có sự giúp đỡ của chuyên gia Liên Xô, khiến việc giữ gìn thi thể ngay từ đầu đã thất bại. Trong khi đó Hồ chết lúc lăng mộ chưa xây, và để tránh xác bị hư hại bởi bom đạn quan tài dược đem dấu vào hang núi sâu, cách Hà Nội 30 km, hơn một lần núi bị đánh bom sập mà quan tài phải di tản đến một khu rừng khác an toàn. Ngày 29 tháng 8 năm 1975, lăng được xây xong, quan tài pha lê và cái xác được cho là của HCM được chính thức đưa vào, sau năm năm thiếu bảo quản đúng mức, xác ướp đã bị biến dạng và bị hoại hủy nặng.
Đó là lược tóm những gì xảy ra quanh cái xác của Hồ mà nay ta dễ dàng tìm đọc được trên Internet, và những tin tức được phổ biến đã gây thắc mắc không ít cho người đọc, nhất là những chi tiết Nguyễn Ái Quốc thật chết (1932), còn Hồ chết (2/9/1969) là Hồ Tập Chương. Cũng như dư luận nghi ngờ cái lòng tốt của phía Tầu cộng, có ý bảo vệ xác HCM, có cả tin là thủ tướng Chu Ân Lai lo lắng sợ có kẻ cướp lấy xác Hồ, vì sợ lộ bí mật? Những điều đó cho thấy Trung Quốc muốn tiếp tục bưng bít sự thật, về nhân vật có quá nhiều mờ ám, từ nhân thân gốc gác đến hành tung, mà mười điều nghi ngờ hết chín là người của TQ lồng vào.
Những tin tức trên cho thấy ban đầu lúc lăng chưa xây xong, đôi bên Liên Xô lẫn Tầu cộng dường như có ý đồ riêng về cái xác, bên TQ cố giữ, bên LX cố tiếp cận, điều đó khiến dư luận cho là cái xác phải có điều bí ẩn. Nhưng từ sau lúc xác được đưa về lăng chính thức tại Ba Đình, nó thực sự không còn được coi là trọng của cả đôi bên, có thể do tình hình chính trị giữa các bên, trận chiến biên giới 1979 giữa VN-TQ, và nhất là chuyện sập đổ của khối Liên Xô 1991. Nhưng với VN chuyện cái xác đã cho thấy rất rõ, họ chỉ cần có một cái xác nằm trong lăng Ba Đình, còn thật giả, đúng sai, cùng sự tốn kém để bảo quản không là cái đáng quan tâm, từ năm 1980, chỉ sau năm năm nằm trong lăng, cái xác đã có tin bị phân hủy nặng không cứu vãn được nữa.
Đây cũng là lúc trong dân gian có tin một hình nộm bằng sáp được dùng để trưng bày cho du khách đến viếng lăng Ba Đình - Theo thời gian mối quan hệ giữa ba bên trở nên khá hơn nhất là từ khi hàng loạt nhượng bộ của nhà nước An Nam xã nghĩa, cắt dâng lãnh thổ, lãnh hải để tỏ lòng thần phục Tầu cộng, trong khi ảnh hưởng của Nga so với Tầu cộng được xem là có phần kém. Tháng 3 năm 2010, Hồ Cẩm Đào gởi công hàm cho biết “Xác Hồ nên được đem đi chôn, vì xác ướp đã bị vữa thúi, Trung Quốc không thể bảo đảm là sẽ giúp bảo quản xác Hồ thêm được nữa, vì quá tốn kém. Và ngay cả phía Nga, hồi đầu năm 2010, tổng thống Vladimir Putin cũng nói, xác Hồ nên được đem chôn.
Sau buổi họp ngày 14-2-2010, bộ chính trị An Nam cộng đảng quyết định đem xác Hồ đi chôn, nhưng tổng bí thư Nông Đức Mạnh và một số đại biểu QH chống lại việc chôn xác, lấy lý do sẽ gặp sự chống đối của người dân, gây bất ổn cho xã hội. Thật ra, đảng và nhà nước chỉ muốn lợi dụng cái xác chết duy trì sự sống còn cho chế độ xã nghĩa đã bị biến hóa vì tham nhũng, bản chất chúng càng ngày càng lộ ra là một lũ ngu dốt nhưng tham quyền cố vị, núp sau cái xác ngay để cả con cháu chúng sau này cũng được hưởng. Hình tượng Hồ chỉ là tô vẽ giả tạo, bằng những chuyện mù mờ sương khói dựng lên để tôn vinh Hồ, nhưng phải nhận thấy một thực tế nay nó cũng còn dùng được tại miền Bắc, đó là cái tại sao chúng cố tạo ra điều vẫn chăm chút vào cái xác Hồ.
Cả Nga lẫn Tầu đều duỗi ra! Tầu thì công hàm của Hồ Cẩm Đào nói thẳng là không giúp thêm được nữa hãy tự lo lấy, còn Nga trước giờ vẫn gửi chuyên viên cùng nguyên liệu để giúp, nhưng tình trạng xác ướp đã thất bại ngay tự lúc đầu, cho thấy nay đã hơn 40 năm khó kéo dài hơn được nữa. Chính ngay ở Nga sau khi Liên Xô giải thể cuối năm 1991, đang ngày càng có nhiều lời kêu gọi đưa Vladimir Iliych Lenin ra khỏi lăng đem chôn, đấy là một trong những xác được cho là ướp thành công. Nhưng với xác Hồ thì lại là vấn đề khác, không ở chổ nó đã bị thối rữa, và cũng không ở chổ sợ người dân chống đối, mà nó là ở chổ sự sống còn của chế độ, có câu nói khá chính xác là đem chôn Hồ, cũng là đào mồ chôn chế độ.
Đằng sau chuyến thăm của Putin trong tuần rồi, đã có một thỏa thuận mà giới truyền thông Nga lại hết sức để ý khai thác, trong khi các báo Việt Nam không thấy đề cập tới khía cạnh này (BBC 14/11/2013). Đó là hợp đồng giữa công ty Viện Công nghiệp Cao su của Nga và Ban Quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, mà Tuyên bố chung hai bên gọi là “về nghiên cứu và chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm cao su phục vụ công tác y sinh”. Theo báo chí Nga nói thực chất đây là hợp đồng chuyển giao công nghệ bảo quản xác ướp, do Nga sản xuất một loại chất liệu cao su hóa đặc biệt, từ nguyên liệu tơ tằm của Việt Nam để bảo quản xác ướp - Phía Việt Nam muốn tự mình đảm đương công việc này bằng công nghệ của Nga.
Chuyện nhà nước xã nghĩa nhận hợp đồng chuyển giao công nghệ bảo quản xác ướp từ Nga, là chuyện chúng cố níu hình tượng Hồ để duy trì sự sống còn, hay nói khác đi đụng vào Hồ chính là đụng vào tử huyệt của An Nam cộng đảng và chế độ xã nghĩa bên nhà.
Thưa chuyện đến đây mỗ tôi bổng phì cười, khi tưởng tượng các bản mặt bọn chóp bu An Nam xã nghĩa, xếp hàng một, rầu rầu, gục đầu nắm đuôi nhau đến trước cái xác bằng sáp, với tất cả sự tôn kính trên nét mặt... Tên nào tên nấy nhìn đần không tả được!
Việt Nhân (HNPĐ)
(HNPĐ) Chuyện đàn bà với Nguyễn Sinh Coong, hầu hết là sau này do An Nam Cộng, Tầu cộng, dựng nên theo sự chỉ đạo của Đệ Tam CS Quốc Tế, mượn Hồ tức nhân vật Hồ Chí Minh thêu dệt thêm. Những cái thêm thắt này vô tình làm cho cuộc đời tình cảm của cả Nguyễn lẫn Hồ trở nên rối, cuộc đời Hồ thì có thể khá hơn, chứ Nguyễn sinh ngữ kém, sống với công việc thấp (bồi bàn, rửa bát), thì những chuyện có vợ Pháp, vợ Nga, nghe cho vui rồi để sang bên.
Chuyện “Hồ, nghệ sĩ ưu tú” vừa rồi, có thể xem là chuyện Nguyễn và đàn bà! Rời nước 1911, lấy Tăng Tuyết Minh năm 1926, và 1930 lấy Nguyễn Thị Minh Khai… Một Nguyễn nghèo khó, mùa đông ngủ với viên gạch được làm nóng nhờ lò sưởi, theo Sophie Quinn-Judge (HCM The missing years): “Nguyễn Ái Quốc, Phan Chu Trinh là những người mắc chứng viêm phế quản hoặc bệnh lao phổi. Họ không có điều kiện giữ gìn sức khỏe, nói chung sinh hoạt khó khăn.”
Câu chuyện kỳ này là: Hồ và đàn bà. Hồ Tập Chương sinh năm 1901, thời Nhật chiếm đóng Đài Loan (Minh Trị thứ 34), tại trang Đồng La, quận Miêu Lật, tỉnh Đài Loan, Cha là Hồ Dân Lượng, mẹ là Lý Thị, lập gia đình năm 1926 với Lâm Quế, có con gái là Hồ Tố Mai (sn1928) con trai là Hồ Thự Quang (sn1930). Hồ sau này lấy tên đứa con trai làm bí danh: Hồ Quang. Cái tên Hồ Quang theo tiểu sử HCM những năm tháng ở TQ (1938-1941) Wikipedia viết:
“Năm 1938 trở lại TQ trong vai thiếu tá Bát Lộ Quân Hồ Quang, Nguyễn Ái Quốc công tác tại văn phòng Bát Lộ quân Quế Lâm, sau đó đi Quý Dương, Côn Minh rồi đến Diên An, căn cứ đầu não của Hồng Quân, và đảng CSTQ vào mùa đông 1938 đến đầu 1939”. Đơn vị này công khai hồ sơ cá nhân HCM: Họ tên: Hồ Quang. Chức vụ: Thiếu tá, nhân viên Đài Tân văn. Tuổi: 38. Quê quán: Quảng Đông. Đơn vị: Tập đoàn Quân 18. Từng làm công tác: Giáo viên trung học, hiệu trưởng trường ngoại ngữ.
Chi tiết Hồ là thiếu tá Bát Lộ Quân Hồ Quang, được cả hai đảng An Nam cộng lẫn Tầu cộng đều xác nhận là đúng, như vậy năm sanh 1901, tuổi Hồ Quang 38, là tuổi của Hồ Tập Chương. Đem điều này so với bài viết ngày 11/12/1938 trên “Đài Loan Nhật nhật Tân báo”, đăng bài viết nói về gia phả họ Hồ ở Miêu Lật ghi, Hồ Tập Chương sinh vào giờ Thân, ngày 11 tháng Mười năm Tân Sửu, tức năm dương lịch là 1901. Xác định Hồ là Hồ, Nguyễn là Nguyễn!
Năm sanh 1901 không là của Nguyễn, với thông tin của đảng An Nam cộng thì, Nguyễn sinh ngày 19/05/1890 tính ra Nguyễn hơn Hồ 11 tuổi… Mười một tuổi trẻ hơn đó, nói lên rất nhiều điều về khả năng sinh lý của một người đàn ông ở vào độ tuổi đó, và hơn nữa cho ta thấy rõ khác biệt một Hồ 40 tuổi sung mãn, so với một Nguyễn 51 tuổi bệnh lao mãn tính nặng (nếu còn sống). Hồ tức Già Thu xâm nhập VN, sống tại hang Pắc Bó 1941 lúc đó 40 tuổi.
Đã gọi là câu chuyện “Hồ và đàn bà”, thì vấn đề tuổi tác rất quan trọng, bởi lẫn lộn Hồ là Nguyễn, mà có nhiều bài viết cho người đọc thấy nơi Hồ, có cái gì bất thường trong vấn đề sinh lý, nhiều người gọi Hồ là con người đam mê tình dục… Nhưng nếu nhìn Hồ trong vai Nguyễn, và với tuổi thật của Hồ thì ta thấy mọi chuyện là chấp nhận được, kể cả chuyện Hồ 64 tuổi (năm 1965) nhờ Đào Chú về Quảng Đông tìm lại bạn gái Lâm Y Lan cho Hồ làm vợ.
Tài liệu CS ghi Hồ về nước ngày 08/02/1941 nơi cột mốc 108 biên giới Việt Trung, sống tại hang Pắc Bó, Cao Bằng, và cũng năm 1941 Nông Thị Ngát, hai mươi tuổi mù chữ người Tày, do CSTQ chọn làm giao liên cho Hồ. Thép Mới trong “Năng Động Hồ Chí Minh” viết về lần đầu gặp gỡ này: “Bác trực tiếp hỏi chuyện, nghe kể về hoàn cảnh gia đình và bản làng đau khổ, rất thương, nhận làm cháu nuôi, đặt cho bí danh là Trưng, Nông Thị Trưng. Trưng ở với vợ chồng Đại Lâm, tên tục là Sù, hàng ngày được đến lán Bác một giờ để Bác chỉ bảo.”
Đó là chuyện của cặp đôi, năm anh hai mươi em mới sinh ra đời, nên giữa rừng vắng nếu có xảy ra chuyện lửa rơm là tự nhiên! Để rồi sau đó trong cái nhà nước của Hồ, mọi người đã thấy Nông Thị Ngát được cho ngồi ghế Chánh án Toà án Nhân dân tỉnh Cao Bằng. Thay vì đặt câu hỏi, lý do gì người đàn bà này được cất nhắc ngồi cao đứng đầu ngành hành pháp tỉnh… Thì lại có người đi tìm câu giải đáp: Mẹ của Nông Đức mạnh có phải là Nông Thị Ngát?
Năm 2001, nhân vật không tên tuổi Nông Đức Mạnh được đưa lên làm Tổng Bí Thư Đảng An Nam cộng, tin đồn rằng Nông Đức Mạnh là con rơi của Hồ lan ra cả nước ngoài, NĐM chối biến khi bị báo Time đặt câu hỏi. Trong HoChiMinh, William Duiker viết: “Nông Đức Mạnh phủ nhận tin đồn, nhưng ông ta lại công nhận rằng mẹ ông, một thành viên của dân tộc thiểu số Tầy, bà là người phục vụ ông Hồ sau khi ông Hồ trở về Việt Nam vào đầu thập niên 1940”.
Nông Thị Ngát, người đàn bà thứ ba trong đời Hồ (sau Lâm Quế và Lâm Y Lan), ta có thể gọi vậy. Và sau đây là người thứ tư nhân thân không rõ, xuất hiện vào năm 1942 tại Liễu Châu, người ta chỉ được biết tên là Đỗ Thị Lạc, học viên Ban Huấn luyện Quân sự... Tháng 08/1942 Hô rời thôn Bắc Pha, huyện Hà Quảng, Cao Bằng đi Tĩnh Tây TQ, ngày 25/08/1942 đến Tĩnh Tây, hai hôm sau Hồ được một người dân biên giới tên Dương Đào, dẫn đi Trùng Khánh.
Trên đường đến Túc Vinh, Đức Bảo, ngày 27/08/1942 bị đám hương cảnh thuộc Sở Cảnh sát bắt giải qua Tĩnh Tây, Nam Ninh, Liễu Châu, Quế Lâm… qua tất cả 18 nhà ngục trong 14 tháng, đây là lúc được cho là Hồ viết “Nhật ký trong tù” gồm 133 bài bằng Hán văn. Ngày 10/09/1943, Hồ được phóng thích tại Liễu Châu, rồi quay về Pắc Bó, mang theo 18 người cốt cán để lo công việc huấn luyện nhiệm vụ cách mạng, một trong mười tám người đó có Đỗ Thị Lạc.
Đỗ Thị Lạc người phụ nữ duy nhất trong đoàn, thường goi là ‘chị Thuận’, trở về Cao Bằng, Việt Bắc, Đỗ Thị Lạc sống chung với Hồ tại Khuê Nam, phụ trách công tác dân vận và thiếu nhi. Người đàn bà này, được Thép Mới trong “Năng Động Hồ Chí Minh” ghi lại là ngay hôm sau về đến Cao Bằng, Hồ nói cùng dân làng: “Bác giới thiệu với bản làng người nữ cán bộ hôm qua cùng về với Bác: -Đây đồng chí Lạc thay cháu Nông Thị Trưng về đây ở với đồng bào”.
Thực ra là ở với Hồ đúng hơn! Người đàn bà này đã sinh cho Hồ một người con gái, nhưng sau đó thì hai mẹ con đều mất tông tích. Sự kiện này Sử gia Trần Trọng Kim, trong hồi ký “Một cơn Gió bụi” viết: “Nghe tin Đỗ Thị Lạc đã có một người con gái với Hồ Chí Minh”, nên có thể xem chuyện nầy là có thật… Tuy nhiên, sau một thời gian sống chung với nhau ở Khuê Nam, Hồ Chí Minh dấn thân vào cao trào cách mạng, không bao giờ còn trở lại với Đỗ Thị Lạc nữa.
Bức ảnh minh họa hôm nay được cho là Hồ và Nông Thị Ngát, mẹ của Nông Đức Mạnh! Những câu chuyện của Nguyễn hay Hồ và đàn bà, Việt Nhân tôi chỉ xin nói về những người đàn bà, nghĩ rằng đó phải là những nhân vật thực sự sống chung: Nguyễn có hai người là Tăng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Minh Khai. Và Hồ có năm người là Lâm Quế, Lâm Y Lan, Nông Thị Ngát, Đỗ Thị Lạc và Nông Thị Xuân.
Bài này được ngưng nơi đây, và xin được thưa tiếp “Hô và đàn bà 2” với: Nông Thị Xuân và Lâm Y Lan vào kỳ tới.
Bài repost kỳ này là bài: “ĂN MÀY XÁC CHẾT”. Xin mời Quý độc giả HNPĐ
(HNPĐ 11-19-2013) Hồ chết vào ngày 02/09/1969, trước đó một tuần vào những ngày 24 và 26/8/69, Bắc Kinh đã gửi hai phái đoàn y sĩ đến Hà Nội, hai nhóm này thực chất là do tình báo Hoa Nam phối trí điều động để bảo vệ cái xác, và có cả ý định cướp xác đưa về Bắc Kinh. Trong khi phía Liên Xô hai năm trước, vào ngày 14 tháng 9 năm 1967, Nhà nước CS Việt Nam đã lặng lẽ đưa một nhóm chuyên gia Y khoa đi Liên Xô để thực hiện công tác đặc biệt là nghiên cứu kỹ thuật ướp xác - Nhóm này ứng dụng phương pháp của Liên Xô vào môi trường và khí hậu nhiệt đới của Việt Nam.
Việc ướp xác thất bại! Đội ngũ chuyên viên ướp xác của VN, thiếu kinh nghiệm, thiếu phương tiện kỹ thuật mặc dù có sự giúp đỡ của chuyên gia Liên Xô, khiến việc giữ gìn thi thể ngay từ đầu đã thất bại. Trong khi đó Hồ chết lúc lăng mộ chưa xây, và để tránh xác bị hư hại bởi bom đạn quan tài dược đem dấu vào hang núi sâu, cách Hà Nội 30 km, hơn một lần núi bị đánh bom sập mà quan tài phải di tản đến một khu rừng khác an toàn. Ngày 29 tháng 8 năm 1975, lăng được xây xong, quan tài pha lê và cái xác được cho là của HCM được chính thức đưa vào, sau năm năm thiếu bảo quản đúng mức, xác ướp đã bị biến dạng và bị hoại hủy nặng.
Đó là lược tóm những gì xảy ra quanh cái xác của Hồ mà nay ta dễ dàng tìm đọc được trên Internet, và những tin tức được phổ biến đã gây thắc mắc không ít cho người đọc, nhất là những chi tiết Nguyễn Ái Quốc thật chết (1932), còn Hồ chết (2/9/1969) là Hồ Tập Chương. Cũng như dư luận nghi ngờ cái lòng tốt của phía Tầu cộng, có ý bảo vệ xác HCM, có cả tin là thủ tướng Chu Ân Lai lo lắng sợ có kẻ cướp lấy xác Hồ, vì sợ lộ bí mật? Những điều đó cho thấy Trung Quốc muốn tiếp tục bưng bít sự thật, về nhân vật có quá nhiều mờ ám, từ nhân thân gốc gác đến hành tung, mà mười điều nghi ngờ hết chín là người của TQ lồng vào.
Những tin tức trên cho thấy ban đầu lúc lăng chưa xây xong, đôi bên Liên Xô lẫn Tầu cộng dường như có ý đồ riêng về cái xác, bên TQ cố giữ, bên LX cố tiếp cận, điều đó khiến dư luận cho là cái xác phải có điều bí ẩn. Nhưng từ sau lúc xác được đưa về lăng chính thức tại Ba Đình, nó thực sự không còn được coi là trọng của cả đôi bên, có thể do tình hình chính trị giữa các bên, trận chiến biên giới 1979 giữa VN-TQ, và nhất là chuyện sập đổ của khối Liên Xô 1991. Nhưng với VN chuyện cái xác đã cho thấy rất rõ, họ chỉ cần có một cái xác nằm trong lăng Ba Đình, còn thật giả, đúng sai, cùng sự tốn kém để bảo quản không là cái đáng quan tâm, từ năm 1980, chỉ sau năm năm nằm trong lăng, cái xác đã có tin bị phân hủy nặng không cứu vãn được nữa.
Đây cũng là lúc trong dân gian có tin một hình nộm bằng sáp được dùng để trưng bày cho du khách đến viếng lăng Ba Đình - Theo thời gian mối quan hệ giữa ba bên trở nên khá hơn nhất là từ khi hàng loạt nhượng bộ của nhà nước An Nam xã nghĩa, cắt dâng lãnh thổ, lãnh hải để tỏ lòng thần phục Tầu cộng, trong khi ảnh hưởng của Nga so với Tầu cộng được xem là có phần kém. Tháng 3 năm 2010, Hồ Cẩm Đào gởi công hàm cho biết “Xác Hồ nên được đem đi chôn, vì xác ướp đã bị vữa thúi, Trung Quốc không thể bảo đảm là sẽ giúp bảo quản xác Hồ thêm được nữa, vì quá tốn kém. Và ngay cả phía Nga, hồi đầu năm 2010, tổng thống Vladimir Putin cũng nói, xác Hồ nên được đem chôn.
Sau buổi họp ngày 14-2-2010, bộ chính trị An Nam cộng đảng quyết định đem xác Hồ đi chôn, nhưng tổng bí thư Nông Đức Mạnh và một số đại biểu QH chống lại việc chôn xác, lấy lý do sẽ gặp sự chống đối của người dân, gây bất ổn cho xã hội. Thật ra, đảng và nhà nước chỉ muốn lợi dụng cái xác chết duy trì sự sống còn cho chế độ xã nghĩa đã bị biến hóa vì tham nhũng, bản chất chúng càng ngày càng lộ ra là một lũ ngu dốt nhưng tham quyền cố vị, núp sau cái xác ngay để cả con cháu chúng sau này cũng được hưởng. Hình tượng Hồ chỉ là tô vẽ giả tạo, bằng những chuyện mù mờ sương khói dựng lên để tôn vinh Hồ, nhưng phải nhận thấy một thực tế nay nó cũng còn dùng được tại miền Bắc, đó là cái tại sao chúng cố tạo ra điều vẫn chăm chút vào cái xác Hồ.
Cả Nga lẫn Tầu đều duỗi ra! Tầu thì công hàm của Hồ Cẩm Đào nói thẳng là không giúp thêm được nữa hãy tự lo lấy, còn Nga trước giờ vẫn gửi chuyên viên cùng nguyên liệu để giúp, nhưng tình trạng xác ướp đã thất bại ngay tự lúc đầu, cho thấy nay đã hơn 40 năm khó kéo dài hơn được nữa. Chính ngay ở Nga sau khi Liên Xô giải thể cuối năm 1991, đang ngày càng có nhiều lời kêu gọi đưa Vladimir Iliych Lenin ra khỏi lăng đem chôn, đấy là một trong những xác được cho là ướp thành công. Nhưng với xác Hồ thì lại là vấn đề khác, không ở chổ nó đã bị thối rữa, và cũng không ở chổ sợ người dân chống đối, mà nó là ở chổ sự sống còn của chế độ, có câu nói khá chính xác là đem chôn Hồ, cũng là đào mồ chôn chế độ.
Đằng sau chuyến thăm của Putin trong tuần rồi, đã có một thỏa thuận mà giới truyền thông Nga lại hết sức để ý khai thác, trong khi các báo Việt Nam không thấy đề cập tới khía cạnh này (BBC 14/11/2013). Đó là hợp đồng giữa công ty Viện Công nghiệp Cao su của Nga và Ban Quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, mà Tuyên bố chung hai bên gọi là “về nghiên cứu và chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm cao su phục vụ công tác y sinh”. Theo báo chí Nga nói thực chất đây là hợp đồng chuyển giao công nghệ bảo quản xác ướp, do Nga sản xuất một loại chất liệu cao su hóa đặc biệt, từ nguyên liệu tơ tằm của Việt Nam để bảo quản xác ướp - Phía Việt Nam muốn tự mình đảm đương công việc này bằng công nghệ của Nga.
Chuyện nhà nước xã nghĩa nhận hợp đồng chuyển giao công nghệ bảo quản xác ướp từ Nga, là chuyện chúng cố níu hình tượng Hồ để duy trì sự sống còn, hay nói khác đi đụng vào Hồ chính là đụng vào tử huyệt của An Nam cộng đảng và chế độ xã nghĩa bên nhà.
Thưa chuyện đến đây mỗ tôi bổng phì cười, khi tưởng tượng các bản mặt bọn chóp bu An Nam xã nghĩa, xếp hàng một, rầu rầu, gục đầu nắm đuôi nhau đến trước cái xác bằng sáp, với tất cả sự tôn kính trên nét mặt... Tên nào tên nấy nhìn đần không tả được!
Việt Nhân (HNPĐ)
Hồ và đàn bà (1) - Việt Nhân
(HNPĐ) Chuyện đàn bà với Nguyễn Sinh Coong, hầu hết là sau này do An Nam Cộng, Tầu cộng, dựng nên theo sự chỉ đạo của Đệ Tam CS Quốc Tế
(HNPĐ) Chuyện đàn bà với Nguyễn Sinh Coong, hầu hết là sau này do An Nam Cộng, Tầu cộng, dựng nên theo sự chỉ đạo của Đệ Tam CS Quốc Tế, mượn Hồ tức nhân vật Hồ Chí Minh thêu dệt thêm. Những cái thêm thắt này vô tình làm cho cuộc đời tình cảm của cả Nguyễn lẫn Hồ trở nên rối, cuộc đời Hồ thì có thể khá hơn, chứ Nguyễn sinh ngữ kém, sống với công việc thấp (bồi bàn, rửa bát), thì những chuyện có vợ Pháp, vợ Nga, nghe cho vui rồi để sang bên.
Chuyện “Hồ, nghệ sĩ ưu tú” vừa rồi, có thể xem là chuyện Nguyễn và đàn bà! Rời nước 1911, lấy Tăng Tuyết Minh năm 1926, và 1930 lấy Nguyễn Thị Minh Khai… Một Nguyễn nghèo khó, mùa đông ngủ với viên gạch được làm nóng nhờ lò sưởi, theo Sophie Quinn-Judge (HCM The missing years): “Nguyễn Ái Quốc, Phan Chu Trinh là những người mắc chứng viêm phế quản hoặc bệnh lao phổi. Họ không có điều kiện giữ gìn sức khỏe, nói chung sinh hoạt khó khăn.”
Câu chuyện kỳ này là: Hồ và đàn bà. Hồ Tập Chương sinh năm 1901, thời Nhật chiếm đóng Đài Loan (Minh Trị thứ 34), tại trang Đồng La, quận Miêu Lật, tỉnh Đài Loan, Cha là Hồ Dân Lượng, mẹ là Lý Thị, lập gia đình năm 1926 với Lâm Quế, có con gái là Hồ Tố Mai (sn1928) con trai là Hồ Thự Quang (sn1930). Hồ sau này lấy tên đứa con trai làm bí danh: Hồ Quang. Cái tên Hồ Quang theo tiểu sử HCM những năm tháng ở TQ (1938-1941) Wikipedia viết:
“Năm 1938 trở lại TQ trong vai thiếu tá Bát Lộ Quân Hồ Quang, Nguyễn Ái Quốc công tác tại văn phòng Bát Lộ quân Quế Lâm, sau đó đi Quý Dương, Côn Minh rồi đến Diên An, căn cứ đầu não của Hồng Quân, và đảng CSTQ vào mùa đông 1938 đến đầu 1939”. Đơn vị này công khai hồ sơ cá nhân HCM: Họ tên: Hồ Quang. Chức vụ: Thiếu tá, nhân viên Đài Tân văn. Tuổi: 38. Quê quán: Quảng Đông. Đơn vị: Tập đoàn Quân 18. Từng làm công tác: Giáo viên trung học, hiệu trưởng trường ngoại ngữ.
Chi tiết Hồ là thiếu tá Bát Lộ Quân Hồ Quang, được cả hai đảng An Nam cộng lẫn Tầu cộng đều xác nhận là đúng, như vậy năm sanh 1901, tuổi Hồ Quang 38, là tuổi của Hồ Tập Chương. Đem điều này so với bài viết ngày 11/12/1938 trên “Đài Loan Nhật nhật Tân báo”, đăng bài viết nói về gia phả họ Hồ ở Miêu Lật ghi, Hồ Tập Chương sinh vào giờ Thân, ngày 11 tháng Mười năm Tân Sửu, tức năm dương lịch là 1901. Xác định Hồ là Hồ, Nguyễn là Nguyễn!
Năm sanh 1901 không là của Nguyễn, với thông tin của đảng An Nam cộng thì, Nguyễn sinh ngày 19/05/1890 tính ra Nguyễn hơn Hồ 11 tuổi… Mười một tuổi trẻ hơn đó, nói lên rất nhiều điều về khả năng sinh lý của một người đàn ông ở vào độ tuổi đó, và hơn nữa cho ta thấy rõ khác biệt một Hồ 40 tuổi sung mãn, so với một Nguyễn 51 tuổi bệnh lao mãn tính nặng (nếu còn sống). Hồ tức Già Thu xâm nhập VN, sống tại hang Pắc Bó 1941 lúc đó 40 tuổi.
Đã gọi là câu chuyện “Hồ và đàn bà”, thì vấn đề tuổi tác rất quan trọng, bởi lẫn lộn Hồ là Nguyễn, mà có nhiều bài viết cho người đọc thấy nơi Hồ, có cái gì bất thường trong vấn đề sinh lý, nhiều người gọi Hồ là con người đam mê tình dục… Nhưng nếu nhìn Hồ trong vai Nguyễn, và với tuổi thật của Hồ thì ta thấy mọi chuyện là chấp nhận được, kể cả chuyện Hồ 64 tuổi (năm 1965) nhờ Đào Chú về Quảng Đông tìm lại bạn gái Lâm Y Lan cho Hồ làm vợ.
Tài liệu CS ghi Hồ về nước ngày 08/02/1941 nơi cột mốc 108 biên giới Việt Trung, sống tại hang Pắc Bó, Cao Bằng, và cũng năm 1941 Nông Thị Ngát, hai mươi tuổi mù chữ người Tày, do CSTQ chọn làm giao liên cho Hồ. Thép Mới trong “Năng Động Hồ Chí Minh” viết về lần đầu gặp gỡ này: “Bác trực tiếp hỏi chuyện, nghe kể về hoàn cảnh gia đình và bản làng đau khổ, rất thương, nhận làm cháu nuôi, đặt cho bí danh là Trưng, Nông Thị Trưng. Trưng ở với vợ chồng Đại Lâm, tên tục là Sù, hàng ngày được đến lán Bác một giờ để Bác chỉ bảo.”
Đó là chuyện của cặp đôi, năm anh hai mươi em mới sinh ra đời, nên giữa rừng vắng nếu có xảy ra chuyện lửa rơm là tự nhiên! Để rồi sau đó trong cái nhà nước của Hồ, mọi người đã thấy Nông Thị Ngát được cho ngồi ghế Chánh án Toà án Nhân dân tỉnh Cao Bằng. Thay vì đặt câu hỏi, lý do gì người đàn bà này được cất nhắc ngồi cao đứng đầu ngành hành pháp tỉnh… Thì lại có người đi tìm câu giải đáp: Mẹ của Nông Đức mạnh có phải là Nông Thị Ngát?
Năm 2001, nhân vật không tên tuổi Nông Đức Mạnh được đưa lên làm Tổng Bí Thư Đảng An Nam cộng, tin đồn rằng Nông Đức Mạnh là con rơi của Hồ lan ra cả nước ngoài, NĐM chối biến khi bị báo Time đặt câu hỏi. Trong HoChiMinh, William Duiker viết: “Nông Đức Mạnh phủ nhận tin đồn, nhưng ông ta lại công nhận rằng mẹ ông, một thành viên của dân tộc thiểu số Tầy, bà là người phục vụ ông Hồ sau khi ông Hồ trở về Việt Nam vào đầu thập niên 1940”.
Nông Thị Ngát, người đàn bà thứ ba trong đời Hồ (sau Lâm Quế và Lâm Y Lan), ta có thể gọi vậy. Và sau đây là người thứ tư nhân thân không rõ, xuất hiện vào năm 1942 tại Liễu Châu, người ta chỉ được biết tên là Đỗ Thị Lạc, học viên Ban Huấn luyện Quân sự... Tháng 08/1942 Hô rời thôn Bắc Pha, huyện Hà Quảng, Cao Bằng đi Tĩnh Tây TQ, ngày 25/08/1942 đến Tĩnh Tây, hai hôm sau Hồ được một người dân biên giới tên Dương Đào, dẫn đi Trùng Khánh.
Trên đường đến Túc Vinh, Đức Bảo, ngày 27/08/1942 bị đám hương cảnh thuộc Sở Cảnh sát bắt giải qua Tĩnh Tây, Nam Ninh, Liễu Châu, Quế Lâm… qua tất cả 18 nhà ngục trong 14 tháng, đây là lúc được cho là Hồ viết “Nhật ký trong tù” gồm 133 bài bằng Hán văn. Ngày 10/09/1943, Hồ được phóng thích tại Liễu Châu, rồi quay về Pắc Bó, mang theo 18 người cốt cán để lo công việc huấn luyện nhiệm vụ cách mạng, một trong mười tám người đó có Đỗ Thị Lạc.
Đỗ Thị Lạc người phụ nữ duy nhất trong đoàn, thường goi là ‘chị Thuận’, trở về Cao Bằng, Việt Bắc, Đỗ Thị Lạc sống chung với Hồ tại Khuê Nam, phụ trách công tác dân vận và thiếu nhi. Người đàn bà này, được Thép Mới trong “Năng Động Hồ Chí Minh” ghi lại là ngay hôm sau về đến Cao Bằng, Hồ nói cùng dân làng: “Bác giới thiệu với bản làng người nữ cán bộ hôm qua cùng về với Bác: -Đây đồng chí Lạc thay cháu Nông Thị Trưng về đây ở với đồng bào”.
Thực ra là ở với Hồ đúng hơn! Người đàn bà này đã sinh cho Hồ một người con gái, nhưng sau đó thì hai mẹ con đều mất tông tích. Sự kiện này Sử gia Trần Trọng Kim, trong hồi ký “Một cơn Gió bụi” viết: “Nghe tin Đỗ Thị Lạc đã có một người con gái với Hồ Chí Minh”, nên có thể xem chuyện nầy là có thật… Tuy nhiên, sau một thời gian sống chung với nhau ở Khuê Nam, Hồ Chí Minh dấn thân vào cao trào cách mạng, không bao giờ còn trở lại với Đỗ Thị Lạc nữa.
Bức ảnh minh họa hôm nay được cho là Hồ và Nông Thị Ngát, mẹ của Nông Đức Mạnh! Những câu chuyện của Nguyễn hay Hồ và đàn bà, Việt Nhân tôi chỉ xin nói về những người đàn bà, nghĩ rằng đó phải là những nhân vật thực sự sống chung: Nguyễn có hai người là Tăng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Minh Khai. Và Hồ có năm người là Lâm Quế, Lâm Y Lan, Nông Thị Ngát, Đỗ Thị Lạc và Nông Thị Xuân.
Bài này được ngưng nơi đây, và xin được thưa tiếp “Hô và đàn bà 2” với: Nông Thị Xuân và Lâm Y Lan vào kỳ tới.
Bài repost kỳ này là bài: “ĂN MÀY XÁC CHẾT”. Xin mời Quý độc giả HNPĐ
(HNPĐ 11-19-2013) Hồ chết vào ngày 02/09/1969, trước đó một tuần vào những ngày 24 và 26/8/69, Bắc Kinh đã gửi hai phái đoàn y sĩ đến Hà Nội, hai nhóm này thực chất là do tình báo Hoa Nam phối trí điều động để bảo vệ cái xác, và có cả ý định cướp xác đưa về Bắc Kinh. Trong khi phía Liên Xô hai năm trước, vào ngày 14 tháng 9 năm 1967, Nhà nước CS Việt Nam đã lặng lẽ đưa một nhóm chuyên gia Y khoa đi Liên Xô để thực hiện công tác đặc biệt là nghiên cứu kỹ thuật ướp xác - Nhóm này ứng dụng phương pháp của Liên Xô vào môi trường và khí hậu nhiệt đới của Việt Nam.
Việc ướp xác thất bại! Đội ngũ chuyên viên ướp xác của VN, thiếu kinh nghiệm, thiếu phương tiện kỹ thuật mặc dù có sự giúp đỡ của chuyên gia Liên Xô, khiến việc giữ gìn thi thể ngay từ đầu đã thất bại. Trong khi đó Hồ chết lúc lăng mộ chưa xây, và để tránh xác bị hư hại bởi bom đạn quan tài dược đem dấu vào hang núi sâu, cách Hà Nội 30 km, hơn một lần núi bị đánh bom sập mà quan tài phải di tản đến một khu rừng khác an toàn. Ngày 29 tháng 8 năm 1975, lăng được xây xong, quan tài pha lê và cái xác được cho là của HCM được chính thức đưa vào, sau năm năm thiếu bảo quản đúng mức, xác ướp đã bị biến dạng và bị hoại hủy nặng.
Đó là lược tóm những gì xảy ra quanh cái xác của Hồ mà nay ta dễ dàng tìm đọc được trên Internet, và những tin tức được phổ biến đã gây thắc mắc không ít cho người đọc, nhất là những chi tiết Nguyễn Ái Quốc thật chết (1932), còn Hồ chết (2/9/1969) là Hồ Tập Chương. Cũng như dư luận nghi ngờ cái lòng tốt của phía Tầu cộng, có ý bảo vệ xác HCM, có cả tin là thủ tướng Chu Ân Lai lo lắng sợ có kẻ cướp lấy xác Hồ, vì sợ lộ bí mật? Những điều đó cho thấy Trung Quốc muốn tiếp tục bưng bít sự thật, về nhân vật có quá nhiều mờ ám, từ nhân thân gốc gác đến hành tung, mà mười điều nghi ngờ hết chín là người của TQ lồng vào.
Những tin tức trên cho thấy ban đầu lúc lăng chưa xây xong, đôi bên Liên Xô lẫn Tầu cộng dường như có ý đồ riêng về cái xác, bên TQ cố giữ, bên LX cố tiếp cận, điều đó khiến dư luận cho là cái xác phải có điều bí ẩn. Nhưng từ sau lúc xác được đưa về lăng chính thức tại Ba Đình, nó thực sự không còn được coi là trọng của cả đôi bên, có thể do tình hình chính trị giữa các bên, trận chiến biên giới 1979 giữa VN-TQ, và nhất là chuyện sập đổ của khối Liên Xô 1991. Nhưng với VN chuyện cái xác đã cho thấy rất rõ, họ chỉ cần có một cái xác nằm trong lăng Ba Đình, còn thật giả, đúng sai, cùng sự tốn kém để bảo quản không là cái đáng quan tâm, từ năm 1980, chỉ sau năm năm nằm trong lăng, cái xác đã có tin bị phân hủy nặng không cứu vãn được nữa.
Đây cũng là lúc trong dân gian có tin một hình nộm bằng sáp được dùng để trưng bày cho du khách đến viếng lăng Ba Đình - Theo thời gian mối quan hệ giữa ba bên trở nên khá hơn nhất là từ khi hàng loạt nhượng bộ của nhà nước An Nam xã nghĩa, cắt dâng lãnh thổ, lãnh hải để tỏ lòng thần phục Tầu cộng, trong khi ảnh hưởng của Nga so với Tầu cộng được xem là có phần kém. Tháng 3 năm 2010, Hồ Cẩm Đào gởi công hàm cho biết “Xác Hồ nên được đem đi chôn, vì xác ướp đã bị vữa thúi, Trung Quốc không thể bảo đảm là sẽ giúp bảo quản xác Hồ thêm được nữa, vì quá tốn kém. Và ngay cả phía Nga, hồi đầu năm 2010, tổng thống Vladimir Putin cũng nói, xác Hồ nên được đem chôn.
Sau buổi họp ngày 14-2-2010, bộ chính trị An Nam cộng đảng quyết định đem xác Hồ đi chôn, nhưng tổng bí thư Nông Đức Mạnh và một số đại biểu QH chống lại việc chôn xác, lấy lý do sẽ gặp sự chống đối của người dân, gây bất ổn cho xã hội. Thật ra, đảng và nhà nước chỉ muốn lợi dụng cái xác chết duy trì sự sống còn cho chế độ xã nghĩa đã bị biến hóa vì tham nhũng, bản chất chúng càng ngày càng lộ ra là một lũ ngu dốt nhưng tham quyền cố vị, núp sau cái xác ngay để cả con cháu chúng sau này cũng được hưởng. Hình tượng Hồ chỉ là tô vẽ giả tạo, bằng những chuyện mù mờ sương khói dựng lên để tôn vinh Hồ, nhưng phải nhận thấy một thực tế nay nó cũng còn dùng được tại miền Bắc, đó là cái tại sao chúng cố tạo ra điều vẫn chăm chút vào cái xác Hồ.
Cả Nga lẫn Tầu đều duỗi ra! Tầu thì công hàm của Hồ Cẩm Đào nói thẳng là không giúp thêm được nữa hãy tự lo lấy, còn Nga trước giờ vẫn gửi chuyên viên cùng nguyên liệu để giúp, nhưng tình trạng xác ướp đã thất bại ngay tự lúc đầu, cho thấy nay đã hơn 40 năm khó kéo dài hơn được nữa. Chính ngay ở Nga sau khi Liên Xô giải thể cuối năm 1991, đang ngày càng có nhiều lời kêu gọi đưa Vladimir Iliych Lenin ra khỏi lăng đem chôn, đấy là một trong những xác được cho là ướp thành công. Nhưng với xác Hồ thì lại là vấn đề khác, không ở chổ nó đã bị thối rữa, và cũng không ở chổ sợ người dân chống đối, mà nó là ở chổ sự sống còn của chế độ, có câu nói khá chính xác là đem chôn Hồ, cũng là đào mồ chôn chế độ.
Đằng sau chuyến thăm của Putin trong tuần rồi, đã có một thỏa thuận mà giới truyền thông Nga lại hết sức để ý khai thác, trong khi các báo Việt Nam không thấy đề cập tới khía cạnh này (BBC 14/11/2013). Đó là hợp đồng giữa công ty Viện Công nghiệp Cao su của Nga và Ban Quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, mà Tuyên bố chung hai bên gọi là “về nghiên cứu và chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm cao su phục vụ công tác y sinh”. Theo báo chí Nga nói thực chất đây là hợp đồng chuyển giao công nghệ bảo quản xác ướp, do Nga sản xuất một loại chất liệu cao su hóa đặc biệt, từ nguyên liệu tơ tằm của Việt Nam để bảo quản xác ướp - Phía Việt Nam muốn tự mình đảm đương công việc này bằng công nghệ của Nga.
Chuyện nhà nước xã nghĩa nhận hợp đồng chuyển giao công nghệ bảo quản xác ướp từ Nga, là chuyện chúng cố níu hình tượng Hồ để duy trì sự sống còn, hay nói khác đi đụng vào Hồ chính là đụng vào tử huyệt của An Nam cộng đảng và chế độ xã nghĩa bên nhà.
Thưa chuyện đến đây mỗ tôi bổng phì cười, khi tưởng tượng các bản mặt bọn chóp bu An Nam xã nghĩa, xếp hàng một, rầu rầu, gục đầu nắm đuôi nhau đến trước cái xác bằng sáp, với tất cả sự tôn kính trên nét mặt... Tên nào tên nấy nhìn đần không tả được!
Việt Nhân (HNPĐ)