Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Khai quật lăng mộ Quan Vân Trường phát hiện Thanh Long Đao ngủ say 2000 năm,
Theo Chinaiiss đưa tin, lăng mộ Quan Vũ đã được khai quật. Đó là lăng mộ nằm ở Giang Nam thời Tam Quốc. Trong truyền thuyết, trong lăng mộ này chỉ có thân thể mà không có đầu của Quan Vũ. Sau khi nhân viên mở quan tài của Quan Vũ, không những tìm được thi thể không đầu của Quan Vũ, còn có Thanh Long Yển Nguyệt Đao mà Quan Vũ sử dụng khi còn sống và thi thể của hai người phụ nữ. Ngoài phu nhân Quan Vũ là Tào Nguyệt Nga ra, thi thể người phụ nữ kia là ai?
Có người nói đó là một trong tứ đại mỹ nhân nổi tiếng Trung Quốc cổ đại: Điêu Thuyền. Sau khi Đổng Trác chết, Điêu Thuyền không theo chân Lã Bố sao? Tại sao lại trở thành tiểu thiếp của Quan Vũ? Theo truyền thuyết, sau khi Tào Tháo đánh bại Lã Bố, Điêu Thuyền rơi vào tay Tào Tháo. Tào Tháo dùng mỹ nhân kế, lệnh cho Điêu Thuyền thu phục Quan Vũ. Điêu Thuyền thật lòng yêu thích Quan Vũ, là một đại anh hùng nhưng lại bị Quan Vũ nghiêm khắc trách mắng, vì vậy Điêu Thuyền đã tự vẫn trước mặt Quan Vũ. Sau đó, Lưu Bị cảm thán Điêu Thuyền là một người phụ nữ trung nghĩa, cho nên ông đã đem Điêu Thuyền chôn cùng với Quan Vũ.
Quan Lâm, nơi an táng thủ cấp của Quan Vũ trở nên vang danh thiên hạ, thậm chí nổi tiếng hơn thành Lạc Dương của nhà Hán – Ngụy. Sở dĩ, Quan Vũ được chôn cất ở Quan Lâm là vì Tôn Quyền sai người đưa thủ cấp của Quan Vũ đến Lạc Dương cho Tào Tháo, nhằm chĩa mũi nhọn việc trả thù nghĩa đệ của Lưu Bị sang Tào Nguỵ.
Trong lúc thiên hạ chia ba, Quan Vũ chết trở thành đại sự rung chuyển ba nước. Tôn Quyền và Tào Tháo vì thế mà tính toán, tranh đấu. Tôn Quyền đào hố nhưng Tào Tháo không nhảy, trái lại để cho Tôn Quyền rơi xuống hố của chính mình. Tào Tháo làm một cái hình nhân bằng gỗ lắp vào đầu để tống táng Quan Vũ, đích thân làm lễ trước mộ theo nghi thức một vương hầu.
Khu mộ Quan Công được gọi tắt là Quan Lâm (lấy tên của thị trấn), gồm có ba phần: điện thờ, mộ và khu rừng chung quanh, nằm ở vùng ngoại ô phía Nam thành phố Lạc Dương, tỉnh Hà Nam.
Trong lịch sử Trung Quốc, có hai nhân vật không phải là vua hay hoàng đế nhưng nơi an táng lại được gọi là lăng mộ hay lăng tẩm: đó là Khổng Tử và Quan Công, cả hai đều được tôn xưng là “Thánh Nhân”, một người là “Văn Thánh”, một người là “Võ Thánh”.
Nguồn: ĐKN
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Khai quật lăng mộ Quan Vân Trường phát hiện Thanh Long Đao ngủ say 2000 năm,
Theo Chinaiiss đưa tin, lăng mộ Quan Vũ đã được khai quật. Đó là lăng mộ nằm ở Giang Nam thời Tam Quốc. Trong truyền thuyết, trong lăng mộ này chỉ có thân thể mà không có đầu của Quan Vũ. Sau khi nhân viên mở quan tài của Quan Vũ, không những tìm được thi thể không đầu của Quan Vũ, còn có Thanh Long Yển Nguyệt Đao mà Quan Vũ sử dụng khi còn sống và thi thể của hai người phụ nữ. Ngoài phu nhân Quan Vũ là Tào Nguyệt Nga ra, thi thể người phụ nữ kia là ai?
Có người nói đó là một trong tứ đại mỹ nhân nổi tiếng Trung Quốc cổ đại: Điêu Thuyền. Sau khi Đổng Trác chết, Điêu Thuyền không theo chân Lã Bố sao? Tại sao lại trở thành tiểu thiếp của Quan Vũ? Theo truyền thuyết, sau khi Tào Tháo đánh bại Lã Bố, Điêu Thuyền rơi vào tay Tào Tháo. Tào Tháo dùng mỹ nhân kế, lệnh cho Điêu Thuyền thu phục Quan Vũ. Điêu Thuyền thật lòng yêu thích Quan Vũ, là một đại anh hùng nhưng lại bị Quan Vũ nghiêm khắc trách mắng, vì vậy Điêu Thuyền đã tự vẫn trước mặt Quan Vũ. Sau đó, Lưu Bị cảm thán Điêu Thuyền là một người phụ nữ trung nghĩa, cho nên ông đã đem Điêu Thuyền chôn cùng với Quan Vũ.
Quan Lâm, nơi an táng thủ cấp của Quan Vũ trở nên vang danh thiên hạ, thậm chí nổi tiếng hơn thành Lạc Dương của nhà Hán – Ngụy. Sở dĩ, Quan Vũ được chôn cất ở Quan Lâm là vì Tôn Quyền sai người đưa thủ cấp của Quan Vũ đến Lạc Dương cho Tào Tháo, nhằm chĩa mũi nhọn việc trả thù nghĩa đệ của Lưu Bị sang Tào Nguỵ.
Trong lúc thiên hạ chia ba, Quan Vũ chết trở thành đại sự rung chuyển ba nước. Tôn Quyền và Tào Tháo vì thế mà tính toán, tranh đấu. Tôn Quyền đào hố nhưng Tào Tháo không nhảy, trái lại để cho Tôn Quyền rơi xuống hố của chính mình. Tào Tháo làm một cái hình nhân bằng gỗ lắp vào đầu để tống táng Quan Vũ, đích thân làm lễ trước mộ theo nghi thức một vương hầu.
Khu mộ Quan Công được gọi tắt là Quan Lâm (lấy tên của thị trấn), gồm có ba phần: điện thờ, mộ và khu rừng chung quanh, nằm ở vùng ngoại ô phía Nam thành phố Lạc Dương, tỉnh Hà Nam.
Trong lịch sử Trung Quốc, có hai nhân vật không phải là vua hay hoàng đế nhưng nơi an táng lại được gọi là lăng mộ hay lăng tẩm: đó là Khổng Tử và Quan Công, cả hai đều được tôn xưng là “Thánh Nhân”, một người là “Văn Thánh”, một người là “Võ Thánh”.
Nguồn: ĐKN