Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...
Hồ và đàn bà (viết thêm phần.1) - Việt Nhân
(HNPĐ) Chuyện Hồ (và cả Nguyễn) với đàn bà, người ta đã nói quá nhiều rồi, hai chữ người ta dùng ở đây không chỉ những ai, lên tiếng vạch trần đời tư của Hồ, họ bị đảng thường gán cho là thế lực thù địch hay phản động,
(HNPĐ) Chuyện Hồ (và cả Nguyễn) với đàn bà, người ta đã nói quá nhiều rồi, hai chữ người ta dùng ở đây không chỉ những ai, lên tiếng vạch trần đời tư của Hồ, họ bị đảng thường gán cho là thế lực thù địch hay phản động, mà còn có cả những người một thời cùng phe với đảng, như Bùi Tín, Vũ Thư Hiên, Nguyễn Minh Cần, hay cả đồng chí Tung Của vĩ đại là Hoàng Tranh, nguyên Phó viện trưởng Viện Khoa học xã hội Quảng Tây.
Nhân vật Vũ Kỳ thư ký riêng của Hồ, trong chuyện Hồ và đàn bà đã đóng một vai nhân chứng… Đơn giản thôi vì chính Vũ Kỳ đã đem đứa con rơi của Hồ và Nông Thị Xuân về nuôi đặt tên là Vũ Trung, sau đó trả lại họ thật cho đứa bé là Nguyễn Tất Trung (sinh năm 1956). Nay là thời đại internet, đã thổi tan những mù mờ sương khói mà cái đảng thổ tả An Nam cộng, cố bọc lấy nhân thân Hồ để dựng Hồ làm một ‘thánh bác’, khiến cho đời thường của Hồ đã bị lột truồng, đạo đức Hồ bị đánh giá dưới cả mức tầm thường. Vì thế đảng đang cố vẽ lại một Hồ đạo đức!
Đạo đức Hồ được đảng tô lại qua chuyện đàn bà, có cố gắng nhưng không thành công, ngược lai qua đó dư luận lại càng tin chắc hơn những gì họ đã biết đúng là sự thật, và cái càng lấp liếm lại càng làm cho kẻ nói dối trở nên lố bịch. Chuyện Hồ và đàn bà đã ồn trở lại khi cái goi là: Tư liệu Đặc biệt: ÔNG VŨ KỲ KỂ CHUYỆN CỤ HỒ KÉN VỢ, tư liệu này có thể tìm đọc trên Google hay qua trang Tễu Blog-xuandienhannom… Vũ kỳ (1921-200) đã chết, người chết rồi thì không nói được, dân gian biết điều đó, đây cũng một trường hợp tương tự, cứ nói Vũ Kỳ nói là xong!
Độ xác thực không có thì không gì hay bằng, gán cho những điều muốn nói là của kẻ sắp chết, vì thế gian vẫn thường nói: con chim sắp chết tiếng kêu thương, con người sắp chết nói lời nói phải. Mà đảng tung ra chuyện bây giờ mới nói, những điều cho là của Vũ Kỳ nói về Hồ và đàn bà trước lúc nhắm mắt (15h-26/04/2005). Người được mời đến để ghi âm là Nguyễn thị Tình, bí thư đảng ủy, giám đốc bảo tàng HCM, cuộn băng này được Nguyễn thị Tình chép lại ra giấy, còn cuốn băng được chuyển đến bộ Văn hóa Thông tin (Nguyễn Xuân Nghị).
Cuốn băng nay cho là đã bị hư, những gì nói là của Vũ Kỳ, thực ra là Nguyễn thị Tình nói là ghi từ băng ra giấy (?!): “Từ trước tới nay, trong các sách về tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa đề cập đến được, tức là vấn đề cuộc đời riêng tư của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tức là cái này cũng có lúc Bác công bố là Bác không có gia đình. Con cháu của Bác là con cháu chung của đất nước. Thế mà có nhiều chuyện cũng xảy ra điều này điều khác… Nhưng theo tôi, ở gần Bác thì thấy cuộc đời riêng tư rất là trong sáng, theo cách nói của Trung Quốc là rất minh bạch”.
Những người đàn bà nêu ra trong bản ghi của bảo tàng Hồ, trong đó ta thấy rõ nét nhứt là hai người Tăng Tuyết Minh và Nông Thị Xuân… Còn Nguyễn thị Phương Mai (ủy viên tỉnh ủy Thanh Hóa), Và một được gọi là cán bộ phụ nữ Nam bộ không nêu tên hiện còn sống, (may mắn cho cả hai không là nạn nhân của Hồ), hai nhân vật này xin phép được nói trước. Theo Nguyễn Huy Hoan (chết 2012), phó giám đốc bảo tàng Hồ, thì ngày 05/06/2007 NTPM xác nhận: “Không ai nói với tôi là có ý định giới thiệu với bác, nhưng đúng là có bố trí để tôi tiếp cận…”
Trước giờ dư luận vẫn đã biết đến chuyện NTPM không thành cùng Hồ, vì ngay lần tiếp xúc đầu tiên, NTPM đã đặt vấn đề hôn nhân chính thức trên mặt pháp lý, với kẻ chuyên chơi quỵt bắt nó ký hôn thú, thì chuyện không thành là dễ hiểu. Còn cán bộ phụ nữ Nam bộ được đưa ra tận bắc để phục vụ Hồ, thì tài liệu này viết khá đầy đủ: “Ở gần bác thì bác thấy cũng được, giúp bác phục vụ đánh máy. Nhưng thế nào đạo đức lại không giữ được… Lúc ấy có một cán bộ cao cấp miền Nam ra làm việc với bác lại quan hệ với bà này có thai, thế mới hết hơi…”
“Lê văn Lương, lúc ấy vừa là trưởng ban ttổ chức, vừa là Chánh văn phòng Trung ương lo quá. Người phụ nữ đưa ra là để phục vụ cho bác, lại có thai thì phải lo đưa xuống Vĩnh Phúc để sinh đẻ, chứ để ở đấy thì mang tiếng cho bác… Bà này sinh ra một đứa con trai… Ông cán bộ cao cấp kia sau phải nhận…” Chuyện này thì dư luận không phải cần đến tài liệu này mới biết, và cái biết còn rõ hơn, cán bộ cao cấp miền Nam ra tay trước xơi đồ cúng của bác, chính là Võ Văn Kiệt tức Sáu Dân, người gái Nam vượt Trường Sơn tiến cung (bắc bộ phủ), tên là Hồng Minh.
Đứa con rơi của Sáu Dân là Phan Thanh Nam, nay là tay tư bản đỏ ở thành Hồ, còn gái dâng bác (không biết tên thật), người đàn bà này đã không nhận con, và cái tên Hồng Minh đây có thể chỉ là tên gọi, như chúng vẫn thường lấy bí danh… Qua hai nhân vật vòng loại, Nguyễn thị Phương Mai và Hồng Minh đều là gái trong đảng, ta thấy toàn quốc gái hai miền Nam Bắc dập dìu tiến cung phục vụ Hồ, chuyện này nhắc đến câu chuyện nay cũng đã quá quen với dân mạng: ‘lần gặp bác Hồ tôi bị mất trinh’ của Huỳnh thị Thanh Xuân, người Quảng Nam Đà Nẵng.
HTTX người Quảng Nam Đà Nẵng, 1964 vượt Trường Sơn ra Bắc để rồi bị mất trinh vì Hồ, câu chuyện này xuất hiện trên mạng cũng là lúc rộ lên cái nghi vấn Nguyễn và Hồ là hai thân phận khác biệt, mà đưa ra giả thuyết chưa chắc HTTX đã gặp phải Nguyễn Sinh Coong (sn.1890), mà chính là Hồ Tập Chương (sn.1901). HTTX lúc đó đã là gái 15 tuổi đang sức lớn, tuy chưa bẻ gãy sừng trâu nhưng lão già Nguyễn bệnh lao 74 tuổi cũng khó thắng, những ai đã đọc qua bài viết đó, không khó cho câu đáp Nguyễn, Hồ, ai là kẻ làm Huỳnh thị Thanh Xuân mất trinh?
Tuần rồi nhân đọc bài báo của mỗ tôi nói về ngày sinh của Hồ, vì cho tới nay chưa có một tài liệu nào nói chắc chắn chỉ một ngày sinh, vì đụng đâu cũng gặp toàn của dỏm, mà một người bạn đã gửi đến cho mỗ tôi thêm một ngày sinh nữa của Hồ. Lần này phải thú thật quá mệt mỏi về cái không gì thật của Hồ, mà mỗ tôi không cả thiết hỏi bạn đây có là ảnh thật, liệu có bị photoshop ngày tháng năm sinh, nhưng một chi tiết đã khiễn mỗ tôi chú ý là tấm hình của Nguyễn,
Như đã nhiều lần mỗ tôi vẫn thưa, Nguyễn luôn ăn diện quần tây áo vét, cà vạt, còn Hồ thì luộm thuộm với áo ka ki đại cán của Mao, đó là chi tiết cho thấy Nguyễn và Hồ cá tính ăn mặc của hai người khác hẳn nhau… Chi tiết này sẽ được đưa ra trong kỳ tới, lúc viết thêm phần 2 chuyện Tăng Tuyết Minh người vợ có cưới hỏi của Nguyễn Sinh Coong lúc sống tại Quảng Châu, Trung Quốc, và Nông Thị Xuân, người vợ bị giết của Hồ Chí Minh tại Bắc bộ phủ, Hà Nội.
VIỆT NHÂN (HNPĐ)
(HNPĐ) Chuyện Hồ (và cả Nguyễn) với đàn bà, người ta đã nói quá nhiều rồi, hai chữ người ta dùng ở đây không chỉ những ai, lên tiếng vạch trần đời tư của Hồ, họ bị đảng thường gán cho là thế lực thù địch hay phản động, mà còn có cả những người một thời cùng phe với đảng, như Bùi Tín, Vũ Thư Hiên, Nguyễn Minh Cần, hay cả đồng chí Tung Của vĩ đại là Hoàng Tranh, nguyên Phó viện trưởng Viện Khoa học xã hội Quảng Tây.
Nhân vật Vũ Kỳ thư ký riêng của Hồ, trong chuyện Hồ và đàn bà đã đóng một vai nhân chứng… Đơn giản thôi vì chính Vũ Kỳ đã đem đứa con rơi của Hồ và Nông Thị Xuân về nuôi đặt tên là Vũ Trung, sau đó trả lại họ thật cho đứa bé là Nguyễn Tất Trung (sinh năm 1956). Nay là thời đại internet, đã thổi tan những mù mờ sương khói mà cái đảng thổ tả An Nam cộng, cố bọc lấy nhân thân Hồ để dựng Hồ làm một ‘thánh bác’, khiến cho đời thường của Hồ đã bị lột truồng, đạo đức Hồ bị đánh giá dưới cả mức tầm thường. Vì thế đảng đang cố vẽ lại một Hồ đạo đức!
Đạo đức Hồ được đảng tô lại qua chuyện đàn bà, có cố gắng nhưng không thành công, ngược lai qua đó dư luận lại càng tin chắc hơn những gì họ đã biết đúng là sự thật, và cái càng lấp liếm lại càng làm cho kẻ nói dối trở nên lố bịch. Chuyện Hồ và đàn bà đã ồn trở lại khi cái goi là: Tư liệu Đặc biệt: ÔNG VŨ KỲ KỂ CHUYỆN CỤ HỒ KÉN VỢ, tư liệu này có thể tìm đọc trên Google hay qua trang Tễu Blog-xuandienhannom… Vũ kỳ (1921-200) đã chết, người chết rồi thì không nói được, dân gian biết điều đó, đây cũng một trường hợp tương tự, cứ nói Vũ Kỳ nói là xong!
Độ xác thực không có thì không gì hay bằng, gán cho những điều muốn nói là của kẻ sắp chết, vì thế gian vẫn thường nói: con chim sắp chết tiếng kêu thương, con người sắp chết nói lời nói phải. Mà đảng tung ra chuyện bây giờ mới nói, những điều cho là của Vũ Kỳ nói về Hồ và đàn bà trước lúc nhắm mắt (15h-26/04/2005). Người được mời đến để ghi âm là Nguyễn thị Tình, bí thư đảng ủy, giám đốc bảo tàng HCM, cuộn băng này được Nguyễn thị Tình chép lại ra giấy, còn cuốn băng được chuyển đến bộ Văn hóa Thông tin (Nguyễn Xuân Nghị).
Cuốn băng nay cho là đã bị hư, những gì nói là của Vũ Kỳ, thực ra là Nguyễn thị Tình nói là ghi từ băng ra giấy (?!): “Từ trước tới nay, trong các sách về tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa đề cập đến được, tức là vấn đề cuộc đời riêng tư của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tức là cái này cũng có lúc Bác công bố là Bác không có gia đình. Con cháu của Bác là con cháu chung của đất nước. Thế mà có nhiều chuyện cũng xảy ra điều này điều khác… Nhưng theo tôi, ở gần Bác thì thấy cuộc đời riêng tư rất là trong sáng, theo cách nói của Trung Quốc là rất minh bạch”.
Những người đàn bà nêu ra trong bản ghi của bảo tàng Hồ, trong đó ta thấy rõ nét nhứt là hai người Tăng Tuyết Minh và Nông Thị Xuân… Còn Nguyễn thị Phương Mai (ủy viên tỉnh ủy Thanh Hóa), Và một được gọi là cán bộ phụ nữ Nam bộ không nêu tên hiện còn sống, (may mắn cho cả hai không là nạn nhân của Hồ), hai nhân vật này xin phép được nói trước. Theo Nguyễn Huy Hoan (chết 2012), phó giám đốc bảo tàng Hồ, thì ngày 05/06/2007 NTPM xác nhận: “Không ai nói với tôi là có ý định giới thiệu với bác, nhưng đúng là có bố trí để tôi tiếp cận…”
Trước giờ dư luận vẫn đã biết đến chuyện NTPM không thành cùng Hồ, vì ngay lần tiếp xúc đầu tiên, NTPM đã đặt vấn đề hôn nhân chính thức trên mặt pháp lý, với kẻ chuyên chơi quỵt bắt nó ký hôn thú, thì chuyện không thành là dễ hiểu. Còn cán bộ phụ nữ Nam bộ được đưa ra tận bắc để phục vụ Hồ, thì tài liệu này viết khá đầy đủ: “Ở gần bác thì bác thấy cũng được, giúp bác phục vụ đánh máy. Nhưng thế nào đạo đức lại không giữ được… Lúc ấy có một cán bộ cao cấp miền Nam ra làm việc với bác lại quan hệ với bà này có thai, thế mới hết hơi…”
“Lê văn Lương, lúc ấy vừa là trưởng ban ttổ chức, vừa là Chánh văn phòng Trung ương lo quá. Người phụ nữ đưa ra là để phục vụ cho bác, lại có thai thì phải lo đưa xuống Vĩnh Phúc để sinh đẻ, chứ để ở đấy thì mang tiếng cho bác… Bà này sinh ra một đứa con trai… Ông cán bộ cao cấp kia sau phải nhận…” Chuyện này thì dư luận không phải cần đến tài liệu này mới biết, và cái biết còn rõ hơn, cán bộ cao cấp miền Nam ra tay trước xơi đồ cúng của bác, chính là Võ Văn Kiệt tức Sáu Dân, người gái Nam vượt Trường Sơn tiến cung (bắc bộ phủ), tên là Hồng Minh.
Đứa con rơi của Sáu Dân là Phan Thanh Nam, nay là tay tư bản đỏ ở thành Hồ, còn gái dâng bác (không biết tên thật), người đàn bà này đã không nhận con, và cái tên Hồng Minh đây có thể chỉ là tên gọi, như chúng vẫn thường lấy bí danh… Qua hai nhân vật vòng loại, Nguyễn thị Phương Mai và Hồng Minh đều là gái trong đảng, ta thấy toàn quốc gái hai miền Nam Bắc dập dìu tiến cung phục vụ Hồ, chuyện này nhắc đến câu chuyện nay cũng đã quá quen với dân mạng: ‘lần gặp bác Hồ tôi bị mất trinh’ của Huỳnh thị Thanh Xuân, người Quảng Nam Đà Nẵng.
HTTX người Quảng Nam Đà Nẵng, 1964 vượt Trường Sơn ra Bắc để rồi bị mất trinh vì Hồ, câu chuyện này xuất hiện trên mạng cũng là lúc rộ lên cái nghi vấn Nguyễn và Hồ là hai thân phận khác biệt, mà đưa ra giả thuyết chưa chắc HTTX đã gặp phải Nguyễn Sinh Coong (sn.1890), mà chính là Hồ Tập Chương (sn.1901). HTTX lúc đó đã là gái 15 tuổi đang sức lớn, tuy chưa bẻ gãy sừng trâu nhưng lão già Nguyễn bệnh lao 74 tuổi cũng khó thắng, những ai đã đọc qua bài viết đó, không khó cho câu đáp Nguyễn, Hồ, ai là kẻ làm Huỳnh thị Thanh Xuân mất trinh?
Tuần rồi nhân đọc bài báo của mỗ tôi nói về ngày sinh của Hồ, vì cho tới nay chưa có một tài liệu nào nói chắc chắn chỉ một ngày sinh, vì đụng đâu cũng gặp toàn của dỏm, mà một người bạn đã gửi đến cho mỗ tôi thêm một ngày sinh nữa của Hồ. Lần này phải thú thật quá mệt mỏi về cái không gì thật của Hồ, mà mỗ tôi không cả thiết hỏi bạn đây có là ảnh thật, liệu có bị photoshop ngày tháng năm sinh, nhưng một chi tiết đã khiễn mỗ tôi chú ý là tấm hình của Nguyễn,
Như đã nhiều lần mỗ tôi vẫn thưa, Nguyễn luôn ăn diện quần tây áo vét, cà vạt, còn Hồ thì luộm thuộm với áo ka ki đại cán của Mao, đó là chi tiết cho thấy Nguyễn và Hồ cá tính ăn mặc của hai người khác hẳn nhau… Chi tiết này sẽ được đưa ra trong kỳ tới, lúc viết thêm phần 2 chuyện Tăng Tuyết Minh người vợ có cưới hỏi của Nguyễn Sinh Coong lúc sống tại Quảng Châu, Trung Quốc, và Nông Thị Xuân, người vợ bị giết của Hồ Chí Minh tại Bắc bộ phủ, Hà Nội.
VIỆT NHÂN (HNPĐ)
Hồ và đàn bà (viết thêm phần.1) - Việt Nhân
(HNPĐ) Chuyện Hồ (và cả Nguyễn) với đàn bà, người ta đã nói quá nhiều rồi, hai chữ người ta dùng ở đây không chỉ những ai, lên tiếng vạch trần đời tư của Hồ, họ bị đảng thường gán cho là thế lực thù địch hay phản động,
(HNPĐ) Chuyện Hồ (và cả Nguyễn) với đàn bà, người ta đã nói quá nhiều rồi, hai chữ người ta dùng ở đây không chỉ những ai, lên tiếng vạch trần đời tư của Hồ, họ bị đảng thường gán cho là thế lực thù địch hay phản động, mà còn có cả những người một thời cùng phe với đảng, như Bùi Tín, Vũ Thư Hiên, Nguyễn Minh Cần, hay cả đồng chí Tung Của vĩ đại là Hoàng Tranh, nguyên Phó viện trưởng Viện Khoa học xã hội Quảng Tây.
Nhân vật Vũ Kỳ thư ký riêng của Hồ, trong chuyện Hồ và đàn bà đã đóng một vai nhân chứng… Đơn giản thôi vì chính Vũ Kỳ đã đem đứa con rơi của Hồ và Nông Thị Xuân về nuôi đặt tên là Vũ Trung, sau đó trả lại họ thật cho đứa bé là Nguyễn Tất Trung (sinh năm 1956). Nay là thời đại internet, đã thổi tan những mù mờ sương khói mà cái đảng thổ tả An Nam cộng, cố bọc lấy nhân thân Hồ để dựng Hồ làm một ‘thánh bác’, khiến cho đời thường của Hồ đã bị lột truồng, đạo đức Hồ bị đánh giá dưới cả mức tầm thường. Vì thế đảng đang cố vẽ lại một Hồ đạo đức!
Đạo đức Hồ được đảng tô lại qua chuyện đàn bà, có cố gắng nhưng không thành công, ngược lai qua đó dư luận lại càng tin chắc hơn những gì họ đã biết đúng là sự thật, và cái càng lấp liếm lại càng làm cho kẻ nói dối trở nên lố bịch. Chuyện Hồ và đàn bà đã ồn trở lại khi cái goi là: Tư liệu Đặc biệt: ÔNG VŨ KỲ KỂ CHUYỆN CỤ HỒ KÉN VỢ, tư liệu này có thể tìm đọc trên Google hay qua trang Tễu Blog-xuandienhannom… Vũ kỳ (1921-200) đã chết, người chết rồi thì không nói được, dân gian biết điều đó, đây cũng một trường hợp tương tự, cứ nói Vũ Kỳ nói là xong!
Độ xác thực không có thì không gì hay bằng, gán cho những điều muốn nói là của kẻ sắp chết, vì thế gian vẫn thường nói: con chim sắp chết tiếng kêu thương, con người sắp chết nói lời nói phải. Mà đảng tung ra chuyện bây giờ mới nói, những điều cho là của Vũ Kỳ nói về Hồ và đàn bà trước lúc nhắm mắt (15h-26/04/2005). Người được mời đến để ghi âm là Nguyễn thị Tình, bí thư đảng ủy, giám đốc bảo tàng HCM, cuộn băng này được Nguyễn thị Tình chép lại ra giấy, còn cuốn băng được chuyển đến bộ Văn hóa Thông tin (Nguyễn Xuân Nghị).
Cuốn băng nay cho là đã bị hư, những gì nói là của Vũ Kỳ, thực ra là Nguyễn thị Tình nói là ghi từ băng ra giấy (?!): “Từ trước tới nay, trong các sách về tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa đề cập đến được, tức là vấn đề cuộc đời riêng tư của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tức là cái này cũng có lúc Bác công bố là Bác không có gia đình. Con cháu của Bác là con cháu chung của đất nước. Thế mà có nhiều chuyện cũng xảy ra điều này điều khác… Nhưng theo tôi, ở gần Bác thì thấy cuộc đời riêng tư rất là trong sáng, theo cách nói của Trung Quốc là rất minh bạch”.
Những người đàn bà nêu ra trong bản ghi của bảo tàng Hồ, trong đó ta thấy rõ nét nhứt là hai người Tăng Tuyết Minh và Nông Thị Xuân… Còn Nguyễn thị Phương Mai (ủy viên tỉnh ủy Thanh Hóa), Và một được gọi là cán bộ phụ nữ Nam bộ không nêu tên hiện còn sống, (may mắn cho cả hai không là nạn nhân của Hồ), hai nhân vật này xin phép được nói trước. Theo Nguyễn Huy Hoan (chết 2012), phó giám đốc bảo tàng Hồ, thì ngày 05/06/2007 NTPM xác nhận: “Không ai nói với tôi là có ý định giới thiệu với bác, nhưng đúng là có bố trí để tôi tiếp cận…”
Trước giờ dư luận vẫn đã biết đến chuyện NTPM không thành cùng Hồ, vì ngay lần tiếp xúc đầu tiên, NTPM đã đặt vấn đề hôn nhân chính thức trên mặt pháp lý, với kẻ chuyên chơi quỵt bắt nó ký hôn thú, thì chuyện không thành là dễ hiểu. Còn cán bộ phụ nữ Nam bộ được đưa ra tận bắc để phục vụ Hồ, thì tài liệu này viết khá đầy đủ: “Ở gần bác thì bác thấy cũng được, giúp bác phục vụ đánh máy. Nhưng thế nào đạo đức lại không giữ được… Lúc ấy có một cán bộ cao cấp miền Nam ra làm việc với bác lại quan hệ với bà này có thai, thế mới hết hơi…”
“Lê văn Lương, lúc ấy vừa là trưởng ban ttổ chức, vừa là Chánh văn phòng Trung ương lo quá. Người phụ nữ đưa ra là để phục vụ cho bác, lại có thai thì phải lo đưa xuống Vĩnh Phúc để sinh đẻ, chứ để ở đấy thì mang tiếng cho bác… Bà này sinh ra một đứa con trai… Ông cán bộ cao cấp kia sau phải nhận…” Chuyện này thì dư luận không phải cần đến tài liệu này mới biết, và cái biết còn rõ hơn, cán bộ cao cấp miền Nam ra tay trước xơi đồ cúng của bác, chính là Võ Văn Kiệt tức Sáu Dân, người gái Nam vượt Trường Sơn tiến cung (bắc bộ phủ), tên là Hồng Minh.
Đứa con rơi của Sáu Dân là Phan Thanh Nam, nay là tay tư bản đỏ ở thành Hồ, còn gái dâng bác (không biết tên thật), người đàn bà này đã không nhận con, và cái tên Hồng Minh đây có thể chỉ là tên gọi, như chúng vẫn thường lấy bí danh… Qua hai nhân vật vòng loại, Nguyễn thị Phương Mai và Hồng Minh đều là gái trong đảng, ta thấy toàn quốc gái hai miền Nam Bắc dập dìu tiến cung phục vụ Hồ, chuyện này nhắc đến câu chuyện nay cũng đã quá quen với dân mạng: ‘lần gặp bác Hồ tôi bị mất trinh’ của Huỳnh thị Thanh Xuân, người Quảng Nam Đà Nẵng.
HTTX người Quảng Nam Đà Nẵng, 1964 vượt Trường Sơn ra Bắc để rồi bị mất trinh vì Hồ, câu chuyện này xuất hiện trên mạng cũng là lúc rộ lên cái nghi vấn Nguyễn và Hồ là hai thân phận khác biệt, mà đưa ra giả thuyết chưa chắc HTTX đã gặp phải Nguyễn Sinh Coong (sn.1890), mà chính là Hồ Tập Chương (sn.1901). HTTX lúc đó đã là gái 15 tuổi đang sức lớn, tuy chưa bẻ gãy sừng trâu nhưng lão già Nguyễn bệnh lao 74 tuổi cũng khó thắng, những ai đã đọc qua bài viết đó, không khó cho câu đáp Nguyễn, Hồ, ai là kẻ làm Huỳnh thị Thanh Xuân mất trinh?
Tuần rồi nhân đọc bài báo của mỗ tôi nói về ngày sinh của Hồ, vì cho tới nay chưa có một tài liệu nào nói chắc chắn chỉ một ngày sinh, vì đụng đâu cũng gặp toàn của dỏm, mà một người bạn đã gửi đến cho mỗ tôi thêm một ngày sinh nữa của Hồ. Lần này phải thú thật quá mệt mỏi về cái không gì thật của Hồ, mà mỗ tôi không cả thiết hỏi bạn đây có là ảnh thật, liệu có bị photoshop ngày tháng năm sinh, nhưng một chi tiết đã khiễn mỗ tôi chú ý là tấm hình của Nguyễn,
Như đã nhiều lần mỗ tôi vẫn thưa, Nguyễn luôn ăn diện quần tây áo vét, cà vạt, còn Hồ thì luộm thuộm với áo ka ki đại cán của Mao, đó là chi tiết cho thấy Nguyễn và Hồ cá tính ăn mặc của hai người khác hẳn nhau… Chi tiết này sẽ được đưa ra trong kỳ tới, lúc viết thêm phần 2 chuyện Tăng Tuyết Minh người vợ có cưới hỏi của Nguyễn Sinh Coong lúc sống tại Quảng Châu, Trung Quốc, và Nông Thị Xuân, người vợ bị giết của Hồ Chí Minh tại Bắc bộ phủ, Hà Nội.
VIỆT NHÂN (HNPĐ)