Kinh Đời
Hoa hậu Canada gốc Hoa sẽ đến Washington vạch trần bí mật "khủng khiếp" của Trung quốc
Hoa hậu Canada gốc Hoa,một người đấu tranh cho nhân quyền sẽ tham dự cuộc thi Hoa hậu Thế giới tại Washington.Sau thông tin này,Trung quốc đang tìm mọi thủ đoạn nhằm
Hoa hậu Canada gốc Hoa,một người đấu tranh cho nhân quyền sẽ tham dự cuộc thi Hoa hậu Thế giới tại Washington.Sau thông tin này,Trung quốc đang tìm mọi thủ đoạn nhằm ngăn cản hoa hậu Canada lên tiếng vạch trần bí mật tội ác từ lâu của Trung quốc.Trước đó,TRung quốc đã không ít lần ra sức ngăn cản cô tố cáo tội ác của họ trên toàn Thế giới.
Hoa hậu Canada Anastasia Lin sẽ tham dự cuộc thi Hoa hậu Thế giới tại Washington vào cuối tuần này không chỉ vì chiếc vương miện chiến thắng, cô còn muốn nói với khán giả truyền hình toàn cầu về tội ác mổ cướp nội tạng của chính quyền Trung Quốc.
Cô Lin lẽ ra đã tham dự cuộc thi này vào năm ngoái tại Trung Quốc. Tuy nhiên, chính quyền Trung Quốc đã ngăn cô nhập cảnh vào đại lục vì cô là một nhà hoạt động nhân quyền chống lại cuộc đàn áp Pháp Luân Công, một môn khí công phổ biến mà bản thân cô cũng là người theo tập.
Khi đến với cuộc thi, cô Lin khá lặng tiếng, đó là một sự tương phản hoàn toàn với tiếng nói và hoạt động nhân quyền nổi tiếng của cô. Hồi tháng 3, cô thậm chí còn đến thăm Đức Đạt Lai Lạt Ma, nhà lãnh đạo tinh thần của Tây Tạng luôn khiến chính quyền Bắc Kinh gai mắt.
Một số hãng truyền thông Hoa Kỳ cho biết Tổ chức Hoa hậu Thế giới, vốn nhận tài trợ từ các doanh nghiệp Trung Quốc, đã ngăn không cho họ phỏng vấn cô Lin. Đại Kỷ Nguyên được biết thông tin từ bạn bè cô Lin rằng cô cũng bị đe dọa sẽ mất quyền tham gia cuộc thi nếu cố tiếp xúc với giới truyền thông.
Tuy nhiên, cô đã được phép nói chuyện với hãng tin AP trong một cuộc phỏng vấn hôm 14/12.
Cuộc phỏng vấn với AP
“Mọi người đều bị gắn kết về mặt kinh tế với Trung Quốc. Quyền lực mềm của Trung Quốc quá lớn khiến không ai thực sự dám lên tiếng”, cô Lin, 26 tuổi, nói với AP tại một khách sạn tại khu Cảng Quốc gia ngay bên ngoài thủ đô Washington.
Cô Lin đã khiến chính quyền Trung Quốc nổi giận với các cuộc vận động công khai, theo AP. Cô đã tố cáo rằng hàng chục ngàn học viên Pháp Luân Công đã bị giết để lấy nội tạng và bán cho các ca cấy ghép. Cô đã lên tiếng tại một phiên điều trần của Quốc hội Hoa Kỳ, và kể từ khi cô bị ngăn không cho tham dự cuộc thi hoa hậu ở Trung Quốc, cô đã thu hút sự chú ý của giới truyền thông thế giới và phát biểu tại các phiên điều trần trước Quốc hội Anh và châu Âu.
“Tôi đang nói về các nội tạng bị lấy từ các tù nhân lương tâm, tức là các công dân không làm điều gì sai trái mà chỉ là thành thật với quan điểm của họ, và tin tưởng vào điều họ tin tưởng. Điều đó cũng chính là các công dân vô tội bị giết để lấy nội tạng và các bộ phận trên cơ thể của họ bị bán đi để kiếm lợi. Việc này đang xảy ra và mọi người cần phải chú ý đến nó”, cô Lin nói với AP.
Cô Lin còn là một diễn viên. Cô đóng vai một học viên Pháp Luân Công bị tra tấn và trở thành nạn nhân của hoạt động mổ cướp nội tạng trong bộ phim ‘Lưỡi dao rỉ máu’ (The Bleeding Edge) được trao giải Peabody danh giá.
Tuần trước, khi một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ đề nghị họp với bà Lin để thảo luận về tình trạng cha cô bị sách nhiễu liên tục tại Trung Quốc, giám đốc điều hành cuộc thi hoa hậu đã không cho cô đi, thời báo New York Times dẫn tin từ một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ. Họ chỉ nhượng bộ sau khi cô Lin đồng ý để một nhân viên của cuộc thi đi cùng, người này khăng khăng đòi tham dự cuộc họp.
New York Times cho biết khi Bộ Ngoại giao đề nghị được đăng một bức ảnh của cuộc họp trên Twitter, người của cuộc thi Hoa hậu Thế giới đã bác bỏ lời đề nghị.
Cô Lin cho biết cô không trách các nhà tổ chức cuộc thi hoa hậu, vì ngay cả các chính phủ phương Tây cũng ngại chỉ trích Trung Quốc.
“Các chính phủ không thực sự lên tiếng, kể cả đối với các công dân gốc Hoa của họ ở bên ngoài Trung Quốc. Năm ngoái, khi tôi bị cấm (tham dự cuộc thi), chính phủ Canada đã không thực sự đứng ra bảo vệ”, cô nói.
‘Đáng báo động’
Việc cô Lin bị Tổ chức Hoa hậu Thế giới ‘kiểm duyệt’ là một ví dụ cho thấy “tầm ảnh hưởng rộng lớn của Trung Quốc vượt ra ngoài biên giới của họ…. và Trung Quốc quyết chí ngăn chặn những người nói ra và phơi bày sự thật về tình trạng nhân quyền nói chung, và đặc biệt là về vấn đề thu hoạch nội tạng”, ông Benedict Rogers, một người bạn của cô Lin, và là Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân quyền của Đảng Bảo thủ Anh, cho biết trong một cuộc phỏng vấn điện thoại.
Ông bình luận: “Điều này đang xảy ra ở thủ đô Washington, một thành phố vốn đi liền nhất với tự do, thực tế đó đặc biệt đáng báo động.”
Trong quá khứ, nhiều doanh nghiệp phương Tây, đặc biệt là các nhà khổng lồ về công nghệ như Google và Yahoo, cũng đã tiến hành kiểm duyệt thay mặt cho chính quyền Trung Quốc.
Hiện tượng này dường như sẽ tiếp diễn. Các nhân viên Facebook gần đây tiết lộ rằng công ty truyền thông này đang tạo ra một “công cụ kiểm duyệt cho Trung Quốc”, bước đi này nằm trong kế hoạch thâm nhập thị trường Trung Quốc của họ.
Các doanh nghiệp phương Tây có thể không nhận thức được rằng những hành động như vậy sẽ giúp chính quyền Trung Quốc kiểm soát và đàn áp hơn nữa đối với người dân Trung Quốc.
“Đáng buồn thay, quá nhiều người ở thế giới phương Tây sẵn sàng cúi đầu trước Trung Quốc, và cho phép người ta ép buộc Anastasia phải im lặng”, ông Rogers nhận định.
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền lên tiếng
Bà Sophie Richardson, Giám đốc phụ trách Trung Quốc của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền nói rằng việc Bắc Kinh cố gắng bịt miệng cô Lin đã nêu bật chiến dịch ngày càng hung hăng của họ nhằm định hướng dư luận toàn cầu về một chính phủ có cái nhìn bi quan về quyền tự do kiểu phương Tây.
“Cho dù là việc họ lựa chọn những bộ phim nào bạn được xem hay những thông tin nào bị kiểm duyệt trên mạng, chính quyền Trung Quốc đang ngày càng cố gắng đưa các hạn chế mà họ áp đặt ở trong nước trở thành một tiêu chuẩn ở nước ngoài,” bà nhận định.
“Họ thậm chí còn thấy cần thiết phải thao túng các cuộc thi sắc đẹp quốc tế, điều này sẽ thật khó hiểu và kỳ quặc nếu họ không có một vấn nạn còn nghiêm trọng hơn rất nhiều.”
Mai Anh chuyển
Hoa hậu Canada gốc Hoa,một người đấu tranh cho nhân quyền sẽ tham dự cuộc thi Hoa hậu Thế giới tại Washington.Sau thông tin này,Trung quốc đang tìm mọi thủ đoạn nhằm ngăn cản hoa hậu Canada lên tiếng vạch trần bí mật tội ác từ lâu của Trung quốc.Trước đó,TRung quốc đã không ít lần ra sức ngăn cản cô tố cáo tội ác của họ trên toàn Thế giới.
Hoa hậu Canada Anastasia Lin sẽ tham dự cuộc thi Hoa hậu Thế giới tại Washington vào cuối tuần này không chỉ vì chiếc vương miện chiến thắng, cô còn muốn nói với khán giả truyền hình toàn cầu về tội ác mổ cướp nội tạng của chính quyền Trung Quốc.
Cô Lin lẽ ra đã tham dự cuộc thi này vào năm ngoái tại Trung Quốc. Tuy nhiên, chính quyền Trung Quốc đã ngăn cô nhập cảnh vào đại lục vì cô là một nhà hoạt động nhân quyền chống lại cuộc đàn áp Pháp Luân Công, một môn khí công phổ biến mà bản thân cô cũng là người theo tập.
Khi đến với cuộc thi, cô Lin khá lặng tiếng, đó là một sự tương phản hoàn toàn với tiếng nói và hoạt động nhân quyền nổi tiếng của cô. Hồi tháng 3, cô thậm chí còn đến thăm Đức Đạt Lai Lạt Ma, nhà lãnh đạo tinh thần của Tây Tạng luôn khiến chính quyền Bắc Kinh gai mắt.
Một số hãng truyền thông Hoa Kỳ cho biết Tổ chức Hoa hậu Thế giới, vốn nhận tài trợ từ các doanh nghiệp Trung Quốc, đã ngăn không cho họ phỏng vấn cô Lin. Đại Kỷ Nguyên được biết thông tin từ bạn bè cô Lin rằng cô cũng bị đe dọa sẽ mất quyền tham gia cuộc thi nếu cố tiếp xúc với giới truyền thông.
Tuy nhiên, cô đã được phép nói chuyện với hãng tin AP trong một cuộc phỏng vấn hôm 14/12.
Cuộc phỏng vấn với AP
“Mọi người đều bị gắn kết về mặt kinh tế với Trung Quốc. Quyền lực mềm của Trung Quốc quá lớn khiến không ai thực sự dám lên tiếng”, cô Lin, 26 tuổi, nói với AP tại một khách sạn tại khu Cảng Quốc gia ngay bên ngoài thủ đô Washington.
Cô Lin đã khiến chính quyền Trung Quốc nổi giận với các cuộc vận động công khai, theo AP. Cô đã tố cáo rằng hàng chục ngàn học viên Pháp Luân Công đã bị giết để lấy nội tạng và bán cho các ca cấy ghép. Cô đã lên tiếng tại một phiên điều trần của Quốc hội Hoa Kỳ, và kể từ khi cô bị ngăn không cho tham dự cuộc thi hoa hậu ở Trung Quốc, cô đã thu hút sự chú ý của giới truyền thông thế giới và phát biểu tại các phiên điều trần trước Quốc hội Anh và châu Âu.
“Tôi đang nói về các nội tạng bị lấy từ các tù nhân lương tâm, tức là các công dân không làm điều gì sai trái mà chỉ là thành thật với quan điểm của họ, và tin tưởng vào điều họ tin tưởng. Điều đó cũng chính là các công dân vô tội bị giết để lấy nội tạng và các bộ phận trên cơ thể của họ bị bán đi để kiếm lợi. Việc này đang xảy ra và mọi người cần phải chú ý đến nó”, cô Lin nói với AP.
Cô Lin còn là một diễn viên. Cô đóng vai một học viên Pháp Luân Công bị tra tấn và trở thành nạn nhân của hoạt động mổ cướp nội tạng trong bộ phim ‘Lưỡi dao rỉ máu’ (The Bleeding Edge) được trao giải Peabody danh giá.
Tuần trước, khi một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ đề nghị họp với bà Lin để thảo luận về tình trạng cha cô bị sách nhiễu liên tục tại Trung Quốc, giám đốc điều hành cuộc thi hoa hậu đã không cho cô đi, thời báo New York Times dẫn tin từ một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ. Họ chỉ nhượng bộ sau khi cô Lin đồng ý để một nhân viên của cuộc thi đi cùng, người này khăng khăng đòi tham dự cuộc họp.
New York Times cho biết khi Bộ Ngoại giao đề nghị được đăng một bức ảnh của cuộc họp trên Twitter, người của cuộc thi Hoa hậu Thế giới đã bác bỏ lời đề nghị.
Cô Lin cho biết cô không trách các nhà tổ chức cuộc thi hoa hậu, vì ngay cả các chính phủ phương Tây cũng ngại chỉ trích Trung Quốc.
“Các chính phủ không thực sự lên tiếng, kể cả đối với các công dân gốc Hoa của họ ở bên ngoài Trung Quốc. Năm ngoái, khi tôi bị cấm (tham dự cuộc thi), chính phủ Canada đã không thực sự đứng ra bảo vệ”, cô nói.
‘Đáng báo động’
Việc cô Lin bị Tổ chức Hoa hậu Thế giới ‘kiểm duyệt’ là một ví dụ cho thấy “tầm ảnh hưởng rộng lớn của Trung Quốc vượt ra ngoài biên giới của họ…. và Trung Quốc quyết chí ngăn chặn những người nói ra và phơi bày sự thật về tình trạng nhân quyền nói chung, và đặc biệt là về vấn đề thu hoạch nội tạng”, ông Benedict Rogers, một người bạn của cô Lin, và là Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân quyền của Đảng Bảo thủ Anh, cho biết trong một cuộc phỏng vấn điện thoại.
Ông bình luận: “Điều này đang xảy ra ở thủ đô Washington, một thành phố vốn đi liền nhất với tự do, thực tế đó đặc biệt đáng báo động.”
Trong quá khứ, nhiều doanh nghiệp phương Tây, đặc biệt là các nhà khổng lồ về công nghệ như Google và Yahoo, cũng đã tiến hành kiểm duyệt thay mặt cho chính quyền Trung Quốc.
Hiện tượng này dường như sẽ tiếp diễn. Các nhân viên Facebook gần đây tiết lộ rằng công ty truyền thông này đang tạo ra một “công cụ kiểm duyệt cho Trung Quốc”, bước đi này nằm trong kế hoạch thâm nhập thị trường Trung Quốc của họ.
Các doanh nghiệp phương Tây có thể không nhận thức được rằng những hành động như vậy sẽ giúp chính quyền Trung Quốc kiểm soát và đàn áp hơn nữa đối với người dân Trung Quốc.
“Đáng buồn thay, quá nhiều người ở thế giới phương Tây sẵn sàng cúi đầu trước Trung Quốc, và cho phép người ta ép buộc Anastasia phải im lặng”, ông Rogers nhận định.
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền lên tiếng
Bà Sophie Richardson, Giám đốc phụ trách Trung Quốc của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền nói rằng việc Bắc Kinh cố gắng bịt miệng cô Lin đã nêu bật chiến dịch ngày càng hung hăng của họ nhằm định hướng dư luận toàn cầu về một chính phủ có cái nhìn bi quan về quyền tự do kiểu phương Tây.
“Cho dù là việc họ lựa chọn những bộ phim nào bạn được xem hay những thông tin nào bị kiểm duyệt trên mạng, chính quyền Trung Quốc đang ngày càng cố gắng đưa các hạn chế mà họ áp đặt ở trong nước trở thành một tiêu chuẩn ở nước ngoài,” bà nhận định.
“Họ thậm chí còn thấy cần thiết phải thao túng các cuộc thi sắc đẹp quốc tế, điều này sẽ thật khó hiểu và kỳ quặc nếu họ không có một vấn nạn còn nghiêm trọng hơn rất nhiều.”
Mai Anh chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Hoa hậu Canada gốc Hoa sẽ đến Washington vạch trần bí mật "khủng khiếp" của Trung quốc
Hoa hậu Canada gốc Hoa,một người đấu tranh cho nhân quyền sẽ tham dự cuộc thi Hoa hậu Thế giới tại Washington.Sau thông tin này,Trung quốc đang tìm mọi thủ đoạn nhằm
Hoa hậu Canada gốc Hoa,một người đấu tranh cho nhân quyền sẽ tham dự
cuộc thi Hoa hậu Thế giới tại Washington.Sau thông tin này,Trung quốc
đang tìm mọi thủ đoạn nhằm ngăn cản hoa hậu Canada lên tiếng vạch trần
bí mật tội ác từ lâu của Trung quốc.Trước đó,TRung quốc đã không ít lần
ra sức ngăn cản cô tố cáo tội ác của họ trên toàn Thế giới.
Hoa hậu Canada Anastasia Lin sẽ tham dự cuộc thi Hoa hậu Thế giới tại Washington vào cuối tuần này không chỉ vì chiếc vương miện chiến thắng, cô còn muốn nói với khán giả truyền hình toàn cầu về tội ác mổ cướp nội tạng của chính quyền Trung Quốc.
Cô Lin lẽ ra đã tham dự cuộc thi này vào năm ngoái tại Trung Quốc. Tuy nhiên, chính quyền Trung Quốc đã ngăn cô nhập cảnh vào đại lục vì cô là một nhà hoạt động nhân quyền chống lại cuộc đàn áp Pháp Luân Công, một môn khí công phổ biến mà bản thân cô cũng là người theo tập.
Khi đến với cuộc thi, cô Lin khá lặng tiếng, đó là một sự tương phản hoàn toàn với tiếng nói và hoạt động nhân quyền nổi tiếng của cô. Hồi tháng 3, cô thậm chí còn đến thăm Đức Đạt Lai Lạt Ma, nhà lãnh đạo tinh thần của Tây Tạng luôn khiến chính quyền Bắc Kinh gai mắt.
Một số hãng truyền thông Hoa Kỳ cho biết Tổ chức Hoa hậu Thế giới, vốn nhận tài trợ từ các doanh nghiệp Trung Quốc, đã ngăn không cho họ phỏng vấn cô Lin. Đại Kỷ Nguyên được biết thông tin từ bạn bè cô Lin rằng cô cũng bị đe dọa sẽ mất quyền tham gia cuộc thi nếu cố tiếp xúc với giới truyền thông.
Tuy nhiên, cô đã được phép nói chuyện với hãng tin AP trong một cuộc phỏng vấn hôm 14/12.
Cuộc phỏng vấn với AP
“Mọi người đều bị gắn kết về mặt kinh tế với Trung Quốc. Quyền lực mềm của Trung Quốc quá lớn khiến không ai thực sự dám lên tiếng”, cô Lin, 26 tuổi, nói với AP tại một khách sạn tại khu Cảng Quốc gia ngay bên ngoài thủ đô Washington.
Cô Lin đã khiến chính quyền Trung Quốc nổi giận với các cuộc vận động công khai, theo AP. Cô đã tố cáo rằng hàng chục ngàn học viên Pháp Luân Công đã bị giết để lấy nội tạng và bán cho các ca cấy ghép. Cô đã lên tiếng tại một phiên điều trần của Quốc hội Hoa Kỳ, và kể từ khi cô bị ngăn không cho tham dự cuộc thi hoa hậu ở Trung Quốc, cô đã thu hút sự chú ý của giới truyền thông thế giới và phát biểu tại các phiên điều trần trước Quốc hội Anh và châu Âu.
“Tôi đang nói về các nội tạng bị lấy từ các tù nhân lương tâm, tức là các công dân không làm điều gì sai trái mà chỉ là thành thật với quan điểm của họ, và tin tưởng vào điều họ tin tưởng. Điều đó cũng chính là các công dân vô tội bị giết để lấy nội tạng và các bộ phận trên cơ thể của họ bị bán đi để kiếm lợi. Việc này đang xảy ra và mọi người cần phải chú ý đến nó”, cô Lin nói với AP.
Cô Lin còn là một diễn viên. Cô đóng vai một học viên Pháp Luân Công bị tra tấn và trở thành nạn nhân của hoạt động mổ cướp nội tạng trong bộ phim ‘Lưỡi dao rỉ máu’ (The Bleeding Edge) được trao giải Peabody danh giá.
Tuần trước, khi một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ đề nghị họp với bà Lin để thảo luận về tình trạng cha cô bị sách nhiễu liên tục tại Trung Quốc, giám đốc điều hành cuộc thi hoa hậu đã không cho cô đi, thời báo New York Times dẫn tin từ một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ. Họ chỉ nhượng bộ sau khi cô Lin đồng ý để một nhân viên của cuộc thi đi cùng, người này khăng khăng đòi tham dự cuộc họp.
New York Times cho biết khi Bộ Ngoại giao đề nghị được đăng một bức ảnh của cuộc họp trên Twitter, người của cuộc thi Hoa hậu Thế giới đã bác bỏ lời đề nghị.
Cô Lin cho biết cô không trách các nhà tổ chức cuộc thi hoa hậu, vì ngay cả các chính phủ phương Tây cũng ngại chỉ trích Trung Quốc.
“Các chính phủ không thực sự lên tiếng, kể cả đối với các công dân gốc Hoa của họ ở bên ngoài Trung Quốc. Năm ngoái, khi tôi bị cấm (tham dự cuộc thi), chính phủ Canada đã không thực sự đứng ra bảo vệ”, cô nói.
‘Đáng báo động’
Việc cô Lin bị Tổ chức Hoa hậu Thế giới ‘kiểm duyệt’ là một ví dụ cho thấy “tầm ảnh hưởng rộng lớn của Trung Quốc vượt ra ngoài biên giới của họ…. và Trung Quốc quyết chí ngăn chặn những người nói ra và phơi bày sự thật về tình trạng nhân quyền nói chung, và đặc biệt là về vấn đề thu hoạch nội tạng”, ông Benedict Rogers, một người bạn của cô Lin, và là Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân quyền của Đảng Bảo thủ Anh, cho biết trong một cuộc phỏng vấn điện thoại.
Ông bình luận: “Điều này đang xảy ra ở thủ đô Washington, một thành phố vốn đi liền nhất với tự do, thực tế đó đặc biệt đáng báo động.”
Trong quá khứ, nhiều doanh nghiệp phương Tây, đặc biệt là các nhà khổng lồ về công nghệ như Google và Yahoo, cũng đã tiến hành kiểm duyệt thay mặt cho chính quyền Trung Quốc.
Hiện tượng này dường như sẽ tiếp diễn. Các nhân viên Facebook gần đây tiết lộ rằng công ty truyền thông này đang tạo ra một “công cụ kiểm duyệt cho Trung Quốc”, bước đi này nằm trong kế hoạch thâm nhập thị trường Trung Quốc của họ.
Các doanh nghiệp phương Tây có thể không nhận thức được rằng những hành động như vậy sẽ giúp chính quyền Trung Quốc kiểm soát và đàn áp hơn nữa đối với người dân Trung Quốc.
“Đáng buồn thay, quá nhiều người ở thế giới phương Tây sẵn sàng cúi đầu trước Trung Quốc, và cho phép người ta ép buộc Anastasia phải im lặng”, ông Rogers nhận định.
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền lên tiếng
Bà Sophie Richardson, Giám đốc phụ trách Trung Quốc của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền nói rằng việc Bắc Kinh cố gắng bịt miệng cô Lin đã nêu bật chiến dịch ngày càng hung hăng của họ nhằm định hướng dư luận toàn cầu về một chính phủ có cái nhìn bi quan về quyền tự do kiểu phương Tây.
“Cho dù là việc họ lựa chọn những bộ phim nào bạn được xem hay những thông tin nào bị kiểm duyệt trên mạng, chính quyền Trung Quốc đang ngày càng cố gắng đưa các hạn chế mà họ áp đặt ở trong nước trở thành một tiêu chuẩn ở nước ngoài,” bà nhận định.
“Họ thậm chí còn thấy cần thiết phải thao túng các cuộc thi sắc đẹp quốc tế, điều này sẽ thật khó hiểu và kỳ quặc nếu họ không có một vấn nạn còn nghiêm trọng hơn rất nhiều.”
Mai Anh chuyển
Hoa hậu Canada Anastasia Lin sẽ tham dự cuộc thi Hoa hậu Thế giới tại Washington vào cuối tuần này không chỉ vì chiếc vương miện chiến thắng, cô còn muốn nói với khán giả truyền hình toàn cầu về tội ác mổ cướp nội tạng của chính quyền Trung Quốc.
Cô Lin lẽ ra đã tham dự cuộc thi này vào năm ngoái tại Trung Quốc. Tuy nhiên, chính quyền Trung Quốc đã ngăn cô nhập cảnh vào đại lục vì cô là một nhà hoạt động nhân quyền chống lại cuộc đàn áp Pháp Luân Công, một môn khí công phổ biến mà bản thân cô cũng là người theo tập.
Khi đến với cuộc thi, cô Lin khá lặng tiếng, đó là một sự tương phản hoàn toàn với tiếng nói và hoạt động nhân quyền nổi tiếng của cô. Hồi tháng 3, cô thậm chí còn đến thăm Đức Đạt Lai Lạt Ma, nhà lãnh đạo tinh thần của Tây Tạng luôn khiến chính quyền Bắc Kinh gai mắt.
Một số hãng truyền thông Hoa Kỳ cho biết Tổ chức Hoa hậu Thế giới, vốn nhận tài trợ từ các doanh nghiệp Trung Quốc, đã ngăn không cho họ phỏng vấn cô Lin. Đại Kỷ Nguyên được biết thông tin từ bạn bè cô Lin rằng cô cũng bị đe dọa sẽ mất quyền tham gia cuộc thi nếu cố tiếp xúc với giới truyền thông.
Tuy nhiên, cô đã được phép nói chuyện với hãng tin AP trong một cuộc phỏng vấn hôm 14/12.
Cuộc phỏng vấn với AP
“Mọi người đều bị gắn kết về mặt kinh tế với Trung Quốc. Quyền lực mềm của Trung Quốc quá lớn khiến không ai thực sự dám lên tiếng”, cô Lin, 26 tuổi, nói với AP tại một khách sạn tại khu Cảng Quốc gia ngay bên ngoài thủ đô Washington.
Cô Lin đã khiến chính quyền Trung Quốc nổi giận với các cuộc vận động công khai, theo AP. Cô đã tố cáo rằng hàng chục ngàn học viên Pháp Luân Công đã bị giết để lấy nội tạng và bán cho các ca cấy ghép. Cô đã lên tiếng tại một phiên điều trần của Quốc hội Hoa Kỳ, và kể từ khi cô bị ngăn không cho tham dự cuộc thi hoa hậu ở Trung Quốc, cô đã thu hút sự chú ý của giới truyền thông thế giới và phát biểu tại các phiên điều trần trước Quốc hội Anh và châu Âu.
“Tôi đang nói về các nội tạng bị lấy từ các tù nhân lương tâm, tức là các công dân không làm điều gì sai trái mà chỉ là thành thật với quan điểm của họ, và tin tưởng vào điều họ tin tưởng. Điều đó cũng chính là các công dân vô tội bị giết để lấy nội tạng và các bộ phận trên cơ thể của họ bị bán đi để kiếm lợi. Việc này đang xảy ra và mọi người cần phải chú ý đến nó”, cô Lin nói với AP.
Cô Lin còn là một diễn viên. Cô đóng vai một học viên Pháp Luân Công bị tra tấn và trở thành nạn nhân của hoạt động mổ cướp nội tạng trong bộ phim ‘Lưỡi dao rỉ máu’ (The Bleeding Edge) được trao giải Peabody danh giá.
Tuần trước, khi một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ đề nghị họp với bà Lin để thảo luận về tình trạng cha cô bị sách nhiễu liên tục tại Trung Quốc, giám đốc điều hành cuộc thi hoa hậu đã không cho cô đi, thời báo New York Times dẫn tin từ một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ. Họ chỉ nhượng bộ sau khi cô Lin đồng ý để một nhân viên của cuộc thi đi cùng, người này khăng khăng đòi tham dự cuộc họp.
New York Times cho biết khi Bộ Ngoại giao đề nghị được đăng một bức ảnh của cuộc họp trên Twitter, người của cuộc thi Hoa hậu Thế giới đã bác bỏ lời đề nghị.
Cô Lin cho biết cô không trách các nhà tổ chức cuộc thi hoa hậu, vì ngay cả các chính phủ phương Tây cũng ngại chỉ trích Trung Quốc.
“Các chính phủ không thực sự lên tiếng, kể cả đối với các công dân gốc Hoa của họ ở bên ngoài Trung Quốc. Năm ngoái, khi tôi bị cấm (tham dự cuộc thi), chính phủ Canada đã không thực sự đứng ra bảo vệ”, cô nói.
‘Đáng báo động’
Việc cô Lin bị Tổ chức Hoa hậu Thế giới ‘kiểm duyệt’ là một ví dụ cho thấy “tầm ảnh hưởng rộng lớn của Trung Quốc vượt ra ngoài biên giới của họ…. và Trung Quốc quyết chí ngăn chặn những người nói ra và phơi bày sự thật về tình trạng nhân quyền nói chung, và đặc biệt là về vấn đề thu hoạch nội tạng”, ông Benedict Rogers, một người bạn của cô Lin, và là Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân quyền của Đảng Bảo thủ Anh, cho biết trong một cuộc phỏng vấn điện thoại.
Ông bình luận: “Điều này đang xảy ra ở thủ đô Washington, một thành phố vốn đi liền nhất với tự do, thực tế đó đặc biệt đáng báo động.”
Trong quá khứ, nhiều doanh nghiệp phương Tây, đặc biệt là các nhà khổng lồ về công nghệ như Google và Yahoo, cũng đã tiến hành kiểm duyệt thay mặt cho chính quyền Trung Quốc.
Hiện tượng này dường như sẽ tiếp diễn. Các nhân viên Facebook gần đây tiết lộ rằng công ty truyền thông này đang tạo ra một “công cụ kiểm duyệt cho Trung Quốc”, bước đi này nằm trong kế hoạch thâm nhập thị trường Trung Quốc của họ.
Các doanh nghiệp phương Tây có thể không nhận thức được rằng những hành động như vậy sẽ giúp chính quyền Trung Quốc kiểm soát và đàn áp hơn nữa đối với người dân Trung Quốc.
“Đáng buồn thay, quá nhiều người ở thế giới phương Tây sẵn sàng cúi đầu trước Trung Quốc, và cho phép người ta ép buộc Anastasia phải im lặng”, ông Rogers nhận định.
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền lên tiếng
Bà Sophie Richardson, Giám đốc phụ trách Trung Quốc của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền nói rằng việc Bắc Kinh cố gắng bịt miệng cô Lin đã nêu bật chiến dịch ngày càng hung hăng của họ nhằm định hướng dư luận toàn cầu về một chính phủ có cái nhìn bi quan về quyền tự do kiểu phương Tây.
“Cho dù là việc họ lựa chọn những bộ phim nào bạn được xem hay những thông tin nào bị kiểm duyệt trên mạng, chính quyền Trung Quốc đang ngày càng cố gắng đưa các hạn chế mà họ áp đặt ở trong nước trở thành một tiêu chuẩn ở nước ngoài,” bà nhận định.
“Họ thậm chí còn thấy cần thiết phải thao túng các cuộc thi sắc đẹp quốc tế, điều này sẽ thật khó hiểu và kỳ quặc nếu họ không có một vấn nạn còn nghiêm trọng hơn rất nhiều.”
Mai Anh chuyển