Tham Khảo
Khi thông tin vươt rào ‘tuyên giáo’
hông tin ông Nguyễn Như Phong, tổng biên tập báo Petrotimes bị thu hồi thẻ và tờ này bị đình bản 3 tháng được truyền thông Nhà nước chính thức loan đi
Thông tin ông Nguyễn Như Phong, tổng biên tập báo Petrotimes bị thu hồi thẻ và tờ này bị đình bản 3 tháng được truyền thông Nhà nước chính thức loan đi hôm 3 tháng 10. Tuy nhiên trước đó cư dân mạng có đồn đoán về biện pháp đó của cơ quan chủ quản là Bộ Thông tin- Truyền thông.
Chuyện ai cũng biết
Các thông tin trên mạng xã hội có vẻ như không hướng nhiều về việc ông Nguyễn Như Phong bị thu hồi thẻ nghiệp vụ, một hình thức cách chức, và báo điện tử Petrotimes bị đình bản trong ba tháng, mà dư luận xôn xao vì nguyên nhân sâu xa dẫn đến vấn đề này. Đó là ngày 30 Tháng Chín 2016, báo điện tử Petrotimes đăng bài “Người Buôn Gió Bùi Thanh Hiếu trả lời phỏng vấn về Trịnh Xuân Thanh” (tiêu đề đăng trên báo). Mặc dù theo quyết định của Bộ Thông tin- Truyền thông thì lý do đưa ra kỷ luật là do phạm những sai phạm trong hoạt động báo chí.
Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh, từ Đà Nẵng trả lời chúng tôi về quan điểm của ông trước vụ việc đang nhận được nhiều sự quan tâm này.
“Trong chuyện ông Như Phong bị cách chức, thông báo không nói rõ là vì lý do gì, nhưng ai cũng biết là vì vừa rồi ông ta đăng bài phỏng vấn Người Buôn Gió, mà những bài Người Buôn Gió viết về Trịnh Xuân Thanh đã được up lên mạng.”
Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh cho biết thêm rằng một vài nhà báo, một vài người trong ban biên tập của các báo lớn của Việt Nam tiết lộ số người đọc bài trên mạng xã hội của Người Buôn Gió nhiều hơn hẳn số người đọc báo chính thống hiện nay trong nước.
“Chuyện đó đang rất ‘hot’, liên quan đến vấn đề chống tham nhũng nên nó có nhiều việc phức tạp trong đó.”
Một nhà báo (không muốn nêu tên) có hơn 10 năm làm cho những báo đoàn thể trong nước trả lời chúng tôi qua email cho biết về quan điểm của ông đối với vấn đề này:
“Tôi thấy đây là quả báo của ông ta, vì ông ấy đã gây thù chuốc oán với nhiều bên, báo của ông ấy lâu nay đăng tin không trung lập và khách quan. Tuy vậy cũng cần làm rõ là việc xử phạt có đúng pháp luật không, công văn phạt khiến người ta tò mò về lý do, giống việc Đảng chỉ đạo.”
Người này nói thêm “có thể ông Phong đã quá tự tin khi nghĩ rằng không ai đụng đến ông ấy, nhưng cuối cùng thì vị trí Tổng biên tập ở Việt Nam cũng chỉ là quân cờ trong tay ai đó mà thôi.”
Nhạy cảm chính trị
Có một câu nói thường được truyền nhau một cách ví von rằng Việt Nam có tất cả khoảng 800 tờ báo và các cơ quan truyền thông, đồng nghĩa với việc là có bằng số ấy tổng biên tập, thế nhưng trên thực tế chỉ có một tổng biên tập duy nhất, đó là Trưởng ban Tuyên giáo của Đảng Cộng sản.
Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh có nhận định
“Những người làm ở tờ báo của Đảng ở Việt nam thì thừa hành, chấp hành những việc của Đảng, làm theo lệnh của Đảng từ việc chỉ đạo bài vở cho đến cách thực hiện. Dĩ nhiên là có cho tự do một số việc như ăn chơi nhảy múa, những việc không dính đến chính trị. Chính vì vậy mà báo chí ở Việt Nam hay phát triển theo hướng lá cải.”
Nhà báo mà chúng tôi nói chuyện qua email cũng có ý kiến tương đồng với nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh. Theo ông, “có lẽ ông Nguyễn Như Phong cũng không lường trước được quyết định của Bộ Thông tin và Truyền thông. Chính vì vậy mà ông Phong đã bước qua ranh giới đăng tin gọi là ‘nhạy cảm chính trị’.
Người này nói thêm, đây chính là “vùng cấm của ban tuyên giáo mà ông Phong quá tự tin khi vượt rào.”
Quyền lực kiểm soát
Bên cạnh những chia sẻ cá nhân đang được bàn tán rất nhiều trên mạng xã hội về vụ việc Nguyễn Như Phong và báo điện tử Petrotimes, nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh đánh giá vấn đề này theo một cách nhìn khác, liên quan đến hệ thống kiểm duyệt và quyền lực của Ban Tuyên giáo vốn đã tồn tại từ lâu trong báo chí Việt Nam.
Bắt đầu thập niên 1940, báo chí Việt Nam là công cụ tuyên truyền của Đảng Cộng sản Việt Nam. Luật báo chí không chính thức công nhận sự kiểm duyệt nhưng trên thực tế, bằng hình thức của luật bất thành văn và Ban Tuyên huấn được lập ra năm 1947, thì tất cả sáng tác và bài viết đều dưới sự chỉ đạo chính trị.
Theo nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh, chính vì điều này mà nhiều người trong phong trào Nhân Văn Giai Phẩm đã gặp trở ngại, bị tù đày.
“Sau 75 thì dễ hơn do tiếp cận với những văn minh thế giới. Nhưng từ 75 đến khoảng năm 85, 90 thì vẫn còn căng thẳng lắm, viết cái gì khác với đường lối một tí là bị kỷ luật ngay.”
“Những vụ tham nhũng lớn trừ khi có tín hiệu từ phía trên thì báo mới làm được. Thật ra không có nhà báo nào có khả năng đi điều tra được hết. Tất cả đều có tư liệu cung cấp từ ở trên. Mà khi nào người ta cung cấp những tư liệu đó? Khi nào có đấu đá thì tung ra để đấu với bên kia. Giống như bây giờ người ta không tung ra cho báo lề phải mà người ta lại tung ra báo lề trái một số thông tin cho các nhà báo lề trái viết để có lợi cho người ta.”
Một vụ việc mới xảy ra, tuy nhiên không mấy ai ngạc nhiên vì hành xử của cơ quan chức năng đối với thông tin không theo định hướng báo chí của đảng và nhà nước từ trước đến nay đều như thế.
Chính hành xử đó khiến Việt Nam bị lên án không có quyền tự do ngôn luận theo đúng chuẩn mực quốc tế trong các công ước mà Hà Nội tham gia ký kết cũng như phê chuẩn.
Cát Linh
(RFA)
Thông tin ông Nguyễn Như Phong, tổng biên tập báo Petrotimes bị thu hồi thẻ và tờ này bị đình bản 3 tháng được truyền thông Nhà nước chính thức loan đi hôm 3 tháng 10. Tuy nhiên trước đó cư dân mạng có đồn đoán về biện pháp đó của cơ quan chủ quản là Bộ Thông tin- Truyền thông.
Người Buôn Gió trả lời phỏng vấn ThoiBao.de tại Berlin |
Các thông tin trên mạng xã hội có vẻ như không hướng nhiều về việc ông Nguyễn Như Phong bị thu hồi thẻ nghiệp vụ, một hình thức cách chức, và báo điện tử Petrotimes bị đình bản trong ba tháng, mà dư luận xôn xao vì nguyên nhân sâu xa dẫn đến vấn đề này. Đó là ngày 30 Tháng Chín 2016, báo điện tử Petrotimes đăng bài “Người Buôn Gió Bùi Thanh Hiếu trả lời phỏng vấn về Trịnh Xuân Thanh” (tiêu đề đăng trên báo). Mặc dù theo quyết định của Bộ Thông tin- Truyền thông thì lý do đưa ra kỷ luật là do phạm những sai phạm trong hoạt động báo chí.
Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh, từ Đà Nẵng trả lời chúng tôi về quan điểm của ông trước vụ việc đang nhận được nhiều sự quan tâm này.
“Trong chuyện ông Như Phong bị cách chức, thông báo không nói rõ là vì lý do gì, nhưng ai cũng biết là vì vừa rồi ông ta đăng bài phỏng vấn Người Buôn Gió, mà những bài Người Buôn Gió viết về Trịnh Xuân Thanh đã được up lên mạng.”
Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh cho biết thêm rằng một vài nhà báo, một vài người trong ban biên tập của các báo lớn của Việt Nam tiết lộ số người đọc bài trên mạng xã hội của Người Buôn Gió nhiều hơn hẳn số người đọc báo chính thống hiện nay trong nước.
“Chuyện đó đang rất ‘hot’, liên quan đến vấn đề chống tham nhũng nên nó có nhiều việc phức tạp trong đó.”
Một nhà báo (không muốn nêu tên) có hơn 10 năm làm cho những báo đoàn thể trong nước trả lời chúng tôi qua email cho biết về quan điểm của ông đối với vấn đề này:
“Tôi thấy đây là quả báo của ông ta, vì ông ấy đã gây thù chuốc oán với nhiều bên, báo của ông ấy lâu nay đăng tin không trung lập và khách quan. Tuy vậy cũng cần làm rõ là việc xử phạt có đúng pháp luật không, công văn phạt khiến người ta tò mò về lý do, giống việc Đảng chỉ đạo.”
Người này nói thêm “có thể ông Phong đã quá tự tin khi nghĩ rằng không ai đụng đến ông ấy, nhưng cuối cùng thì vị trí Tổng biên tập ở Việt Nam cũng chỉ là quân cờ trong tay ai đó mà thôi.”
Người Buôn Gió trả lời Thoibao.de tại Berlin |
Có một câu nói thường được truyền nhau một cách ví von rằng Việt Nam có tất cả khoảng 800 tờ báo và các cơ quan truyền thông, đồng nghĩa với việc là có bằng số ấy tổng biên tập, thế nhưng trên thực tế chỉ có một tổng biên tập duy nhất, đó là Trưởng ban Tuyên giáo của Đảng Cộng sản.
Tôi thấy đây là quả báo của ông ta, vì ông ấy đã gây thù chuốc oán với nhiều bên, báo của ông ấy lâu nay đăng tin không trung lập và khách quan. - Một nhà báo (không muốn nêu tên)
Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh có nhận định
“Những người làm ở tờ báo của Đảng ở Việt nam thì thừa hành, chấp hành những việc của Đảng, làm theo lệnh của Đảng từ việc chỉ đạo bài vở cho đến cách thực hiện. Dĩ nhiên là có cho tự do một số việc như ăn chơi nhảy múa, những việc không dính đến chính trị. Chính vì vậy mà báo chí ở Việt Nam hay phát triển theo hướng lá cải.”
Nhà báo mà chúng tôi nói chuyện qua email cũng có ý kiến tương đồng với nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh. Theo ông, “có lẽ ông Nguyễn Như Phong cũng không lường trước được quyết định của Bộ Thông tin và Truyền thông. Chính vì vậy mà ông Phong đã bước qua ranh giới đăng tin gọi là ‘nhạy cảm chính trị’.
Người này nói thêm, đây chính là “vùng cấm của ban tuyên giáo mà ông Phong quá tự tin khi vượt rào.”
Quyền lực kiểm soát
Bên cạnh những chia sẻ cá nhân đang được bàn tán rất nhiều trên mạng xã hội về vụ việc Nguyễn Như Phong và báo điện tử Petrotimes, nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh đánh giá vấn đề này theo một cách nhìn khác, liên quan đến hệ thống kiểm duyệt và quyền lực của Ban Tuyên giáo vốn đã tồn tại từ lâu trong báo chí Việt Nam.
Những người làm ở tờ báo của Đảng ở Việt nam thì thừa hành, chấp hành những việc của Đảng, làm theo lệnh của Đảng từ việc chỉ đạo bài vở cho đến cách thực hiện. - Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh
Bắt đầu thập niên 1940, báo chí Việt Nam là công cụ tuyên truyền của Đảng Cộng sản Việt Nam. Luật báo chí không chính thức công nhận sự kiểm duyệt nhưng trên thực tế, bằng hình thức của luật bất thành văn và Ban Tuyên huấn được lập ra năm 1947, thì tất cả sáng tác và bài viết đều dưới sự chỉ đạo chính trị.
Theo nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh, chính vì điều này mà nhiều người trong phong trào Nhân Văn Giai Phẩm đã gặp trở ngại, bị tù đày.
“Sau 75 thì dễ hơn do tiếp cận với những văn minh thế giới. Nhưng từ 75 đến khoảng năm 85, 90 thì vẫn còn căng thẳng lắm, viết cái gì khác với đường lối một tí là bị kỷ luật ngay.”
“Những vụ tham nhũng lớn trừ khi có tín hiệu từ phía trên thì báo mới làm được. Thật ra không có nhà báo nào có khả năng đi điều tra được hết. Tất cả đều có tư liệu cung cấp từ ở trên. Mà khi nào người ta cung cấp những tư liệu đó? Khi nào có đấu đá thì tung ra để đấu với bên kia. Giống như bây giờ người ta không tung ra cho báo lề phải mà người ta lại tung ra báo lề trái một số thông tin cho các nhà báo lề trái viết để có lợi cho người ta.”
Một vụ việc mới xảy ra, tuy nhiên không mấy ai ngạc nhiên vì hành xử của cơ quan chức năng đối với thông tin không theo định hướng báo chí của đảng và nhà nước từ trước đến nay đều như thế.
Chính hành xử đó khiến Việt Nam bị lên án không có quyền tự do ngôn luận theo đúng chuẩn mực quốc tế trong các công ước mà Hà Nội tham gia ký kết cũng như phê chuẩn.
Cát Linh
(RFA)
Bàn ra tán vào (1)
quang dinh
BA ĐÌNH TỐ HỮU SỰ
*
Tấn Dũng ôm chăn về phố cổ
Sinh hùng cuốn chiếu lại Tân trào
Bạc Liêu liều chết Cà Mau
Tấn Sang Vinh dự đối đầu Formosa
*
Sự thật đi rồi dối Gạc Ma Tây Ninh mãi nhớ đến Cát Bà
Băng quỷ Cái Bè Cần Thơ lạ
Tổng bí thư quen Đảo Mắt gà
Buôn Ma Thuột la lừa Qúy Ngọ Cao Toàn Mỹ bán Ngụy Văn Thà
*
Đông Nam Á hậu sản Phương Nga
Phi Luật Tân qua bãi cứt gà
Duterte nhập nha Huy Đức cống
Nguyễn Như Phong Trịnh Xuân Thanh ca
*
Phú Trọng Kim Ngân Nguyễn Tất Thành banh Bành Lệ Viện lú giao tranh
Hà Nội bánh canh Tòng Thị Phóng
Lò Tôn Nữ Thị Ninh háy hành
Đặng Thị Quyết tâm lái tàu nhanh Trần Đại Quang ẩn phục Lê Bình
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
Khi thông tin vươt rào ‘tuyên giáo’
hông tin ông Nguyễn Như Phong, tổng biên tập báo Petrotimes bị thu hồi thẻ và tờ này bị đình bản 3 tháng được truyền thông Nhà nước chính thức loan đi
Thông tin ông Nguyễn Như Phong, tổng biên tập báo Petrotimes bị thu
hồi thẻ và tờ này bị đình bản 3 tháng được truyền thông Nhà nước chính
thức loan đi hôm 3 tháng 10. Tuy nhiên trước đó cư dân mạng có đồn đoán
về biện pháp đó của cơ quan chủ quản là Bộ Thông tin- Truyền thông.
Chuyện ai cũng biết
Các thông tin trên mạng xã hội có vẻ như không hướng nhiều về việc ông Nguyễn Như Phong bị thu hồi thẻ nghiệp vụ, một hình thức cách chức, và báo điện tử Petrotimes bị đình bản trong ba tháng, mà dư luận xôn xao vì nguyên nhân sâu xa dẫn đến vấn đề này. Đó là ngày 30 Tháng Chín 2016, báo điện tử Petrotimes đăng bài “Người Buôn Gió Bùi Thanh Hiếu trả lời phỏng vấn về Trịnh Xuân Thanh” (tiêu đề đăng trên báo). Mặc dù theo quyết định của Bộ Thông tin- Truyền thông thì lý do đưa ra kỷ luật là do phạm những sai phạm trong hoạt động báo chí.
Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh, từ Đà Nẵng trả lời chúng tôi về quan điểm của ông trước vụ việc đang nhận được nhiều sự quan tâm này.
“Trong chuyện ông Như Phong bị cách chức, thông báo không nói rõ là vì lý do gì, nhưng ai cũng biết là vì vừa rồi ông ta đăng bài phỏng vấn Người Buôn Gió, mà những bài Người Buôn Gió viết về Trịnh Xuân Thanh đã được up lên mạng.”
Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh cho biết thêm rằng một vài nhà báo, một vài người trong ban biên tập của các báo lớn của Việt Nam tiết lộ số người đọc bài trên mạng xã hội của Người Buôn Gió nhiều hơn hẳn số người đọc báo chính thống hiện nay trong nước.
“Chuyện đó đang rất ‘hot’, liên quan đến vấn đề chống tham nhũng nên nó có nhiều việc phức tạp trong đó.”
Một nhà báo (không muốn nêu tên) có hơn 10 năm làm cho những báo đoàn thể trong nước trả lời chúng tôi qua email cho biết về quan điểm của ông đối với vấn đề này:
“Tôi thấy đây là quả báo của ông ta, vì ông ấy đã gây thù chuốc oán với nhiều bên, báo của ông ấy lâu nay đăng tin không trung lập và khách quan. Tuy vậy cũng cần làm rõ là việc xử phạt có đúng pháp luật không, công văn phạt khiến người ta tò mò về lý do, giống việc Đảng chỉ đạo.”
Người này nói thêm “có thể ông Phong đã quá tự tin khi nghĩ rằng không ai đụng đến ông ấy, nhưng cuối cùng thì vị trí Tổng biên tập ở Việt Nam cũng chỉ là quân cờ trong tay ai đó mà thôi.”
Nhạy cảm chính trị
Có một câu nói thường được truyền nhau một cách ví von rằng Việt Nam có tất cả khoảng 800 tờ báo và các cơ quan truyền thông, đồng nghĩa với việc là có bằng số ấy tổng biên tập, thế nhưng trên thực tế chỉ có một tổng biên tập duy nhất, đó là Trưởng ban Tuyên giáo của Đảng Cộng sản.
Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh có nhận định
“Những người làm ở tờ báo của Đảng ở Việt nam thì thừa hành, chấp hành những việc của Đảng, làm theo lệnh của Đảng từ việc chỉ đạo bài vở cho đến cách thực hiện. Dĩ nhiên là có cho tự do một số việc như ăn chơi nhảy múa, những việc không dính đến chính trị. Chính vì vậy mà báo chí ở Việt Nam hay phát triển theo hướng lá cải.”
Nhà báo mà chúng tôi nói chuyện qua email cũng có ý kiến tương đồng với nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh. Theo ông, “có lẽ ông Nguyễn Như Phong cũng không lường trước được quyết định của Bộ Thông tin và Truyền thông. Chính vì vậy mà ông Phong đã bước qua ranh giới đăng tin gọi là ‘nhạy cảm chính trị’.
Người này nói thêm, đây chính là “vùng cấm của ban tuyên giáo mà ông Phong quá tự tin khi vượt rào.”
Quyền lực kiểm soát
Bên cạnh những chia sẻ cá nhân đang được bàn tán rất nhiều trên mạng xã hội về vụ việc Nguyễn Như Phong và báo điện tử Petrotimes, nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh đánh giá vấn đề này theo một cách nhìn khác, liên quan đến hệ thống kiểm duyệt và quyền lực của Ban Tuyên giáo vốn đã tồn tại từ lâu trong báo chí Việt Nam.
Bắt đầu thập niên 1940, báo chí Việt Nam là công cụ tuyên truyền của Đảng Cộng sản Việt Nam. Luật báo chí không chính thức công nhận sự kiểm duyệt nhưng trên thực tế, bằng hình thức của luật bất thành văn và Ban Tuyên huấn được lập ra năm 1947, thì tất cả sáng tác và bài viết đều dưới sự chỉ đạo chính trị.
Theo nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh, chính vì điều này mà nhiều người trong phong trào Nhân Văn Giai Phẩm đã gặp trở ngại, bị tù đày.
“Sau 75 thì dễ hơn do tiếp cận với những văn minh thế giới. Nhưng từ 75 đến khoảng năm 85, 90 thì vẫn còn căng thẳng lắm, viết cái gì khác với đường lối một tí là bị kỷ luật ngay.”
“Những vụ tham nhũng lớn trừ khi có tín hiệu từ phía trên thì báo mới làm được. Thật ra không có nhà báo nào có khả năng đi điều tra được hết. Tất cả đều có tư liệu cung cấp từ ở trên. Mà khi nào người ta cung cấp những tư liệu đó? Khi nào có đấu đá thì tung ra để đấu với bên kia. Giống như bây giờ người ta không tung ra cho báo lề phải mà người ta lại tung ra báo lề trái một số thông tin cho các nhà báo lề trái viết để có lợi cho người ta.”
Một vụ việc mới xảy ra, tuy nhiên không mấy ai ngạc nhiên vì hành xử của cơ quan chức năng đối với thông tin không theo định hướng báo chí của đảng và nhà nước từ trước đến nay đều như thế.
Chính hành xử đó khiến Việt Nam bị lên án không có quyền tự do ngôn luận theo đúng chuẩn mực quốc tế trong các công ước mà Hà Nội tham gia ký kết cũng như phê chuẩn.
Cát Linh
(RFA)
Người Buôn Gió trả lời phỏng vấn ThoiBao.de tại Berlin |
Các thông tin trên mạng xã hội có vẻ như không hướng nhiều về việc ông Nguyễn Như Phong bị thu hồi thẻ nghiệp vụ, một hình thức cách chức, và báo điện tử Petrotimes bị đình bản trong ba tháng, mà dư luận xôn xao vì nguyên nhân sâu xa dẫn đến vấn đề này. Đó là ngày 30 Tháng Chín 2016, báo điện tử Petrotimes đăng bài “Người Buôn Gió Bùi Thanh Hiếu trả lời phỏng vấn về Trịnh Xuân Thanh” (tiêu đề đăng trên báo). Mặc dù theo quyết định của Bộ Thông tin- Truyền thông thì lý do đưa ra kỷ luật là do phạm những sai phạm trong hoạt động báo chí.
Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh, từ Đà Nẵng trả lời chúng tôi về quan điểm của ông trước vụ việc đang nhận được nhiều sự quan tâm này.
“Trong chuyện ông Như Phong bị cách chức, thông báo không nói rõ là vì lý do gì, nhưng ai cũng biết là vì vừa rồi ông ta đăng bài phỏng vấn Người Buôn Gió, mà những bài Người Buôn Gió viết về Trịnh Xuân Thanh đã được up lên mạng.”
Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh cho biết thêm rằng một vài nhà báo, một vài người trong ban biên tập của các báo lớn của Việt Nam tiết lộ số người đọc bài trên mạng xã hội của Người Buôn Gió nhiều hơn hẳn số người đọc báo chính thống hiện nay trong nước.
“Chuyện đó đang rất ‘hot’, liên quan đến vấn đề chống tham nhũng nên nó có nhiều việc phức tạp trong đó.”
Một nhà báo (không muốn nêu tên) có hơn 10 năm làm cho những báo đoàn thể trong nước trả lời chúng tôi qua email cho biết về quan điểm của ông đối với vấn đề này:
“Tôi thấy đây là quả báo của ông ta, vì ông ấy đã gây thù chuốc oán với nhiều bên, báo của ông ấy lâu nay đăng tin không trung lập và khách quan. Tuy vậy cũng cần làm rõ là việc xử phạt có đúng pháp luật không, công văn phạt khiến người ta tò mò về lý do, giống việc Đảng chỉ đạo.”
Người này nói thêm “có thể ông Phong đã quá tự tin khi nghĩ rằng không ai đụng đến ông ấy, nhưng cuối cùng thì vị trí Tổng biên tập ở Việt Nam cũng chỉ là quân cờ trong tay ai đó mà thôi.”
Người Buôn Gió trả lời Thoibao.de tại Berlin |
Có một câu nói thường được truyền nhau một cách ví von rằng Việt Nam có tất cả khoảng 800 tờ báo và các cơ quan truyền thông, đồng nghĩa với việc là có bằng số ấy tổng biên tập, thế nhưng trên thực tế chỉ có một tổng biên tập duy nhất, đó là Trưởng ban Tuyên giáo của Đảng Cộng sản.
Tôi thấy đây là quả báo của ông ta, vì ông ấy đã gây thù chuốc oán với nhiều bên, báo của ông ấy lâu nay đăng tin không trung lập và khách quan. - Một nhà báo (không muốn nêu tên)
Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh có nhận định
“Những người làm ở tờ báo của Đảng ở Việt nam thì thừa hành, chấp hành những việc của Đảng, làm theo lệnh của Đảng từ việc chỉ đạo bài vở cho đến cách thực hiện. Dĩ nhiên là có cho tự do một số việc như ăn chơi nhảy múa, những việc không dính đến chính trị. Chính vì vậy mà báo chí ở Việt Nam hay phát triển theo hướng lá cải.”
Nhà báo mà chúng tôi nói chuyện qua email cũng có ý kiến tương đồng với nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh. Theo ông, “có lẽ ông Nguyễn Như Phong cũng không lường trước được quyết định của Bộ Thông tin và Truyền thông. Chính vì vậy mà ông Phong đã bước qua ranh giới đăng tin gọi là ‘nhạy cảm chính trị’.
Người này nói thêm, đây chính là “vùng cấm của ban tuyên giáo mà ông Phong quá tự tin khi vượt rào.”
Quyền lực kiểm soát
Bên cạnh những chia sẻ cá nhân đang được bàn tán rất nhiều trên mạng xã hội về vụ việc Nguyễn Như Phong và báo điện tử Petrotimes, nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh đánh giá vấn đề này theo một cách nhìn khác, liên quan đến hệ thống kiểm duyệt và quyền lực của Ban Tuyên giáo vốn đã tồn tại từ lâu trong báo chí Việt Nam.
Những người làm ở tờ báo của Đảng ở Việt nam thì thừa hành, chấp hành những việc của Đảng, làm theo lệnh của Đảng từ việc chỉ đạo bài vở cho đến cách thực hiện. - Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh
Bắt đầu thập niên 1940, báo chí Việt Nam là công cụ tuyên truyền của Đảng Cộng sản Việt Nam. Luật báo chí không chính thức công nhận sự kiểm duyệt nhưng trên thực tế, bằng hình thức của luật bất thành văn và Ban Tuyên huấn được lập ra năm 1947, thì tất cả sáng tác và bài viết đều dưới sự chỉ đạo chính trị.
Theo nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh, chính vì điều này mà nhiều người trong phong trào Nhân Văn Giai Phẩm đã gặp trở ngại, bị tù đày.
“Sau 75 thì dễ hơn do tiếp cận với những văn minh thế giới. Nhưng từ 75 đến khoảng năm 85, 90 thì vẫn còn căng thẳng lắm, viết cái gì khác với đường lối một tí là bị kỷ luật ngay.”
“Những vụ tham nhũng lớn trừ khi có tín hiệu từ phía trên thì báo mới làm được. Thật ra không có nhà báo nào có khả năng đi điều tra được hết. Tất cả đều có tư liệu cung cấp từ ở trên. Mà khi nào người ta cung cấp những tư liệu đó? Khi nào có đấu đá thì tung ra để đấu với bên kia. Giống như bây giờ người ta không tung ra cho báo lề phải mà người ta lại tung ra báo lề trái một số thông tin cho các nhà báo lề trái viết để có lợi cho người ta.”
Một vụ việc mới xảy ra, tuy nhiên không mấy ai ngạc nhiên vì hành xử của cơ quan chức năng đối với thông tin không theo định hướng báo chí của đảng và nhà nước từ trước đến nay đều như thế.
Chính hành xử đó khiến Việt Nam bị lên án không có quyền tự do ngôn luận theo đúng chuẩn mực quốc tế trong các công ước mà Hà Nội tham gia ký kết cũng như phê chuẩn.
Cát Linh
(RFA)