Thân Hữu Tiếp Tay...
LỜI BÌNH VỀ NHÓM THỨ BA - NGUYỄN NHƠN
( HNPĐ ) Đọc toàn bài rút lại một câu sau đây: ” Tôi cũng sáng lập ra một nhóm gọi là Nhóm Thứ-Ba. Đây không phải là một nhóm chính trị
LỜI BÌNH VỀ NHÓM THỨ BA - NGUYỄN NHƠN
TRONG BÀI VIẾT " TỔ QUỐC CẦN NHỮNG CON NGƯỜI MỚI " của Nguyễn Đắc Kiên
( HNPĐ ) Đọc toàn bài rút lại một câu sau đây: ” Tôi cũng sáng lập ra một nhóm gọi là Nhóm Thứ-Ba. Đây không phải là một nhóm chính trị. Mọi người có thể thấy rõ điều đó khi đọc nguyên tắc nhóm. Mục tiêu của tôi khi lập ra nhóm này là muốn khơi gợi tinh thần trung thực, ý chí tự cường, tinh thần dám phiêu lưu khám phá những chân trời mới, dù là trong cuộc sống hay trên con đường truy tầm chân lý. Tôi cho rằng, đó sẽ là những tinh thần mà người Việt chúng ta cần trên con đường chấn hưng đất nước.”
Miệng vừa nói tôi độc lập không phe nhóm, tay tung ra lập ” Nhóm thứ Ba “. Đó là bản chất người cọng sản: Miệng nói một đàng, tay làm một nẽo.
Tệ hơn nữa là thái độ đón gió trở cờ: Nhận xét rằng trong nội bộ đảng việt cọng có tới ba phe:
Hai phe lớn là: Phe bảo thủ và phe ” lợi ích nhóm ” ( chữ nầy sai: Phải dịch chữ ” Interest groups ” là nhóm ” quyền lợi ” chớ hổng có ơn ích, lợi ích gì hết trơn )
Còn một nhóm gọi là nhóm ” cấp tiến (?)”, mà xừ Kiên lăm le kết dzô, tự gọi là ” Nhóm thứ Ba ” mà bầu Kiên mần thủ lãnh coi như là lý thiết da của cái gọi là nhóm cọng sản cấp tiến.
Hồi thời VNCH cũng có nhóm thứ Ba, đại biểu là Dương Văn Minh, tục gọi ” Minh cồ “, mà trong chính giới gọi là cấp tiến cấp tiền, bởi dzì giờ chót, vừa lên ngôi tong tong, đại sứ Pháp tới mừng với túi tiền một triệu đô la để làm chi phí démarer, khởi động.
Bây giờ ” chuẩn ” triết gia Kiên nhà ta cũng lập ” nhóm ngâm kíu thứ Ba ” gọi là triết học phi đảng phái mà thực chất là nhóm cửa giữa, câu thời, câu vận như trên.
Triết gia Hy Lạp Aristoste nói: Con người là động vật chính trị. Tôi nhân danh truyền thống nhân bản Lạc Việt tôi chỉnh lại: Con Người là Con Người chính trị. Vì vậy mà hổng có thứ con người ” Phi chánh trị “. Lại càng không có thứ triết gia nào ” đứng bên trên, siêu việt ” trên chánh trị!
Chấm hết
Nguyễn Nhơn
( HNPĐ )
Tác giả Nguyễn Đắc Kiên
Lời dẫn
Ba tháng qua tôi đã có thời gian để suy xét lại về những điều tôi đã cho là đúng và cả những điều tôi đã cho là sai trước đó. Cũng trong ba tháng qua tôi có điều kiện quan sát gần hơn, tiếp cận gần hơn, có điều kiện để biết nhiều hơn, hiểu rõ hơn về các xu hướng vận động của nền kinh tế – chính trị nước nhà. Đó là khoảng thời gian quý báu với riêng tôi. Có thể coi đề xuất, chương trình, ý kiến… gọi là gì cũng được mang tên “MỘT CON ĐƯỜNG CẢI TỔ” ở dưới là kết quả của 3 tháng vừa rồi. Bài viết này xuất phát từ ý thức dân tộc, ý thức về trách nhiệm của một cá nhân, một công dân với vận mệnh dân tộc.
Tôi đã cố gắng giữ cho mình nguyên tắc, đứng ngoài mọi phe nhóm, mọi tổ chức chính trị, trong hay ngoài nước, trong hay ngoài Đảng Cộng sản để giữ cho mình một sự độc lập nhất định về tư tưởng. Hay nói cách khác, tôi chọn cho mình một con đường tri thức độc lập. Đó là tôn chỉ tôi đã theo và sẽ theo. Bài viết này, vì thế tôi mong mọi người được đọc với một tinh thần khách quan như vậy.
Về riêng bản thân tôi, tôi đã hoạch định cho mình một kế hoạch cá nhân và đã bắt đầu thực hiện kế hoạch này. Tôi đang theo học tiếng Đức với hy vọng có thể theo học và nghiên cứu triết học một cách bài bản tại Đức. Triết học là đam mê của cá nhân tôi, mặt khác, cá nhân tôi cho rằng, không một quốc gia nào có thể phát triển bền vững nếu không có nền Triết học, Toán học vững chắc. Tôi hy vọng rằng, mình có thể đóng góp một phần nhỏ bé vào việc phục dựng lại, đặt lại những nền móng Triết học cho nước nhà, công việc mà theo tôi biết, đã có nhiều con người đáng kính đã làm và đang làm.
Trong quá khứ không xa, miền Nam Việt Nam trước năm 1975, đã có một thế hệ những người nghiên cứu và làm Triết học một cách bài bản, tạo ra một trào lưu mà bất cứ ai đọc lại những tác phẩm của họ tôi vẫn thấy một niềm kỳ vọng, một sự khích lệ lớn lao, đó là những tên tuổi như: Lê Tôn Nghiêm, Trần Thái Đỉnh, Nguyễn Văn Trung… và miền Bắc là Trần Đức Thảo, Trường Chinh, Hồ Chí Minh… Thời qian qua, tôi cũng có tìm đọc lại các tác phẩm của Trường Chính, nếu bỏ qua các định kiến ý thức hệ, thì ta có thể tìm thấy ở Trường Chinh, Hồ Chí Minh nhiều nhân tố triết học thực hành có giá trị. Tôi cũng có điều kiện tiếp cận với ý tưởng triết học rất thú vị của Lê Quý Đôn. Riêng Lê Quý Đôn tôi nghĩ mình cần thêm nhiều thời gian để nghiên cứu ông và có thể từ ông sẽ khơi gợi, phục dựng được nhiều giá trị văn hóa, triết lý mang bản sắc Việt.
Người ta vẫn thường hô hào “Giữ gìn bản sắc dân tộc”, lĩnh hội “Tinh hoa văn hóa nhân loại”… nhưng tôi chưa thấy họ thực sự đã làm gì để đạt được những mục tiêu này. Cá nhân tôi cho rằng, việc học tập những phương pháp nghiên cứu, tinh thần dân chủ, khoa học phương tây, đặc biệt với giới trẻ là điều kiện tiên quyết. Chúng ta không thể cứ ngồi một chỗ, giữ khư khư những thứ mà ta cho là hay, là tốt mà lại không biết nó thực sự có vị trí như thế nào trong thế giới tư tưởng nhân loại. Tôi thấy rằng, mỗi khi chúng ta quên mình đi nhiều nhất, mở rộng lòng mình ra nhiều nhất, gỡ bỏ những định kiến, những thói quen xưa cũ nhiều nhất, là mỗi khi mình nhìn thấy mình rõ nhất, ta mình tự nâng mình lên nhiều nhất.
Tôi cũng sáng lập ra một nhóm gọi là Nhóm Thứ-Ba. Đây không phải là một nhóm chính trị. Mọi người có thể thấy rõ điều đó khi đọc nguyên tắc nhóm. Mục tiêu của tôi khi lập ra nhóm này là muốn khơi gợi tinh thần trung thực, ý chí tự cường, tinh thần dám phiêu lưu khám phá những chân trời mới, dù là trong cuộc sống hay trên con đường truy tầm chân lý. Tôi cho rằng, đó sẽ là những tinh thần mà người Việt chúng ta cần trên con đường chấn hưng đất nước.
Những giá trị này tôi đã tìm thấy khi tiếp cận triết học F.Nietzsche. Tôi đã từng đặt những câu hỏi, tại sao phương Tây phát triển như ngày nay, tại sao họ có được nền khoa học, tinh thần dân chủ, khoa học như ngày nay? Tại sao phương Đông lại đứng lại lâu thế? Những động lực nào thúc đẩy xã hội con người tiến lên? Tôi nghĩ rằng, mình có thể tìm được những câu trả lời căn bản khi đọc F.Nietzsche.
Thời gian qua, được tiếp cận nhiều hơn với những con người dân chủ, tiến bộ (quan facebook, blog…), tôi cũng có dịp tiếp cận nhiều hơn với các luồng thông tin, tri thức mới, nhận thấy rõ hơn những con người tri thức cao quý, tiến bộ… những con người này mang lại cho tôi kỳ vọng lớn lao nếu có thể tập hợp lại được dưới ngọn cờ dân tộc thống nhất.
Do công việc học tập và nghiên cứu của mình, tôi cũng hy vọng mọi người có thể ưu ái cho tôi một thời gian yên tĩnh cần thiết không phỏng vấn, không mời gọi ra nhập nhóm này, nhóm kia. Tôi xin nhắc lại tôi chọn con đường tri thức độc lập.
Trân trọng
Nguyễn Đắc Kiên
MỘT CON ĐƯỜNG CẢI TỔ
Chương 1
Tình thế hiện nay
Cuộc vận động tham gia góp ý sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trong quần chúng cho thấy, một bộ phận không nhỏ người dân đã ý thức mạnh mẽ về quyền lực chính trị của mình. Họ sẵn sàng là lực lượng đi đầu thúc đẩy tiến trình dân chủ, tự do cho đất nước.
Nhưng sẽ là quá lạc quan nếu ai đó, đưa ra một dự đoán nhất quyết về một cuộc cải tổ trong tương lai ngắn hạn ở VN.
Tình thế hiện nay, trong nội bộ ĐCS, nhóm lợi ích đang tỏ ra chiếm ưu thế hơn nhóm bảo thủ. Nhưng cả hai nhóm này đều sẽ là trở lực cho tiến trình dân chủ. Nhóm lợi ích đôi khi tỏ ra cấp tiến, tuy nhiên những người theo dõi chính trường VN đã quá quen với những thủ đoạn, những trò lật lọng của nhóm này. Sẽ chẳng ai ngạc nhiên nếu khi nhóm này đã đạt được mục đích thâu tóm quyền lực sẽ quay mũi giáo, chống lại nhân dân, đàn áp lực lượng dân chủ.
Lực lượng bảo thủ trong đảng, nhóm lợi ích cùng với thế lực bành trướng Bắc Kinh rõ ràng sẽ là những trở lực lớn nhất cho dân chủ, cũng là hiểm hoạ lớn nhất đẩy VN vào đêm dài lạc hậu, suy thoái, thậm chí hỗn loạn.
Sự đối đầu giữa phe bảo thủ và phe nhóm lợi ích, đặc biệt trong hai Hội nghị Trung ương vừa qua làm người ta nhầm tưởng rằng trong chóp bu ĐCS hiện chỉ có hai lực lượng này. Tuy nhiên, ngày càng có những chỉ dấu rõ ràng cho thấy, trong thượng tầng nội bộ đảng còn có nhóm thứ ba – nhóm cấp tiến. Việc Hội nghị Trung ương 6 không kỷ luật “đồng chí X”, Hội nghị Trung ương 7 không bầu hai ông Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Huệ, hai ứng cử viên do Bộ Chính Trị giới thiệu có thể coi là một chỉ dấu cho thấy sự tiến bộ về ý thức dân chủ của các uỷ viên trung ương. Việc hai ông Thanh và Huệ không trúng ghế ủy viên BCT chưa chắc đã là do nhóm lợi ích mạnh. Nhóm lũng đoạn có thể chỉ làm một động tác phá quấy là đưa thật nhiều ứng viên ra tranh cử, sau đó các Ủy viên Trung ương, với ý thức đã tiến bộ về quyền lực của mình làm nốt phần việc còn lại là loại ông Thanh và ông Huệ. Việc các Ủy viên TƯ không bỏ phiếu cho hai ông này, cũng không thể quy kết ngay cho họ là ủng hộ nhóm lợi ích. Họ chọn ông Nguyễn Thiện Nhân và bà Nguyễn Thị Kim Ngân có thể đơn giản chỉ là do họ thấy những vị này thích đáng hơn.
Những đảng viên cấp tiến, có thể ngay ở trong Bộ Chính Trị, ngay trong các vị Ủy viên TƯ có thể tạo ra những diễn tiến bất ngờ khi họ bỏ tấm mạng che bước ra ánh sáng chính trường.
Không khó để nhận thấy lực lượng dân chủ ngoài đảng cả trong và ngoài nước hiện nay phân tán. Nếu có thể quy tụ lại cũng dễ tan vỡ. Lực lượng trong nước thì gặp cản trở từ phía chính quyền, định kiến xã hội. Lực lượng ngoài nước có môi trường thuận lợi hơn nhưng lại dễ bị chia rẽ, thậm chí xung đột.
Sự phân tán này sẽ hiển hiện khi ta đặt câu hỏi: Lực lượng vật chất nào? Khối quần chúng nào có đủ sức mạnh đối kháng thách thức quyền lãnh đạo ĐCS hiện nay?
Tìm kiếm sự hỗ trợ vật chất từ các nước phương Tây cũng là một sự lựa chọn mạo hiểm và khó khả thi trong các mối quan hệ quốc tế hiện nay. Hơn nữa, một mang một lực lượng đối kháng đủ mạnh để đương đầu với chính quyền hiện hành luôn mang theo nguy cơ bạo loạn, tốn xương máu mà chính quyền mới được dựng lên nếu có thể cũng không có gì đảm bảo là sẽ ít độc tài hơn chính quyền cộng sản hiện nay.
Vận động để nhóm cấp tiến trong nội bộ ĐCS lên nằm quyền và tiến hành cải tổ có thể là lựa chọn sáng suốt nhất trong tình hình hiện nay. Nhận định này nhiều khả năng sẽ ngay lập tức bị phản đối với những người có nhiều ân oán với cộng sản cả trong và ngoài nước. Tuy nhiên, nếu điềm tĩnh lại để suy nghĩ thì họ sẽ thấy lựa chọn này thật sự không tồi. Và bản thân những định kiến của họ cũng không phải là không thể vượt qua. Rào cản lớn nhất, lâu dài nhất, ám ảnh dai dẳng nhất có lẽ là rào cản ý thức hệ. Rào cản do cả hai phe Quốc gia và Cộng sản đã cố công dựng lên đến giờ vẫn như bóng đen bao trùm, cản trở mọi nỗ lực cải tổ, hoà hợp.
Nhóm cấp tiến, cách gọi có thể khiến nhiều người cảm thấy băn khoăn trong thời điểm hiện nay khi hình thù của nó vẫn mờ mịt, những đại diện của nó vẫn lặng câm trong bóng tối. Điều này cũng dễ hiểu. Ngoài uy thế lấn lướt của nhóm bảo thủ và nhóm lợi ích, những người cấp tiến trong ĐCS hiện nay, tự bản thân họ cũng phải vượt qua rào cản ý thức hệ. Cũng như những người Quốc gia không dễ gì xoá bỏ định kiến ý thức hệ Cộng sản, những người cấp tiến trong đảng hiện nay cũng không dễ gì tuyên bố thẳng thừng việc rời bỏ con đường Marx – Lenin, dù họ có biết chắc chắn con đường đó chỉ dẫn dân tộc đến lạc hậu, tăm tối, bại vong. Cũng như những người chống cộng cực đoan, họ cần sự trợ giúp.
Đây có thể chính là thời điểm để khối quần chúng tiến bộ trong và ngoài đảng thể hiện vai trò vận động của mình. Đây có thể là thời điểm thích hợp nhất để ngọn cờ dân tộc thống nhất một lần nữa lại cần phất lên. Lực lượng tiến bộ trong hay ngoài đảng, quần chúng hay lãnh đạo, đương chức hay đã nghỉ hưu, trong hay ngoài nước… cần đứng lại với nhau, cùng một chiến tuyến, không phân biệt người Quốc gia, người Cộng sản, bỏ hết mọi định kiến ý thức hệ, chỉ hướng đến một ngọn cờ duy nhất, ngọn cờ dân tộc thống nhất, vì một nước Việt Nam thống nhất phát triển.
Sự vững vàng về mặt an ninh quốc gia hiện nay cần được xem như một lợi thế để tiến hành cải tổ. Tình hình có thể sẽ xấu đi khi nhóm lợi ích ra tay hành động, gây hỗn loạn để thừa nước đục thả câu, sẽ đặc biệt nguy hiểm nếu có thêm bàn tay can thiệp của nước ngoài, đặc biệt là Trung Quốc.
LỜI BÌNH VỀ NHÓM THỨ BA - NGUYỄN NHƠN
TRONG BÀI VIẾT " TỔ QUỐC CẦN NHỮNG CON NGƯỜI MỚI " của Nguyễn Đắc Kiên
( HNPĐ ) Đọc toàn bài rút lại một câu sau đây: ” Tôi cũng sáng lập ra một nhóm gọi là Nhóm Thứ-Ba. Đây không phải là một nhóm chính trị. Mọi người có thể thấy rõ điều đó khi đọc nguyên tắc nhóm. Mục tiêu của tôi khi lập ra nhóm này là muốn khơi gợi tinh thần trung thực, ý chí tự cường, tinh thần dám phiêu lưu khám phá những chân trời mới, dù là trong cuộc sống hay trên con đường truy tầm chân lý. Tôi cho rằng, đó sẽ là những tinh thần mà người Việt chúng ta cần trên con đường chấn hưng đất nước.”
Miệng vừa nói tôi độc lập không phe nhóm, tay tung ra lập ” Nhóm thứ Ba “. Đó là bản chất người cọng sản: Miệng nói một đàng, tay làm một nẽo.
Tệ hơn nữa là thái độ đón gió trở cờ: Nhận xét rằng trong nội bộ đảng việt cọng có tới ba phe:
Hai phe lớn là: Phe bảo thủ và phe ” lợi ích nhóm ” ( chữ nầy sai: Phải dịch chữ ” Interest groups ” là nhóm ” quyền lợi ” chớ hổng có ơn ích, lợi ích gì hết trơn )
Còn một nhóm gọi là nhóm ” cấp tiến (?)”, mà xừ Kiên lăm le kết dzô, tự gọi là ” Nhóm thứ Ba ” mà bầu Kiên mần thủ lãnh coi như là lý thiết da của cái gọi là nhóm cọng sản cấp tiến.
Hồi thời VNCH cũng có nhóm thứ Ba, đại biểu là Dương Văn Minh, tục gọi ” Minh cồ “, mà trong chính giới gọi là cấp tiến cấp tiền, bởi dzì giờ chót, vừa lên ngôi tong tong, đại sứ Pháp tới mừng với túi tiền một triệu đô la để làm chi phí démarer, khởi động.
Bây giờ ” chuẩn ” triết gia Kiên nhà ta cũng lập ” nhóm ngâm kíu thứ Ba ” gọi là triết học phi đảng phái mà thực chất là nhóm cửa giữa, câu thời, câu vận như trên.
Triết gia Hy Lạp Aristoste nói: Con người là động vật chính trị. Tôi nhân danh truyền thống nhân bản Lạc Việt tôi chỉnh lại: Con Người là Con Người chính trị. Vì vậy mà hổng có thứ con người ” Phi chánh trị “. Lại càng không có thứ triết gia nào ” đứng bên trên, siêu việt ” trên chánh trị!
Chấm hết
Nguyễn Nhơn
( HNPĐ )
Tổ quốc cần những con người mới
Tác giả Nguyễn Đắc Kiên
Lời dẫn
Ba tháng qua tôi đã có thời gian để suy xét lại về những điều tôi đã cho là đúng và cả những điều tôi đã cho là sai trước đó. Cũng trong ba tháng qua tôi có điều kiện quan sát gần hơn, tiếp cận gần hơn, có điều kiện để biết nhiều hơn, hiểu rõ hơn về các xu hướng vận động của nền kinh tế – chính trị nước nhà. Đó là khoảng thời gian quý báu với riêng tôi. Có thể coi đề xuất, chương trình, ý kiến… gọi là gì cũng được mang tên “MỘT CON ĐƯỜNG CẢI TỔ” ở dưới là kết quả của 3 tháng vừa rồi. Bài viết này xuất phát từ ý thức dân tộc, ý thức về trách nhiệm của một cá nhân, một công dân với vận mệnh dân tộc.
Tôi đã cố gắng giữ cho mình nguyên tắc, đứng ngoài mọi phe nhóm, mọi tổ chức chính trị, trong hay ngoài nước, trong hay ngoài Đảng Cộng sản để giữ cho mình một sự độc lập nhất định về tư tưởng. Hay nói cách khác, tôi chọn cho mình một con đường tri thức độc lập. Đó là tôn chỉ tôi đã theo và sẽ theo. Bài viết này, vì thế tôi mong mọi người được đọc với một tinh thần khách quan như vậy.
Về riêng bản thân tôi, tôi đã hoạch định cho mình một kế hoạch cá nhân và đã bắt đầu thực hiện kế hoạch này. Tôi đang theo học tiếng Đức với hy vọng có thể theo học và nghiên cứu triết học một cách bài bản tại Đức. Triết học là đam mê của cá nhân tôi, mặt khác, cá nhân tôi cho rằng, không một quốc gia nào có thể phát triển bền vững nếu không có nền Triết học, Toán học vững chắc. Tôi hy vọng rằng, mình có thể đóng góp một phần nhỏ bé vào việc phục dựng lại, đặt lại những nền móng Triết học cho nước nhà, công việc mà theo tôi biết, đã có nhiều con người đáng kính đã làm và đang làm.
Trong quá khứ không xa, miền Nam Việt Nam trước năm 1975, đã có một thế hệ những người nghiên cứu và làm Triết học một cách bài bản, tạo ra một trào lưu mà bất cứ ai đọc lại những tác phẩm của họ tôi vẫn thấy một niềm kỳ vọng, một sự khích lệ lớn lao, đó là những tên tuổi như: Lê Tôn Nghiêm, Trần Thái Đỉnh, Nguyễn Văn Trung… và miền Bắc là Trần Đức Thảo, Trường Chinh, Hồ Chí Minh… Thời qian qua, tôi cũng có tìm đọc lại các tác phẩm của Trường Chính, nếu bỏ qua các định kiến ý thức hệ, thì ta có thể tìm thấy ở Trường Chinh, Hồ Chí Minh nhiều nhân tố triết học thực hành có giá trị. Tôi cũng có điều kiện tiếp cận với ý tưởng triết học rất thú vị của Lê Quý Đôn. Riêng Lê Quý Đôn tôi nghĩ mình cần thêm nhiều thời gian để nghiên cứu ông và có thể từ ông sẽ khơi gợi, phục dựng được nhiều giá trị văn hóa, triết lý mang bản sắc Việt.
Người ta vẫn thường hô hào “Giữ gìn bản sắc dân tộc”, lĩnh hội “Tinh hoa văn hóa nhân loại”… nhưng tôi chưa thấy họ thực sự đã làm gì để đạt được những mục tiêu này. Cá nhân tôi cho rằng, việc học tập những phương pháp nghiên cứu, tinh thần dân chủ, khoa học phương tây, đặc biệt với giới trẻ là điều kiện tiên quyết. Chúng ta không thể cứ ngồi một chỗ, giữ khư khư những thứ mà ta cho là hay, là tốt mà lại không biết nó thực sự có vị trí như thế nào trong thế giới tư tưởng nhân loại. Tôi thấy rằng, mỗi khi chúng ta quên mình đi nhiều nhất, mở rộng lòng mình ra nhiều nhất, gỡ bỏ những định kiến, những thói quen xưa cũ nhiều nhất, là mỗi khi mình nhìn thấy mình rõ nhất, ta mình tự nâng mình lên nhiều nhất.
Tôi cũng sáng lập ra một nhóm gọi là Nhóm Thứ-Ba. Đây không phải là một nhóm chính trị. Mọi người có thể thấy rõ điều đó khi đọc nguyên tắc nhóm. Mục tiêu của tôi khi lập ra nhóm này là muốn khơi gợi tinh thần trung thực, ý chí tự cường, tinh thần dám phiêu lưu khám phá những chân trời mới, dù là trong cuộc sống hay trên con đường truy tầm chân lý. Tôi cho rằng, đó sẽ là những tinh thần mà người Việt chúng ta cần trên con đường chấn hưng đất nước.
Những giá trị này tôi đã tìm thấy khi tiếp cận triết học F.Nietzsche. Tôi đã từng đặt những câu hỏi, tại sao phương Tây phát triển như ngày nay, tại sao họ có được nền khoa học, tinh thần dân chủ, khoa học như ngày nay? Tại sao phương Đông lại đứng lại lâu thế? Những động lực nào thúc đẩy xã hội con người tiến lên? Tôi nghĩ rằng, mình có thể tìm được những câu trả lời căn bản khi đọc F.Nietzsche.
Thời gian qua, được tiếp cận nhiều hơn với những con người dân chủ, tiến bộ (quan facebook, blog…), tôi cũng có dịp tiếp cận nhiều hơn với các luồng thông tin, tri thức mới, nhận thấy rõ hơn những con người tri thức cao quý, tiến bộ… những con người này mang lại cho tôi kỳ vọng lớn lao nếu có thể tập hợp lại được dưới ngọn cờ dân tộc thống nhất.
Do công việc học tập và nghiên cứu của mình, tôi cũng hy vọng mọi người có thể ưu ái cho tôi một thời gian yên tĩnh cần thiết không phỏng vấn, không mời gọi ra nhập nhóm này, nhóm kia. Tôi xin nhắc lại tôi chọn con đường tri thức độc lập.
Trân trọng
Nguyễn Đắc Kiên
MỘT CON ĐƯỜNG CẢI TỔ
Chương 1
Tình thế hiện nay
- 1. Nhận diện nhóm cấp tiến
Cuộc vận động tham gia góp ý sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trong quần chúng cho thấy, một bộ phận không nhỏ người dân đã ý thức mạnh mẽ về quyền lực chính trị của mình. Họ sẵn sàng là lực lượng đi đầu thúc đẩy tiến trình dân chủ, tự do cho đất nước.
Nhưng sẽ là quá lạc quan nếu ai đó, đưa ra một dự đoán nhất quyết về một cuộc cải tổ trong tương lai ngắn hạn ở VN.
Tình thế hiện nay, trong nội bộ ĐCS, nhóm lợi ích đang tỏ ra chiếm ưu thế hơn nhóm bảo thủ. Nhưng cả hai nhóm này đều sẽ là trở lực cho tiến trình dân chủ. Nhóm lợi ích đôi khi tỏ ra cấp tiến, tuy nhiên những người theo dõi chính trường VN đã quá quen với những thủ đoạn, những trò lật lọng của nhóm này. Sẽ chẳng ai ngạc nhiên nếu khi nhóm này đã đạt được mục đích thâu tóm quyền lực sẽ quay mũi giáo, chống lại nhân dân, đàn áp lực lượng dân chủ.
Lực lượng bảo thủ trong đảng, nhóm lợi ích cùng với thế lực bành trướng Bắc Kinh rõ ràng sẽ là những trở lực lớn nhất cho dân chủ, cũng là hiểm hoạ lớn nhất đẩy VN vào đêm dài lạc hậu, suy thoái, thậm chí hỗn loạn.
Sự đối đầu giữa phe bảo thủ và phe nhóm lợi ích, đặc biệt trong hai Hội nghị Trung ương vừa qua làm người ta nhầm tưởng rằng trong chóp bu ĐCS hiện chỉ có hai lực lượng này. Tuy nhiên, ngày càng có những chỉ dấu rõ ràng cho thấy, trong thượng tầng nội bộ đảng còn có nhóm thứ ba – nhóm cấp tiến. Việc Hội nghị Trung ương 6 không kỷ luật “đồng chí X”, Hội nghị Trung ương 7 không bầu hai ông Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Huệ, hai ứng cử viên do Bộ Chính Trị giới thiệu có thể coi là một chỉ dấu cho thấy sự tiến bộ về ý thức dân chủ của các uỷ viên trung ương. Việc hai ông Thanh và Huệ không trúng ghế ủy viên BCT chưa chắc đã là do nhóm lợi ích mạnh. Nhóm lũng đoạn có thể chỉ làm một động tác phá quấy là đưa thật nhiều ứng viên ra tranh cử, sau đó các Ủy viên Trung ương, với ý thức đã tiến bộ về quyền lực của mình làm nốt phần việc còn lại là loại ông Thanh và ông Huệ. Việc các Ủy viên TƯ không bỏ phiếu cho hai ông này, cũng không thể quy kết ngay cho họ là ủng hộ nhóm lợi ích. Họ chọn ông Nguyễn Thiện Nhân và bà Nguyễn Thị Kim Ngân có thể đơn giản chỉ là do họ thấy những vị này thích đáng hơn.
Những đảng viên cấp tiến, có thể ngay ở trong Bộ Chính Trị, ngay trong các vị Ủy viên TƯ có thể tạo ra những diễn tiến bất ngờ khi họ bỏ tấm mạng che bước ra ánh sáng chính trường.
- 2. Phe dân chủ ngoài Đảng thiếu một lực lượng vật chất
Không khó để nhận thấy lực lượng dân chủ ngoài đảng cả trong và ngoài nước hiện nay phân tán. Nếu có thể quy tụ lại cũng dễ tan vỡ. Lực lượng trong nước thì gặp cản trở từ phía chính quyền, định kiến xã hội. Lực lượng ngoài nước có môi trường thuận lợi hơn nhưng lại dễ bị chia rẽ, thậm chí xung đột.
Sự phân tán này sẽ hiển hiện khi ta đặt câu hỏi: Lực lượng vật chất nào? Khối quần chúng nào có đủ sức mạnh đối kháng thách thức quyền lãnh đạo ĐCS hiện nay?
Tìm kiếm sự hỗ trợ vật chất từ các nước phương Tây cũng là một sự lựa chọn mạo hiểm và khó khả thi trong các mối quan hệ quốc tế hiện nay. Hơn nữa, một mang một lực lượng đối kháng đủ mạnh để đương đầu với chính quyền hiện hành luôn mang theo nguy cơ bạo loạn, tốn xương máu mà chính quyền mới được dựng lên nếu có thể cũng không có gì đảm bảo là sẽ ít độc tài hơn chính quyền cộng sản hiện nay.
Vận động để nhóm cấp tiến trong nội bộ ĐCS lên nằm quyền và tiến hành cải tổ có thể là lựa chọn sáng suốt nhất trong tình hình hiện nay. Nhận định này nhiều khả năng sẽ ngay lập tức bị phản đối với những người có nhiều ân oán với cộng sản cả trong và ngoài nước. Tuy nhiên, nếu điềm tĩnh lại để suy nghĩ thì họ sẽ thấy lựa chọn này thật sự không tồi. Và bản thân những định kiến của họ cũng không phải là không thể vượt qua. Rào cản lớn nhất, lâu dài nhất, ám ảnh dai dẳng nhất có lẽ là rào cản ý thức hệ. Rào cản do cả hai phe Quốc gia và Cộng sản đã cố công dựng lên đến giờ vẫn như bóng đen bao trùm, cản trở mọi nỗ lực cải tổ, hoà hợp.
- 3. Ngọn cờ dân tộc thống nhất
Nhóm cấp tiến, cách gọi có thể khiến nhiều người cảm thấy băn khoăn trong thời điểm hiện nay khi hình thù của nó vẫn mờ mịt, những đại diện của nó vẫn lặng câm trong bóng tối. Điều này cũng dễ hiểu. Ngoài uy thế lấn lướt của nhóm bảo thủ và nhóm lợi ích, những người cấp tiến trong ĐCS hiện nay, tự bản thân họ cũng phải vượt qua rào cản ý thức hệ. Cũng như những người Quốc gia không dễ gì xoá bỏ định kiến ý thức hệ Cộng sản, những người cấp tiến trong đảng hiện nay cũng không dễ gì tuyên bố thẳng thừng việc rời bỏ con đường Marx – Lenin, dù họ có biết chắc chắn con đường đó chỉ dẫn dân tộc đến lạc hậu, tăm tối, bại vong. Cũng như những người chống cộng cực đoan, họ cần sự trợ giúp.
Đây có thể chính là thời điểm để khối quần chúng tiến bộ trong và ngoài đảng thể hiện vai trò vận động của mình. Đây có thể là thời điểm thích hợp nhất để ngọn cờ dân tộc thống nhất một lần nữa lại cần phất lên. Lực lượng tiến bộ trong hay ngoài đảng, quần chúng hay lãnh đạo, đương chức hay đã nghỉ hưu, trong hay ngoài nước… cần đứng lại với nhau, cùng một chiến tuyến, không phân biệt người Quốc gia, người Cộng sản, bỏ hết mọi định kiến ý thức hệ, chỉ hướng đến một ngọn cờ duy nhất, ngọn cờ dân tộc thống nhất, vì một nước Việt Nam thống nhất phát triển.
Sự vững vàng về mặt an ninh quốc gia hiện nay cần được xem như một lợi thế để tiến hành cải tổ. Tình hình có thể sẽ xấu đi khi nhóm lợi ích ra tay hành động, gây hỗn loạn để thừa nước đục thả câu, sẽ đặc biệt nguy hiểm nếu có thêm bàn tay can thiệp của nước ngoài, đặc biệt là Trung Quốc.
LỜI BÌNH VỀ NHÓM THỨ BA - NGUYỄN NHƠN
( HNPĐ ) Đọc toàn bài rút lại một câu sau đây: ” Tôi cũng sáng lập ra một nhóm gọi là Nhóm Thứ-Ba. Đây không phải là một nhóm chính trị
LỜI BÌNH VỀ NHÓM THỨ BA - NGUYỄN NHƠN
TRONG BÀI VIẾT " TỔ QUỐC CẦN NHỮNG CON NGƯỜI MỚI " của Nguyễn Đắc Kiên
( HNPĐ ) Đọc toàn bài rút lại một câu sau đây: ” Tôi cũng sáng lập ra một nhóm gọi là Nhóm Thứ-Ba. Đây không phải là một nhóm chính trị. Mọi người có thể thấy rõ điều đó khi đọc nguyên tắc nhóm. Mục tiêu của tôi khi lập ra nhóm này là muốn khơi gợi tinh thần trung thực, ý chí tự cường, tinh thần dám phiêu lưu khám phá những chân trời mới, dù là trong cuộc sống hay trên con đường truy tầm chân lý. Tôi cho rằng, đó sẽ là những tinh thần mà người Việt chúng ta cần trên con đường chấn hưng đất nước.”
Miệng vừa nói tôi độc lập không phe nhóm, tay tung ra lập ” Nhóm thứ Ba “. Đó là bản chất người cọng sản: Miệng nói một đàng, tay làm một nẽo.
Tệ hơn nữa là thái độ đón gió trở cờ: Nhận xét rằng trong nội bộ đảng việt cọng có tới ba phe:
Hai phe lớn là: Phe bảo thủ và phe ” lợi ích nhóm ” ( chữ nầy sai: Phải dịch chữ ” Interest groups ” là nhóm ” quyền lợi ” chớ hổng có ơn ích, lợi ích gì hết trơn )
Còn một nhóm gọi là nhóm ” cấp tiến (?)”, mà xừ Kiên lăm le kết dzô, tự gọi là ” Nhóm thứ Ba ” mà bầu Kiên mần thủ lãnh coi như là lý thiết da của cái gọi là nhóm cọng sản cấp tiến.
Hồi thời VNCH cũng có nhóm thứ Ba, đại biểu là Dương Văn Minh, tục gọi ” Minh cồ “, mà trong chính giới gọi là cấp tiến cấp tiền, bởi dzì giờ chót, vừa lên ngôi tong tong, đại sứ Pháp tới mừng với túi tiền một triệu đô la để làm chi phí démarer, khởi động.
Bây giờ ” chuẩn ” triết gia Kiên nhà ta cũng lập ” nhóm ngâm kíu thứ Ba ” gọi là triết học phi đảng phái mà thực chất là nhóm cửa giữa, câu thời, câu vận như trên.
Triết gia Hy Lạp Aristoste nói: Con người là động vật chính trị. Tôi nhân danh truyền thống nhân bản Lạc Việt tôi chỉnh lại: Con Người là Con Người chính trị. Vì vậy mà hổng có thứ con người ” Phi chánh trị “. Lại càng không có thứ triết gia nào ” đứng bên trên, siêu việt ” trên chánh trị!
Chấm hết
Nguyễn Nhơn
( HNPĐ )
Tổ quốc cần những con người mới
Tác giả Nguyễn Đắc Kiên
Lời dẫn
Ba tháng qua tôi đã có thời gian để suy xét lại về những điều tôi đã cho là đúng và cả những điều tôi đã cho là sai trước đó. Cũng trong ba tháng qua tôi có điều kiện quan sát gần hơn, tiếp cận gần hơn, có điều kiện để biết nhiều hơn, hiểu rõ hơn về các xu hướng vận động của nền kinh tế – chính trị nước nhà. Đó là khoảng thời gian quý báu với riêng tôi. Có thể coi đề xuất, chương trình, ý kiến… gọi là gì cũng được mang tên “MỘT CON ĐƯỜNG CẢI TỔ” ở dưới là kết quả của 3 tháng vừa rồi. Bài viết này xuất phát từ ý thức dân tộc, ý thức về trách nhiệm của một cá nhân, một công dân với vận mệnh dân tộc.
Tôi đã cố gắng giữ cho mình nguyên tắc, đứng ngoài mọi phe nhóm, mọi tổ chức chính trị, trong hay ngoài nước, trong hay ngoài Đảng Cộng sản để giữ cho mình một sự độc lập nhất định về tư tưởng. Hay nói cách khác, tôi chọn cho mình một con đường tri thức độc lập. Đó là tôn chỉ tôi đã theo và sẽ theo. Bài viết này, vì thế tôi mong mọi người được đọc với một tinh thần khách quan như vậy.
Về riêng bản thân tôi, tôi đã hoạch định cho mình một kế hoạch cá nhân và đã bắt đầu thực hiện kế hoạch này. Tôi đang theo học tiếng Đức với hy vọng có thể theo học và nghiên cứu triết học một cách bài bản tại Đức. Triết học là đam mê của cá nhân tôi, mặt khác, cá nhân tôi cho rằng, không một quốc gia nào có thể phát triển bền vững nếu không có nền Triết học, Toán học vững chắc. Tôi hy vọng rằng, mình có thể đóng góp một phần nhỏ bé vào việc phục dựng lại, đặt lại những nền móng Triết học cho nước nhà, công việc mà theo tôi biết, đã có nhiều con người đáng kính đã làm và đang làm.
Trong quá khứ không xa, miền Nam Việt Nam trước năm 1975, đã có một thế hệ những người nghiên cứu và làm Triết học một cách bài bản, tạo ra một trào lưu mà bất cứ ai đọc lại những tác phẩm của họ tôi vẫn thấy một niềm kỳ vọng, một sự khích lệ lớn lao, đó là những tên tuổi như: Lê Tôn Nghiêm, Trần Thái Đỉnh, Nguyễn Văn Trung… và miền Bắc là Trần Đức Thảo, Trường Chinh, Hồ Chí Minh… Thời qian qua, tôi cũng có tìm đọc lại các tác phẩm của Trường Chính, nếu bỏ qua các định kiến ý thức hệ, thì ta có thể tìm thấy ở Trường Chinh, Hồ Chí Minh nhiều nhân tố triết học thực hành có giá trị. Tôi cũng có điều kiện tiếp cận với ý tưởng triết học rất thú vị của Lê Quý Đôn. Riêng Lê Quý Đôn tôi nghĩ mình cần thêm nhiều thời gian để nghiên cứu ông và có thể từ ông sẽ khơi gợi, phục dựng được nhiều giá trị văn hóa, triết lý mang bản sắc Việt.
Người ta vẫn thường hô hào “Giữ gìn bản sắc dân tộc”, lĩnh hội “Tinh hoa văn hóa nhân loại”… nhưng tôi chưa thấy họ thực sự đã làm gì để đạt được những mục tiêu này. Cá nhân tôi cho rằng, việc học tập những phương pháp nghiên cứu, tinh thần dân chủ, khoa học phương tây, đặc biệt với giới trẻ là điều kiện tiên quyết. Chúng ta không thể cứ ngồi một chỗ, giữ khư khư những thứ mà ta cho là hay, là tốt mà lại không biết nó thực sự có vị trí như thế nào trong thế giới tư tưởng nhân loại. Tôi thấy rằng, mỗi khi chúng ta quên mình đi nhiều nhất, mở rộng lòng mình ra nhiều nhất, gỡ bỏ những định kiến, những thói quen xưa cũ nhiều nhất, là mỗi khi mình nhìn thấy mình rõ nhất, ta mình tự nâng mình lên nhiều nhất.
Tôi cũng sáng lập ra một nhóm gọi là Nhóm Thứ-Ba. Đây không phải là một nhóm chính trị. Mọi người có thể thấy rõ điều đó khi đọc nguyên tắc nhóm. Mục tiêu của tôi khi lập ra nhóm này là muốn khơi gợi tinh thần trung thực, ý chí tự cường, tinh thần dám phiêu lưu khám phá những chân trời mới, dù là trong cuộc sống hay trên con đường truy tầm chân lý. Tôi cho rằng, đó sẽ là những tinh thần mà người Việt chúng ta cần trên con đường chấn hưng đất nước.
Những giá trị này tôi đã tìm thấy khi tiếp cận triết học F.Nietzsche. Tôi đã từng đặt những câu hỏi, tại sao phương Tây phát triển như ngày nay, tại sao họ có được nền khoa học, tinh thần dân chủ, khoa học như ngày nay? Tại sao phương Đông lại đứng lại lâu thế? Những động lực nào thúc đẩy xã hội con người tiến lên? Tôi nghĩ rằng, mình có thể tìm được những câu trả lời căn bản khi đọc F.Nietzsche.
Thời gian qua, được tiếp cận nhiều hơn với những con người dân chủ, tiến bộ (quan facebook, blog…), tôi cũng có dịp tiếp cận nhiều hơn với các luồng thông tin, tri thức mới, nhận thấy rõ hơn những con người tri thức cao quý, tiến bộ… những con người này mang lại cho tôi kỳ vọng lớn lao nếu có thể tập hợp lại được dưới ngọn cờ dân tộc thống nhất.
Do công việc học tập và nghiên cứu của mình, tôi cũng hy vọng mọi người có thể ưu ái cho tôi một thời gian yên tĩnh cần thiết không phỏng vấn, không mời gọi ra nhập nhóm này, nhóm kia. Tôi xin nhắc lại tôi chọn con đường tri thức độc lập.
Trân trọng
Nguyễn Đắc Kiên
MỘT CON ĐƯỜNG CẢI TỔ
Chương 1
Tình thế hiện nay
- 1. Nhận diện nhóm cấp tiến
Cuộc vận động tham gia góp ý sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trong quần chúng cho thấy, một bộ phận không nhỏ người dân đã ý thức mạnh mẽ về quyền lực chính trị của mình. Họ sẵn sàng là lực lượng đi đầu thúc đẩy tiến trình dân chủ, tự do cho đất nước.
Nhưng sẽ là quá lạc quan nếu ai đó, đưa ra một dự đoán nhất quyết về một cuộc cải tổ trong tương lai ngắn hạn ở VN.
Tình thế hiện nay, trong nội bộ ĐCS, nhóm lợi ích đang tỏ ra chiếm ưu thế hơn nhóm bảo thủ. Nhưng cả hai nhóm này đều sẽ là trở lực cho tiến trình dân chủ. Nhóm lợi ích đôi khi tỏ ra cấp tiến, tuy nhiên những người theo dõi chính trường VN đã quá quen với những thủ đoạn, những trò lật lọng của nhóm này. Sẽ chẳng ai ngạc nhiên nếu khi nhóm này đã đạt được mục đích thâu tóm quyền lực sẽ quay mũi giáo, chống lại nhân dân, đàn áp lực lượng dân chủ.
Lực lượng bảo thủ trong đảng, nhóm lợi ích cùng với thế lực bành trướng Bắc Kinh rõ ràng sẽ là những trở lực lớn nhất cho dân chủ, cũng là hiểm hoạ lớn nhất đẩy VN vào đêm dài lạc hậu, suy thoái, thậm chí hỗn loạn.
Sự đối đầu giữa phe bảo thủ và phe nhóm lợi ích, đặc biệt trong hai Hội nghị Trung ương vừa qua làm người ta nhầm tưởng rằng trong chóp bu ĐCS hiện chỉ có hai lực lượng này. Tuy nhiên, ngày càng có những chỉ dấu rõ ràng cho thấy, trong thượng tầng nội bộ đảng còn có nhóm thứ ba – nhóm cấp tiến. Việc Hội nghị Trung ương 6 không kỷ luật “đồng chí X”, Hội nghị Trung ương 7 không bầu hai ông Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Huệ, hai ứng cử viên do Bộ Chính Trị giới thiệu có thể coi là một chỉ dấu cho thấy sự tiến bộ về ý thức dân chủ của các uỷ viên trung ương. Việc hai ông Thanh và Huệ không trúng ghế ủy viên BCT chưa chắc đã là do nhóm lợi ích mạnh. Nhóm lũng đoạn có thể chỉ làm một động tác phá quấy là đưa thật nhiều ứng viên ra tranh cử, sau đó các Ủy viên Trung ương, với ý thức đã tiến bộ về quyền lực của mình làm nốt phần việc còn lại là loại ông Thanh và ông Huệ. Việc các Ủy viên TƯ không bỏ phiếu cho hai ông này, cũng không thể quy kết ngay cho họ là ủng hộ nhóm lợi ích. Họ chọn ông Nguyễn Thiện Nhân và bà Nguyễn Thị Kim Ngân có thể đơn giản chỉ là do họ thấy những vị này thích đáng hơn.
Những đảng viên cấp tiến, có thể ngay ở trong Bộ Chính Trị, ngay trong các vị Ủy viên TƯ có thể tạo ra những diễn tiến bất ngờ khi họ bỏ tấm mạng che bước ra ánh sáng chính trường.
- 2. Phe dân chủ ngoài Đảng thiếu một lực lượng vật chất
Không khó để nhận thấy lực lượng dân chủ ngoài đảng cả trong và ngoài nước hiện nay phân tán. Nếu có thể quy tụ lại cũng dễ tan vỡ. Lực lượng trong nước thì gặp cản trở từ phía chính quyền, định kiến xã hội. Lực lượng ngoài nước có môi trường thuận lợi hơn nhưng lại dễ bị chia rẽ, thậm chí xung đột.
Sự phân tán này sẽ hiển hiện khi ta đặt câu hỏi: Lực lượng vật chất nào? Khối quần chúng nào có đủ sức mạnh đối kháng thách thức quyền lãnh đạo ĐCS hiện nay?
Tìm kiếm sự hỗ trợ vật chất từ các nước phương Tây cũng là một sự lựa chọn mạo hiểm và khó khả thi trong các mối quan hệ quốc tế hiện nay. Hơn nữa, một mang một lực lượng đối kháng đủ mạnh để đương đầu với chính quyền hiện hành luôn mang theo nguy cơ bạo loạn, tốn xương máu mà chính quyền mới được dựng lên nếu có thể cũng không có gì đảm bảo là sẽ ít độc tài hơn chính quyền cộng sản hiện nay.
Vận động để nhóm cấp tiến trong nội bộ ĐCS lên nằm quyền và tiến hành cải tổ có thể là lựa chọn sáng suốt nhất trong tình hình hiện nay. Nhận định này nhiều khả năng sẽ ngay lập tức bị phản đối với những người có nhiều ân oán với cộng sản cả trong và ngoài nước. Tuy nhiên, nếu điềm tĩnh lại để suy nghĩ thì họ sẽ thấy lựa chọn này thật sự không tồi. Và bản thân những định kiến của họ cũng không phải là không thể vượt qua. Rào cản lớn nhất, lâu dài nhất, ám ảnh dai dẳng nhất có lẽ là rào cản ý thức hệ. Rào cản do cả hai phe Quốc gia và Cộng sản đã cố công dựng lên đến giờ vẫn như bóng đen bao trùm, cản trở mọi nỗ lực cải tổ, hoà hợp.
- 3. Ngọn cờ dân tộc thống nhất
Nhóm cấp tiến, cách gọi có thể khiến nhiều người cảm thấy băn khoăn trong thời điểm hiện nay khi hình thù của nó vẫn mờ mịt, những đại diện của nó vẫn lặng câm trong bóng tối. Điều này cũng dễ hiểu. Ngoài uy thế lấn lướt của nhóm bảo thủ và nhóm lợi ích, những người cấp tiến trong ĐCS hiện nay, tự bản thân họ cũng phải vượt qua rào cản ý thức hệ. Cũng như những người Quốc gia không dễ gì xoá bỏ định kiến ý thức hệ Cộng sản, những người cấp tiến trong đảng hiện nay cũng không dễ gì tuyên bố thẳng thừng việc rời bỏ con đường Marx – Lenin, dù họ có biết chắc chắn con đường đó chỉ dẫn dân tộc đến lạc hậu, tăm tối, bại vong. Cũng như những người chống cộng cực đoan, họ cần sự trợ giúp.
Đây có thể chính là thời điểm để khối quần chúng tiến bộ trong và ngoài đảng thể hiện vai trò vận động của mình. Đây có thể là thời điểm thích hợp nhất để ngọn cờ dân tộc thống nhất một lần nữa lại cần phất lên. Lực lượng tiến bộ trong hay ngoài đảng, quần chúng hay lãnh đạo, đương chức hay đã nghỉ hưu, trong hay ngoài nước… cần đứng lại với nhau, cùng một chiến tuyến, không phân biệt người Quốc gia, người Cộng sản, bỏ hết mọi định kiến ý thức hệ, chỉ hướng đến một ngọn cờ duy nhất, ngọn cờ dân tộc thống nhất, vì một nước Việt Nam thống nhất phát triển.
Sự vững vàng về mặt an ninh quốc gia hiện nay cần được xem như một lợi thế để tiến hành cải tổ. Tình hình có thể sẽ xấu đi khi nhóm lợi ích ra tay hành động, gây hỗn loạn để thừa nước đục thả câu, sẽ đặc biệt nguy hiểm nếu có thêm bàn tay can thiệp của nước ngoài, đặc biệt là Trung Quốc.