Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
Hội Ngộ Về Chuyến Ra Khơi Cuối Cùng Của Hải-Quân VNCH
Buổi Hội Ngộ chính thức về Chuyến Ra Khơi Cuối Cùng của Hải-Quân V.N.C.H. cách nay 38 năm được cơ quan Dân Sinh Media và Hội Bặch-Đằng San Jose
Buổi Hội Ngộ chính thức về Chuyến Ra Khơi Cuối Cùng của Hải-Quân V.N.C.H. cách nay 38 năm được cơ quan Dân Sinh Media và Hội Bặch-Đằng San Jose tổ chức vào lúc 2 giờ chiều ngày 1 tháng 12 năm 2013, tại Santa Clara Convention Center.
Trước khi vào hội trường, quan khách gặp nhau, tay bắt mặt mừng; vì sau 38 năm bây giờ mới có cơ duyên gặp lạ. Sau giây phút vui mừng, quan khách tụ lại từng nhóm nhỏ, thì thầm gợi lại những giờ phút đau thương đầy phẫn uất của những ngày cuối tháng Tư 1975. Những vị di tản bằng đường thủy từ Vùng I và Vùng II vào Saigon thì khơi lại những giờ phút kinh hoàng, thảm khốc quanh các bãi đổ bộ và họ nói với nhau một câu chan chứa ân tình: “Nếu không có Hải-Quân đón thì số người chết ở Vùng I và Vùng II còn tăng gấp bội phần; vì Việt Cộng đâu chừa ai, dân hay quân gì Việt Cộng cũng nã đại pháo để tiêu diệt!” Có người lại nhắc đến những cảnh tự tử tập thể của binh chủng Thủy Quân Lục Chiến tại bãi đón quân ở Thuận-An.(1)
Những chi tiết về các cuộc đón quân từ Vùng I và Vùng II đã được Hải-Quân V.N.C.H. soạn thảo và thi hành một cách nghiêm chỉnh. Nhưng, vào thời điểm đó và trong tình cảnh bi thảm đó, không ai còn đủ bình tĩnh để chụp hình, để đem theo tài liệu, v. v…Vì vậy, cơ quan Dân Sinh Media phải góp nhặt hình ảnh trên Internet để thực hiện một DVD về Chuyến Hải Hành Cuối Cùng của Hải-Quân V.N.C.H.
Thực hiện xong DVD, cơ quan Dân Sinh Media còn thận trọng hơn, muốn đưa sự kiện trong DVD càng gần với sự chính xác của lịch sử càng tốt; cho nên, cơ quan Dân Sinh Media đã mời nhiều sĩ quan cao cấp Hải-Quân, nhiều Hạm Trưởng cũng như những vị có liên hệ đến Chuyến Ra Khơi Cuối Cùng xem DVD rồi góp ý.
Chúng tôi nhận thấy có sự hiện diện của những vị sau đây tại buổi Tiền Hội Ngộ, được tổ chức vào lúc 2 giờ chiều 30 tháng 11 năm 2013, tại thư viện Tully: Cựu Hải-Quân Đại Tá Đỗ-Kiểm, nguyên Tham Mưu Phó Hành Quân, Bộ Tư Lệnh Hải-Quân; Cựu Hải-Quân Đại Tá Nguyễn-Xuân-Sơn, nguyên Tư Lệnh Hạm Đội; quý vị Hạm Trưởng; quý vị Hải-Quân có liên hệ đến Chuyến Ra Khơi Cuối Cùng; và nhà văn Điệp-Mỹ-Linh, tác giả cuốn tài liệu lịch sử “Hải-Quân V.N.C.H. Ra Khơi, 1975”.
Khi DVD về Chuyến Hải Hành Cuối Cùng được trình chiếu, cả hội trường im lặng hoàn toàn. Nhìn những chiến đỉnh và chiến hạm rẻ sóng, nỗi bi thương mà mọi người Hải-Quân tưởng đã nén lại đâu đó trong lòng suốt 38 năm qua, nay bỗng cuồn cuộn trở về! “Nàng dâu” của đại gia đình Hải-Quân, bà Điệp-Mỹ-Linh, không thể ngăn được xúc động! Những chiến đỉnh lướt trên dòng sông đục ngầu phù sa, với cờ vàng bay phất phới, gợi lại trong ký ức của bà Điệp-Mỹ-Linh hình ảnh oai hùng, lẫm liệt của những đơn vị tác chiến Hải-Quân mà ngày xưa Bà thường tháp tùng theo các chuyến hành quân hỗn hợp do Hải-Quân Trung Tá Hồ-Quang-Minh chỉ huy. Ngày xưa đó, những đơn vị tác chiến Hải-Quân trên sông rạch là nỗi ám ảnh hãi hùng cho Việt Cộng vào những lúc Việt Cộng “công đồn”. Khi Việt Cộng “đã viện” thì không thể nào Việt Cộng chịu đựng được sức tác xạ như vũ bão từ các chiến đỉnh. Nhờ những đơn vị tác chiến Hải-Quân và cũng nhờ những cuộc hành quân hỗn hợp vượt sông Mekong để cắt đứt nguồn tiếp tế vũ khí của Việt Cộng từ Cao-Miên, mà, cho đến tháng Tư năm 1975, Vùng IV Chiến Thuật vẫn yên “như bàn thạch”. Vậy mà bây giờ…Bà Điệp-Mỹ-Linh cúi mặt, lau nước mắt!
Phu nhân của Cố Hải-Quân Trung Tá Nguyễn Văn Phước đến cạnh Điệp-Mỹ-Linh, muốn ngõ lời an ủi. Điệp-Mỹ-Linh chỉ thốt được một câu: “Buồn quá, chị Phước ơi!” rồi tựa đầu lên vai bạn, cả hai cùng khóc! Phu nhân của Hải-Quân Thiếu Tá – và cũng là nhà văn – Phan-Lạc-Tiếp đến cạnh, bảo: “Ông Tiếp khóc quá trời! Tôi tưởng chỉ mình ông Tiếp khóc, không ngờ Điệp-Mỹ-Linh cũng khóc!” Cựu Hải-Quân Đại Tá Đỗ-Kiểm đến, thân mật để tay lên vai hai người vợ của hai cựu sinh viên sĩ quan Hải-Quân khóa 8 mà Đại Tá Kiểm từng là hiệu trưởng, hỏi: “Sao, khóc đã chưa?”
Sau khi chiếu DVD là phần góp ý của những vị sĩ quan Hải-Quân để bổ khuyết những thiếu sót – nếu có.
Nhân vật đầu tiên được mời cho ý kiến là Cựu Hải-Quân Đại Tá Nguyễn-Xuân-Sơn. Đại Tá Sơn nhiệt liệt ca ngợi công lao cũng như sáng kiến của Dân Sinh Media đã thực hiện được một DVD mà tập thể Hải-Quân chưa thể làm được. Đại Tá Sơn cũng bày tỏ lòng biết ơn của Ông đối với Dân Sinh Media.
Nhân vật thứ hai là Cựu Hải-Quân Đại Tá Đỗ-Kiểm. Sau khi ngõ lời biết ơn đến cơ quan Dân Sinh Media, Đại Tá Kiểm nói rõ vai trò của Ông và những biến động trên hệ thống truyền tin giữa Tuần Duyên Hạm Chí-Linh, HQ 11 – nơi Ông điều động các chiến hạm từ bến Bạch-Đằng cho đến khi Hạm Đội ra đến biển – và Trung Tâm Truyền Tin Hải-Quân.(2) Điều đặc biệt là Đại Tá Kiểm nói lên hoàn cảnh và nỗi lòng của những người Hải-Quân không thể đem theo vợ con, gia đình, như chính bản thân Đại Tá Kiểm, mà những người này cũng vẫn tuân hành lệnh của những sĩ quan của một binh chủng không còn quân đội, không còn tổ quốc để đưa quân bạn và đồng bào đến vùng đất Tự Do. Thủy thủ đoàn vẫn lo nấu cơm, tiếp tế nước sôi cho trẻ em bú bình và nước ngọt cho người lớn cho hơn 30 ngàn quân bạn và đồng bào trên các chiến hạm với tất cả khả năng và với trái tim ướt đẫm tình người.
Trong DVD mọi người thấy sự xuất hiện của một nhân vật Hoa-Kỳ, ông Richard Lee Armitage. Có người đặt câu hỏi. Đại Tá Kiểm giải thích cặn kẽ vai trò của ông Richard Lee Armitage.(3)
Người kế tiếp là Cựu Hải-Quân Thiếu Tá Phan-Lạc-Tiếp. Thiếu Tá Tiếp đặt câu hỏi rằng: Chi tiết về đứa bé vuột khỏi tay Mẹ, rơi vào lòng nước, trong khi người Mẹ chen lấn để lên chiến hạm HQ 502, mà ông Tiếp đã viết rất nhiều, tại sao không ai đọc và không có một chi tiết nào của HQ 502 được đưa vào DVD này?
Tiếp theo là “nàng dâu” của đại gia đình Hải-Quân, nhà văn Điệp-Mỹ-Linh. Bà Điệp-Mỹ-Linh bổ khuyết vài Lực Lượng tác chiến của Hải-Quân mà người giới thiệu trong DVD đã nêu lên không đủ; đó là Lực Lượng Tuần Thám, Lực Lượng Hải Tuần và Lực Lượng Giang Cảnh. Bà Điệp-Mỹ-Linh cũng nồng nhiệt khen ngợi những nhạc khúc làm nền cho DVD. Theo Bà, một người chơi nhạc, thì nhạc đệm trong DVD rất tuyệt vời. Nhạc đệm từ DVD dội thẳng vào tâm thức người nghe, khích động và khơi dậy nỗi đau xưa! Bà Điệp-Mỹ-Linh cũng góp ý rằng đoạn DVD có cô gái và chàng Hải-Quân mặc quân phục đại lễ đang tình tứ bên bờ biển nên đưa vào hồi tưởng; bởi vì, trong cảnh hỗn loạn như từ tháng Ba cho đến cuối tháng Tư 1975 thì không một quân nhân Hải-Quân nào có điều kiện để thể hiện tình yêu một cách quá lãng mạng như vậy. Chỉ khi đêm về, một mình trơ trọi giữa một “rừng” người, người Hải-Quân xa lìa vợ con mới có thể hồi tưởng lại những ngày hạnh phúc xa xưa. Nhân đó, bà Điệp-Mỹ-Linh cũng yêu cầu vị nào chọn nhạc đệm cho đoạn DVD này hãy chọn tình khúc “Hoa Biển” của Anh-Thi thay vì ca khúc “Bảy Ngày Đợi Mong”; vì nhạc của “Hoa Biển” đã hay mà lời ca của “Hoa Biển” cũng dễ thương, ý nghĩa và thích hợp với hoàn cảnh. Một chi tiết nữa là chàng Hải-Quân chỉ nên mặc quân phục tiểu lễ; vì, ngày xưa, Hải-Quân V.N.C.H. không mặc quân phục đại lễ khi “đi bờ” (4)
Kế tiếp là Cựu Hải-Quân Trung Tá Phạm-Trọng-Quỳnh, nguyên Hạm Trưởng Tuần Dương Hạm Ngô-Quyền, HQ 17 và Cựu Hải-Quân Trung Tá Đinh-Mạnh-Hùng, Hạm Trưởng Tuần Dương Hạm Trần-Quang-Khải, HQ 2. Cả hai vị Hạm Trưởng đều bổ khuyết nhiều chi tiết về các cuộc rút quân từ Vùng I, Vùng II Duyên Hải và Phú-Quốc.
Sau phần góp ý về DVD, Ban Tổ Chức mời mọi người đến viếng Bảo Tàng Viện Việt-Nam.
Bảo Tàng Viện Việt-Nam là ngôi nhà cổ, được đặt dưới sự quản trị của Bà Kiều-Trang. Trước ngôi nhà, bên phải là chiếc ghe đánh cá rách tả tơi, tượng trưng cho những chiếc ghe đã đưa không biết bao nhiêu người Việt-Nam vượt biển đi tìm Tự Do. Bên trái là bức Tường, ghi công tất cả Quân, Cán, Chính miền Nam Việt-Nam đã tuẩn tiết mà tiêu biểu là ảnh của 5 vị Tướng, 2 vị Tá V.N.C.H.
Vào bên trong Bảo Tàng Viện mới thấy được kỳ công và óc sáng tạo của những người xây dựng Bảo Tàng Viện này. Bức tượng của một quân nhân V.N.C.H. trong tư thế đang chiến đấu chinh phục tình cảm của người xem rất nhanh. Từng bộ quân phục, cây kiếm, huy chương, lon “ghi-gô” để người tù cải tạo đựng thức ăn cũng được trưng bày. Hầu hết huy hiệu của các quân binh chủng Quân Lực V.N.C.H. đều được sưu tầm và trưng bày.
Sáng hôm sau, những người ở xa về San Jose tham dự Hội Ngộ được Cựu Đại Tá Vũ Văn Lộc, tức nhà văn Giao-Chỉ và cũng là Giám Đốc cơ quan IRCC, Trung Tâm Định Cư và Văn Hóa Di Dân, hướng dẫn đi thăm Tòa Thị Chính vừa mới được xây xong.
Tại Tòa Thị Chính, mọi người được gặp Phó Thị Trưởng Madison Nguyen, một người trẻ được sinh năm 1975 và đến Mỹ năm 1990, giới thiệu về cao ốc này. Từ tầng 18, quan khách có thể thấy bao quát cả vùng San Jose hiền hòa.
Sau đó, mọi người nô nức, mong đến Santa Clara Convention Center tham dự buổi Hội Ngộ chính thức để được gặp lại những người đã giúp họ thoát khỏi sự cai trị tàn độc và dã man của Cộng Sản Việt-Nam.
Trước khi chương trình Hội Ngộ được khai mạc, một cuộc phỏng vấn dành riêng cho các sĩ quan Hải-Quân trực tiếp liên hệ đến Chuyến Ra Khơi Bi Hùng của Hải-Quân V.N.C.H., các Hạm Trưởng và nhà văn Điệp-Mỹ-Linh, được thực hiện bên ngoài hội trường. Nhưng vì bà Điệp-Mỹ-Linh được đưa đến hội trường trễ cho nên bà Điệp-Mỹ-Linh được phỏng vấn vào sáng hôm sau, tại khách sạn. Cuộc phỏng vấn này sẽ được đưa vào DVD cùng với phần bổ khuyết hôm Tiền Hội Ngộ.
Cuộc phỏng vấn thực hiện xong đúng vào giờ Hội Ngộ được khai mạc.
Trong khung cảnh trang trọng của buổi lễ khai mạc Hội Ngộ Chuyến Hải Hành Cuối Cùng, ngoài số quan khách chật kín cả hội trường, người ta thấy có sự hiện diện của Cựu Đề Đốc Trần-Văn-Chơn, nguyên Tư Lệnh Hải-Quân V.N.C.H.; phu Nhân Cố Phó Đô Đốc Chung-Tấn-Cang; Ông Paul Jacobs, Cựu Hạm Trưởng Khu Trục Hạm USS Kirk 1087; và 17 vị Hạm Trưởng của Hải-Quân V.N.C.H.
Người điều hợp chương trình là anh Phạm Phú Nam, Giám Đốc Dân Sinh Media, phụ trách về báo chí, radio, TV, sản xuất CD và DVD.
Nhân vật giới thiệu Hải-Quân là Cựu Hải-Quân Thiếu Tá Vương-Thế-Tuấn.Với chi tiết cặn kẽ về mỗi vị Hạm Trưởng, Thiếu Tá Tuấn lần lược giới thiệu từng vị Hạm Trưởng. Mỗi vị Hạm Trưởng được choàng một vòng hoa trong tiếng vỗ tay vang dội.
Mục cảm động trong chương trình là nhiều vị từ các tiểu bang khác đã về San Jose, chỉ với mực đích được bày tỏ lòng biết ơn đối với Thủy Thủ Đoàn đã cứu vớt họ trên đường di tản tránh hiểm họa Cộng Sản. Một Cụ Ông cho biết, khi chiến hạm Hải-Quân đưa toàn gia đình Cụ đến Subic Bay thì gia đình của Cụ gồm 19 người; bây giờ gia đình của Cụ là 120 người.
Xen kẽ vào chương trình là những màn vũ, đơn ca, song ca và hợp ca do nhạc sĩ Nam-Lộc và một số nghệ sĩ phụ trách.
Chương trình Hội Ngộ về Chuyến Hải Hành Cuối Cùng được kết thúc vào lúc 5:30 giờ chiều.
Nhìn mọi người ra về với nét mặt buồn buồn, người ta có thể tự đặt câu hỏi: Nếu không có Chuyến Ra Khơi Bi Hùng của Hải-Quân V.N.C.H. thì làm thế nào chúng ta có được những đợt vượt biển và vượt biên bằng đường bộ? Bởi vì, sau đợt di tản đầu tiên do Hải-Quân V.N.C.H. thực hiện, di dân Việt-Nam được thế giới Tự Do tiếp nhận thì đài BBC loan báo và người trong nước tìm mọi phương tiện để trốn thoát chế độ Cộng Sản. Từ đó chúng ta có danh từ “Boat People”. Nếu không có Chuyến Ra Khơi Bi Hùng của Hải-Quân V.N.C.H. thì làm thế nào chúng ta có được thế hệ tỵ nạn thứ hai đạt được những thành quả không ngờ! Và, nếu không có Chuyến Ra Khơi Bi Hùng của Hải-Quân V.N.C.H. thì, các nhà tù của Cộng Sản Việt-Nam đã có thêm biết bao nhiêu sĩ quan Hải-Quân, sĩ quan quân bạn và Dân, Cán Chính?
Vì những lý do đã nêu, Chuyến Ra Khơi Bi Hùng của Hải-Quân V.N.C.H. là trên cả tuyệt vời. Chúng ta có bổn phận phải ghi lại bằng sử liệu, bằng hình ảnh để những thế hệ mai sau hiểu được sự thống khổ, nỗi bi thảm và niềm phẫn hận của Ông Cha và của một quân chủng mà cho đến ngày 7 tháng 5 năm 1975, tại Subic Bay, kỹ luật và hệ thống chỉ huy cũng vẫn được tôn trọng và thi hành một cách tốt đẹp. Đó là truyền thống của Hải-Quân Việt-Nam Cộng-Hòa.
NGUYỄN THỊ KIỀU-LAM
1-2-3: Muốn biết thêm chi tiết xin mời đọc Hải-Quân V.N.C.H. Ra Khơi, 1975 của Điệp-Mỹ-Linh tại http://www.diepmylinh.com
4: Danh từ của Hải-Quân, nghĩa là rời đơn vị, chiến hạm hoặc chiến đỉnh để đi phố.
Trước khi vào hội trường, quan khách gặp nhau, tay bắt mặt mừng; vì sau 38 năm bây giờ mới có cơ duyên gặp lạ. Sau giây phút vui mừng, quan khách tụ lại từng nhóm nhỏ, thì thầm gợi lại những giờ phút đau thương đầy phẫn uất của những ngày cuối tháng Tư 1975. Những vị di tản bằng đường thủy từ Vùng I và Vùng II vào Saigon thì khơi lại những giờ phút kinh hoàng, thảm khốc quanh các bãi đổ bộ và họ nói với nhau một câu chan chứa ân tình: “Nếu không có Hải-Quân đón thì số người chết ở Vùng I và Vùng II còn tăng gấp bội phần; vì Việt Cộng đâu chừa ai, dân hay quân gì Việt Cộng cũng nã đại pháo để tiêu diệt!” Có người lại nhắc đến những cảnh tự tử tập thể của binh chủng Thủy Quân Lục Chiến tại bãi đón quân ở Thuận-An.(1)
Những chi tiết về các cuộc đón quân từ Vùng I và Vùng II đã được Hải-Quân V.N.C.H. soạn thảo và thi hành một cách nghiêm chỉnh. Nhưng, vào thời điểm đó và trong tình cảnh bi thảm đó, không ai còn đủ bình tĩnh để chụp hình, để đem theo tài liệu, v. v…Vì vậy, cơ quan Dân Sinh Media phải góp nhặt hình ảnh trên Internet để thực hiện một DVD về Chuyến Hải Hành Cuối Cùng của Hải-Quân V.N.C.H.
Thực hiện xong DVD, cơ quan Dân Sinh Media còn thận trọng hơn, muốn đưa sự kiện trong DVD càng gần với sự chính xác của lịch sử càng tốt; cho nên, cơ quan Dân Sinh Media đã mời nhiều sĩ quan cao cấp Hải-Quân, nhiều Hạm Trưởng cũng như những vị có liên hệ đến Chuyến Ra Khơi Cuối Cùng xem DVD rồi góp ý.
Chúng tôi nhận thấy có sự hiện diện của những vị sau đây tại buổi Tiền Hội Ngộ, được tổ chức vào lúc 2 giờ chiều 30 tháng 11 năm 2013, tại thư viện Tully: Cựu Hải-Quân Đại Tá Đỗ-Kiểm, nguyên Tham Mưu Phó Hành Quân, Bộ Tư Lệnh Hải-Quân; Cựu Hải-Quân Đại Tá Nguyễn-Xuân-Sơn, nguyên Tư Lệnh Hạm Đội; quý vị Hạm Trưởng; quý vị Hải-Quân có liên hệ đến Chuyến Ra Khơi Cuối Cùng; và nhà văn Điệp-Mỹ-Linh, tác giả cuốn tài liệu lịch sử “Hải-Quân V.N.C.H. Ra Khơi, 1975”.
Khi DVD về Chuyến Hải Hành Cuối Cùng được trình chiếu, cả hội trường im lặng hoàn toàn. Nhìn những chiến đỉnh và chiến hạm rẻ sóng, nỗi bi thương mà mọi người Hải-Quân tưởng đã nén lại đâu đó trong lòng suốt 38 năm qua, nay bỗng cuồn cuộn trở về! “Nàng dâu” của đại gia đình Hải-Quân, bà Điệp-Mỹ-Linh, không thể ngăn được xúc động! Những chiến đỉnh lướt trên dòng sông đục ngầu phù sa, với cờ vàng bay phất phới, gợi lại trong ký ức của bà Điệp-Mỹ-Linh hình ảnh oai hùng, lẫm liệt của những đơn vị tác chiến Hải-Quân mà ngày xưa Bà thường tháp tùng theo các chuyến hành quân hỗn hợp do Hải-Quân Trung Tá Hồ-Quang-Minh chỉ huy. Ngày xưa đó, những đơn vị tác chiến Hải-Quân trên sông rạch là nỗi ám ảnh hãi hùng cho Việt Cộng vào những lúc Việt Cộng “công đồn”. Khi Việt Cộng “đã viện” thì không thể nào Việt Cộng chịu đựng được sức tác xạ như vũ bão từ các chiến đỉnh. Nhờ những đơn vị tác chiến Hải-Quân và cũng nhờ những cuộc hành quân hỗn hợp vượt sông Mekong để cắt đứt nguồn tiếp tế vũ khí của Việt Cộng từ Cao-Miên, mà, cho đến tháng Tư năm 1975, Vùng IV Chiến Thuật vẫn yên “như bàn thạch”. Vậy mà bây giờ…Bà Điệp-Mỹ-Linh cúi mặt, lau nước mắt!
Phu nhân của Cố Hải-Quân Trung Tá Nguyễn Văn Phước đến cạnh Điệp-Mỹ-Linh, muốn ngõ lời an ủi. Điệp-Mỹ-Linh chỉ thốt được một câu: “Buồn quá, chị Phước ơi!” rồi tựa đầu lên vai bạn, cả hai cùng khóc! Phu nhân của Hải-Quân Thiếu Tá – và cũng là nhà văn – Phan-Lạc-Tiếp đến cạnh, bảo: “Ông Tiếp khóc quá trời! Tôi tưởng chỉ mình ông Tiếp khóc, không ngờ Điệp-Mỹ-Linh cũng khóc!” Cựu Hải-Quân Đại Tá Đỗ-Kiểm đến, thân mật để tay lên vai hai người vợ của hai cựu sinh viên sĩ quan Hải-Quân khóa 8 mà Đại Tá Kiểm từng là hiệu trưởng, hỏi: “Sao, khóc đã chưa?”
Sau khi chiếu DVD là phần góp ý của những vị sĩ quan Hải-Quân để bổ khuyết những thiếu sót – nếu có.
Nhân vật đầu tiên được mời cho ý kiến là Cựu Hải-Quân Đại Tá Nguyễn-Xuân-Sơn. Đại Tá Sơn nhiệt liệt ca ngợi công lao cũng như sáng kiến của Dân Sinh Media đã thực hiện được một DVD mà tập thể Hải-Quân chưa thể làm được. Đại Tá Sơn cũng bày tỏ lòng biết ơn của Ông đối với Dân Sinh Media.
Nhân vật thứ hai là Cựu Hải-Quân Đại Tá Đỗ-Kiểm. Sau khi ngõ lời biết ơn đến cơ quan Dân Sinh Media, Đại Tá Kiểm nói rõ vai trò của Ông và những biến động trên hệ thống truyền tin giữa Tuần Duyên Hạm Chí-Linh, HQ 11 – nơi Ông điều động các chiến hạm từ bến Bạch-Đằng cho đến khi Hạm Đội ra đến biển – và Trung Tâm Truyền Tin Hải-Quân.(2) Điều đặc biệt là Đại Tá Kiểm nói lên hoàn cảnh và nỗi lòng của những người Hải-Quân không thể đem theo vợ con, gia đình, như chính bản thân Đại Tá Kiểm, mà những người này cũng vẫn tuân hành lệnh của những sĩ quan của một binh chủng không còn quân đội, không còn tổ quốc để đưa quân bạn và đồng bào đến vùng đất Tự Do. Thủy thủ đoàn vẫn lo nấu cơm, tiếp tế nước sôi cho trẻ em bú bình và nước ngọt cho người lớn cho hơn 30 ngàn quân bạn và đồng bào trên các chiến hạm với tất cả khả năng và với trái tim ướt đẫm tình người.
Trong DVD mọi người thấy sự xuất hiện của một nhân vật Hoa-Kỳ, ông Richard Lee Armitage. Có người đặt câu hỏi. Đại Tá Kiểm giải thích cặn kẽ vai trò của ông Richard Lee Armitage.(3)
Người kế tiếp là Cựu Hải-Quân Thiếu Tá Phan-Lạc-Tiếp. Thiếu Tá Tiếp đặt câu hỏi rằng: Chi tiết về đứa bé vuột khỏi tay Mẹ, rơi vào lòng nước, trong khi người Mẹ chen lấn để lên chiến hạm HQ 502, mà ông Tiếp đã viết rất nhiều, tại sao không ai đọc và không có một chi tiết nào của HQ 502 được đưa vào DVD này?
Tiếp theo là “nàng dâu” của đại gia đình Hải-Quân, nhà văn Điệp-Mỹ-Linh. Bà Điệp-Mỹ-Linh bổ khuyết vài Lực Lượng tác chiến của Hải-Quân mà người giới thiệu trong DVD đã nêu lên không đủ; đó là Lực Lượng Tuần Thám, Lực Lượng Hải Tuần và Lực Lượng Giang Cảnh. Bà Điệp-Mỹ-Linh cũng nồng nhiệt khen ngợi những nhạc khúc làm nền cho DVD. Theo Bà, một người chơi nhạc, thì nhạc đệm trong DVD rất tuyệt vời. Nhạc đệm từ DVD dội thẳng vào tâm thức người nghe, khích động và khơi dậy nỗi đau xưa! Bà Điệp-Mỹ-Linh cũng góp ý rằng đoạn DVD có cô gái và chàng Hải-Quân mặc quân phục đại lễ đang tình tứ bên bờ biển nên đưa vào hồi tưởng; bởi vì, trong cảnh hỗn loạn như từ tháng Ba cho đến cuối tháng Tư 1975 thì không một quân nhân Hải-Quân nào có điều kiện để thể hiện tình yêu một cách quá lãng mạng như vậy. Chỉ khi đêm về, một mình trơ trọi giữa một “rừng” người, người Hải-Quân xa lìa vợ con mới có thể hồi tưởng lại những ngày hạnh phúc xa xưa. Nhân đó, bà Điệp-Mỹ-Linh cũng yêu cầu vị nào chọn nhạc đệm cho đoạn DVD này hãy chọn tình khúc “Hoa Biển” của Anh-Thi thay vì ca khúc “Bảy Ngày Đợi Mong”; vì nhạc của “Hoa Biển” đã hay mà lời ca của “Hoa Biển” cũng dễ thương, ý nghĩa và thích hợp với hoàn cảnh. Một chi tiết nữa là chàng Hải-Quân chỉ nên mặc quân phục tiểu lễ; vì, ngày xưa, Hải-Quân V.N.C.H. không mặc quân phục đại lễ khi “đi bờ” (4)
Kế tiếp là Cựu Hải-Quân Trung Tá Phạm-Trọng-Quỳnh, nguyên Hạm Trưởng Tuần Dương Hạm Ngô-Quyền, HQ 17 và Cựu Hải-Quân Trung Tá Đinh-Mạnh-Hùng, Hạm Trưởng Tuần Dương Hạm Trần-Quang-Khải, HQ 2. Cả hai vị Hạm Trưởng đều bổ khuyết nhiều chi tiết về các cuộc rút quân từ Vùng I, Vùng II Duyên Hải và Phú-Quốc.
Sau phần góp ý về DVD, Ban Tổ Chức mời mọi người đến viếng Bảo Tàng Viện Việt-Nam.
Bảo Tàng Viện Việt-Nam là ngôi nhà cổ, được đặt dưới sự quản trị của Bà Kiều-Trang. Trước ngôi nhà, bên phải là chiếc ghe đánh cá rách tả tơi, tượng trưng cho những chiếc ghe đã đưa không biết bao nhiêu người Việt-Nam vượt biển đi tìm Tự Do. Bên trái là bức Tường, ghi công tất cả Quân, Cán, Chính miền Nam Việt-Nam đã tuẩn tiết mà tiêu biểu là ảnh của 5 vị Tướng, 2 vị Tá V.N.C.H.
Vào bên trong Bảo Tàng Viện mới thấy được kỳ công và óc sáng tạo của những người xây dựng Bảo Tàng Viện này. Bức tượng của một quân nhân V.N.C.H. trong tư thế đang chiến đấu chinh phục tình cảm của người xem rất nhanh. Từng bộ quân phục, cây kiếm, huy chương, lon “ghi-gô” để người tù cải tạo đựng thức ăn cũng được trưng bày. Hầu hết huy hiệu của các quân binh chủng Quân Lực V.N.C.H. đều được sưu tầm và trưng bày.
Sáng hôm sau, những người ở xa về San Jose tham dự Hội Ngộ được Cựu Đại Tá Vũ Văn Lộc, tức nhà văn Giao-Chỉ và cũng là Giám Đốc cơ quan IRCC, Trung Tâm Định Cư và Văn Hóa Di Dân, hướng dẫn đi thăm Tòa Thị Chính vừa mới được xây xong.
Tại Tòa Thị Chính, mọi người được gặp Phó Thị Trưởng Madison Nguyen, một người trẻ được sinh năm 1975 và đến Mỹ năm 1990, giới thiệu về cao ốc này. Từ tầng 18, quan khách có thể thấy bao quát cả vùng San Jose hiền hòa.
Sau đó, mọi người nô nức, mong đến Santa Clara Convention Center tham dự buổi Hội Ngộ chính thức để được gặp lại những người đã giúp họ thoát khỏi sự cai trị tàn độc và dã man của Cộng Sản Việt-Nam.
Trước khi chương trình Hội Ngộ được khai mạc, một cuộc phỏng vấn dành riêng cho các sĩ quan Hải-Quân trực tiếp liên hệ đến Chuyến Ra Khơi Bi Hùng của Hải-Quân V.N.C.H., các Hạm Trưởng và nhà văn Điệp-Mỹ-Linh, được thực hiện bên ngoài hội trường. Nhưng vì bà Điệp-Mỹ-Linh được đưa đến hội trường trễ cho nên bà Điệp-Mỹ-Linh được phỏng vấn vào sáng hôm sau, tại khách sạn. Cuộc phỏng vấn này sẽ được đưa vào DVD cùng với phần bổ khuyết hôm Tiền Hội Ngộ.
Cuộc phỏng vấn thực hiện xong đúng vào giờ Hội Ngộ được khai mạc.
Trong khung cảnh trang trọng của buổi lễ khai mạc Hội Ngộ Chuyến Hải Hành Cuối Cùng, ngoài số quan khách chật kín cả hội trường, người ta thấy có sự hiện diện của Cựu Đề Đốc Trần-Văn-Chơn, nguyên Tư Lệnh Hải-Quân V.N.C.H.; phu Nhân Cố Phó Đô Đốc Chung-Tấn-Cang; Ông Paul Jacobs, Cựu Hạm Trưởng Khu Trục Hạm USS Kirk 1087; và 17 vị Hạm Trưởng của Hải-Quân V.N.C.H.
Người điều hợp chương trình là anh Phạm Phú Nam, Giám Đốc Dân Sinh Media, phụ trách về báo chí, radio, TV, sản xuất CD và DVD.
Nhân vật giới thiệu Hải-Quân là Cựu Hải-Quân Thiếu Tá Vương-Thế-Tuấn.Với chi tiết cặn kẽ về mỗi vị Hạm Trưởng, Thiếu Tá Tuấn lần lược giới thiệu từng vị Hạm Trưởng. Mỗi vị Hạm Trưởng được choàng một vòng hoa trong tiếng vỗ tay vang dội.
Mục cảm động trong chương trình là nhiều vị từ các tiểu bang khác đã về San Jose, chỉ với mực đích được bày tỏ lòng biết ơn đối với Thủy Thủ Đoàn đã cứu vớt họ trên đường di tản tránh hiểm họa Cộng Sản. Một Cụ Ông cho biết, khi chiến hạm Hải-Quân đưa toàn gia đình Cụ đến Subic Bay thì gia đình của Cụ gồm 19 người; bây giờ gia đình của Cụ là 120 người.
Xen kẽ vào chương trình là những màn vũ, đơn ca, song ca và hợp ca do nhạc sĩ Nam-Lộc và một số nghệ sĩ phụ trách.
Chương trình Hội Ngộ về Chuyến Hải Hành Cuối Cùng được kết thúc vào lúc 5:30 giờ chiều.
Nhìn mọi người ra về với nét mặt buồn buồn, người ta có thể tự đặt câu hỏi: Nếu không có Chuyến Ra Khơi Bi Hùng của Hải-Quân V.N.C.H. thì làm thế nào chúng ta có được những đợt vượt biển và vượt biên bằng đường bộ? Bởi vì, sau đợt di tản đầu tiên do Hải-Quân V.N.C.H. thực hiện, di dân Việt-Nam được thế giới Tự Do tiếp nhận thì đài BBC loan báo và người trong nước tìm mọi phương tiện để trốn thoát chế độ Cộng Sản. Từ đó chúng ta có danh từ “Boat People”. Nếu không có Chuyến Ra Khơi Bi Hùng của Hải-Quân V.N.C.H. thì làm thế nào chúng ta có được thế hệ tỵ nạn thứ hai đạt được những thành quả không ngờ! Và, nếu không có Chuyến Ra Khơi Bi Hùng của Hải-Quân V.N.C.H. thì, các nhà tù của Cộng Sản Việt-Nam đã có thêm biết bao nhiêu sĩ quan Hải-Quân, sĩ quan quân bạn và Dân, Cán Chính?
Vì những lý do đã nêu, Chuyến Ra Khơi Bi Hùng của Hải-Quân V.N.C.H. là trên cả tuyệt vời. Chúng ta có bổn phận phải ghi lại bằng sử liệu, bằng hình ảnh để những thế hệ mai sau hiểu được sự thống khổ, nỗi bi thảm và niềm phẫn hận của Ông Cha và của một quân chủng mà cho đến ngày 7 tháng 5 năm 1975, tại Subic Bay, kỹ luật và hệ thống chỉ huy cũng vẫn được tôn trọng và thi hành một cách tốt đẹp. Đó là truyền thống của Hải-Quân Việt-Nam Cộng-Hòa.
NGUYỄN THỊ KIỀU-LAM
1-2-3: Muốn biết thêm chi tiết xin mời đọc Hải-Quân V.N.C.H. Ra Khơi, 1975 của Điệp-Mỹ-Linh tại http://www.diepmylinh.com
4: Danh từ của Hải-Quân, nghĩa là rời đơn vị, chiến hạm hoặc chiến đỉnh để đi phố.
TVQ chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
Hội Ngộ Về Chuyến Ra Khơi Cuối Cùng Của Hải-Quân VNCH
Buổi Hội Ngộ chính thức về Chuyến Ra Khơi Cuối Cùng của Hải-Quân V.N.C.H. cách nay 38 năm được cơ quan Dân Sinh Media và Hội Bặch-Đằng San Jose
Buổi Hội Ngộ chính thức về Chuyến Ra Khơi Cuối Cùng của Hải-Quân V.N.C.H. cách nay 38 năm được cơ quan Dân Sinh Media và Hội Bặch-Đằng San Jose tổ chức vào lúc 2 giờ chiều ngày 1 tháng 12 năm 2013, tại Santa Clara Convention Center.
Trước khi vào hội trường, quan khách gặp nhau, tay bắt mặt mừng; vì sau 38 năm bây giờ mới có cơ duyên gặp lạ. Sau giây phút vui mừng, quan khách tụ lại từng nhóm nhỏ, thì thầm gợi lại những giờ phút đau thương đầy phẫn uất của những ngày cuối tháng Tư 1975. Những vị di tản bằng đường thủy từ Vùng I và Vùng II vào Saigon thì khơi lại những giờ phút kinh hoàng, thảm khốc quanh các bãi đổ bộ và họ nói với nhau một câu chan chứa ân tình: “Nếu không có Hải-Quân đón thì số người chết ở Vùng I và Vùng II còn tăng gấp bội phần; vì Việt Cộng đâu chừa ai, dân hay quân gì Việt Cộng cũng nã đại pháo để tiêu diệt!” Có người lại nhắc đến những cảnh tự tử tập thể của binh chủng Thủy Quân Lục Chiến tại bãi đón quân ở Thuận-An.(1)
Những chi tiết về các cuộc đón quân từ Vùng I và Vùng II đã được Hải-Quân V.N.C.H. soạn thảo và thi hành một cách nghiêm chỉnh. Nhưng, vào thời điểm đó và trong tình cảnh bi thảm đó, không ai còn đủ bình tĩnh để chụp hình, để đem theo tài liệu, v. v…Vì vậy, cơ quan Dân Sinh Media phải góp nhặt hình ảnh trên Internet để thực hiện một DVD về Chuyến Hải Hành Cuối Cùng của Hải-Quân V.N.C.H.
Thực hiện xong DVD, cơ quan Dân Sinh Media còn thận trọng hơn, muốn đưa sự kiện trong DVD càng gần với sự chính xác của lịch sử càng tốt; cho nên, cơ quan Dân Sinh Media đã mời nhiều sĩ quan cao cấp Hải-Quân, nhiều Hạm Trưởng cũng như những vị có liên hệ đến Chuyến Ra Khơi Cuối Cùng xem DVD rồi góp ý.
Chúng tôi nhận thấy có sự hiện diện của những vị sau đây tại buổi Tiền Hội Ngộ, được tổ chức vào lúc 2 giờ chiều 30 tháng 11 năm 2013, tại thư viện Tully: Cựu Hải-Quân Đại Tá Đỗ-Kiểm, nguyên Tham Mưu Phó Hành Quân, Bộ Tư Lệnh Hải-Quân; Cựu Hải-Quân Đại Tá Nguyễn-Xuân-Sơn, nguyên Tư Lệnh Hạm Đội; quý vị Hạm Trưởng; quý vị Hải-Quân có liên hệ đến Chuyến Ra Khơi Cuối Cùng; và nhà văn Điệp-Mỹ-Linh, tác giả cuốn tài liệu lịch sử “Hải-Quân V.N.C.H. Ra Khơi, 1975”.
Khi DVD về Chuyến Hải Hành Cuối Cùng được trình chiếu, cả hội trường im lặng hoàn toàn. Nhìn những chiến đỉnh và chiến hạm rẻ sóng, nỗi bi thương mà mọi người Hải-Quân tưởng đã nén lại đâu đó trong lòng suốt 38 năm qua, nay bỗng cuồn cuộn trở về! “Nàng dâu” của đại gia đình Hải-Quân, bà Điệp-Mỹ-Linh, không thể ngăn được xúc động! Những chiến đỉnh lướt trên dòng sông đục ngầu phù sa, với cờ vàng bay phất phới, gợi lại trong ký ức của bà Điệp-Mỹ-Linh hình ảnh oai hùng, lẫm liệt của những đơn vị tác chiến Hải-Quân mà ngày xưa Bà thường tháp tùng theo các chuyến hành quân hỗn hợp do Hải-Quân Trung Tá Hồ-Quang-Minh chỉ huy. Ngày xưa đó, những đơn vị tác chiến Hải-Quân trên sông rạch là nỗi ám ảnh hãi hùng cho Việt Cộng vào những lúc Việt Cộng “công đồn”. Khi Việt Cộng “đã viện” thì không thể nào Việt Cộng chịu đựng được sức tác xạ như vũ bão từ các chiến đỉnh. Nhờ những đơn vị tác chiến Hải-Quân và cũng nhờ những cuộc hành quân hỗn hợp vượt sông Mekong để cắt đứt nguồn tiếp tế vũ khí của Việt Cộng từ Cao-Miên, mà, cho đến tháng Tư năm 1975, Vùng IV Chiến Thuật vẫn yên “như bàn thạch”. Vậy mà bây giờ…Bà Điệp-Mỹ-Linh cúi mặt, lau nước mắt!
Phu nhân của Cố Hải-Quân Trung Tá Nguyễn Văn Phước đến cạnh Điệp-Mỹ-Linh, muốn ngõ lời an ủi. Điệp-Mỹ-Linh chỉ thốt được một câu: “Buồn quá, chị Phước ơi!” rồi tựa đầu lên vai bạn, cả hai cùng khóc! Phu nhân của Hải-Quân Thiếu Tá – và cũng là nhà văn – Phan-Lạc-Tiếp đến cạnh, bảo: “Ông Tiếp khóc quá trời! Tôi tưởng chỉ mình ông Tiếp khóc, không ngờ Điệp-Mỹ-Linh cũng khóc!” Cựu Hải-Quân Đại Tá Đỗ-Kiểm đến, thân mật để tay lên vai hai người vợ của hai cựu sinh viên sĩ quan Hải-Quân khóa 8 mà Đại Tá Kiểm từng là hiệu trưởng, hỏi: “Sao, khóc đã chưa?”
Sau khi chiếu DVD là phần góp ý của những vị sĩ quan Hải-Quân để bổ khuyết những thiếu sót – nếu có.
Nhân vật đầu tiên được mời cho ý kiến là Cựu Hải-Quân Đại Tá Nguyễn-Xuân-Sơn. Đại Tá Sơn nhiệt liệt ca ngợi công lao cũng như sáng kiến của Dân Sinh Media đã thực hiện được một DVD mà tập thể Hải-Quân chưa thể làm được. Đại Tá Sơn cũng bày tỏ lòng biết ơn của Ông đối với Dân Sinh Media.
Nhân vật thứ hai là Cựu Hải-Quân Đại Tá Đỗ-Kiểm. Sau khi ngõ lời biết ơn đến cơ quan Dân Sinh Media, Đại Tá Kiểm nói rõ vai trò của Ông và những biến động trên hệ thống truyền tin giữa Tuần Duyên Hạm Chí-Linh, HQ 11 – nơi Ông điều động các chiến hạm từ bến Bạch-Đằng cho đến khi Hạm Đội ra đến biển – và Trung Tâm Truyền Tin Hải-Quân.(2) Điều đặc biệt là Đại Tá Kiểm nói lên hoàn cảnh và nỗi lòng của những người Hải-Quân không thể đem theo vợ con, gia đình, như chính bản thân Đại Tá Kiểm, mà những người này cũng vẫn tuân hành lệnh của những sĩ quan của một binh chủng không còn quân đội, không còn tổ quốc để đưa quân bạn và đồng bào đến vùng đất Tự Do. Thủy thủ đoàn vẫn lo nấu cơm, tiếp tế nước sôi cho trẻ em bú bình và nước ngọt cho người lớn cho hơn 30 ngàn quân bạn và đồng bào trên các chiến hạm với tất cả khả năng và với trái tim ướt đẫm tình người.
Trong DVD mọi người thấy sự xuất hiện của một nhân vật Hoa-Kỳ, ông Richard Lee Armitage. Có người đặt câu hỏi. Đại Tá Kiểm giải thích cặn kẽ vai trò của ông Richard Lee Armitage.(3)
Người kế tiếp là Cựu Hải-Quân Thiếu Tá Phan-Lạc-Tiếp. Thiếu Tá Tiếp đặt câu hỏi rằng: Chi tiết về đứa bé vuột khỏi tay Mẹ, rơi vào lòng nước, trong khi người Mẹ chen lấn để lên chiến hạm HQ 502, mà ông Tiếp đã viết rất nhiều, tại sao không ai đọc và không có một chi tiết nào của HQ 502 được đưa vào DVD này?
Tiếp theo là “nàng dâu” của đại gia đình Hải-Quân, nhà văn Điệp-Mỹ-Linh. Bà Điệp-Mỹ-Linh bổ khuyết vài Lực Lượng tác chiến của Hải-Quân mà người giới thiệu trong DVD đã nêu lên không đủ; đó là Lực Lượng Tuần Thám, Lực Lượng Hải Tuần và Lực Lượng Giang Cảnh. Bà Điệp-Mỹ-Linh cũng nồng nhiệt khen ngợi những nhạc khúc làm nền cho DVD. Theo Bà, một người chơi nhạc, thì nhạc đệm trong DVD rất tuyệt vời. Nhạc đệm từ DVD dội thẳng vào tâm thức người nghe, khích động và khơi dậy nỗi đau xưa! Bà Điệp-Mỹ-Linh cũng góp ý rằng đoạn DVD có cô gái và chàng Hải-Quân mặc quân phục đại lễ đang tình tứ bên bờ biển nên đưa vào hồi tưởng; bởi vì, trong cảnh hỗn loạn như từ tháng Ba cho đến cuối tháng Tư 1975 thì không một quân nhân Hải-Quân nào có điều kiện để thể hiện tình yêu một cách quá lãng mạng như vậy. Chỉ khi đêm về, một mình trơ trọi giữa một “rừng” người, người Hải-Quân xa lìa vợ con mới có thể hồi tưởng lại những ngày hạnh phúc xa xưa. Nhân đó, bà Điệp-Mỹ-Linh cũng yêu cầu vị nào chọn nhạc đệm cho đoạn DVD này hãy chọn tình khúc “Hoa Biển” của Anh-Thi thay vì ca khúc “Bảy Ngày Đợi Mong”; vì nhạc của “Hoa Biển” đã hay mà lời ca của “Hoa Biển” cũng dễ thương, ý nghĩa và thích hợp với hoàn cảnh. Một chi tiết nữa là chàng Hải-Quân chỉ nên mặc quân phục tiểu lễ; vì, ngày xưa, Hải-Quân V.N.C.H. không mặc quân phục đại lễ khi “đi bờ” (4)
Kế tiếp là Cựu Hải-Quân Trung Tá Phạm-Trọng-Quỳnh, nguyên Hạm Trưởng Tuần Dương Hạm Ngô-Quyền, HQ 17 và Cựu Hải-Quân Trung Tá Đinh-Mạnh-Hùng, Hạm Trưởng Tuần Dương Hạm Trần-Quang-Khải, HQ 2. Cả hai vị Hạm Trưởng đều bổ khuyết nhiều chi tiết về các cuộc rút quân từ Vùng I, Vùng II Duyên Hải và Phú-Quốc.
Sau phần góp ý về DVD, Ban Tổ Chức mời mọi người đến viếng Bảo Tàng Viện Việt-Nam.
Bảo Tàng Viện Việt-Nam là ngôi nhà cổ, được đặt dưới sự quản trị của Bà Kiều-Trang. Trước ngôi nhà, bên phải là chiếc ghe đánh cá rách tả tơi, tượng trưng cho những chiếc ghe đã đưa không biết bao nhiêu người Việt-Nam vượt biển đi tìm Tự Do. Bên trái là bức Tường, ghi công tất cả Quân, Cán, Chính miền Nam Việt-Nam đã tuẩn tiết mà tiêu biểu là ảnh của 5 vị Tướng, 2 vị Tá V.N.C.H.
Vào bên trong Bảo Tàng Viện mới thấy được kỳ công và óc sáng tạo của những người xây dựng Bảo Tàng Viện này. Bức tượng của một quân nhân V.N.C.H. trong tư thế đang chiến đấu chinh phục tình cảm của người xem rất nhanh. Từng bộ quân phục, cây kiếm, huy chương, lon “ghi-gô” để người tù cải tạo đựng thức ăn cũng được trưng bày. Hầu hết huy hiệu của các quân binh chủng Quân Lực V.N.C.H. đều được sưu tầm và trưng bày.
Sáng hôm sau, những người ở xa về San Jose tham dự Hội Ngộ được Cựu Đại Tá Vũ Văn Lộc, tức nhà văn Giao-Chỉ và cũng là Giám Đốc cơ quan IRCC, Trung Tâm Định Cư và Văn Hóa Di Dân, hướng dẫn đi thăm Tòa Thị Chính vừa mới được xây xong.
Tại Tòa Thị Chính, mọi người được gặp Phó Thị Trưởng Madison Nguyen, một người trẻ được sinh năm 1975 và đến Mỹ năm 1990, giới thiệu về cao ốc này. Từ tầng 18, quan khách có thể thấy bao quát cả vùng San Jose hiền hòa.
Sau đó, mọi người nô nức, mong đến Santa Clara Convention Center tham dự buổi Hội Ngộ chính thức để được gặp lại những người đã giúp họ thoát khỏi sự cai trị tàn độc và dã man của Cộng Sản Việt-Nam.
Trước khi chương trình Hội Ngộ được khai mạc, một cuộc phỏng vấn dành riêng cho các sĩ quan Hải-Quân trực tiếp liên hệ đến Chuyến Ra Khơi Bi Hùng của Hải-Quân V.N.C.H., các Hạm Trưởng và nhà văn Điệp-Mỹ-Linh, được thực hiện bên ngoài hội trường. Nhưng vì bà Điệp-Mỹ-Linh được đưa đến hội trường trễ cho nên bà Điệp-Mỹ-Linh được phỏng vấn vào sáng hôm sau, tại khách sạn. Cuộc phỏng vấn này sẽ được đưa vào DVD cùng với phần bổ khuyết hôm Tiền Hội Ngộ.
Cuộc phỏng vấn thực hiện xong đúng vào giờ Hội Ngộ được khai mạc.
Trong khung cảnh trang trọng của buổi lễ khai mạc Hội Ngộ Chuyến Hải Hành Cuối Cùng, ngoài số quan khách chật kín cả hội trường, người ta thấy có sự hiện diện của Cựu Đề Đốc Trần-Văn-Chơn, nguyên Tư Lệnh Hải-Quân V.N.C.H.; phu Nhân Cố Phó Đô Đốc Chung-Tấn-Cang; Ông Paul Jacobs, Cựu Hạm Trưởng Khu Trục Hạm USS Kirk 1087; và 17 vị Hạm Trưởng của Hải-Quân V.N.C.H.
Người điều hợp chương trình là anh Phạm Phú Nam, Giám Đốc Dân Sinh Media, phụ trách về báo chí, radio, TV, sản xuất CD và DVD.
Nhân vật giới thiệu Hải-Quân là Cựu Hải-Quân Thiếu Tá Vương-Thế-Tuấn.Với chi tiết cặn kẽ về mỗi vị Hạm Trưởng, Thiếu Tá Tuấn lần lược giới thiệu từng vị Hạm Trưởng. Mỗi vị Hạm Trưởng được choàng một vòng hoa trong tiếng vỗ tay vang dội.
Mục cảm động trong chương trình là nhiều vị từ các tiểu bang khác đã về San Jose, chỉ với mực đích được bày tỏ lòng biết ơn đối với Thủy Thủ Đoàn đã cứu vớt họ trên đường di tản tránh hiểm họa Cộng Sản. Một Cụ Ông cho biết, khi chiến hạm Hải-Quân đưa toàn gia đình Cụ đến Subic Bay thì gia đình của Cụ gồm 19 người; bây giờ gia đình của Cụ là 120 người.
Xen kẽ vào chương trình là những màn vũ, đơn ca, song ca và hợp ca do nhạc sĩ Nam-Lộc và một số nghệ sĩ phụ trách.
Chương trình Hội Ngộ về Chuyến Hải Hành Cuối Cùng được kết thúc vào lúc 5:30 giờ chiều.
Nhìn mọi người ra về với nét mặt buồn buồn, người ta có thể tự đặt câu hỏi: Nếu không có Chuyến Ra Khơi Bi Hùng của Hải-Quân V.N.C.H. thì làm thế nào chúng ta có được những đợt vượt biển và vượt biên bằng đường bộ? Bởi vì, sau đợt di tản đầu tiên do Hải-Quân V.N.C.H. thực hiện, di dân Việt-Nam được thế giới Tự Do tiếp nhận thì đài BBC loan báo và người trong nước tìm mọi phương tiện để trốn thoát chế độ Cộng Sản. Từ đó chúng ta có danh từ “Boat People”. Nếu không có Chuyến Ra Khơi Bi Hùng của Hải-Quân V.N.C.H. thì làm thế nào chúng ta có được thế hệ tỵ nạn thứ hai đạt được những thành quả không ngờ! Và, nếu không có Chuyến Ra Khơi Bi Hùng của Hải-Quân V.N.C.H. thì, các nhà tù của Cộng Sản Việt-Nam đã có thêm biết bao nhiêu sĩ quan Hải-Quân, sĩ quan quân bạn và Dân, Cán Chính?
Vì những lý do đã nêu, Chuyến Ra Khơi Bi Hùng của Hải-Quân V.N.C.H. là trên cả tuyệt vời. Chúng ta có bổn phận phải ghi lại bằng sử liệu, bằng hình ảnh để những thế hệ mai sau hiểu được sự thống khổ, nỗi bi thảm và niềm phẫn hận của Ông Cha và của một quân chủng mà cho đến ngày 7 tháng 5 năm 1975, tại Subic Bay, kỹ luật và hệ thống chỉ huy cũng vẫn được tôn trọng và thi hành một cách tốt đẹp. Đó là truyền thống của Hải-Quân Việt-Nam Cộng-Hòa.
NGUYỄN THỊ KIỀU-LAM
1-2-3: Muốn biết thêm chi tiết xin mời đọc Hải-Quân V.N.C.H. Ra Khơi, 1975 của Điệp-Mỹ-Linh tại http://www.diepmylinh.com
4: Danh từ của Hải-Quân, nghĩa là rời đơn vị, chiến hạm hoặc chiến đỉnh để đi phố.
Trước khi vào hội trường, quan khách gặp nhau, tay bắt mặt mừng; vì sau 38 năm bây giờ mới có cơ duyên gặp lạ. Sau giây phút vui mừng, quan khách tụ lại từng nhóm nhỏ, thì thầm gợi lại những giờ phút đau thương đầy phẫn uất của những ngày cuối tháng Tư 1975. Những vị di tản bằng đường thủy từ Vùng I và Vùng II vào Saigon thì khơi lại những giờ phút kinh hoàng, thảm khốc quanh các bãi đổ bộ và họ nói với nhau một câu chan chứa ân tình: “Nếu không có Hải-Quân đón thì số người chết ở Vùng I và Vùng II còn tăng gấp bội phần; vì Việt Cộng đâu chừa ai, dân hay quân gì Việt Cộng cũng nã đại pháo để tiêu diệt!” Có người lại nhắc đến những cảnh tự tử tập thể của binh chủng Thủy Quân Lục Chiến tại bãi đón quân ở Thuận-An.(1)
Những chi tiết về các cuộc đón quân từ Vùng I và Vùng II đã được Hải-Quân V.N.C.H. soạn thảo và thi hành một cách nghiêm chỉnh. Nhưng, vào thời điểm đó và trong tình cảnh bi thảm đó, không ai còn đủ bình tĩnh để chụp hình, để đem theo tài liệu, v. v…Vì vậy, cơ quan Dân Sinh Media phải góp nhặt hình ảnh trên Internet để thực hiện một DVD về Chuyến Hải Hành Cuối Cùng của Hải-Quân V.N.C.H.
Thực hiện xong DVD, cơ quan Dân Sinh Media còn thận trọng hơn, muốn đưa sự kiện trong DVD càng gần với sự chính xác của lịch sử càng tốt; cho nên, cơ quan Dân Sinh Media đã mời nhiều sĩ quan cao cấp Hải-Quân, nhiều Hạm Trưởng cũng như những vị có liên hệ đến Chuyến Ra Khơi Cuối Cùng xem DVD rồi góp ý.
Chúng tôi nhận thấy có sự hiện diện của những vị sau đây tại buổi Tiền Hội Ngộ, được tổ chức vào lúc 2 giờ chiều 30 tháng 11 năm 2013, tại thư viện Tully: Cựu Hải-Quân Đại Tá Đỗ-Kiểm, nguyên Tham Mưu Phó Hành Quân, Bộ Tư Lệnh Hải-Quân; Cựu Hải-Quân Đại Tá Nguyễn-Xuân-Sơn, nguyên Tư Lệnh Hạm Đội; quý vị Hạm Trưởng; quý vị Hải-Quân có liên hệ đến Chuyến Ra Khơi Cuối Cùng; và nhà văn Điệp-Mỹ-Linh, tác giả cuốn tài liệu lịch sử “Hải-Quân V.N.C.H. Ra Khơi, 1975”.
Khi DVD về Chuyến Hải Hành Cuối Cùng được trình chiếu, cả hội trường im lặng hoàn toàn. Nhìn những chiến đỉnh và chiến hạm rẻ sóng, nỗi bi thương mà mọi người Hải-Quân tưởng đã nén lại đâu đó trong lòng suốt 38 năm qua, nay bỗng cuồn cuộn trở về! “Nàng dâu” của đại gia đình Hải-Quân, bà Điệp-Mỹ-Linh, không thể ngăn được xúc động! Những chiến đỉnh lướt trên dòng sông đục ngầu phù sa, với cờ vàng bay phất phới, gợi lại trong ký ức của bà Điệp-Mỹ-Linh hình ảnh oai hùng, lẫm liệt của những đơn vị tác chiến Hải-Quân mà ngày xưa Bà thường tháp tùng theo các chuyến hành quân hỗn hợp do Hải-Quân Trung Tá Hồ-Quang-Minh chỉ huy. Ngày xưa đó, những đơn vị tác chiến Hải-Quân trên sông rạch là nỗi ám ảnh hãi hùng cho Việt Cộng vào những lúc Việt Cộng “công đồn”. Khi Việt Cộng “đã viện” thì không thể nào Việt Cộng chịu đựng được sức tác xạ như vũ bão từ các chiến đỉnh. Nhờ những đơn vị tác chiến Hải-Quân và cũng nhờ những cuộc hành quân hỗn hợp vượt sông Mekong để cắt đứt nguồn tiếp tế vũ khí của Việt Cộng từ Cao-Miên, mà, cho đến tháng Tư năm 1975, Vùng IV Chiến Thuật vẫn yên “như bàn thạch”. Vậy mà bây giờ…Bà Điệp-Mỹ-Linh cúi mặt, lau nước mắt!
Phu nhân của Cố Hải-Quân Trung Tá Nguyễn Văn Phước đến cạnh Điệp-Mỹ-Linh, muốn ngõ lời an ủi. Điệp-Mỹ-Linh chỉ thốt được một câu: “Buồn quá, chị Phước ơi!” rồi tựa đầu lên vai bạn, cả hai cùng khóc! Phu nhân của Hải-Quân Thiếu Tá – và cũng là nhà văn – Phan-Lạc-Tiếp đến cạnh, bảo: “Ông Tiếp khóc quá trời! Tôi tưởng chỉ mình ông Tiếp khóc, không ngờ Điệp-Mỹ-Linh cũng khóc!” Cựu Hải-Quân Đại Tá Đỗ-Kiểm đến, thân mật để tay lên vai hai người vợ của hai cựu sinh viên sĩ quan Hải-Quân khóa 8 mà Đại Tá Kiểm từng là hiệu trưởng, hỏi: “Sao, khóc đã chưa?”
Sau khi chiếu DVD là phần góp ý của những vị sĩ quan Hải-Quân để bổ khuyết những thiếu sót – nếu có.
Nhân vật đầu tiên được mời cho ý kiến là Cựu Hải-Quân Đại Tá Nguyễn-Xuân-Sơn. Đại Tá Sơn nhiệt liệt ca ngợi công lao cũng như sáng kiến của Dân Sinh Media đã thực hiện được một DVD mà tập thể Hải-Quân chưa thể làm được. Đại Tá Sơn cũng bày tỏ lòng biết ơn của Ông đối với Dân Sinh Media.
Nhân vật thứ hai là Cựu Hải-Quân Đại Tá Đỗ-Kiểm. Sau khi ngõ lời biết ơn đến cơ quan Dân Sinh Media, Đại Tá Kiểm nói rõ vai trò của Ông và những biến động trên hệ thống truyền tin giữa Tuần Duyên Hạm Chí-Linh, HQ 11 – nơi Ông điều động các chiến hạm từ bến Bạch-Đằng cho đến khi Hạm Đội ra đến biển – và Trung Tâm Truyền Tin Hải-Quân.(2) Điều đặc biệt là Đại Tá Kiểm nói lên hoàn cảnh và nỗi lòng của những người Hải-Quân không thể đem theo vợ con, gia đình, như chính bản thân Đại Tá Kiểm, mà những người này cũng vẫn tuân hành lệnh của những sĩ quan của một binh chủng không còn quân đội, không còn tổ quốc để đưa quân bạn và đồng bào đến vùng đất Tự Do. Thủy thủ đoàn vẫn lo nấu cơm, tiếp tế nước sôi cho trẻ em bú bình và nước ngọt cho người lớn cho hơn 30 ngàn quân bạn và đồng bào trên các chiến hạm với tất cả khả năng và với trái tim ướt đẫm tình người.
Trong DVD mọi người thấy sự xuất hiện của một nhân vật Hoa-Kỳ, ông Richard Lee Armitage. Có người đặt câu hỏi. Đại Tá Kiểm giải thích cặn kẽ vai trò của ông Richard Lee Armitage.(3)
Người kế tiếp là Cựu Hải-Quân Thiếu Tá Phan-Lạc-Tiếp. Thiếu Tá Tiếp đặt câu hỏi rằng: Chi tiết về đứa bé vuột khỏi tay Mẹ, rơi vào lòng nước, trong khi người Mẹ chen lấn để lên chiến hạm HQ 502, mà ông Tiếp đã viết rất nhiều, tại sao không ai đọc và không có một chi tiết nào của HQ 502 được đưa vào DVD này?
Tiếp theo là “nàng dâu” của đại gia đình Hải-Quân, nhà văn Điệp-Mỹ-Linh. Bà Điệp-Mỹ-Linh bổ khuyết vài Lực Lượng tác chiến của Hải-Quân mà người giới thiệu trong DVD đã nêu lên không đủ; đó là Lực Lượng Tuần Thám, Lực Lượng Hải Tuần và Lực Lượng Giang Cảnh. Bà Điệp-Mỹ-Linh cũng nồng nhiệt khen ngợi những nhạc khúc làm nền cho DVD. Theo Bà, một người chơi nhạc, thì nhạc đệm trong DVD rất tuyệt vời. Nhạc đệm từ DVD dội thẳng vào tâm thức người nghe, khích động và khơi dậy nỗi đau xưa! Bà Điệp-Mỹ-Linh cũng góp ý rằng đoạn DVD có cô gái và chàng Hải-Quân mặc quân phục đại lễ đang tình tứ bên bờ biển nên đưa vào hồi tưởng; bởi vì, trong cảnh hỗn loạn như từ tháng Ba cho đến cuối tháng Tư 1975 thì không một quân nhân Hải-Quân nào có điều kiện để thể hiện tình yêu một cách quá lãng mạng như vậy. Chỉ khi đêm về, một mình trơ trọi giữa một “rừng” người, người Hải-Quân xa lìa vợ con mới có thể hồi tưởng lại những ngày hạnh phúc xa xưa. Nhân đó, bà Điệp-Mỹ-Linh cũng yêu cầu vị nào chọn nhạc đệm cho đoạn DVD này hãy chọn tình khúc “Hoa Biển” của Anh-Thi thay vì ca khúc “Bảy Ngày Đợi Mong”; vì nhạc của “Hoa Biển” đã hay mà lời ca của “Hoa Biển” cũng dễ thương, ý nghĩa và thích hợp với hoàn cảnh. Một chi tiết nữa là chàng Hải-Quân chỉ nên mặc quân phục tiểu lễ; vì, ngày xưa, Hải-Quân V.N.C.H. không mặc quân phục đại lễ khi “đi bờ” (4)
Kế tiếp là Cựu Hải-Quân Trung Tá Phạm-Trọng-Quỳnh, nguyên Hạm Trưởng Tuần Dương Hạm Ngô-Quyền, HQ 17 và Cựu Hải-Quân Trung Tá Đinh-Mạnh-Hùng, Hạm Trưởng Tuần Dương Hạm Trần-Quang-Khải, HQ 2. Cả hai vị Hạm Trưởng đều bổ khuyết nhiều chi tiết về các cuộc rút quân từ Vùng I, Vùng II Duyên Hải và Phú-Quốc.
Sau phần góp ý về DVD, Ban Tổ Chức mời mọi người đến viếng Bảo Tàng Viện Việt-Nam.
Bảo Tàng Viện Việt-Nam là ngôi nhà cổ, được đặt dưới sự quản trị của Bà Kiều-Trang. Trước ngôi nhà, bên phải là chiếc ghe đánh cá rách tả tơi, tượng trưng cho những chiếc ghe đã đưa không biết bao nhiêu người Việt-Nam vượt biển đi tìm Tự Do. Bên trái là bức Tường, ghi công tất cả Quân, Cán, Chính miền Nam Việt-Nam đã tuẩn tiết mà tiêu biểu là ảnh của 5 vị Tướng, 2 vị Tá V.N.C.H.
Vào bên trong Bảo Tàng Viện mới thấy được kỳ công và óc sáng tạo của những người xây dựng Bảo Tàng Viện này. Bức tượng của một quân nhân V.N.C.H. trong tư thế đang chiến đấu chinh phục tình cảm của người xem rất nhanh. Từng bộ quân phục, cây kiếm, huy chương, lon “ghi-gô” để người tù cải tạo đựng thức ăn cũng được trưng bày. Hầu hết huy hiệu của các quân binh chủng Quân Lực V.N.C.H. đều được sưu tầm và trưng bày.
Sáng hôm sau, những người ở xa về San Jose tham dự Hội Ngộ được Cựu Đại Tá Vũ Văn Lộc, tức nhà văn Giao-Chỉ và cũng là Giám Đốc cơ quan IRCC, Trung Tâm Định Cư và Văn Hóa Di Dân, hướng dẫn đi thăm Tòa Thị Chính vừa mới được xây xong.
Tại Tòa Thị Chính, mọi người được gặp Phó Thị Trưởng Madison Nguyen, một người trẻ được sinh năm 1975 và đến Mỹ năm 1990, giới thiệu về cao ốc này. Từ tầng 18, quan khách có thể thấy bao quát cả vùng San Jose hiền hòa.
Sau đó, mọi người nô nức, mong đến Santa Clara Convention Center tham dự buổi Hội Ngộ chính thức để được gặp lại những người đã giúp họ thoát khỏi sự cai trị tàn độc và dã man của Cộng Sản Việt-Nam.
Trước khi chương trình Hội Ngộ được khai mạc, một cuộc phỏng vấn dành riêng cho các sĩ quan Hải-Quân trực tiếp liên hệ đến Chuyến Ra Khơi Bi Hùng của Hải-Quân V.N.C.H., các Hạm Trưởng và nhà văn Điệp-Mỹ-Linh, được thực hiện bên ngoài hội trường. Nhưng vì bà Điệp-Mỹ-Linh được đưa đến hội trường trễ cho nên bà Điệp-Mỹ-Linh được phỏng vấn vào sáng hôm sau, tại khách sạn. Cuộc phỏng vấn này sẽ được đưa vào DVD cùng với phần bổ khuyết hôm Tiền Hội Ngộ.
Cuộc phỏng vấn thực hiện xong đúng vào giờ Hội Ngộ được khai mạc.
Trong khung cảnh trang trọng của buổi lễ khai mạc Hội Ngộ Chuyến Hải Hành Cuối Cùng, ngoài số quan khách chật kín cả hội trường, người ta thấy có sự hiện diện của Cựu Đề Đốc Trần-Văn-Chơn, nguyên Tư Lệnh Hải-Quân V.N.C.H.; phu Nhân Cố Phó Đô Đốc Chung-Tấn-Cang; Ông Paul Jacobs, Cựu Hạm Trưởng Khu Trục Hạm USS Kirk 1087; và 17 vị Hạm Trưởng của Hải-Quân V.N.C.H.
Người điều hợp chương trình là anh Phạm Phú Nam, Giám Đốc Dân Sinh Media, phụ trách về báo chí, radio, TV, sản xuất CD và DVD.
Nhân vật giới thiệu Hải-Quân là Cựu Hải-Quân Thiếu Tá Vương-Thế-Tuấn.Với chi tiết cặn kẽ về mỗi vị Hạm Trưởng, Thiếu Tá Tuấn lần lược giới thiệu từng vị Hạm Trưởng. Mỗi vị Hạm Trưởng được choàng một vòng hoa trong tiếng vỗ tay vang dội.
Mục cảm động trong chương trình là nhiều vị từ các tiểu bang khác đã về San Jose, chỉ với mực đích được bày tỏ lòng biết ơn đối với Thủy Thủ Đoàn đã cứu vớt họ trên đường di tản tránh hiểm họa Cộng Sản. Một Cụ Ông cho biết, khi chiến hạm Hải-Quân đưa toàn gia đình Cụ đến Subic Bay thì gia đình của Cụ gồm 19 người; bây giờ gia đình của Cụ là 120 người.
Xen kẽ vào chương trình là những màn vũ, đơn ca, song ca và hợp ca do nhạc sĩ Nam-Lộc và một số nghệ sĩ phụ trách.
Chương trình Hội Ngộ về Chuyến Hải Hành Cuối Cùng được kết thúc vào lúc 5:30 giờ chiều.
Nhìn mọi người ra về với nét mặt buồn buồn, người ta có thể tự đặt câu hỏi: Nếu không có Chuyến Ra Khơi Bi Hùng của Hải-Quân V.N.C.H. thì làm thế nào chúng ta có được những đợt vượt biển và vượt biên bằng đường bộ? Bởi vì, sau đợt di tản đầu tiên do Hải-Quân V.N.C.H. thực hiện, di dân Việt-Nam được thế giới Tự Do tiếp nhận thì đài BBC loan báo và người trong nước tìm mọi phương tiện để trốn thoát chế độ Cộng Sản. Từ đó chúng ta có danh từ “Boat People”. Nếu không có Chuyến Ra Khơi Bi Hùng của Hải-Quân V.N.C.H. thì làm thế nào chúng ta có được thế hệ tỵ nạn thứ hai đạt được những thành quả không ngờ! Và, nếu không có Chuyến Ra Khơi Bi Hùng của Hải-Quân V.N.C.H. thì, các nhà tù của Cộng Sản Việt-Nam đã có thêm biết bao nhiêu sĩ quan Hải-Quân, sĩ quan quân bạn và Dân, Cán Chính?
Vì những lý do đã nêu, Chuyến Ra Khơi Bi Hùng của Hải-Quân V.N.C.H. là trên cả tuyệt vời. Chúng ta có bổn phận phải ghi lại bằng sử liệu, bằng hình ảnh để những thế hệ mai sau hiểu được sự thống khổ, nỗi bi thảm và niềm phẫn hận của Ông Cha và của một quân chủng mà cho đến ngày 7 tháng 5 năm 1975, tại Subic Bay, kỹ luật và hệ thống chỉ huy cũng vẫn được tôn trọng và thi hành một cách tốt đẹp. Đó là truyền thống của Hải-Quân Việt-Nam Cộng-Hòa.
NGUYỄN THỊ KIỀU-LAM
1-2-3: Muốn biết thêm chi tiết xin mời đọc Hải-Quân V.N.C.H. Ra Khơi, 1975 của Điệp-Mỹ-Linh tại http://www.diepmylinh.com
4: Danh từ của Hải-Quân, nghĩa là rời đơn vị, chiến hạm hoặc chiến đỉnh để đi phố.
TVQ chuyển