Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Linh ứng: Gốc thủy tùng 2.000 tuổi biết chọn người tạc tượng
chỉ có 1 nhóm thợ ở Hội An (Quảng Nam) là đẽo được. Sự kỳ lạ còn ở chỗ với các nhóm thợ khác thì cây rất cứng, nhưng với nhóm thợ này gỗ lại rất dễ đẽo, đẽo xong thì ngay lập tức cứng lại.
Gốc cây thủy tùng vô cùng quý giá được một người kiểm lâm mua rồi hiến cho chùa. Nhà chùa đã phải tìm người đẽo tượng từ khắp nơi, hết nhóm thợ này đến nhóm thợ khác đến đẽo tượng Phật nhưng khi đụng dao búa vào đều gãy hết, chỉ có 1 nhóm thợ ở Hội An (Quảng Nam) là đẽo được. Sự kỳ lạ còn ở chỗ với các nhóm thợ khác thì cây rất cứng, nhưng với nhóm thợ này gỗ lại rất dễ đẽo, đẽo xong thì ngay lập tức cứng lại.
Kỳ lạ gốc cây thủy tùng tiền tỷ 2000 năm tuổiNghe câu chuyện kỳ lạ về gốc cây thủy tùng đã được đúc tạc thành bức tượng Phật đặt tại gian chính điện của tịnh xá Ngọc Ban (TP Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk), chúng tôi không khỏi ngạc nhiên và cảm thấy lý thú về những sự kỳ diệu xung quanh bức tượng này. Trò chuyện cùng chúng tôi, Ni sư Nhàn Liên là trụ trì tại tịnh xá Ngọc Ban này kể lại về nguồn gốc của gốc cây thủy tùng vô giá này. Sự vô giá của nó là bởi hiện tại cả Tây nguyên chỉ còn vài cây thủy tùng còn sống, mà mỗi cây có giá tới cả chục tỷ đồng.
Ni
sư Nhàn Liên cho biết: “Chừng 6-7 năm về trước, ở tận huyện Krông Năng,
phía Đông Bắc tỉnh Đăk Lăk có một nhóm 4-5 người đồng bào Ê Đê hì hục
đào một gốc cây to có đường kính tới 2m nằm lẩn sâu trong những lớp bùn
đất. Gốc cây đó chỉ còn một phần thân nhưng rất lớn tới 3 người ôm mới
hết. Lúc ấy tình cờ có người kiểm lâm đi ngang qua thấy, biết là cây gỗ
quý hiếm nên đã ngỏ ý mua lại, và nhóm người dân tộc đồng ý bán với giá
10 triệu đồng. Ngay sau đó, người kiểm lâm thuê xe xúc, máy bơm rồi bơm
nước xuống rồi hút bùn lên, để không ảnh hưởng tới rễ cây.
Sau đó thuê xe cẩu đến cẩu lên. Phải mất đến 2 ngày đào bới với sự hỗ trợ của máy móc hiện đại mới đưa được phần còn lại của cây thủy tùng lên mặt đất!”. Một sự lạ là khi đào được gần 4m sâu dưới lòng đất, khi cho xe cẩu tới mọi người đều nghĩ với một gốc cây như thế thì dễ dàng lấy lên được, vì xung quanh gốc chỉ là bùn nhão, rất dễ để cẩu cây thủy tùng lên mà không sợ ảnh hưởng tới rễ cây.
Thế nhưng chẳng hiểu sao năm lần bảy lượt cố gắng hết sức mà người lái xe cẩu không làm nhúc nhích chút nào gốc và phần thân còn lại của cây được, mà còn bị gãy trục cẩu nữa. Mọi người lại tiếp tục xúc, hút bùn lên, đào sâu tới hơn 8m, phải huy động tới hai chiếc xe cẩu khác mới đưa được cây thủy tùng rời lên được mặt đất.
Vợ người kiểm lâm này vốn là phật tử rất tín tâm, nhiều năm đi chùa lễ Phật biết chuyện nên nghĩ rằng gốc cây đặc biệt này phải có gì đó nên khuyên chồng hiến cúng lên nhà chùa, chứ bán đi thì uổng, mà nhà mình chưa chắc đủ phúc duyên giữ lại. Người kiểm lâm thấy vợ phân tích đúng quá nghe lời đã liên lạc với sư bà là cố Ni trưởng Thích Nữ Hoa Liên, Viện chủ Tịnh xá Ngọc Ban trước đây, mong được hiến cúng về Tịnh xá.
“Khi người kiểm lâm cho người chở phần còn lại của cây Thủy Tùng đến Tịnh xá, gốc cây có đường kính hơn 2m, và sư bà cũng như các ni sư lúc ấy nhìn thì thấy tạc tượng Quán Thế Âm Bồ Tát là hợp lí, mà phải là tượng đứng. Ông ấy cũng nói rằng vợ chồng ông ấy hiến cúng Tịnh xá gỗ quý, nhưng phải dùng để tạc tượng Quán Thế Âm Bồ Tát chứ không được dùng làm việc gì khác, nếu sư bà đồng ý thì vợ chồng ông ấy mới để lại. Nếu không, ông ấy dành hiến cúng tới chùa lớn. Thế rồi sư bà tiếp nhận và nói sẽ sớm tiến hành tạc thành bức tượng lớn để đặt ở chính điện cho phật tử đạo hữu tới chiêm bái!”, Ni sư Nhàn Liên kể lại.
Kỳ lạ bức tượng chọn người tạc đẽo
Nhận được gốc cây lớn vô cùng quý giá như thế, đích thân sư bà Ni trưởng Thích Nữ Hoa Liên lặn lội tới Gia Lai, rồi ra Hà Nội, tìm khắp các nơi thợ tạc tượng danh tiếng nhất rồi mời về. Lạ kỳ một điều là hết nhóm thợ này đến nhóm thợ khác đến nhưng đều lắc đầu trở về vì không làm được. Hỏi ni sư Nhàn Liên vì sao, ni sư trả lời:
“Hồi ấy sư bà mời thợ thuyền về đông lắm, dựng sạp dựng lều cho mọi người tạc tượng tránh mưa tránh nắng bên hông Tịnh xá này. Gốc cây thủy tùng nằm ở đó được dựng lên để các nhóm thợ tạc đẽo. Nhưng việc dựng được gốc cây này lên cũng gian trân lắm. Hai chiếc xe cẩu cỡ lớn được điều tới để dựng gốc cây lên nhưng mãi mà vẫn không được.
Cứ
luồn dây cáp bằng thép vào để nâng lên thì cái thì đứt, cái thì tuột,
rồi đang nâng lên nửa chừng thì bị chết máy. Nhiều người lấy làm lạ lắm
nhưng không thể giải thích được vì sao. Sư bà phải đích thân lập đàn
chay cúng nguyện mất một buổi, sau đó mọi sự mới thuận buồm xuôi gió.
Lúc ấy chỉ cần một chiếc cẩu nâng lên rất nhẹ nhàng!”.
Thế nhưng việc tạc đẽo tượng lại tiếp tục xảy ra những sự cố. Khi các thợ bắt tay vào công việc thì chẳng hiểu sao búa đục cái thì gãy, cái thì mẻ hết. Gốc cây thủy tùng lúc ấy bỗng dưng cứng lại như đá, không thể nào đục đẽo được.
Hết nhóm thợ này đến nhóm thợ khác đến làm việc đều bị như thế cả. Chỉ cần đưa đục chạm vào gõ mấy cái thì y như rằng chiếc đục sẽ bị mẻ, dùi thì gãy, có người thì gõ cả vào tay. Biết bức tượng phật mà sư bà định tạc đẽo kén duyên người tạc, nên sư bà lại lặn lội đi khắp nơi tìm các nhóm thợ về thực hiện công việc. Sau đó, có người mách nước có một nhóm thợ ở Quảng Nam có tay nghề rất cao, thế là sư bà lặn lội tìm tới một xưởng gỗ ở Hội An tìm được một nhóm thợ nhận lời về Tịnh xá làm việc. Nhóm thợ này là 5-6 nghệ nhân, đều là những chàng trai trẻ độ tuổi 20-22 tuổi, chưa ai lập gia đình.
Về Tịnh xá, họ sớm bắt tay vào tạc tượng. Họ còn trẻ, nên vừa làm việc hăng say, vừa bật nhạc, hát hò vui nhộn. Các ni sư cũng hiểu, cùng trợ duyên cho họ, thêm động lực chuyên tâm công việc. Gỗ cây thủy tùng lúc ấy chẳng hiểu vì sao lại mềm như nến sáp, chỉ cần dùng dao nhỏ cũng gọt được nên chừng 2 tháng sau, bức tượng hoàn thành theo bản thiết kế của những nghệ nhân.
Nhưng, lúc ấy khuôn mặt tôn tượng Đức Quán Thế Âm Bồ Tát trông na ná những hình tượng bên Đài Loan, sư bà không chịu nên đã tìm hình ảnh tôn tượng Ngài trông thật Việt Nam và yêu cầu sửa lại, rồi công việc cũng thành tựu như ý.
Công việc vừa hoàn tất thì bức tượng nhanh chóng “đóng băng”, rắn hơn đá hoa cương không có gì đục lại được. Ni sư Nhàn Liên cho biết: “Quả thật việc đục tạc tôn tượng Đức Quán Thế Âm Bồ Tát là một công việc đầy khó khăn, trải qua nhiều công đoạn và hầu như lúc nào cũng có những sự việc lạ kỳ. Có lẽ vì chữ duyên với bức tượng như thế này nên không phải ai cũng hiệp tâm làm được. Từ một gốc cây thủy tùng như thế, giờ thành một bức tượng vô cùng đẹp đẽ và quý giá như thế này quả là một kỳ công!”
Ni sư Nhàn Liên cho biết, khi nhà chùa nhận gốc cây này về, có người bên kiểm lâm đã tới tìm hiểu và đánh giá về tuổi của gốc cây này, mọi người đều trầm trồ và ngạc nhiên khi nhóm kiểm lâm giám định gốc cây thủy tùng này cũng đến hơn 2000 năm tuổi. Mà theo kinh điển Phật giáo, cây gỗ có tuổi như vậy thì đã được “thọ thần”. Chính vì thế việc tạc đẽo tượng cũng lắm sự lạ kỳ không thể lý giải được.
Ni sư Nhàn Liên cho biết: “Từ khi tôn tượng Quán Thế Âm Bồ Tát hoàn thành được đặt tại chính điện của Tịnh xá Ngọc Ban này, đại chúng thập phương đến chiêm bái ngày càng thêm đông, ngưỡng vọng thành tâm cầu nguyện, và có nhiều sự linh ứng, ai cầu gì đều được Ngài phù hộ, ứng nghiệm ngay.
Sức mạnh từ bi độ nguyện nơi Đức Quán Thế Âm Bồ Tát cảm ứng tới rất nhiều người, mà chỉ tự thân mỗi người với tất cả tâm lòng thành kính cảm nhận được những linh ứng và sự kỳ diệu!”. Hiện tại, bức tượng Quán Thế Âm Bồ Tát bằng cây gỗ thủy tùng này được đặt tại Tịnh xá Ngọc Ban, tại gian chính điện từ lúc hoàn thành đến nay. Ni sư Nhàn Liên cho biết, nhiều lần có một số người đến thương lượng mua lại bức tượng này với giá vài tỷ đồng, nhưng đây là quà tặng của chùa nên không được phép bán.
Nói đến chuyện liệu có bị trộm mất hay không, ni sư Nhàn liên cười cho biết có mấy lần vì muốn dịch chuyển tượng sang một chút để lau chùi, sửa sang lại mái nhà đều không được dù đã huy động cả chục người đàn ông lực lưỡng đến. Ni sư Nhàn Liên cho biết: “Rất có thể những hiện tượng lạ từ gốc cây thủy tùng nghìn năm tuổi này có được ấy là do đã được thần hóa, qua mấy nghìn năm trải nắng mưa và qua biết bao đời người đã chứng kiến được những điều kỳ lạ nên “thọ thần”. Các nhà khoa học có đến tìm hiểu về gốc cây và cả bức tượng này nhưng đều chưa đưa ra được kết luận vì sao gốc cây có lúc cứng như đá, có lúc lại mềm như sáp.
Chuyện một gốc cây có tuổi đời 2000 năm với vô vàn những điều kỳ bí xung quanh việc tạc thành bức tượng Phật vẫn được người dân nơi đây truyền tai nhau, và với sự linh thiêng kì diệu đó, mỗi người khi đến chiêm bái bức tượng này đều tự dặn lòng mình phải sống từ bi hơn, làm nhiều việc thiện hơn để cuộc sống được thanh thản
Nguyễn Nhơn chuyển
Gốc cây thủy tùng vô cùng quý giá được một người kiểm lâm mua rồi hiến cho chùa. Nhà chùa đã phải tìm người đẽo tượng từ khắp nơi, hết nhóm thợ này đến nhóm thợ khác đến đẽo tượng Phật nhưng khi đụng dao búa vào đều gãy hết, chỉ có 1 nhóm thợ ở Hội An (Quảng Nam) là đẽo được. Sự kỳ lạ còn ở chỗ với các nhóm thợ khác thì cây rất cứng, nhưng với nhóm thợ này gỗ lại rất dễ đẽo, đẽo xong thì ngay lập tức cứng lại.
Kỳ lạ gốc cây thủy tùng tiền tỷ 2000 năm tuổiNghe câu chuyện kỳ lạ về gốc cây thủy tùng đã được đúc tạc thành bức tượng Phật đặt tại gian chính điện của tịnh xá Ngọc Ban (TP Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk), chúng tôi không khỏi ngạc nhiên và cảm thấy lý thú về những sự kỳ diệu xung quanh bức tượng này. Trò chuyện cùng chúng tôi, Ni sư Nhàn Liên là trụ trì tại tịnh xá Ngọc Ban này kể lại về nguồn gốc của gốc cây thủy tùng vô giá này. Sự vô giá của nó là bởi hiện tại cả Tây nguyên chỉ còn vài cây thủy tùng còn sống, mà mỗi cây có giá tới cả chục tỷ đồng.
Sau đó thuê xe cẩu đến cẩu lên. Phải mất đến 2 ngày đào bới với sự hỗ trợ của máy móc hiện đại mới đưa được phần còn lại của cây thủy tùng lên mặt đất!”. Một sự lạ là khi đào được gần 4m sâu dưới lòng đất, khi cho xe cẩu tới mọi người đều nghĩ với một gốc cây như thế thì dễ dàng lấy lên được, vì xung quanh gốc chỉ là bùn nhão, rất dễ để cẩu cây thủy tùng lên mà không sợ ảnh hưởng tới rễ cây.
Thế nhưng chẳng hiểu sao năm lần bảy lượt cố gắng hết sức mà người lái xe cẩu không làm nhúc nhích chút nào gốc và phần thân còn lại của cây được, mà còn bị gãy trục cẩu nữa. Mọi người lại tiếp tục xúc, hút bùn lên, đào sâu tới hơn 8m, phải huy động tới hai chiếc xe cẩu khác mới đưa được cây thủy tùng rời lên được mặt đất.
Vợ người kiểm lâm này vốn là phật tử rất tín tâm, nhiều năm đi chùa lễ Phật biết chuyện nên nghĩ rằng gốc cây đặc biệt này phải có gì đó nên khuyên chồng hiến cúng lên nhà chùa, chứ bán đi thì uổng, mà nhà mình chưa chắc đủ phúc duyên giữ lại. Người kiểm lâm thấy vợ phân tích đúng quá nghe lời đã liên lạc với sư bà là cố Ni trưởng Thích Nữ Hoa Liên, Viện chủ Tịnh xá Ngọc Ban trước đây, mong được hiến cúng về Tịnh xá.
“Khi người kiểm lâm cho người chở phần còn lại của cây Thủy Tùng đến Tịnh xá, gốc cây có đường kính hơn 2m, và sư bà cũng như các ni sư lúc ấy nhìn thì thấy tạc tượng Quán Thế Âm Bồ Tát là hợp lí, mà phải là tượng đứng. Ông ấy cũng nói rằng vợ chồng ông ấy hiến cúng Tịnh xá gỗ quý, nhưng phải dùng để tạc tượng Quán Thế Âm Bồ Tát chứ không được dùng làm việc gì khác, nếu sư bà đồng ý thì vợ chồng ông ấy mới để lại. Nếu không, ông ấy dành hiến cúng tới chùa lớn. Thế rồi sư bà tiếp nhận và nói sẽ sớm tiến hành tạc thành bức tượng lớn để đặt ở chính điện cho phật tử đạo hữu tới chiêm bái!”, Ni sư Nhàn Liên kể lại.
Kỳ lạ bức tượng chọn người tạc đẽo
Nhận được gốc cây lớn vô cùng quý giá như thế, đích thân sư bà Ni trưởng Thích Nữ Hoa Liên lặn lội tới Gia Lai, rồi ra Hà Nội, tìm khắp các nơi thợ tạc tượng danh tiếng nhất rồi mời về. Lạ kỳ một điều là hết nhóm thợ này đến nhóm thợ khác đến nhưng đều lắc đầu trở về vì không làm được. Hỏi ni sư Nhàn Liên vì sao, ni sư trả lời:
“Hồi ấy sư bà mời thợ thuyền về đông lắm, dựng sạp dựng lều cho mọi người tạc tượng tránh mưa tránh nắng bên hông Tịnh xá này. Gốc cây thủy tùng nằm ở đó được dựng lên để các nhóm thợ tạc đẽo. Nhưng việc dựng được gốc cây này lên cũng gian trân lắm. Hai chiếc xe cẩu cỡ lớn được điều tới để dựng gốc cây lên nhưng mãi mà vẫn không được.
Thế nhưng việc tạc đẽo tượng lại tiếp tục xảy ra những sự cố. Khi các thợ bắt tay vào công việc thì chẳng hiểu sao búa đục cái thì gãy, cái thì mẻ hết. Gốc cây thủy tùng lúc ấy bỗng dưng cứng lại như đá, không thể nào đục đẽo được.
Hết nhóm thợ này đến nhóm thợ khác đến làm việc đều bị như thế cả. Chỉ cần đưa đục chạm vào gõ mấy cái thì y như rằng chiếc đục sẽ bị mẻ, dùi thì gãy, có người thì gõ cả vào tay. Biết bức tượng phật mà sư bà định tạc đẽo kén duyên người tạc, nên sư bà lại lặn lội đi khắp nơi tìm các nhóm thợ về thực hiện công việc. Sau đó, có người mách nước có một nhóm thợ ở Quảng Nam có tay nghề rất cao, thế là sư bà lặn lội tìm tới một xưởng gỗ ở Hội An tìm được một nhóm thợ nhận lời về Tịnh xá làm việc. Nhóm thợ này là 5-6 nghệ nhân, đều là những chàng trai trẻ độ tuổi 20-22 tuổi, chưa ai lập gia đình.
Về Tịnh xá, họ sớm bắt tay vào tạc tượng. Họ còn trẻ, nên vừa làm việc hăng say, vừa bật nhạc, hát hò vui nhộn. Các ni sư cũng hiểu, cùng trợ duyên cho họ, thêm động lực chuyên tâm công việc. Gỗ cây thủy tùng lúc ấy chẳng hiểu vì sao lại mềm như nến sáp, chỉ cần dùng dao nhỏ cũng gọt được nên chừng 2 tháng sau, bức tượng hoàn thành theo bản thiết kế của những nghệ nhân.
Nhưng, lúc ấy khuôn mặt tôn tượng Đức Quán Thế Âm Bồ Tát trông na ná những hình tượng bên Đài Loan, sư bà không chịu nên đã tìm hình ảnh tôn tượng Ngài trông thật Việt Nam và yêu cầu sửa lại, rồi công việc cũng thành tựu như ý.
Công việc vừa hoàn tất thì bức tượng nhanh chóng “đóng băng”, rắn hơn đá hoa cương không có gì đục lại được. Ni sư Nhàn Liên cho biết: “Quả thật việc đục tạc tôn tượng Đức Quán Thế Âm Bồ Tát là một công việc đầy khó khăn, trải qua nhiều công đoạn và hầu như lúc nào cũng có những sự việc lạ kỳ. Có lẽ vì chữ duyên với bức tượng như thế này nên không phải ai cũng hiệp tâm làm được. Từ một gốc cây thủy tùng như thế, giờ thành một bức tượng vô cùng đẹp đẽ và quý giá như thế này quả là một kỳ công!”
Ni sư Nhàn Liên cho biết, khi nhà chùa nhận gốc cây này về, có người bên kiểm lâm đã tới tìm hiểu và đánh giá về tuổi của gốc cây này, mọi người đều trầm trồ và ngạc nhiên khi nhóm kiểm lâm giám định gốc cây thủy tùng này cũng đến hơn 2000 năm tuổi. Mà theo kinh điển Phật giáo, cây gỗ có tuổi như vậy thì đã được “thọ thần”. Chính vì thế việc tạc đẽo tượng cũng lắm sự lạ kỳ không thể lý giải được.
Ni sư Nhàn Liên cho biết: “Từ khi tôn tượng Quán Thế Âm Bồ Tát hoàn thành được đặt tại chính điện của Tịnh xá Ngọc Ban này, đại chúng thập phương đến chiêm bái ngày càng thêm đông, ngưỡng vọng thành tâm cầu nguyện, và có nhiều sự linh ứng, ai cầu gì đều được Ngài phù hộ, ứng nghiệm ngay.
Sức mạnh từ bi độ nguyện nơi Đức Quán Thế Âm Bồ Tát cảm ứng tới rất nhiều người, mà chỉ tự thân mỗi người với tất cả tâm lòng thành kính cảm nhận được những linh ứng và sự kỳ diệu!”. Hiện tại, bức tượng Quán Thế Âm Bồ Tát bằng cây gỗ thủy tùng này được đặt tại Tịnh xá Ngọc Ban, tại gian chính điện từ lúc hoàn thành đến nay. Ni sư Nhàn Liên cho biết, nhiều lần có một số người đến thương lượng mua lại bức tượng này với giá vài tỷ đồng, nhưng đây là quà tặng của chùa nên không được phép bán.
Nói đến chuyện liệu có bị trộm mất hay không, ni sư Nhàn liên cười cho biết có mấy lần vì muốn dịch chuyển tượng sang một chút để lau chùi, sửa sang lại mái nhà đều không được dù đã huy động cả chục người đàn ông lực lưỡng đến. Ni sư Nhàn Liên cho biết: “Rất có thể những hiện tượng lạ từ gốc cây thủy tùng nghìn năm tuổi này có được ấy là do đã được thần hóa, qua mấy nghìn năm trải nắng mưa và qua biết bao đời người đã chứng kiến được những điều kỳ lạ nên “thọ thần”. Các nhà khoa học có đến tìm hiểu về gốc cây và cả bức tượng này nhưng đều chưa đưa ra được kết luận vì sao gốc cây có lúc cứng như đá, có lúc lại mềm như sáp.
Chuyện một gốc cây có tuổi đời 2000 năm với vô vàn những điều kỳ bí xung quanh việc tạc thành bức tượng Phật vẫn được người dân nơi đây truyền tai nhau, và với sự linh thiêng kì diệu đó, mỗi người khi đến chiêm bái bức tượng này đều tự dặn lòng mình phải sống từ bi hơn, làm nhiều việc thiện hơn để cuộc sống được thanh thản
Nguyễn Nhơn chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Linh ứng: Gốc thủy tùng 2.000 tuổi biết chọn người tạc tượng
chỉ có 1 nhóm thợ ở Hội An (Quảng Nam) là đẽo được. Sự kỳ lạ còn ở chỗ với các nhóm thợ khác thì cây rất cứng, nhưng với nhóm thợ này gỗ lại rất dễ đẽo, đẽo xong thì ngay lập tức cứng lại.
Gốc
cây thủy tùng vô cùng quý giá được một người kiểm lâm mua rồi hiến cho
chùa. Nhà chùa đã phải tìm người đẽo tượng từ khắp nơi, hết nhóm thợ này
đến nhóm thợ khác đến đẽo tượng Phật nhưng khi đụng dao búa vào đều gãy
hết, chỉ có 1 nhóm thợ ở Hội An (Quảng Nam) là đẽo được. Sự kỳ lạ còn ở
chỗ với các nhóm thợ khác thì cây rất cứng, nhưng với nhóm thợ này gỗ
lại rất dễ đẽo, đẽo xong thì ngay lập tức cứng lại.
Kỳ lạ gốc cây thủy tùng tiền tỷ 2000 năm tuổiNghe câu chuyện kỳ lạ về gốc cây thủy tùng đã được đúc tạc thành bức tượng Phật đặt tại gian chính điện của tịnh xá Ngọc Ban (TP Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk), chúng tôi không khỏi ngạc nhiên và cảm thấy lý thú về những sự kỳ diệu xung quanh bức tượng này. Trò chuyện cùng chúng tôi, Ni sư Nhàn Liên là trụ trì tại tịnh xá Ngọc Ban này kể lại về nguồn gốc của gốc cây thủy tùng vô giá này. Sự vô giá của nó là bởi hiện tại cả Tây nguyên chỉ còn vài cây thủy tùng còn sống, mà mỗi cây có giá tới cả chục tỷ đồng.
Ni
sư Nhàn Liên cho biết: “Chừng 6-7 năm về trước, ở tận huyện Krông Năng,
phía Đông Bắc tỉnh Đăk Lăk có một nhóm 4-5 người đồng bào Ê Đê hì hục
đào một gốc cây to có đường kính tới 2m nằm lẩn sâu trong những lớp bùn
đất. Gốc cây đó chỉ còn một phần thân nhưng rất lớn tới 3 người ôm mới
hết. Lúc ấy tình cờ có người kiểm lâm đi ngang qua thấy, biết là cây gỗ
quý hiếm nên đã ngỏ ý mua lại, và nhóm người dân tộc đồng ý bán với giá
10 triệu đồng. Ngay sau đó, người kiểm lâm thuê xe xúc, máy bơm rồi bơm
nước xuống rồi hút bùn lên, để không ảnh hưởng tới rễ cây.
Sau đó thuê xe cẩu đến cẩu lên. Phải mất đến 2 ngày đào bới với sự hỗ trợ của máy móc hiện đại mới đưa được phần còn lại của cây thủy tùng lên mặt đất!”. Một sự lạ là khi đào được gần 4m sâu dưới lòng đất, khi cho xe cẩu tới mọi người đều nghĩ với một gốc cây như thế thì dễ dàng lấy lên được, vì xung quanh gốc chỉ là bùn nhão, rất dễ để cẩu cây thủy tùng lên mà không sợ ảnh hưởng tới rễ cây.
Thế nhưng chẳng hiểu sao năm lần bảy lượt cố gắng hết sức mà người lái xe cẩu không làm nhúc nhích chút nào gốc và phần thân còn lại của cây được, mà còn bị gãy trục cẩu nữa. Mọi người lại tiếp tục xúc, hút bùn lên, đào sâu tới hơn 8m, phải huy động tới hai chiếc xe cẩu khác mới đưa được cây thủy tùng rời lên được mặt đất.
Vợ người kiểm lâm này vốn là phật tử rất tín tâm, nhiều năm đi chùa lễ Phật biết chuyện nên nghĩ rằng gốc cây đặc biệt này phải có gì đó nên khuyên chồng hiến cúng lên nhà chùa, chứ bán đi thì uổng, mà nhà mình chưa chắc đủ phúc duyên giữ lại. Người kiểm lâm thấy vợ phân tích đúng quá nghe lời đã liên lạc với sư bà là cố Ni trưởng Thích Nữ Hoa Liên, Viện chủ Tịnh xá Ngọc Ban trước đây, mong được hiến cúng về Tịnh xá.
“Khi người kiểm lâm cho người chở phần còn lại của cây Thủy Tùng đến Tịnh xá, gốc cây có đường kính hơn 2m, và sư bà cũng như các ni sư lúc ấy nhìn thì thấy tạc tượng Quán Thế Âm Bồ Tát là hợp lí, mà phải là tượng đứng. Ông ấy cũng nói rằng vợ chồng ông ấy hiến cúng Tịnh xá gỗ quý, nhưng phải dùng để tạc tượng Quán Thế Âm Bồ Tát chứ không được dùng làm việc gì khác, nếu sư bà đồng ý thì vợ chồng ông ấy mới để lại. Nếu không, ông ấy dành hiến cúng tới chùa lớn. Thế rồi sư bà tiếp nhận và nói sẽ sớm tiến hành tạc thành bức tượng lớn để đặt ở chính điện cho phật tử đạo hữu tới chiêm bái!”, Ni sư Nhàn Liên kể lại.
Kỳ lạ bức tượng chọn người tạc đẽo
Nhận được gốc cây lớn vô cùng quý giá như thế, đích thân sư bà Ni trưởng Thích Nữ Hoa Liên lặn lội tới Gia Lai, rồi ra Hà Nội, tìm khắp các nơi thợ tạc tượng danh tiếng nhất rồi mời về. Lạ kỳ một điều là hết nhóm thợ này đến nhóm thợ khác đến nhưng đều lắc đầu trở về vì không làm được. Hỏi ni sư Nhàn Liên vì sao, ni sư trả lời:
“Hồi ấy sư bà mời thợ thuyền về đông lắm, dựng sạp dựng lều cho mọi người tạc tượng tránh mưa tránh nắng bên hông Tịnh xá này. Gốc cây thủy tùng nằm ở đó được dựng lên để các nhóm thợ tạc đẽo. Nhưng việc dựng được gốc cây này lên cũng gian trân lắm. Hai chiếc xe cẩu cỡ lớn được điều tới để dựng gốc cây lên nhưng mãi mà vẫn không được.
Cứ
luồn dây cáp bằng thép vào để nâng lên thì cái thì đứt, cái thì tuột,
rồi đang nâng lên nửa chừng thì bị chết máy. Nhiều người lấy làm lạ lắm
nhưng không thể giải thích được vì sao. Sư bà phải đích thân lập đàn
chay cúng nguyện mất một buổi, sau đó mọi sự mới thuận buồm xuôi gió.
Lúc ấy chỉ cần một chiếc cẩu nâng lên rất nhẹ nhàng!”.
Thế nhưng việc tạc đẽo tượng lại tiếp tục xảy ra những sự cố. Khi các thợ bắt tay vào công việc thì chẳng hiểu sao búa đục cái thì gãy, cái thì mẻ hết. Gốc cây thủy tùng lúc ấy bỗng dưng cứng lại như đá, không thể nào đục đẽo được.
Hết nhóm thợ này đến nhóm thợ khác đến làm việc đều bị như thế cả. Chỉ cần đưa đục chạm vào gõ mấy cái thì y như rằng chiếc đục sẽ bị mẻ, dùi thì gãy, có người thì gõ cả vào tay. Biết bức tượng phật mà sư bà định tạc đẽo kén duyên người tạc, nên sư bà lại lặn lội đi khắp nơi tìm các nhóm thợ về thực hiện công việc. Sau đó, có người mách nước có một nhóm thợ ở Quảng Nam có tay nghề rất cao, thế là sư bà lặn lội tìm tới một xưởng gỗ ở Hội An tìm được một nhóm thợ nhận lời về Tịnh xá làm việc. Nhóm thợ này là 5-6 nghệ nhân, đều là những chàng trai trẻ độ tuổi 20-22 tuổi, chưa ai lập gia đình.
Về Tịnh xá, họ sớm bắt tay vào tạc tượng. Họ còn trẻ, nên vừa làm việc hăng say, vừa bật nhạc, hát hò vui nhộn. Các ni sư cũng hiểu, cùng trợ duyên cho họ, thêm động lực chuyên tâm công việc. Gỗ cây thủy tùng lúc ấy chẳng hiểu vì sao lại mềm như nến sáp, chỉ cần dùng dao nhỏ cũng gọt được nên chừng 2 tháng sau, bức tượng hoàn thành theo bản thiết kế của những nghệ nhân.
Nhưng, lúc ấy khuôn mặt tôn tượng Đức Quán Thế Âm Bồ Tát trông na ná những hình tượng bên Đài Loan, sư bà không chịu nên đã tìm hình ảnh tôn tượng Ngài trông thật Việt Nam và yêu cầu sửa lại, rồi công việc cũng thành tựu như ý.
Công việc vừa hoàn tất thì bức tượng nhanh chóng “đóng băng”, rắn hơn đá hoa cương không có gì đục lại được. Ni sư Nhàn Liên cho biết: “Quả thật việc đục tạc tôn tượng Đức Quán Thế Âm Bồ Tát là một công việc đầy khó khăn, trải qua nhiều công đoạn và hầu như lúc nào cũng có những sự việc lạ kỳ. Có lẽ vì chữ duyên với bức tượng như thế này nên không phải ai cũng hiệp tâm làm được. Từ một gốc cây thủy tùng như thế, giờ thành một bức tượng vô cùng đẹp đẽ và quý giá như thế này quả là một kỳ công!”
Ni sư Nhàn Liên cho biết, khi nhà chùa nhận gốc cây này về, có người bên kiểm lâm đã tới tìm hiểu và đánh giá về tuổi của gốc cây này, mọi người đều trầm trồ và ngạc nhiên khi nhóm kiểm lâm giám định gốc cây thủy tùng này cũng đến hơn 2000 năm tuổi. Mà theo kinh điển Phật giáo, cây gỗ có tuổi như vậy thì đã được “thọ thần”. Chính vì thế việc tạc đẽo tượng cũng lắm sự lạ kỳ không thể lý giải được.
Ni sư Nhàn Liên cho biết: “Từ khi tôn tượng Quán Thế Âm Bồ Tát hoàn thành được đặt tại chính điện của Tịnh xá Ngọc Ban này, đại chúng thập phương đến chiêm bái ngày càng thêm đông, ngưỡng vọng thành tâm cầu nguyện, và có nhiều sự linh ứng, ai cầu gì đều được Ngài phù hộ, ứng nghiệm ngay.
Sức mạnh từ bi độ nguyện nơi Đức Quán Thế Âm Bồ Tát cảm ứng tới rất nhiều người, mà chỉ tự thân mỗi người với tất cả tâm lòng thành kính cảm nhận được những linh ứng và sự kỳ diệu!”. Hiện tại, bức tượng Quán Thế Âm Bồ Tát bằng cây gỗ thủy tùng này được đặt tại Tịnh xá Ngọc Ban, tại gian chính điện từ lúc hoàn thành đến nay. Ni sư Nhàn Liên cho biết, nhiều lần có một số người đến thương lượng mua lại bức tượng này với giá vài tỷ đồng, nhưng đây là quà tặng của chùa nên không được phép bán.
Nói đến chuyện liệu có bị trộm mất hay không, ni sư Nhàn liên cười cho biết có mấy lần vì muốn dịch chuyển tượng sang một chút để lau chùi, sửa sang lại mái nhà đều không được dù đã huy động cả chục người đàn ông lực lưỡng đến. Ni sư Nhàn Liên cho biết: “Rất có thể những hiện tượng lạ từ gốc cây thủy tùng nghìn năm tuổi này có được ấy là do đã được thần hóa, qua mấy nghìn năm trải nắng mưa và qua biết bao đời người đã chứng kiến được những điều kỳ lạ nên “thọ thần”. Các nhà khoa học có đến tìm hiểu về gốc cây và cả bức tượng này nhưng đều chưa đưa ra được kết luận vì sao gốc cây có lúc cứng như đá, có lúc lại mềm như sáp.
Chuyện một gốc cây có tuổi đời 2000 năm với vô vàn những điều kỳ bí xung quanh việc tạc thành bức tượng Phật vẫn được người dân nơi đây truyền tai nhau, và với sự linh thiêng kì diệu đó, mỗi người khi đến chiêm bái bức tượng này đều tự dặn lòng mình phải sống từ bi hơn, làm nhiều việc thiện hơn để cuộc sống được thanh thản
Nguyễn Nhơn chuyển
Kỳ lạ gốc cây thủy tùng tiền tỷ 2000 năm tuổiNghe câu chuyện kỳ lạ về gốc cây thủy tùng đã được đúc tạc thành bức tượng Phật đặt tại gian chính điện của tịnh xá Ngọc Ban (TP Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk), chúng tôi không khỏi ngạc nhiên và cảm thấy lý thú về những sự kỳ diệu xung quanh bức tượng này. Trò chuyện cùng chúng tôi, Ni sư Nhàn Liên là trụ trì tại tịnh xá Ngọc Ban này kể lại về nguồn gốc của gốc cây thủy tùng vô giá này. Sự vô giá của nó là bởi hiện tại cả Tây nguyên chỉ còn vài cây thủy tùng còn sống, mà mỗi cây có giá tới cả chục tỷ đồng.
Sau đó thuê xe cẩu đến cẩu lên. Phải mất đến 2 ngày đào bới với sự hỗ trợ của máy móc hiện đại mới đưa được phần còn lại của cây thủy tùng lên mặt đất!”. Một sự lạ là khi đào được gần 4m sâu dưới lòng đất, khi cho xe cẩu tới mọi người đều nghĩ với một gốc cây như thế thì dễ dàng lấy lên được, vì xung quanh gốc chỉ là bùn nhão, rất dễ để cẩu cây thủy tùng lên mà không sợ ảnh hưởng tới rễ cây.
Thế nhưng chẳng hiểu sao năm lần bảy lượt cố gắng hết sức mà người lái xe cẩu không làm nhúc nhích chút nào gốc và phần thân còn lại của cây được, mà còn bị gãy trục cẩu nữa. Mọi người lại tiếp tục xúc, hút bùn lên, đào sâu tới hơn 8m, phải huy động tới hai chiếc xe cẩu khác mới đưa được cây thủy tùng rời lên được mặt đất.
Vợ người kiểm lâm này vốn là phật tử rất tín tâm, nhiều năm đi chùa lễ Phật biết chuyện nên nghĩ rằng gốc cây đặc biệt này phải có gì đó nên khuyên chồng hiến cúng lên nhà chùa, chứ bán đi thì uổng, mà nhà mình chưa chắc đủ phúc duyên giữ lại. Người kiểm lâm thấy vợ phân tích đúng quá nghe lời đã liên lạc với sư bà là cố Ni trưởng Thích Nữ Hoa Liên, Viện chủ Tịnh xá Ngọc Ban trước đây, mong được hiến cúng về Tịnh xá.
“Khi người kiểm lâm cho người chở phần còn lại của cây Thủy Tùng đến Tịnh xá, gốc cây có đường kính hơn 2m, và sư bà cũng như các ni sư lúc ấy nhìn thì thấy tạc tượng Quán Thế Âm Bồ Tát là hợp lí, mà phải là tượng đứng. Ông ấy cũng nói rằng vợ chồng ông ấy hiến cúng Tịnh xá gỗ quý, nhưng phải dùng để tạc tượng Quán Thế Âm Bồ Tát chứ không được dùng làm việc gì khác, nếu sư bà đồng ý thì vợ chồng ông ấy mới để lại. Nếu không, ông ấy dành hiến cúng tới chùa lớn. Thế rồi sư bà tiếp nhận và nói sẽ sớm tiến hành tạc thành bức tượng lớn để đặt ở chính điện cho phật tử đạo hữu tới chiêm bái!”, Ni sư Nhàn Liên kể lại.
Kỳ lạ bức tượng chọn người tạc đẽo
Nhận được gốc cây lớn vô cùng quý giá như thế, đích thân sư bà Ni trưởng Thích Nữ Hoa Liên lặn lội tới Gia Lai, rồi ra Hà Nội, tìm khắp các nơi thợ tạc tượng danh tiếng nhất rồi mời về. Lạ kỳ một điều là hết nhóm thợ này đến nhóm thợ khác đến nhưng đều lắc đầu trở về vì không làm được. Hỏi ni sư Nhàn Liên vì sao, ni sư trả lời:
“Hồi ấy sư bà mời thợ thuyền về đông lắm, dựng sạp dựng lều cho mọi người tạc tượng tránh mưa tránh nắng bên hông Tịnh xá này. Gốc cây thủy tùng nằm ở đó được dựng lên để các nhóm thợ tạc đẽo. Nhưng việc dựng được gốc cây này lên cũng gian trân lắm. Hai chiếc xe cẩu cỡ lớn được điều tới để dựng gốc cây lên nhưng mãi mà vẫn không được.
Thế nhưng việc tạc đẽo tượng lại tiếp tục xảy ra những sự cố. Khi các thợ bắt tay vào công việc thì chẳng hiểu sao búa đục cái thì gãy, cái thì mẻ hết. Gốc cây thủy tùng lúc ấy bỗng dưng cứng lại như đá, không thể nào đục đẽo được.
Hết nhóm thợ này đến nhóm thợ khác đến làm việc đều bị như thế cả. Chỉ cần đưa đục chạm vào gõ mấy cái thì y như rằng chiếc đục sẽ bị mẻ, dùi thì gãy, có người thì gõ cả vào tay. Biết bức tượng phật mà sư bà định tạc đẽo kén duyên người tạc, nên sư bà lại lặn lội đi khắp nơi tìm các nhóm thợ về thực hiện công việc. Sau đó, có người mách nước có một nhóm thợ ở Quảng Nam có tay nghề rất cao, thế là sư bà lặn lội tìm tới một xưởng gỗ ở Hội An tìm được một nhóm thợ nhận lời về Tịnh xá làm việc. Nhóm thợ này là 5-6 nghệ nhân, đều là những chàng trai trẻ độ tuổi 20-22 tuổi, chưa ai lập gia đình.
Về Tịnh xá, họ sớm bắt tay vào tạc tượng. Họ còn trẻ, nên vừa làm việc hăng say, vừa bật nhạc, hát hò vui nhộn. Các ni sư cũng hiểu, cùng trợ duyên cho họ, thêm động lực chuyên tâm công việc. Gỗ cây thủy tùng lúc ấy chẳng hiểu vì sao lại mềm như nến sáp, chỉ cần dùng dao nhỏ cũng gọt được nên chừng 2 tháng sau, bức tượng hoàn thành theo bản thiết kế của những nghệ nhân.
Nhưng, lúc ấy khuôn mặt tôn tượng Đức Quán Thế Âm Bồ Tát trông na ná những hình tượng bên Đài Loan, sư bà không chịu nên đã tìm hình ảnh tôn tượng Ngài trông thật Việt Nam và yêu cầu sửa lại, rồi công việc cũng thành tựu như ý.
Công việc vừa hoàn tất thì bức tượng nhanh chóng “đóng băng”, rắn hơn đá hoa cương không có gì đục lại được. Ni sư Nhàn Liên cho biết: “Quả thật việc đục tạc tôn tượng Đức Quán Thế Âm Bồ Tát là một công việc đầy khó khăn, trải qua nhiều công đoạn và hầu như lúc nào cũng có những sự việc lạ kỳ. Có lẽ vì chữ duyên với bức tượng như thế này nên không phải ai cũng hiệp tâm làm được. Từ một gốc cây thủy tùng như thế, giờ thành một bức tượng vô cùng đẹp đẽ và quý giá như thế này quả là một kỳ công!”
Ni sư Nhàn Liên cho biết, khi nhà chùa nhận gốc cây này về, có người bên kiểm lâm đã tới tìm hiểu và đánh giá về tuổi của gốc cây này, mọi người đều trầm trồ và ngạc nhiên khi nhóm kiểm lâm giám định gốc cây thủy tùng này cũng đến hơn 2000 năm tuổi. Mà theo kinh điển Phật giáo, cây gỗ có tuổi như vậy thì đã được “thọ thần”. Chính vì thế việc tạc đẽo tượng cũng lắm sự lạ kỳ không thể lý giải được.
Ni sư Nhàn Liên cho biết: “Từ khi tôn tượng Quán Thế Âm Bồ Tát hoàn thành được đặt tại chính điện của Tịnh xá Ngọc Ban này, đại chúng thập phương đến chiêm bái ngày càng thêm đông, ngưỡng vọng thành tâm cầu nguyện, và có nhiều sự linh ứng, ai cầu gì đều được Ngài phù hộ, ứng nghiệm ngay.
Sức mạnh từ bi độ nguyện nơi Đức Quán Thế Âm Bồ Tát cảm ứng tới rất nhiều người, mà chỉ tự thân mỗi người với tất cả tâm lòng thành kính cảm nhận được những linh ứng và sự kỳ diệu!”. Hiện tại, bức tượng Quán Thế Âm Bồ Tát bằng cây gỗ thủy tùng này được đặt tại Tịnh xá Ngọc Ban, tại gian chính điện từ lúc hoàn thành đến nay. Ni sư Nhàn Liên cho biết, nhiều lần có một số người đến thương lượng mua lại bức tượng này với giá vài tỷ đồng, nhưng đây là quà tặng của chùa nên không được phép bán.
Nói đến chuyện liệu có bị trộm mất hay không, ni sư Nhàn liên cười cho biết có mấy lần vì muốn dịch chuyển tượng sang một chút để lau chùi, sửa sang lại mái nhà đều không được dù đã huy động cả chục người đàn ông lực lưỡng đến. Ni sư Nhàn Liên cho biết: “Rất có thể những hiện tượng lạ từ gốc cây thủy tùng nghìn năm tuổi này có được ấy là do đã được thần hóa, qua mấy nghìn năm trải nắng mưa và qua biết bao đời người đã chứng kiến được những điều kỳ lạ nên “thọ thần”. Các nhà khoa học có đến tìm hiểu về gốc cây và cả bức tượng này nhưng đều chưa đưa ra được kết luận vì sao gốc cây có lúc cứng như đá, có lúc lại mềm như sáp.
Chuyện một gốc cây có tuổi đời 2000 năm với vô vàn những điều kỳ bí xung quanh việc tạc thành bức tượng Phật vẫn được người dân nơi đây truyền tai nhau, và với sự linh thiêng kì diệu đó, mỗi người khi đến chiêm bái bức tượng này đều tự dặn lòng mình phải sống từ bi hơn, làm nhiều việc thiện hơn để cuộc sống được thanh thản
Nguyễn Nhơn chuyển