Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
Không Quân VNCH : Vạn Nẻo Lẫy Lừng - Hội Quán Phi Dũng
Phi đoàn 718 EC-47 Không Thám Điện Tử, một phi đoàn hoạt động trong thầm lặng, và hầu hết các đơn vị khác trong Không Lực VNCH không biết gì về những hoạt động của Phi Đoàn 718. Chương trình EC 47
(By Ed Marek, editor
March 28, 2011
The EC-47 aircraft and its ARDF-COMINT equipment
http://www.talkingproud.us/Military/...sAircraft.html)
hoiquanphidung.com
Sinh Tồn chuyển
Phi đoàn 718 EC-47 Không Thám Điện Tử, một phi đoàn
hoạt động trong thầm lặng, và hầu hết các đơn vị khác trong Không Lực
VNCH không biết gì về những hoạt động của Phi Đoàn 718. Chương trình EC
47 được bí mật thành lập từ 1965-1966 để cung cấp tin tức tình báo cho
Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ mà sự bí mật được vén màn trước khi Hoa kỳ rút chân
khỏi chiến trường Việt Nam. Tại miền Nam Việt Nam, Phi Đoàn 360th TEWS
đóng tại phi trường Tân Sơn Nhất, Phi Đoàn 362th TEWS đóng tại phi
trường Nha Trang sau dời ra Đà Nẵng.
Trong năm 1971, để chuẩn bị chương trình Việt Nam hóa chiến tranh, để bàn giao phi cơ EC47 cho Không Lực VNCH nhóm phi hành đầu tiên gồm 6 điều hành viên (Navigator) dưới sự chỉ huy của Đại Úy Nguyễn Văn Thắng đến xuyên huấn tại Phi Đoàn 360th TEWS để trở thành huấn luyện viên tháng 12-1971.
Tháng 4-1972 một số hoa tiêu tốt nghiệp tại Hoa Kỳ và nhiều Trưởng Phi Cơ và Cơ Phi các phi đoàn vận tải 314, 415 và 819 Hỏa Long được tuyển chọn sang Phi Đoàn 360th TEWS để xác định hành quân dưới sự chỉ huy của Thiếu Tá Nguyễn Hữu Bách.
Năm 1973 Phi Đoàn Thiên Long 718 chánh thức hoạt động dưới danh nghĩa Không Lực VNCH, Hoa Kỳ bàn giao trọng trách cho Phi Đoàn này, chỉ còn Phi Đoàn 361th TEWS, đóng tại Utapao, Thái Lan trách nhiệm dọc theo biên giới Tam Biên.
Phi Ðoàn 718 EC-47 Không Thám Ðiện Tử chánh thức thành lập tại căn cứ Không Quân Tân Sơn Nhất và hoạt động trực tiếp Phòng 7 Bộ Tổng Tham Mưu cho đến tàn cuộc chiến. Tổ chức đầu não của Phi Ðoàn 718 gồm có:
-Phi đoàn trưởng: Trung Tá Nguyễn Hữu Bách
- Phi đoàn phó:Thiếu Tá Phan Văn Lộc
- Phụ trách Ðiều Hành Viên: Thiếu Tá Nguyễn Văn Thắng.
Phi Đoàn 718 EC-47 Không Thám Điện Tử không những là một phi đoàn tác chiến mà là một phi đoàn có quân số lớn nhất với hơn 500 quân nhân các cấp và 36 phi cơ EC-47 được trang bị với hệ thống ALR-34. Phi hành đoàn âm thầm thi hành nhiệm vụ, không bao giờ tiết lộ việc hành quân kể cả người thân. Nhân viên Phi Đoàn 718 phải qua máy nói sự thật (Polygragh test) và tuân theo những luật lệ đặc biệt như phải giữ bí mật về hoạt động và nhất là không được chụp ảnh của phi cơ bất luận bên trong hay bên ngòai. Vì lý do nầy hình ảnh hoạt động của Phi Đoàn 718 rất hiếm.
Dưới mắt ngườì ngoài, mỗi chuyến bay chỉ là một phi vụ C47 vận tải. Phi cơ không trang bị vũ khí ngọai trừ máy móc điện tử bên trong và 16 trái flare ở sau đuôi để chống hỏa tiễn tầm nhiệt SA7. Phi vụ có vẻ rất yên bình, thực ra rất nguy hiểm vì phi cơ phải bay lượn trên vùng địch trong một thờì gian dài, trung bình 3 giờ đến 5 giờ. Khi Hiệu Thính Viên Đơn vị 17 khám phá ra mục tiêu, phi cơ phảì lại gần để chấm tọa độ thông thường ở trên những họng súng phòng không hoặc SA7.
Tùy theo nhu cầu chiến trường có hai loạì phi vụ khác nhau.
- Phi vụ ưu tiên 1 hay là search and destroy mission. Sau khi xác định bán kính của mục tiêu chừng 300 m oanh tạc cơ được gọi đến thanh toán thông thường là F4 của USAF, đôì khi cả B52. Sau ngày Mỹ rút quân phi vụ ưu tiên 1 không còn search and destroy nữa, tin tức nhận được lập tức chuyển xuống cho Bộ chỉ huy hành quân các vùng chiến thuật.
- Phi vụ hàng ngày (Routine mission) thông thường là để theo dõi sự chuyển quân của địch và các dự kiện gởì về Phòng 7 Bộ Tổng Tham Mưu.
Từ ngày thành lập đến tháng 4.1975, có tất cả 3 phi vụ đều cùng mang phi vụ Thiên Long 13 và cùng bay trên vùng trời biên giới Việt Miên đã lâm nạn.
- Chiếc đầu tiên vào ngày 26-10-1973, do Trưởng Phi Cơ Tr/Úy Lăng Đức Triều và Hoa Tiêu phó Th/Úy Trần Văn Vân điều khiển, đã trúng đạn phòng không bên máy cánh phải, phải bay về phi trường TSN bằng một máy, đáp khẩn cấp bằng bụng. Kết quả Trưởng Phi Cơ bị tử nạn, riêng Hoa Tiêu phó Th/Úy Trần Văn Vân bị thương nặng, tưởng đã chết, đưa vào nhà xác sau nhờ Th/Tá Phi Đoàn Phó Phan Văn Lộc phát giác đem từ nhà xác ra cứu sống trong tình trạng “thập tử nhất sinh”.
- Chiếc phi cơ thứ hai có tail code là WR 0013, phi vụ 0913 vào ngày 9-5-1974 cất cánh từ phi trường TSN lúc 13:00 hoạt động tại vùng Mỏ Vẹt, Tây Ninh bị phòng không của địch bắn trúng cánh trái. Nhờ vào sự bình tỉnh và kinh nghiệm của phi hành đoàn gồm có Trung Úy Nguyễn Ngọc Oanh - Trưởng Phi Cơ, Trung Úy Đoàn Văn Nô - Hoa Tiêu và Trung Úy Lê Thước- Điều Hành Viên đã về đáp khẩn cấp an toàn tại phi trường Tây Ninh, nhưng phi cơ bị gãy cánh trái và xác chiếc phi cơ nầy đã để lại phi trường Tây Ninh sau khi chuyên viên tháo gỡ các máy móc điện tử trên tàu.
- Sự mất mát lớn lao của Phi Đoàn Thiên Long 718 là trong vi vụ Thiên Long 13 ngày 13-5-1974 bị trúng hỏa tiễn tầm nhiệt SA7 bắn rơi trên vùng trời Tây Ninh, gần núi Bà Đen và Mỏ Vẹt. Phi vụ nghiệt ngã và đau thương này cũng mang số phi vụ 13, phi cơ mang “tail code” WT 0019 cất cánh từ phi trường TSN lúc 13:00, ngoại trừ điều hành viên là Th/Úy Trương Tử Ân nhảy dù sống sót và bị địch bắt giữ làm tù binh, phi hành đoàn còn lại đều bị tử nạn. Th/Úy Ân bị dẫn bộ đưa ra Bắc ngày 19-7-1974 và được trả về Nam vào khoảng năm 1972.
Tóm lại, các hoạt động của Phi đoàn Thiên Long 718 là hoạt động tình báo, bí mật không phải ai cũng biết. Dù trưởng thành trong một thời gian quá ngắn, Phi Ðoàn 718 EC-47 Không Thám Ðiện Tử đã tích cực đóng góp tin tức tình báo cho và các chiến trường, khám phá và hủy diệt nhiều mục tiêu địch rất hữu hiệu.
"...For the Indochina war, the C-47 continued her transport duties but took on additional missions, such as electronic reconnaissance and gunship. The electronic reconnaissance aircraft came in three styles, the EC-47N, EC-47P and EC-47Q. Their mission was to collect communications intelligence (COMINT) by intercepting enemy communications and conduct airborne radio direction finding (ARDF) against those communications to locate the enemy. It must be understood that the ARDF was locating the communications transmitter, which was thought to be close to a tactical commander and his forces. For the most part, the EC-47s targeted low powered high frequency communications which were routinely used by the tactical NVA and other enemy units...."
Trong năm 1971, để chuẩn bị chương trình Việt Nam hóa chiến tranh, để bàn giao phi cơ EC47 cho Không Lực VNCH nhóm phi hành đầu tiên gồm 6 điều hành viên (Navigator) dưới sự chỉ huy của Đại Úy Nguyễn Văn Thắng đến xuyên huấn tại Phi Đoàn 360th TEWS để trở thành huấn luyện viên tháng 12-1971.
Tháng 4-1972 một số hoa tiêu tốt nghiệp tại Hoa Kỳ và nhiều Trưởng Phi Cơ và Cơ Phi các phi đoàn vận tải 314, 415 và 819 Hỏa Long được tuyển chọn sang Phi Đoàn 360th TEWS để xác định hành quân dưới sự chỉ huy của Thiếu Tá Nguyễn Hữu Bách.
Năm 1973 Phi Đoàn Thiên Long 718 chánh thức hoạt động dưới danh nghĩa Không Lực VNCH, Hoa Kỳ bàn giao trọng trách cho Phi Đoàn này, chỉ còn Phi Đoàn 361th TEWS, đóng tại Utapao, Thái Lan trách nhiệm dọc theo biên giới Tam Biên.
Phi Ðoàn 718 EC-47 Không Thám Ðiện Tử chánh thức thành lập tại căn cứ Không Quân Tân Sơn Nhất và hoạt động trực tiếp Phòng 7 Bộ Tổng Tham Mưu cho đến tàn cuộc chiến. Tổ chức đầu não của Phi Ðoàn 718 gồm có:
-Phi đoàn trưởng: Trung Tá Nguyễn Hữu Bách
- Phi đoàn phó:Thiếu Tá Phan Văn Lộc
- Phụ trách Ðiều Hành Viên: Thiếu Tá Nguyễn Văn Thắng.
Phi Đoàn 718 EC-47 Không Thám Điện Tử không những là một phi đoàn tác chiến mà là một phi đoàn có quân số lớn nhất với hơn 500 quân nhân các cấp và 36 phi cơ EC-47 được trang bị với hệ thống ALR-34. Phi hành đoàn âm thầm thi hành nhiệm vụ, không bao giờ tiết lộ việc hành quân kể cả người thân. Nhân viên Phi Đoàn 718 phải qua máy nói sự thật (Polygragh test) và tuân theo những luật lệ đặc biệt như phải giữ bí mật về hoạt động và nhất là không được chụp ảnh của phi cơ bất luận bên trong hay bên ngòai. Vì lý do nầy hình ảnh hoạt động của Phi Đoàn 718 rất hiếm.
Dưới mắt ngườì ngoài, mỗi chuyến bay chỉ là một phi vụ C47 vận tải. Phi cơ không trang bị vũ khí ngọai trừ máy móc điện tử bên trong và 16 trái flare ở sau đuôi để chống hỏa tiễn tầm nhiệt SA7. Phi vụ có vẻ rất yên bình, thực ra rất nguy hiểm vì phi cơ phải bay lượn trên vùng địch trong một thờì gian dài, trung bình 3 giờ đến 5 giờ. Khi Hiệu Thính Viên Đơn vị 17 khám phá ra mục tiêu, phi cơ phảì lại gần để chấm tọa độ thông thường ở trên những họng súng phòng không hoặc SA7.
Tùy theo nhu cầu chiến trường có hai loạì phi vụ khác nhau.
- Phi vụ ưu tiên 1 hay là search and destroy mission. Sau khi xác định bán kính của mục tiêu chừng 300 m oanh tạc cơ được gọi đến thanh toán thông thường là F4 của USAF, đôì khi cả B52. Sau ngày Mỹ rút quân phi vụ ưu tiên 1 không còn search and destroy nữa, tin tức nhận được lập tức chuyển xuống cho Bộ chỉ huy hành quân các vùng chiến thuật.
- Phi vụ hàng ngày (Routine mission) thông thường là để theo dõi sự chuyển quân của địch và các dự kiện gởì về Phòng 7 Bộ Tổng Tham Mưu.
Từ ngày thành lập đến tháng 4.1975, có tất cả 3 phi vụ đều cùng mang phi vụ Thiên Long 13 và cùng bay trên vùng trời biên giới Việt Miên đã lâm nạn.
- Chiếc đầu tiên vào ngày 26-10-1973, do Trưởng Phi Cơ Tr/Úy Lăng Đức Triều và Hoa Tiêu phó Th/Úy Trần Văn Vân điều khiển, đã trúng đạn phòng không bên máy cánh phải, phải bay về phi trường TSN bằng một máy, đáp khẩn cấp bằng bụng. Kết quả Trưởng Phi Cơ bị tử nạn, riêng Hoa Tiêu phó Th/Úy Trần Văn Vân bị thương nặng, tưởng đã chết, đưa vào nhà xác sau nhờ Th/Tá Phi Đoàn Phó Phan Văn Lộc phát giác đem từ nhà xác ra cứu sống trong tình trạng “thập tử nhất sinh”.
- Chiếc phi cơ thứ hai có tail code là WR 0013, phi vụ 0913 vào ngày 9-5-1974 cất cánh từ phi trường TSN lúc 13:00 hoạt động tại vùng Mỏ Vẹt, Tây Ninh bị phòng không của địch bắn trúng cánh trái. Nhờ vào sự bình tỉnh và kinh nghiệm của phi hành đoàn gồm có Trung Úy Nguyễn Ngọc Oanh - Trưởng Phi Cơ, Trung Úy Đoàn Văn Nô - Hoa Tiêu và Trung Úy Lê Thước- Điều Hành Viên đã về đáp khẩn cấp an toàn tại phi trường Tây Ninh, nhưng phi cơ bị gãy cánh trái và xác chiếc phi cơ nầy đã để lại phi trường Tây Ninh sau khi chuyên viên tháo gỡ các máy móc điện tử trên tàu.
- Sự mất mát lớn lao của Phi Đoàn Thiên Long 718 là trong vi vụ Thiên Long 13 ngày 13-5-1974 bị trúng hỏa tiễn tầm nhiệt SA7 bắn rơi trên vùng trời Tây Ninh, gần núi Bà Đen và Mỏ Vẹt. Phi vụ nghiệt ngã và đau thương này cũng mang số phi vụ 13, phi cơ mang “tail code” WT 0019 cất cánh từ phi trường TSN lúc 13:00, ngoại trừ điều hành viên là Th/Úy Trương Tử Ân nhảy dù sống sót và bị địch bắt giữ làm tù binh, phi hành đoàn còn lại đều bị tử nạn. Th/Úy Ân bị dẫn bộ đưa ra Bắc ngày 19-7-1974 và được trả về Nam vào khoảng năm 1972.
Tóm lại, các hoạt động của Phi đoàn Thiên Long 718 là hoạt động tình báo, bí mật không phải ai cũng biết. Dù trưởng thành trong một thời gian quá ngắn, Phi Ðoàn 718 EC-47 Không Thám Ðiện Tử đã tích cực đóng góp tin tức tình báo cho và các chiến trường, khám phá và hủy diệt nhiều mục tiêu địch rất hữu hiệu.
"...For the Indochina war, the C-47 continued her transport duties but took on additional missions, such as electronic reconnaissance and gunship. The electronic reconnaissance aircraft came in three styles, the EC-47N, EC-47P and EC-47Q. Their mission was to collect communications intelligence (COMINT) by intercepting enemy communications and conduct airborne radio direction finding (ARDF) against those communications to locate the enemy. It must be understood that the ARDF was locating the communications transmitter, which was thought to be close to a tactical commander and his forces. For the most part, the EC-47s targeted low powered high frequency communications which were routinely used by the tactical NVA and other enemy units...."
(By Ed Marek, editor
March 28, 2011
The EC-47 aircraft and its ARDF-COMINT equipment
http://www.talkingproud.us/Military/...sAircraft.html)
hoiquanphidung.com
Sinh Tồn chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
Không Quân VNCH : Vạn Nẻo Lẫy Lừng - Hội Quán Phi Dũng
Phi đoàn 718 EC-47 Không Thám Điện Tử, một phi đoàn hoạt động trong thầm lặng, và hầu hết các đơn vị khác trong Không Lực VNCH không biết gì về những hoạt động của Phi Đoàn 718. Chương trình EC 47
Phi đoàn 718 EC-47 Không Thám Điện Tử, một phi đoàn
hoạt động trong thầm lặng, và hầu hết các đơn vị khác trong Không Lực
VNCH không biết gì về những hoạt động của Phi Đoàn 718. Chương trình EC
47 được bí mật thành lập từ 1965-1966 để cung cấp tin tức tình báo cho
Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ mà sự bí mật được vén màn trước khi Hoa kỳ rút chân
khỏi chiến trường Việt Nam. Tại miền Nam Việt Nam, Phi Đoàn 360th TEWS
đóng tại phi trường Tân Sơn Nhất, Phi Đoàn 362th TEWS đóng tại phi
trường Nha Trang sau dời ra Đà Nẵng.
Trong năm 1971, để chuẩn bị chương trình Việt Nam hóa chiến tranh, để bàn giao phi cơ EC47 cho Không Lực VNCH nhóm phi hành đầu tiên gồm 6 điều hành viên (Navigator) dưới sự chỉ huy của Đại Úy Nguyễn Văn Thắng đến xuyên huấn tại Phi Đoàn 360th TEWS để trở thành huấn luyện viên tháng 12-1971.
Tháng 4-1972 một số hoa tiêu tốt nghiệp tại Hoa Kỳ và nhiều Trưởng Phi Cơ và Cơ Phi các phi đoàn vận tải 314, 415 và 819 Hỏa Long được tuyển chọn sang Phi Đoàn 360th TEWS để xác định hành quân dưới sự chỉ huy của Thiếu Tá Nguyễn Hữu Bách.
Năm 1973 Phi Đoàn Thiên Long 718 chánh thức hoạt động dưới danh nghĩa Không Lực VNCH, Hoa Kỳ bàn giao trọng trách cho Phi Đoàn này, chỉ còn Phi Đoàn 361th TEWS, đóng tại Utapao, Thái Lan trách nhiệm dọc theo biên giới Tam Biên.
Phi Ðoàn 718 EC-47 Không Thám Ðiện Tử chánh thức thành lập tại căn cứ Không Quân Tân Sơn Nhất và hoạt động trực tiếp Phòng 7 Bộ Tổng Tham Mưu cho đến tàn cuộc chiến. Tổ chức đầu não của Phi Ðoàn 718 gồm có:
-Phi đoàn trưởng: Trung Tá Nguyễn Hữu Bách
- Phi đoàn phó:Thiếu Tá Phan Văn Lộc
- Phụ trách Ðiều Hành Viên: Thiếu Tá Nguyễn Văn Thắng.
Phi Đoàn 718 EC-47 Không Thám Điện Tử không những là một phi đoàn tác chiến mà là một phi đoàn có quân số lớn nhất với hơn 500 quân nhân các cấp và 36 phi cơ EC-47 được trang bị với hệ thống ALR-34. Phi hành đoàn âm thầm thi hành nhiệm vụ, không bao giờ tiết lộ việc hành quân kể cả người thân. Nhân viên Phi Đoàn 718 phải qua máy nói sự thật (Polygragh test) và tuân theo những luật lệ đặc biệt như phải giữ bí mật về hoạt động và nhất là không được chụp ảnh của phi cơ bất luận bên trong hay bên ngòai. Vì lý do nầy hình ảnh hoạt động của Phi Đoàn 718 rất hiếm.
Dưới mắt ngườì ngoài, mỗi chuyến bay chỉ là một phi vụ C47 vận tải. Phi cơ không trang bị vũ khí ngọai trừ máy móc điện tử bên trong và 16 trái flare ở sau đuôi để chống hỏa tiễn tầm nhiệt SA7. Phi vụ có vẻ rất yên bình, thực ra rất nguy hiểm vì phi cơ phải bay lượn trên vùng địch trong một thờì gian dài, trung bình 3 giờ đến 5 giờ. Khi Hiệu Thính Viên Đơn vị 17 khám phá ra mục tiêu, phi cơ phảì lại gần để chấm tọa độ thông thường ở trên những họng súng phòng không hoặc SA7.
Tùy theo nhu cầu chiến trường có hai loạì phi vụ khác nhau.
- Phi vụ ưu tiên 1 hay là search and destroy mission. Sau khi xác định bán kính của mục tiêu chừng 300 m oanh tạc cơ được gọi đến thanh toán thông thường là F4 của USAF, đôì khi cả B52. Sau ngày Mỹ rút quân phi vụ ưu tiên 1 không còn search and destroy nữa, tin tức nhận được lập tức chuyển xuống cho Bộ chỉ huy hành quân các vùng chiến thuật.
- Phi vụ hàng ngày (Routine mission) thông thường là để theo dõi sự chuyển quân của địch và các dự kiện gởì về Phòng 7 Bộ Tổng Tham Mưu.
Từ ngày thành lập đến tháng 4.1975, có tất cả 3 phi vụ đều cùng mang phi vụ Thiên Long 13 và cùng bay trên vùng trời biên giới Việt Miên đã lâm nạn.
- Chiếc đầu tiên vào ngày 26-10-1973, do Trưởng Phi Cơ Tr/Úy Lăng Đức Triều và Hoa Tiêu phó Th/Úy Trần Văn Vân điều khiển, đã trúng đạn phòng không bên máy cánh phải, phải bay về phi trường TSN bằng một máy, đáp khẩn cấp bằng bụng. Kết quả Trưởng Phi Cơ bị tử nạn, riêng Hoa Tiêu phó Th/Úy Trần Văn Vân bị thương nặng, tưởng đã chết, đưa vào nhà xác sau nhờ Th/Tá Phi Đoàn Phó Phan Văn Lộc phát giác đem từ nhà xác ra cứu sống trong tình trạng “thập tử nhất sinh”.
- Chiếc phi cơ thứ hai có tail code là WR 0013, phi vụ 0913 vào ngày 9-5-1974 cất cánh từ phi trường TSN lúc 13:00 hoạt động tại vùng Mỏ Vẹt, Tây Ninh bị phòng không của địch bắn trúng cánh trái. Nhờ vào sự bình tỉnh và kinh nghiệm của phi hành đoàn gồm có Trung Úy Nguyễn Ngọc Oanh - Trưởng Phi Cơ, Trung Úy Đoàn Văn Nô - Hoa Tiêu và Trung Úy Lê Thước- Điều Hành Viên đã về đáp khẩn cấp an toàn tại phi trường Tây Ninh, nhưng phi cơ bị gãy cánh trái và xác chiếc phi cơ nầy đã để lại phi trường Tây Ninh sau khi chuyên viên tháo gỡ các máy móc điện tử trên tàu.
- Sự mất mát lớn lao của Phi Đoàn Thiên Long 718 là trong vi vụ Thiên Long 13 ngày 13-5-1974 bị trúng hỏa tiễn tầm nhiệt SA7 bắn rơi trên vùng trời Tây Ninh, gần núi Bà Đen và Mỏ Vẹt. Phi vụ nghiệt ngã và đau thương này cũng mang số phi vụ 13, phi cơ mang “tail code” WT 0019 cất cánh từ phi trường TSN lúc 13:00, ngoại trừ điều hành viên là Th/Úy Trương Tử Ân nhảy dù sống sót và bị địch bắt giữ làm tù binh, phi hành đoàn còn lại đều bị tử nạn. Th/Úy Ân bị dẫn bộ đưa ra Bắc ngày 19-7-1974 và được trả về Nam vào khoảng năm 1972.
Tóm lại, các hoạt động của Phi đoàn Thiên Long 718 là hoạt động tình báo, bí mật không phải ai cũng biết. Dù trưởng thành trong một thời gian quá ngắn, Phi Ðoàn 718 EC-47 Không Thám Ðiện Tử đã tích cực đóng góp tin tức tình báo cho và các chiến trường, khám phá và hủy diệt nhiều mục tiêu địch rất hữu hiệu.
"...For the Indochina war, the C-47 continued her transport duties but took on additional missions, such as electronic reconnaissance and gunship. The electronic reconnaissance aircraft came in three styles, the EC-47N, EC-47P and EC-47Q. Their mission was to collect communications intelligence (COMINT) by intercepting enemy communications and conduct airborne radio direction finding (ARDF) against those communications to locate the enemy. It must be understood that the ARDF was locating the communications transmitter, which was thought to be close to a tactical commander and his forces. For the most part, the EC-47s targeted low powered high frequency communications which were routinely used by the tactical NVA and other enemy units...."
Trong năm 1971, để chuẩn bị chương trình Việt Nam hóa chiến tranh, để bàn giao phi cơ EC47 cho Không Lực VNCH nhóm phi hành đầu tiên gồm 6 điều hành viên (Navigator) dưới sự chỉ huy của Đại Úy Nguyễn Văn Thắng đến xuyên huấn tại Phi Đoàn 360th TEWS để trở thành huấn luyện viên tháng 12-1971.
Tháng 4-1972 một số hoa tiêu tốt nghiệp tại Hoa Kỳ và nhiều Trưởng Phi Cơ và Cơ Phi các phi đoàn vận tải 314, 415 và 819 Hỏa Long được tuyển chọn sang Phi Đoàn 360th TEWS để xác định hành quân dưới sự chỉ huy của Thiếu Tá Nguyễn Hữu Bách.
Năm 1973 Phi Đoàn Thiên Long 718 chánh thức hoạt động dưới danh nghĩa Không Lực VNCH, Hoa Kỳ bàn giao trọng trách cho Phi Đoàn này, chỉ còn Phi Đoàn 361th TEWS, đóng tại Utapao, Thái Lan trách nhiệm dọc theo biên giới Tam Biên.
Phi Ðoàn 718 EC-47 Không Thám Ðiện Tử chánh thức thành lập tại căn cứ Không Quân Tân Sơn Nhất và hoạt động trực tiếp Phòng 7 Bộ Tổng Tham Mưu cho đến tàn cuộc chiến. Tổ chức đầu não của Phi Ðoàn 718 gồm có:
-Phi đoàn trưởng: Trung Tá Nguyễn Hữu Bách
- Phi đoàn phó:Thiếu Tá Phan Văn Lộc
- Phụ trách Ðiều Hành Viên: Thiếu Tá Nguyễn Văn Thắng.
Phi Đoàn 718 EC-47 Không Thám Điện Tử không những là một phi đoàn tác chiến mà là một phi đoàn có quân số lớn nhất với hơn 500 quân nhân các cấp và 36 phi cơ EC-47 được trang bị với hệ thống ALR-34. Phi hành đoàn âm thầm thi hành nhiệm vụ, không bao giờ tiết lộ việc hành quân kể cả người thân. Nhân viên Phi Đoàn 718 phải qua máy nói sự thật (Polygragh test) và tuân theo những luật lệ đặc biệt như phải giữ bí mật về hoạt động và nhất là không được chụp ảnh của phi cơ bất luận bên trong hay bên ngòai. Vì lý do nầy hình ảnh hoạt động của Phi Đoàn 718 rất hiếm.
Dưới mắt ngườì ngoài, mỗi chuyến bay chỉ là một phi vụ C47 vận tải. Phi cơ không trang bị vũ khí ngọai trừ máy móc điện tử bên trong và 16 trái flare ở sau đuôi để chống hỏa tiễn tầm nhiệt SA7. Phi vụ có vẻ rất yên bình, thực ra rất nguy hiểm vì phi cơ phải bay lượn trên vùng địch trong một thờì gian dài, trung bình 3 giờ đến 5 giờ. Khi Hiệu Thính Viên Đơn vị 17 khám phá ra mục tiêu, phi cơ phảì lại gần để chấm tọa độ thông thường ở trên những họng súng phòng không hoặc SA7.
Tùy theo nhu cầu chiến trường có hai loạì phi vụ khác nhau.
- Phi vụ ưu tiên 1 hay là search and destroy mission. Sau khi xác định bán kính của mục tiêu chừng 300 m oanh tạc cơ được gọi đến thanh toán thông thường là F4 của USAF, đôì khi cả B52. Sau ngày Mỹ rút quân phi vụ ưu tiên 1 không còn search and destroy nữa, tin tức nhận được lập tức chuyển xuống cho Bộ chỉ huy hành quân các vùng chiến thuật.
- Phi vụ hàng ngày (Routine mission) thông thường là để theo dõi sự chuyển quân của địch và các dự kiện gởì về Phòng 7 Bộ Tổng Tham Mưu.
Từ ngày thành lập đến tháng 4.1975, có tất cả 3 phi vụ đều cùng mang phi vụ Thiên Long 13 và cùng bay trên vùng trời biên giới Việt Miên đã lâm nạn.
- Chiếc đầu tiên vào ngày 26-10-1973, do Trưởng Phi Cơ Tr/Úy Lăng Đức Triều và Hoa Tiêu phó Th/Úy Trần Văn Vân điều khiển, đã trúng đạn phòng không bên máy cánh phải, phải bay về phi trường TSN bằng một máy, đáp khẩn cấp bằng bụng. Kết quả Trưởng Phi Cơ bị tử nạn, riêng Hoa Tiêu phó Th/Úy Trần Văn Vân bị thương nặng, tưởng đã chết, đưa vào nhà xác sau nhờ Th/Tá Phi Đoàn Phó Phan Văn Lộc phát giác đem từ nhà xác ra cứu sống trong tình trạng “thập tử nhất sinh”.
- Chiếc phi cơ thứ hai có tail code là WR 0013, phi vụ 0913 vào ngày 9-5-1974 cất cánh từ phi trường TSN lúc 13:00 hoạt động tại vùng Mỏ Vẹt, Tây Ninh bị phòng không của địch bắn trúng cánh trái. Nhờ vào sự bình tỉnh và kinh nghiệm của phi hành đoàn gồm có Trung Úy Nguyễn Ngọc Oanh - Trưởng Phi Cơ, Trung Úy Đoàn Văn Nô - Hoa Tiêu và Trung Úy Lê Thước- Điều Hành Viên đã về đáp khẩn cấp an toàn tại phi trường Tây Ninh, nhưng phi cơ bị gãy cánh trái và xác chiếc phi cơ nầy đã để lại phi trường Tây Ninh sau khi chuyên viên tháo gỡ các máy móc điện tử trên tàu.
- Sự mất mát lớn lao của Phi Đoàn Thiên Long 718 là trong vi vụ Thiên Long 13 ngày 13-5-1974 bị trúng hỏa tiễn tầm nhiệt SA7 bắn rơi trên vùng trời Tây Ninh, gần núi Bà Đen và Mỏ Vẹt. Phi vụ nghiệt ngã và đau thương này cũng mang số phi vụ 13, phi cơ mang “tail code” WT 0019 cất cánh từ phi trường TSN lúc 13:00, ngoại trừ điều hành viên là Th/Úy Trương Tử Ân nhảy dù sống sót và bị địch bắt giữ làm tù binh, phi hành đoàn còn lại đều bị tử nạn. Th/Úy Ân bị dẫn bộ đưa ra Bắc ngày 19-7-1974 và được trả về Nam vào khoảng năm 1972.
Tóm lại, các hoạt động của Phi đoàn Thiên Long 718 là hoạt động tình báo, bí mật không phải ai cũng biết. Dù trưởng thành trong một thời gian quá ngắn, Phi Ðoàn 718 EC-47 Không Thám Ðiện Tử đã tích cực đóng góp tin tức tình báo cho và các chiến trường, khám phá và hủy diệt nhiều mục tiêu địch rất hữu hiệu.
"...For the Indochina war, the C-47 continued her transport duties but took on additional missions, such as electronic reconnaissance and gunship. The electronic reconnaissance aircraft came in three styles, the EC-47N, EC-47P and EC-47Q. Their mission was to collect communications intelligence (COMINT) by intercepting enemy communications and conduct airborne radio direction finding (ARDF) against those communications to locate the enemy. It must be understood that the ARDF was locating the communications transmitter, which was thought to be close to a tactical commander and his forces. For the most part, the EC-47s targeted low powered high frequency communications which were routinely used by the tactical NVA and other enemy units...."
(By Ed Marek, editor
March 28, 2011
The EC-47 aircraft and its ARDF-COMINT equipment
http://www.talkingproud.us/Military/...sAircraft.html)
hoiquanphidung.com
Sinh Tồn chuyển