Tham Khảo

Kỷ niệm 100 năm chữ Quốc ngữ thay cho chữ Hán

Năm nay kỷ niệm 100 năm vua Khải Định chính thức bãi bỏ khoa cử Nho học và cho dùng chữ Quốc ngữ

Kỷ niệm 100 năm chữ Quốc ngữ thay cho chữ Hán

Năm nay kỷ niệm 100 năm vua Khải Định chính thức bãi bỏ khoa cử Nho học và cho dùng chữ Quốc ngữ

BBC News Tiếng Việt nói chuyện với bà Phạm Thị Kiều Ly, tiến sỹ Đại học Sorbonne Nouvelle, Pháp, về sự hình thành chữ Quốc ngữ qua các giai đoạn khác nhau, với đóng góp của các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha, Pháp và người Công giáo Việt Nam từ thế kỷ 17 đến 1919.

Cuộc phỏng vấn do Nguyễn Giang thực hiện bên lề Hội thảo Viet-Studies tại Porto, Bồ Đào Nha tháng 7/2019.

Những người giúp chữ Quốc ngữ 'làm nên'

Nỗ lực tìm lại các nhân vật lịch sử đã đóng góp cho việc hình thành ký tự La Tinh của tiếng Việt luôn là việc cần làm và rất đáng khuyến khích.

Nhìn lại cuộc giao lưu Đông Tây ở Việt Nam, có lẽ ta cần tránh cả mặc cảm bài ngoại, đề cao người Việt quá mức cũng như tâm lý sùng bái các giáo sỹ người Âu.

Có ba lý do:
Một là việc tạo ra bộ mẫu tự La tinh cho tiếng Việt không có gì quá độc đáo, thậm chí xảy ra sau Trung văn khá lâu.

Hai là chính các nỗ lực của trí thức Việt Nam và chính sách tiến bộ, khoa học của chính quyền Pháp tại Đông Dương mới thực sự tạo đà cho chữ Quốc ngữ lan tỏa.

Ba là Đông Kinh Nghĩa Thục không đi tiên phong quảng bá Quốc ngữ mà chỉ xóa nốt rào cản tâm lý đã bị lạc hậu để trí thức bản địa yên tâm dùng Quốc ngữ.

La tinh hóa các tiếng ngoài châu Âu

Trong lịch sử ngôn ngữ, việc La tinh hóa (Romanisation) các tiếng ngoài châu Âu đã diễn ra khá nhiều và tiếng Việt không phải là biệt lệ.

Đến Trung Hoa vào cuối thế kỷ 16, nhà truyền giáo Matteo Ricci đã nhanh chóng soạn tự điển tiếng Trung bằng ký tự La tinh đầu tiên.

Sang đầu thế kỷ 17, ông cho xuất bản tại Bắc Kinh cuốn Tây Tự Kỳ Dị (Xizi Qiji - Miracle of Western Letters) bản tiếng Trung theo âm La Tinh.

Sách ra tại Bắc Kinh năm 1605, gần nửa thế kỷ trước khi cha Alexandre de Rhodes xuất bản ở Rome năm 1651 'Phép giảng tám ngày' tiếng Việt dạng La tinh và cuốn 'Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum'.

Cả Matteo Ricci và Michele Ruggieri đều dùng tiếng Bồ Đào Nha để phiên âm Hoa ngữ, như cách các giáo sỹ Bồ Đào Nha đầu tiên ghi ký âm tiếng Việt.

Sang năm 1626, một giáo sỹ dòng Tên khác, Nicolas Trigault (1577-1628) xuất bản cuốn 'Tây Nho Nhĩ Mục Tư (Xiru Ermu Zi) ở Hàng Châu.

Đến cuối thế kỷ 19, Thomas Wade và Herbert A. Giles soạn 'Chinese-English Dictionary' năm 1892, tạo chuẩn quốc tế cho Hoa ngữ dạng La tinh.

Sau này, Mao Trạch Đông cho tạo ra bộ bính âm (pinyin) ở CHND Trung Hoa nhưng ký âm Wade và Giles đến nay vẫn được dùng ở Hong Kong và Đài Loan.

Tại Ấn Độ, tiếng Hindi dạng Devanagari được học giả, nhà thống kê và quan chức thuộc địa người Scotland, William Hunter chuyển sang hệ La tinh cuối thế kỷ 19.

Hindi hệ Hunterian vẫn được chính phủ Ấn Độ ngày nay sử dụng và từng là chuẩn để các nước Nam Á nghiên cứu khi La tinh hóa tiếng của họ.

Vua Thái Lan hồi đầu thế kỷ 20 cũng cho soạn ra bộ chữ La tinh tiếng Thái, và tham khảo từ hệ Hunterian.

Việc La tinh hóa như thế không phải là quá khó khăn mà quan trọng hơn cả là môi trường chính trị, xã hội có thuận tiện để phể biến alphabet mới.

Ví dụ tiếng Ả Rập được người Pháp chuyển sang hệ La tinh nhưng bị phái dân tộc chủ nghĩa Ả Rập bác bỏ vì coi đó là một 'âm mưu Do Thái'.

Nay, giới trẻ Trung Đông lại dùng không chính thức tiếng Ả Rập hệ La tinh cho mạng xã hội vì giản tiện khi viết trên smartphone .

Còn tại Thổ Nhĩ Kỳ, cải cách ký tự thời Ataturk năm 1932 đã nhanh chóng 'Âu hóa' văn tự hệ giống tiếng Ả Rập để chuyển sang La tinh toàn bộ như ngày nay.

Các tiếng Trung Á từng đổi hai lần, từ ký tự Ả Rập sang Cyrillic thời Liên Xô để gần đây lại chuyển sang hệ La tinh, với Kazachstan là muộn nhất, sẽ xong năm 2025.

Các vị truyền giáo đã có công đầu tạo ra bộ chữ Việt hệ La tinh nhưng giả sử không có họ thì việc đó cũng hoàn toàn có thể được làm sau này.

Theo Britannica, Alexandre de Rhodes muốn dùng chữ Quốc ngữ để "cải đạo Ky Tô cho toàn thể dân chúng" ở Đàng Trong và Đàng Ngoài nhưng chỉ cải đạo được cho chừng 6500 người Việt, con số không đáng kể.

Người Pháp sau khi chiếm Đông Dương đã không ủng hộ việc biến người Việt thành dân tộc Thiên Chúa Giáo.

Ngược lại, các lãnh đạo nền Cộng hòa Pháp khi đó nổi tiếng là chống tăng lữ (anti-clerical) và theo tinh thần giáo dục thế tục.

Họ đã đem Quốc ngữ dạy trong các trường dòng ra trường công lập cho toàn thể dân Việt, mở đường cho cách viết mới này trở thành phổ biến.

(Hoàng đế Bảo Đại và Bộ trưởng Thuộc địa Albert Sarraut tại Pháp năm 1933.)

Image may contain: 4 people, people smiling, people standing and suit

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Kỷ niệm 100 năm chữ Quốc ngữ thay cho chữ Hán

Năm nay kỷ niệm 100 năm vua Khải Định chính thức bãi bỏ khoa cử Nho học và cho dùng chữ Quốc ngữ

Kỷ niệm 100 năm chữ Quốc ngữ thay cho chữ Hán

Năm nay kỷ niệm 100 năm vua Khải Định chính thức bãi bỏ khoa cử Nho học và cho dùng chữ Quốc ngữ

BBC News Tiếng Việt nói chuyện với bà Phạm Thị Kiều Ly, tiến sỹ Đại học Sorbonne Nouvelle, Pháp, về sự hình thành chữ Quốc ngữ qua các giai đoạn khác nhau, với đóng góp của các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha, Pháp và người Công giáo Việt Nam từ thế kỷ 17 đến 1919.

Cuộc phỏng vấn do Nguyễn Giang thực hiện bên lề Hội thảo Viet-Studies tại Porto, Bồ Đào Nha tháng 7/2019.

Những người giúp chữ Quốc ngữ 'làm nên'

Nỗ lực tìm lại các nhân vật lịch sử đã đóng góp cho việc hình thành ký tự La Tinh của tiếng Việt luôn là việc cần làm và rất đáng khuyến khích.

Nhìn lại cuộc giao lưu Đông Tây ở Việt Nam, có lẽ ta cần tránh cả mặc cảm bài ngoại, đề cao người Việt quá mức cũng như tâm lý sùng bái các giáo sỹ người Âu.

Có ba lý do:
Một là việc tạo ra bộ mẫu tự La tinh cho tiếng Việt không có gì quá độc đáo, thậm chí xảy ra sau Trung văn khá lâu.

Hai là chính các nỗ lực của trí thức Việt Nam và chính sách tiến bộ, khoa học của chính quyền Pháp tại Đông Dương mới thực sự tạo đà cho chữ Quốc ngữ lan tỏa.

Ba là Đông Kinh Nghĩa Thục không đi tiên phong quảng bá Quốc ngữ mà chỉ xóa nốt rào cản tâm lý đã bị lạc hậu để trí thức bản địa yên tâm dùng Quốc ngữ.

La tinh hóa các tiếng ngoài châu Âu

Trong lịch sử ngôn ngữ, việc La tinh hóa (Romanisation) các tiếng ngoài châu Âu đã diễn ra khá nhiều và tiếng Việt không phải là biệt lệ.

Đến Trung Hoa vào cuối thế kỷ 16, nhà truyền giáo Matteo Ricci đã nhanh chóng soạn tự điển tiếng Trung bằng ký tự La tinh đầu tiên.

Sang đầu thế kỷ 17, ông cho xuất bản tại Bắc Kinh cuốn Tây Tự Kỳ Dị (Xizi Qiji - Miracle of Western Letters) bản tiếng Trung theo âm La Tinh.

Sách ra tại Bắc Kinh năm 1605, gần nửa thế kỷ trước khi cha Alexandre de Rhodes xuất bản ở Rome năm 1651 'Phép giảng tám ngày' tiếng Việt dạng La tinh và cuốn 'Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum'.

Cả Matteo Ricci và Michele Ruggieri đều dùng tiếng Bồ Đào Nha để phiên âm Hoa ngữ, như cách các giáo sỹ Bồ Đào Nha đầu tiên ghi ký âm tiếng Việt.

Sang năm 1626, một giáo sỹ dòng Tên khác, Nicolas Trigault (1577-1628) xuất bản cuốn 'Tây Nho Nhĩ Mục Tư (Xiru Ermu Zi) ở Hàng Châu.

Đến cuối thế kỷ 19, Thomas Wade và Herbert A. Giles soạn 'Chinese-English Dictionary' năm 1892, tạo chuẩn quốc tế cho Hoa ngữ dạng La tinh.

Sau này, Mao Trạch Đông cho tạo ra bộ bính âm (pinyin) ở CHND Trung Hoa nhưng ký âm Wade và Giles đến nay vẫn được dùng ở Hong Kong và Đài Loan.

Tại Ấn Độ, tiếng Hindi dạng Devanagari được học giả, nhà thống kê và quan chức thuộc địa người Scotland, William Hunter chuyển sang hệ La tinh cuối thế kỷ 19.

Hindi hệ Hunterian vẫn được chính phủ Ấn Độ ngày nay sử dụng và từng là chuẩn để các nước Nam Á nghiên cứu khi La tinh hóa tiếng của họ.

Vua Thái Lan hồi đầu thế kỷ 20 cũng cho soạn ra bộ chữ La tinh tiếng Thái, và tham khảo từ hệ Hunterian.

Việc La tinh hóa như thế không phải là quá khó khăn mà quan trọng hơn cả là môi trường chính trị, xã hội có thuận tiện để phể biến alphabet mới.

Ví dụ tiếng Ả Rập được người Pháp chuyển sang hệ La tinh nhưng bị phái dân tộc chủ nghĩa Ả Rập bác bỏ vì coi đó là một 'âm mưu Do Thái'.

Nay, giới trẻ Trung Đông lại dùng không chính thức tiếng Ả Rập hệ La tinh cho mạng xã hội vì giản tiện khi viết trên smartphone .

Còn tại Thổ Nhĩ Kỳ, cải cách ký tự thời Ataturk năm 1932 đã nhanh chóng 'Âu hóa' văn tự hệ giống tiếng Ả Rập để chuyển sang La tinh toàn bộ như ngày nay.

Các tiếng Trung Á từng đổi hai lần, từ ký tự Ả Rập sang Cyrillic thời Liên Xô để gần đây lại chuyển sang hệ La tinh, với Kazachstan là muộn nhất, sẽ xong năm 2025.

Các vị truyền giáo đã có công đầu tạo ra bộ chữ Việt hệ La tinh nhưng giả sử không có họ thì việc đó cũng hoàn toàn có thể được làm sau này.

Theo Britannica, Alexandre de Rhodes muốn dùng chữ Quốc ngữ để "cải đạo Ky Tô cho toàn thể dân chúng" ở Đàng Trong và Đàng Ngoài nhưng chỉ cải đạo được cho chừng 6500 người Việt, con số không đáng kể.

Người Pháp sau khi chiếm Đông Dương đã không ủng hộ việc biến người Việt thành dân tộc Thiên Chúa Giáo.

Ngược lại, các lãnh đạo nền Cộng hòa Pháp khi đó nổi tiếng là chống tăng lữ (anti-clerical) và theo tinh thần giáo dục thế tục.

Họ đã đem Quốc ngữ dạy trong các trường dòng ra trường công lập cho toàn thể dân Việt, mở đường cho cách viết mới này trở thành phổ biến.

(Hoàng đế Bảo Đại và Bộ trưởng Thuộc địa Albert Sarraut tại Pháp năm 1933.)

Image may contain: 4 people, people smiling, people standing and suit

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm