Di Sản Hồ Chí Minh
Jonathan London - Triển lãm CCRĐ năm 2015
Trong những ngày qua “Vụ án Triển lãm về cải cách ruộng đất bị đóng của vì vấn đề kỹ thuật” (VATLVCCRĐBĐCVVĐKT) đã được nhiều người quan tâm đến và nhiều nhà bình luận, nhà blog đề cập.
Vậy, thay vì nhấn mạnh những vấn đề về mặt học thuyết (chẳng hạn bản chất chính trị của ký ức tập thể) hay suy ngẫm về những chuyện buồn tiếc (triển lãm được tổ chức vào một thời điểm mà nhũng vấn đê xoay quanh ruộng đất còn chưa được giải quyết), tôi xin đề xuất một đề nghị đơn giản như sau:
1. Hình thành một hoặc hai hội đồng đặc biệt về nghiên cứu CCRĐ, có sự thăm gia của những thành phần xã hội thực sự đa dạng để đi vào việc đánh giá lại lịch sử và ý nghĩa của CCRĐ; Nếu cần, hãy hình thành hai hội đồng khác nhau, một gồm những tổ chức của nhà nước và một gồm những tổ chức xã hội dân sự;
2. Hãy tìm ra một cơ chế để bàn những kết quả nghiên cứu, có thể là một hội thảo về chủ để này nhằm mục địch nêu rõ những gì chúng ta biết và đồng ý và những chủ đề còn tranh cãi; Sẵn sàng tổ chức hội thảo này ở Hồng Kông; gỉa định nếu làm chuẩn sẽ chẳng có vấn đề tài chính nào (nhiều người sẽ ủng hộ chứ);
3. Hãy mời những người giỏi về bảo tàng học, nhân học, v.v. để dự những hội thảo này và thiết kế một triển lãm về CCRĐ, một triển lãm kiểu mới, có tính hoa giải, không áp đạt quan điểm nào nhưng lại tạo ra một cơ hội cho dân của đất nước để có những thảo luận cần có; Triển lãm có thể đề cập trực tiếp những tranh cãi mà chưa được giải quyết và sự liên quan đương đại của chủ đề.
‘Vấn đề kỹ thuật’ của Việt Nam ngày nay chính là chưa dám hay chưa phát hiện ra những cách thảo luận về ngày xưa. Một nước văn minh là một nước không sợ nói về lịch sử một cách coi mở. Rõ ràng Việt Nam còn rất nhiều chuyện lịch sử nên thảo luận. Muốn một xã hội văn minh thì hãy dám lấy triển lãm về CCRĐ năm 2014 một cơ hội. Nếu làm thế thì Triển Lãm CCRĐ năm 2015 sẽ là một bước có tâm quan trọng lịch sử và có thể là một mô hình cho nhiều thảo luận tiếp theo. Ảo tưởng? Hy vọng là không.
JL
Trong những ngày qua “Vụ án Triển lãm về cải cách ruộng đất bị đóng của
vì vấn đề kỹ thuật” (VATLVCCRĐBĐCVVĐKT) đã được nhiều người quan tâm đến
và nhiều nhà bình luận, nhà blog đề cập. Từ góc độ xã hội học tối thấy
sự kiện này là rất thứ vị. Từ góc độ của một cá nhân, tôi lại thấy sự
kiện này là rất đáng tiếc. Hình như ý mà nên có một triển lãm về CCRĐ là
một ý rất tốt, một ý mà rất nhiều người có thể ủng hộ được. Vấn đề là ở
chỗ nội dung. Vào 2014, không thế nào có thể có một triển lãm mà đầy
‘thông tin’ một chiều, thông tin mà không phân tích CCRĐ một cách khách
quan, cởii mở, với tinh thần hòa giải.v.v.
Vậy, thay vì nhấn mạnh những vấn đề về mặt học thuyết (chẳng hạn bản chất chính trị của ký ức tập thể) hay suy ngẫm về những chuyện buồn tiếc (triển lãm được tổ chức vào một thời điểm mà nhũng vấn đê xoay quanh ruộng đất còn chưa được giải quyết), tôi xin đề xuất một đề nghị đơn giản như sau:
1. Hình thành một hoặc hai hội đồng đặc biệt về nghiên cứu CCRĐ, có sự thăm gia của những thành phần xã hội thực sự đa dạng để đi vào việc đánh giá lại lịch sử và ý nghĩa của CCRĐ; Nếu cần, hãy hình thành hai hội đồng khác nhau, một gồm những tổ chức của nhà nước và một gồm những tổ chức xã hội dân sự;
2. Hãy tìm ra một cơ chế để bàn những kết quả nghiên cứu, có thể là một hội thảo về chủ để này nhằm mục địch nêu rõ những gì chúng ta biết và đồng ý và những chủ đề còn tranh cãi; Sẵn sàng tổ chức hội thảo này ở Hồng Kông; gỉa định nếu làm chuẩn sẽ chẳng có vấn đề tài chính nào (nhiều người sẽ ủng hộ chứ);
3. Hãy mời những người giỏi về bảo tàng học, nhân học, v.v. để dự những hội thảo này và thiết kế một triển lãm về CCRĐ, một triển lãm kiểu mới, có tính hoa giải, không áp đạt quan điểm nào nhưng lại tạo ra một cơ hội cho dân của đất nước để có những thảo luận cần có; Triển lãm có thể đề cập trực tiếp những tranh cãi mà chưa được giải quyết và sự liên quan đương đại của chủ đề.
‘Vấn đề kỹ thuật’ của Việt Nam ngày nay chính là chưa dám hay chưa phát hiện ra những cách thảo luận về ngày xưa. Một nước văn minh là một nước không sợ nói về lịch sử một cách coi mở. Rõ ràng Việt Nam còn rất nhiều chuyện lịch sử nên thảo luận. Muốn một xã hội văn minh thì hãy dám lấy triển lãm về CCRĐ năm 2014 một cơ hội. Nếu làm thế thì Triển Lãm CCRĐ năm 2015 sẽ là một bước có tâm quan trọng lịch sử và có thể là một mô hình cho nhiều thảo luận tiếp theo. Ảo tưởng? Hy vọng là không.
JL
(Blog Xin Lỗi Ông)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Hiệu ứng nói phét!" - by Văn Quang / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Phiếm luận, chuyện Nhà Nước ta!!! _ Di Tĩnh Đắc ( Nguyễn Bá Chổi chuyển )
- Đánh trống, đánh chiêng học lại lịch sử Sài Gòn - by FB Nguyễn Gia Việt & Trần Văn Giang (ghi lại)
- Việt Cộng: Kế hoạch gửi tiền Quỹ vắc-xin COVID-19 để lấy lãi gây ra tranh cãi
- Ân xá Quốc tế gửi bằng chứng, đòi Việt Cộng điều tra về tin tặc tấn công giới bất đồng
Jonathan London - Triển lãm CCRĐ năm 2015
Trong những ngày qua “Vụ án Triển lãm về cải cách ruộng đất bị đóng của vì vấn đề kỹ thuật” (VATLVCCRĐBĐCVVĐKT) đã được nhiều người quan tâm đến và nhiều nhà bình luận, nhà blog đề cập.
Trong những ngày qua “Vụ án Triển lãm về cải cách ruộng đất bị đóng của
vì vấn đề kỹ thuật” (VATLVCCRĐBĐCVVĐKT) đã được nhiều người quan tâm đến
và nhiều nhà bình luận, nhà blog đề cập. Từ góc độ xã hội học tối thấy
sự kiện này là rất thứ vị. Từ góc độ của một cá nhân, tôi lại thấy sự
kiện này là rất đáng tiếc. Hình như ý mà nên có một triển lãm về CCRĐ là
một ý rất tốt, một ý mà rất nhiều người có thể ủng hộ được. Vấn đề là ở
chỗ nội dung. Vào 2014, không thế nào có thể có một triển lãm mà đầy
‘thông tin’ một chiều, thông tin mà không phân tích CCRĐ một cách khách
quan, cởii mở, với tinh thần hòa giải.v.v.
Vậy, thay vì nhấn mạnh những vấn đề về mặt học thuyết (chẳng hạn bản chất chính trị của ký ức tập thể) hay suy ngẫm về những chuyện buồn tiếc (triển lãm được tổ chức vào một thời điểm mà nhũng vấn đê xoay quanh ruộng đất còn chưa được giải quyết), tôi xin đề xuất một đề nghị đơn giản như sau:
1. Hình thành một hoặc hai hội đồng đặc biệt về nghiên cứu CCRĐ, có sự thăm gia của những thành phần xã hội thực sự đa dạng để đi vào việc đánh giá lại lịch sử và ý nghĩa của CCRĐ; Nếu cần, hãy hình thành hai hội đồng khác nhau, một gồm những tổ chức của nhà nước và một gồm những tổ chức xã hội dân sự;
2. Hãy tìm ra một cơ chế để bàn những kết quả nghiên cứu, có thể là một hội thảo về chủ để này nhằm mục địch nêu rõ những gì chúng ta biết và đồng ý và những chủ đề còn tranh cãi; Sẵn sàng tổ chức hội thảo này ở Hồng Kông; gỉa định nếu làm chuẩn sẽ chẳng có vấn đề tài chính nào (nhiều người sẽ ủng hộ chứ);
3. Hãy mời những người giỏi về bảo tàng học, nhân học, v.v. để dự những hội thảo này và thiết kế một triển lãm về CCRĐ, một triển lãm kiểu mới, có tính hoa giải, không áp đạt quan điểm nào nhưng lại tạo ra một cơ hội cho dân của đất nước để có những thảo luận cần có; Triển lãm có thể đề cập trực tiếp những tranh cãi mà chưa được giải quyết và sự liên quan đương đại của chủ đề.
‘Vấn đề kỹ thuật’ của Việt Nam ngày nay chính là chưa dám hay chưa phát hiện ra những cách thảo luận về ngày xưa. Một nước văn minh là một nước không sợ nói về lịch sử một cách coi mở. Rõ ràng Việt Nam còn rất nhiều chuyện lịch sử nên thảo luận. Muốn một xã hội văn minh thì hãy dám lấy triển lãm về CCRĐ năm 2014 một cơ hội. Nếu làm thế thì Triển Lãm CCRĐ năm 2015 sẽ là một bước có tâm quan trọng lịch sử và có thể là một mô hình cho nhiều thảo luận tiếp theo. Ảo tưởng? Hy vọng là không.
JL
(Blog Xin Lỗi Ông)