Hình Ảnh & Sự Kiện
Lối xưa xe ngựa Sài Gòn cũ…..
“Vào Nam tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợvì nó chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người. Trong khi đó ở miền Nam người ta có thể nghe bất cứ thứ đài nào, Pháp, Anh, Mỹ…
Hoàng
Thanh Trúc
Bản Tuyên Ngôn Ngày Quốc Nhục!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn độc lập
Để chôn vùi mảnh đất mấy ngàn năm
Để từ nay đất nước mãi hờn căm
Để dân tộc được sống đời nô lệ!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn ê chề
Đất nước này sẽ mãi mãi u mê
Giết chóc tung hê, phơi xác bên lề
Đất khô cằn, cần xác dân bón đất!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn bất tận
Nào công bằng, hoan lạc khắp năm châu
Xác Việt Nam chôn khắp địa đầu
Hồn tử sĩ đêm đêm về rợp bóng!
Hãy đọc lên bản tuyên ngôn độc lập
Để quên đi mảnh đất đầy thương yêu
Để từ nay vĩnh viễn không buổi chiều
Tay trong tay dìu nhau đi trên phố!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn khả ố
Dân tộc này mãi mãi chẳng hồi sinh
Kiếp sinh linh là những bóng tội tình
Cả dân tộc thét gào: hồ chí minh!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn dối trá
Đất nước này vốn khát vọng tự do
Để Việt Nam bỗng chốc thành Hoả Lò
Nướng từng dân đen, trên ngọn lửa đỏ!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn thống khổ
Người lao động sẽ được đói nhăn răng
Xác thân ốm o, trên mảnh đất khô cằn
Thế kiếp trâu, kiếp người vinh quang nhé!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn chó đẻ
Đế quốc đỏ, cần những kẻ hy sinh
Mấy triệu sinh linh, oan ức tội tình
Đảng chẳng tiếc, chỉ một lũ âm binh!
Hãy đọc đi thống thiết những lời kinh
Kinh vô sản, thế giới phải hoà mình
Xác Việt Nam đâu bằng đảng quang vinh
Dưới cờ đảng, chói lọi máu trường chinh!
Hãy đọc đi cho thoả chí thoả tình
Để dân chủ là giấc mơ miên viễn
Để dân Việt vĩnh viễn phải diệt vong
Để tham vọng lũ điên thành sự thật!
Hãy đọc đi, dân mang bầu máu nóng
Sục sôi lòng cứu quốc đã bao năm
Đảng gian ngoan nên thời cơ đã nắm
Sáu chín năm, giấc mộng quá thương đau!
Hãy qua mau, dân Việt hãy qua cầu
Cầu tam vô với bao nhiêu thống khổ
Ơn cứu độ, hãy tìm ơn cứu độ
Diệt tam vô, xây dựng lại cơ đồ!
Hoàng Hạc
( Bản tuyên ngôn 2/9/1945 ô nhục )
http://baomai.blogspot.com.au/2014/09/lo-xua-xe-ngua-sai-gon-cu.html
Bao Mai Gửi HNPĐ
Gòn cũ…..
“Vào
Nam
tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợvì nó chọc mù mắt
con người, bịt lỗ tai con người. Trong khi đó ở miền Nam người ta có
thể nghe bất cứ thứ đài nào, Pháp, Anh, Mỹ… nếu người ta muốn. Đó mới là
chế độ của nền văn minh. Vàthật chua chát khi nền văn minh đã thua một chế độ
man rợ.Đó là sự hàm hồ và lầm lẫn của lịch sử. Đó là bài học đắt giá và nhầm
lẫn lớn nhất mà dân tộc Việt Nam
phạm phải…” Dương Thu Hương.
“Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thấm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tang thương
Ngàn năm gương cũ soi kim cổ
Cảnh ấy người đây luống đoạn trường”
Đến nay thấm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tang thương
Ngàn năm gương cũ soi kim cổ
Cảnh ấy người đây luống đoạn trường”
(Bà Huyện Thanh Quan)
Bài
thơ tác giả “hoài cảm” sau năm 1802 khi Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây
Sơn lên ngôi, niên hiệu Gia Long và định đô ở Huế. Từ đó, Thăng Long (Hà Nội)
chỉ còn là “cố đô” - Lời thơ mang âm hưởng hoài niệm tiếc nuối một
thời vàng son dĩ vãng.
Bối
cảnh cũng gần giống như vậy – Sài Gòn xưa “hòn ngọc Viễn Đông” một
hình ảnh thiêng liêng, thân thương không thể nào phai nhòa trong trái tim của
gần ba mươi triệu người miền Nam, Việt Nam, có một thời, dù khói lửa chiến
chinh từ phía Bắc, bên kia vĩ tuyến 17 tràn sang nhưng cũng cố gắng vươn
lên trong những khoảnh khắc “tạm yên bình” ngắn ngủi giữa thập niên 60-70 – Ngắn
ngủi thôi, nhưng những gì có được cũng đã làm cho những trái tim còn thuần
khiết “tính người” như nhà văn nữ miền Bắc Dương Thu Hương phải
mềm lòng thổn thức rơi lệ bởi cảm xúc trong ngậm ngùi, “tiếc nuối”,
giữa lòng TP/phố Sài Gòn 30/4/1975. Nhà văn này tâm sự….
Dương
Thu Hương: (thở dài) Điên rồ thì tôi có nhiều thứ điên rồ.
Khóc
thì tôi có hai lần khóc.
Lần
thứ nhất khi đội quân chiến thắng vào Sài Gòn năm 1975, trong khi tất cả
mọi người trong đội quân chúng tôi đều hớn hở cười thì tôi lại khóc. Vì
tôi thấy tuổi xuân của tôi đã hy sinh một cách uổng phí. Tôi không choáng ngợp
lắm vì nhà cao cửa rộng của miền Nam, mà vì tác phẩm của tất cả các nhà văn
miền Nam đều được xuất bản trong một chế độ tự do; tất cả các tác giả mà tôi
chưa bao giờ biết đều có tác phẩm bầy trong các hiệu sách, ngay trên vỉa hè; và
đầy dẫy các phương tiện thông tin như TV, radio, cassette. Những phương tiện đó
đối với người miền Bắc là những giấc mơ. Ở miền Bắc, tất cả mọi báo đài,
sách vở đều do nhà nước quản lý. Dân chúng chỉ được nghe đài Hà Nội mà thôi; và
chỉ có những cán bộ được tin tưởng lắm mới được nghe đài Sơn Mao, tức là đài
phát thanh Trung Cộng. Còn toàn bộ dân chúng chỉ được nghe loa phóng thanh tập
thể; có nghĩa là chỉ được nghe một tiếng nói. Vào Nam tôi mới hiểu
rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ vì nó chọc mù mắt con người,
bịt lỗ tai con người. Trong khi đó ở miền Nam người ta có thể nghe bất cứ thứ
đài nào, Pháp, Anh, Mỹ… nếu người ta muốn. Đó mới là chế độ của nền văn minh.
Và thật chua chát khi nền văn minh đã thua một chế độ man rợ. Đó là sự hàm
hồ và lầm lẫn của lịch sử. Đó là bài học đắt giá và nhầm lẫn lớn nhất mà dân
tộc Việt Nam
phạm phải.
(Nguồn:
Nhật Báo Người Việt).
Và
mới đây trong một bài viết nói về ngày 2/9 có cái tựa “Phải biết hổ thẹn với
tiền nhân”ông “Tổng thống” (CT nước) Trương tấn Sang như “tâm sự” rằng (nguyên
văn):
“Một câu hỏi da diết xuất hiện trong những khoảnh khắc ấy: những gương
mặt mà ta đã gặp, những ngôi nhà, góc phố, hàng cây, mỗi ngôi làng hay thậm chí
một tiếng chuông chùa trong đêm sẽ như thế nào, sẽ ra sao, nếu như không có
Ngày Độc lập 2/9 ấy?…” thì những dòng của người viết bài này ngoài mục
đích hoài cảm “một thoáng hương xưa” với đồng bào, nhất là các bạn đọc trẻ
trong và ngoài nước sinh sau 1975 thì cũng nhân tiện gửi đến ngài “Tổng thống
nước” một số hình ảnh cũ của Sài Gòn ngày xưa, nơi mà chắc ngài không lạ (vì
ngài từng là “chủ nhân ông”, hít thở không khí Sài Gòn một thuở) với cùng một
câu hỏi: “… cảnh cũ này sẽ thay đổi ra sao, nếu như không có Ngày 2/9 định
mệnh ấy?…” thưa ông!?…
Thập
niên 1960-70 đường ray xe lửa vẫn còn trên đường Hàm Nghi – Sài Gòn
Nhưng
vóc dáng một góc Sài Gòn, “thủ phủ Đông Dương” như thế này (1960-65) Bangkok,
Singapore, Đài Loan và Seoul sau Đệ II thế chiến chưa thể có kịp, và những hình
ảnh cũ dưới đây của Sài Gòn một thuở, người dân đang năng động hối hả xây dựng
một cuộc sống phồn vinh cho đất nước, cùng nhịp điệu với các quốc gia tự do dân
chủ vừa lấy lại độc lập trong khu vực Asean (Đông Nam Á) mà không tốn một giọt
máu nào.
Sài
Gòn những năm 1960-1970 (trên), cùng thời điểm (ảnh dưới) là Hà Nội. Không cốt
ý bôi bác hay phê phán, bởi Nam Bắc cùng là dân Việt, nỗi buồn đâu của riêng
ai! Mà đơn giản, so sánh để khẳng định cái từ ngữ chiêu bài mà những người CSVN
đã “lừa bịp” đồng bào miền Bắc rằng: “Phải giải phóng đồng bào miền Nam
đang bị kềm kẹp trong đói nghèo, đau thương” là không có thật… mà thời
điểm ấy, quốc tế CS (Nga-Tàu) chi viện quân sự và chỉ thị cho CSVN phải tiến
hành đánh chiếm “nhuộm đỏ” miền Nam VN trước khi “cộng sản hóa” Đông Dương
(Việt-Miên-Lào”) và sau đó là Đông Nam Á, duy nhất trên thế giới tại thời điểm
ấy chỉ có CSVN là lấy “máu xương, lương thực” của nhân dân miền Bắc
làm “nhiên liệu” thử nghiệm cổ máy cộng sản làm bàn đạp để tiến xuống
phía Nam Châu Á. Nhân dân miền Bắc không còn gì ngoài một đời sống “hắt hiu, u
buồn” bên trong bức màn sắt CNXH. Lo toan hàng ngày của mọi người, duy nhất, là
có một thứ gì đó cho vào bụng và mơ… một chiếc xe đạp! Tất cả họ, đều như là
những con “ốc vít” trong một cổ máy chiến tranh, không có ngoại lệ, không ai
được phép “sáng tạo” tư hữu cho bản thân và gia đình ngoài “Bác và đảng cộng
sản”…
Hình
ảnh Hà Nội thập niên 1960 – 1970:
Sài
Gòn miền Nam – những năm 1960-1970 đang khởi đầu công nghiệp hóa nền kinh tế
non trẻ bằng hệ thống Ngân Hàng quốc gia tài trợ cho các dịch vụ nhập khẩu máy
móc trang thiết bị đầu tư kỹ thuật trong các dây chuyền sản xuất nâng cao giá
trị và năng suất các sản phẩm hướng đến xuất khẩu, điển hình là băng rôn quảng
bá cung ứng dịch vụ này treo ngang đường Tự Do (Đồng Khởi ngày nay) – một chính
sách thức thời mà chế độ CS/XHCN miền Bắc còn rất xa lạ – không có trong kế
hoạch, cũng như kinh phí ngoại tệ…
Sài
Gòn -1966 – Băng rôn treo ngang đường Tự Do (Đồng Khởi)
Thập
niên 1960-70 Hà Nội “kỹ thuật” chủ yếu dựa vào thủ công “sức người” bởi hàng
“viện trợ” của Nga Tàu hầu hết chỉ là vũ khí súng đạn cung ứng cho cổ máy chiến
tranh của CSVN rất ít hàng hoá dân dụng tiêu dùng.
24-10-1966
– Các Phu nhân Tổng Thống – bà Thiệu, bà Johnson, bà Kỳ, bà Marcos tháp tùng
cùng Phu quân là các tổng thống, thủ tướng tại Philippines, trong phiên
họp thượng đỉnh của các nguyên thủ quốc gia trong Hiệp Ước Liên Phòng Đông Nam
Á.
19/5/2010
Bà Phó “PCT/Nước: Nguyễn thị Doan”(áo đen thứ ba bên phải qua) và các “VIP” phụ
nữ của CHXHCN/Việt Nam tham dự hội nghị thượng đỉnh phụ nữ toàn cầu tại Bắc
Kinh.
Cách
nhau gần nửa thế kỷ – hai nhóm phụ nữ trên và dưới có quá nhiều khác biệt,
không biết có phải là do “đặc trưng” của XHCN không? khiến chúng ta khi so sánh
sẽ mỉm cười thú vị mà không cần phải bình luận! Cũng cần nhắc lại bà
Nguyễn Thị Doan là tác giả câu nói bất hủ “Việt Nam dân chủ gấp vạn lần tư bản
phương Tây…”
Nửa
thế kỷ cách ngày hôm nay nhưng vóc dáng phong thái của “phái yếu” người Sài Gòn
ngày xưa đó nét duyên dáng trí thức không lẫn vào đâu được, đa dạng mái tóc
kiểu phương Tây, chiếc áo dài ngày ấy đã canh tân không còn “cổ cao”, tay áo
cắt “raplan” và đặc biệt dễ nhận ra nhất của thập niên 60-70 là áo dài có “chít
eo” ngang hông rất rõ, những chiếc “jup” tây phương sắc màu tươi trẻ nhưng
không cao “quá gối” và nữ sinh, sinh viên tóc thề áo trắng nên thơ, nói chung,
phụ nữ xã hội miền Nam Sài Gòn thuở ấy có đủ mọi thứ, để hoàn toàn tự do trang
điểm làm đẹp cho chính mình mà không bị lệ thuộc bất cứ chủ nghĩa giáo điều khe
khắt nào khác…
Phương
tiện xe gắn máy cá nhân phổ biến thông dụng ở thủ đô Sài Gòn ngày đó ngoài các
loại xe Vespa, Lamberetta Ý và Gobel, Mobilete, Velosolet của Pháp thì đa phần
là hai loại xe Nhật, Honda 67 cho nam và Honda Dame cho nữ, nhìn hình ảnh các
“bóng hồng” ngày ấy, đẹp và lịch sự trên đường phố Sài Gòn cách nay nữa thế kỷ
mà cứ ngỡ như mới ngày hôm qua – (cô gái có cái bảng nhắc nhở mọi người lấy thẻ
cử tri bầu cử Tổng Thổng 1967 – Và hai cô gái váy đen bên chiếc taxi hai màu
xanh vàng mang số hiệu 7533 của Sài Gòn thập niên 1960). Hình ảnh đủ để chúng
ta chiêm nghiệm cái lạc hậu độc tài bảo thủ cố chấp của CSVN đã kéo lùi thời
gian gây nên sự trì trệ trong phát triển của dân tộc như thế nào so với những
gì chỉ trong một thời gian ngắn Sài Gòn làm được trước kia và so với các nước
láng giềng trong khu vực.
Tương
phản khác biệt quá nhiều của khung cảnh, con người Sài Gòn và Hà Nội cùng thời
điểm, rất khó khăn và buồn lòng để bình luận khi mà mơ ước lớn lao nhất của mọi
người miền Bắc lúc bấy giờ chỉ là chiếc xe đạp tầm thường Phượng Hoàng Trung
Cộng trong khi xe đạp cực tốt mang nhãn hiệu “bồrô” của Pháp là mặt hàng bình
dân ở miền Nam buôn bán đầy đường ….
Hà
Nội 1960-70:
Thập
niên 1960-70 minh chứng cho sự năng động phát triển kinh tế của Sài Gòn miền
Nam mang tầm khu vực Châu Á hướng ra thế giới là hãng Hàng Không AIR Việt Nam
với đội ngũ phi cơ phản lực mới nhất và các phi công chuyên nghiệp đường bay
quốc tế mà hãng hàng không cộng sản Trung Cộng lúc bấy giờ chưa sở hữu được.
Còn chế độ CS miền Bắc, Hà Nội thì chẳng biết gì về hàng không dân dụng ở thời
điểm ấy. Người dân và sinh viên Sài Gòn miền Nam hoàn toàn tự do đi du học và
xuất cảnh ra nước ngoài mà không bị ràng buộc bất cứ lý do gì, đó là một điều
không tưởng với nhân dân miền Bắc… bị cô lập trong bức màn sắt CSVN.
Nói
đến hàng hóa tiêu dùng dân dụng thì tại thời điểm ấy thị trường Sài Gòn miền Nam
hàng hóa trù phú chất lượng cao, còn nhiều hơn Trung Cộng, tấp nập bày bán tự
do. Tại miền Bắc, Hà Nội chẳng có bất cứ một thứ gì để mà so sánh, bởi vì người
dân bình thường Sài Gòn thời điểm ấy đang sử dụng quạt máy, tủ lạnh, máy may và
TV đen trắng. Trong khi hai mặt hàng mà bất cứ người dân miền Bắc nào cũng mơ
ước (như nhà văn Dương Thu Hương nói) là đồng hồ đeo tay và Radio thì thừa mứa
ở các quầy hàng khắp miền Nam đến nỗi các hảng sản xuất phải treo bảng quảng
cáo trên đường (trong ảnh). Nói cho vui, miền Bắc dưới sự lãnh đạo của đảng chỉ
có hai thứ mà miền Nam
không có là (tên lửa Sam 2 và phân người hoại mục).
So
với miền Nam- Ngắm nhìn hình ảnh bà con nhân dân miền Bắc và Hà Nội – CS/XHCN
với chế độ “tem phiếu” tranh nhau từng chiếc “lốp” xe đạp, mảnh thịt, lạng
đường, hộp diêm ngày đó… mà buồn nản đến nao lòng.
Cụ
thể hơn, Sài Gòn miền Nam
không cần phải CNXH hay “đấu tranh giai cấp” nhưng nhìn hai hình ảnh dưới đây
có cùng xấp xỉ thời gian thập niên 1960-70 để thấy, cùng một kiếp người “thì
ai mới cần giải phóng cho ai”? (Sài Gòn phương tiện mưu sinh gắn máy giải phóng
sức người lao động mang lại hiệu quả cao, Hà Nội công cụ mưu sinh còm cõi tiêu
hao sinh lực không thấy tương lai).
Thượng
tầng cấu trúc Quốc Gia – Việt Nam Cộng Hòa (Miền Nam, Sài Gòn)
Thời
điểm ấy 1960-70 đầy đủ chuẩn mực, khuôn mẫu, của một đất nước văn minh ngày hôm
nay. Tổng Thống và Lưỡng viện Quốc Hội (Thượng và Hạ Viện) – Điển hình là một
cuộc họp tại thượng nghị viện Việt Nam Cộng Hòa (ảnh). Tự Do báo chí với hơn 50
tờ báo tư nhân các loại tại Sài Gòn so với không có tờ báo tư nhân nào dưới chế
độ CSVN ngày nay, sau hơn 2/3 thế kỷ – CSVN gọi đó là thống nhất tự do dân chủ?
Sài
Gòn miền Nam – người dân luôn được giáo dục nhắc nhở phải tôn trọng tri ân
tưởng nhớ công lao các anh hùng tiền nhân của dân tộc, uống nước nhớ nguồn,
tưởng niệm và tôn vinh, làm tấm gương soi rọi cho hậu thế noi theo (Kỷ niệm Lễ
Hai Bà Trưng giữa lòng TP/Sài Gòn- và toàn dân tưởng nhớ đức Trần Hưng Đạo –
Anh hùng Vua Lê Lợi).
Ngược lại dưới chế độ CSVN
– Đục bia xóa bỏ chiến công Hoàng Đế Quang Trung (Đền Vua Quang Trung núi Dũng
Quyết), gắn thêm ngôi sao VN lên cờ Trung Cộng, tổ chức “Đại Hội Toàn Dân, Quân
VN nhớ ơn Trung Cộng” tại thủ đô Hà Nội!? cho vui lòng “đồng chí” 4 tốt 16 vàng…
Hai
hình ảnh trên, dưới – cách nay nửa thế kỷ cho thấy 1967 nhân dân SG bất đồng
chính kiến vẫn được chính quyền Sài Gòn tôn trọng chấp nhận cho biểu tình.
Hơn
40 năm sau, 2011, dưới chế độ CSVN tại Hà Nội – Sài Gòn, người dân biểu tình,
dù là “yêu nước” chống TQ xâm lược lại bị đàn áp tàn bạo!
1958
– Quần đảo Hoàng Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam Cộng Hòa – Do QL/VNCH quản lý. Ông
Phạm Văn Đồng (CS Bắc Việt) dưới sự chỉ đạo của ông HCM, ký công hàm xác nhận
Hoàng Sa nằm trong lãnh hải Trung Cộng.
1974
– Hải quân Trung Cộng xâm lược đánh chiếm Hoàng Sa trong tay QL/VNCH – CS Bắc
Việt im lặng. Trong khi nhân dân Sài Gòn miền Nam và kiều bào hải ngoại biểu tình
lên án và phản đối hành vi xâm lược của Trung Cộng khắp nơi.
Những
cuộc biểu tình của đồng bào miền Nam – Việt Nam Cộng Hòa toàn quốc và khắp nơi
trên thế giới của Sinh viên và Việt kiều năm 1974 tố cáo và phản đối Cộng Sản Trung
Cộng xâm lược quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Băng
rôn sinh viên học sinh đồng bào SàiGòn biểu tình tố cáo, phản đối Trung Cộng
xâm lược Hoàng Sa năm 1974:“Cương quyết tận diệt Trung Cộng kẻ thù truyền kiếp
của dân tộc”.
27-1-1973,
CSVN ký hiệp định đình chiến chấm dứt chiến tranh tại Paris.
Trong
đó Điều khoản 5 qui định: Sự tái thống nhất Việt Nam sẽ được thực hiện từng bước
bằng các biện pháp hòa bình.
Bà
Nguyễn Thị Bình ký Hiệp định Paris chấm dứt
chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam
(27/1/1973).
Tuy
nhiên – Khi Mỹ rút hết quân – 1975 cộng sản Bắc Việt xua quân tràn vào đánh
chiếm miền Nam Việt Nam, bất chấp chữ ký của họ trước đó trong Hiệp Định Paris.
1975
– Sinh viên VN tại Pháp “để tang” cho đất nước ngày 30/4.
Những
bánh xích chiến xa của cộng sản miền Bắc VN đã nghiền nát giấc mơ của gần 30
triệu người miền Nam đang mang khát vọng đưa Sài Gòn và miền Nam VN cất cánh bay
lên như Singapore, Đài Loan, Thái Lan, Hàn Quốc ngày nay.
Họ,
CSVN lừa bịp dân tộc, lừa bịp quốc tế, trơ tráo xé nát Hiệp Định Paris – Phá bỏ
điều khoản 5: (Thống nhất VN bằng những giải pháp hòa bình), họ dấu tiệt lá “cờ
đỏ sao vàng” vượt vĩ tuyến 17 bằng súng đạn, xâm lược đánh chiếm miền Nam bằng
lá cờ “nửa xanh, nửa đỏ” MTGPMN. Để khỏi vướng bận và “tranh công” vài tháng
sau 30/4 họ tự động hạ cờ “xanh đỏ” giải tán “tấm bình phong bù nhìn” MTGP/MN
này.
Chính
họ – CSVN đã phạm một sai lầm “vĩ đại” bắt cả dân tộc phải huynh đệ tương tàn
hy sinh gần 5 triệu người – một thế hệ thanh niên tinh hoa của quốc gia nằm
xuống vô nghĩa, đổi lại lấy về một giang sơn của cha ông làm hao hụt đất đai
biên giới biển trời hải đảo và còn hơn thế nữa họ đẩy người Mỹ đi để Biển Đông
trống trải không ai canh giữ, cho bọn bành trướng Trung Cộng rảnh tay tự do
thôn tính biển đảo quê nhà VN mà họ, CSVN, đang lực bất tòng tâm bắt cả nước
phải “Đại Hội toàn Dân-Quân VN nhớ ơn Trung Cộng”!
“… Và thật chua chát khi
nền văn minh đã thua một chế độ man rợ. Đó là sự hàm hồ và lầm lẫn của lịch sử.
Đó là bài học đắt giá và nhầm lẫn lớn nhất mà dân tộc Việt Nam phạm phải…”- Nhà văn nữ miền
Bắc-Dương Thu Hương.
Bản Tuyên Ngôn Ngày Quốc Nhục!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn độc lập
Để chôn vùi mảnh đất mấy ngàn năm
Để từ nay đất nước mãi hờn căm
Để dân tộc được sống đời nô lệ!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn ê chề
Đất nước này sẽ mãi mãi u mê
Giết chóc tung hê, phơi xác bên lề
Đất khô cằn, cần xác dân bón đất!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn bất tận
Nào công bằng, hoan lạc khắp năm châu
Xác Việt Nam chôn khắp địa đầu
Hồn tử sĩ đêm đêm về rợp bóng!
Hãy đọc lên bản tuyên ngôn độc lập
Để quên đi mảnh đất đầy thương yêu
Để từ nay vĩnh viễn không buổi chiều
Tay trong tay dìu nhau đi trên phố!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn khả ố
Dân tộc này mãi mãi chẳng hồi sinh
Kiếp sinh linh là những bóng tội tình
Cả dân tộc thét gào: hồ chí minh!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn dối trá
Đất nước này vốn khát vọng tự do
Để Việt Nam bỗng chốc thành Hoả Lò
Nướng từng dân đen, trên ngọn lửa đỏ!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn thống khổ
Người lao động sẽ được đói nhăn răng
Xác thân ốm o, trên mảnh đất khô cằn
Thế kiếp trâu, kiếp người vinh quang nhé!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn chó đẻ
Đế quốc đỏ, cần những kẻ hy sinh
Mấy triệu sinh linh, oan ức tội tình
Đảng chẳng tiếc, chỉ một lũ âm binh!
Hãy đọc đi thống thiết những lời kinh
Kinh vô sản, thế giới phải hoà mình
Xác Việt Nam đâu bằng đảng quang vinh
Dưới cờ đảng, chói lọi máu trường chinh!
Hãy đọc đi cho thoả chí thoả tình
Để dân chủ là giấc mơ miên viễn
Để dân Việt vĩnh viễn phải diệt vong
Để tham vọng lũ điên thành sự thật!
Hãy đọc đi, dân mang bầu máu nóng
Sục sôi lòng cứu quốc đã bao năm
Đảng gian ngoan nên thời cơ đã nắm
Sáu chín năm, giấc mộng quá thương đau!
Hãy qua mau, dân Việt hãy qua cầu
Cầu tam vô với bao nhiêu thống khổ
Ơn cứu độ, hãy tìm ơn cứu độ
Diệt tam vô, xây dựng lại cơ đồ!
Hoàng Hạc
( Bản tuyên ngôn 2/9/1945 ô nhục )
http://baomai.blogspot.com.au/2014/09/lo-xua-xe-ngua-sai-gon-cu.html
Bao Mai Gửi HNPĐ
Bàn ra tán vào (1)
Hùng Pham
K1nh thua ban bìên tập;Néu tôikhông lầm thi tấm hình thứ sáu(dếm tù
dứơi) không phải là của sinh viên học sinh... như chú thích) mà những tù binh Công Sản (trươc khi đươc VNCH trao ta cho CSBV,
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- Thảm họa đường sắt Ấn Độ ( Lão Phan Sưu Tầm )
- Biển Ukraine.. nổi sóng – OCS Florida ( TVQ Úc Chuyển )
- Biểu tình phản đối trụ sở ban giao thương mại của CSVN tại Brooklyn, TB Victoria ( TVQ chuyển )
- Lễ Thượng Kỳ Đầu Năm Nhâm Dần tại Maribyrnong, Brimbank và Greater Dandenong Tiểu Bang Victoria ( TVQ Chuyển )
- Những Địa Danh Mang Tên "CÁI" Ở Miền Nam ( Trần Văn Giang ghi lại )
Lối xưa xe ngựa Sài Gòn cũ…..
“Vào Nam tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợvì nó chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người. Trong khi đó ở miền Nam người ta có thể nghe bất cứ thứ đài nào, Pháp, Anh, Mỹ…
Gòn cũ…..
“Vào
Nam
tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợvì nó chọc mù mắt
con người, bịt lỗ tai con người. Trong khi đó ở miền Nam người ta có
thể nghe bất cứ thứ đài nào, Pháp, Anh, Mỹ… nếu người ta muốn. Đó mới là
chế độ của nền văn minh. Vàthật chua chát khi nền văn minh đã thua một chế độ
man rợ.Đó là sự hàm hồ và lầm lẫn của lịch sử. Đó là bài học đắt giá và nhầm
lẫn lớn nhất mà dân tộc Việt Nam
phạm phải…” Dương Thu Hương.
“Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thấm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tang thương
Ngàn năm gương cũ soi kim cổ
Cảnh ấy người đây luống đoạn trường”
Đến nay thấm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tang thương
Ngàn năm gương cũ soi kim cổ
Cảnh ấy người đây luống đoạn trường”
(Bà Huyện Thanh Quan)
Bài
thơ tác giả “hoài cảm” sau năm 1802 khi Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây
Sơn lên ngôi, niên hiệu Gia Long và định đô ở Huế. Từ đó, Thăng Long (Hà Nội)
chỉ còn là “cố đô” - Lời thơ mang âm hưởng hoài niệm tiếc nuối một
thời vàng son dĩ vãng.
Bối
cảnh cũng gần giống như vậy – Sài Gòn xưa “hòn ngọc Viễn Đông” một
hình ảnh thiêng liêng, thân thương không thể nào phai nhòa trong trái tim của
gần ba mươi triệu người miền Nam, Việt Nam, có một thời, dù khói lửa chiến
chinh từ phía Bắc, bên kia vĩ tuyến 17 tràn sang nhưng cũng cố gắng vươn
lên trong những khoảnh khắc “tạm yên bình” ngắn ngủi giữa thập niên 60-70 – Ngắn
ngủi thôi, nhưng những gì có được cũng đã làm cho những trái tim còn thuần
khiết “tính người” như nhà văn nữ miền Bắc Dương Thu Hương phải
mềm lòng thổn thức rơi lệ bởi cảm xúc trong ngậm ngùi, “tiếc nuối”,
giữa lòng TP/phố Sài Gòn 30/4/1975. Nhà văn này tâm sự….
Dương
Thu Hương: (thở dài) Điên rồ thì tôi có nhiều thứ điên rồ.
Khóc
thì tôi có hai lần khóc.
Lần
thứ nhất khi đội quân chiến thắng vào Sài Gòn năm 1975, trong khi tất cả
mọi người trong đội quân chúng tôi đều hớn hở cười thì tôi lại khóc. Vì
tôi thấy tuổi xuân của tôi đã hy sinh một cách uổng phí. Tôi không choáng ngợp
lắm vì nhà cao cửa rộng của miền Nam, mà vì tác phẩm của tất cả các nhà văn
miền Nam đều được xuất bản trong một chế độ tự do; tất cả các tác giả mà tôi
chưa bao giờ biết đều có tác phẩm bầy trong các hiệu sách, ngay trên vỉa hè; và
đầy dẫy các phương tiện thông tin như TV, radio, cassette. Những phương tiện đó
đối với người miền Bắc là những giấc mơ. Ở miền Bắc, tất cả mọi báo đài,
sách vở đều do nhà nước quản lý. Dân chúng chỉ được nghe đài Hà Nội mà thôi; và
chỉ có những cán bộ được tin tưởng lắm mới được nghe đài Sơn Mao, tức là đài
phát thanh Trung Cộng. Còn toàn bộ dân chúng chỉ được nghe loa phóng thanh tập
thể; có nghĩa là chỉ được nghe một tiếng nói. Vào Nam tôi mới hiểu
rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ vì nó chọc mù mắt con người,
bịt lỗ tai con người. Trong khi đó ở miền Nam người ta có thể nghe bất cứ thứ
đài nào, Pháp, Anh, Mỹ… nếu người ta muốn. Đó mới là chế độ của nền văn minh.
Và thật chua chát khi nền văn minh đã thua một chế độ man rợ. Đó là sự hàm
hồ và lầm lẫn của lịch sử. Đó là bài học đắt giá và nhầm lẫn lớn nhất mà dân
tộc Việt Nam
phạm phải.
(Nguồn:
Nhật Báo Người Việt).
Và
mới đây trong một bài viết nói về ngày 2/9 có cái tựa “Phải biết hổ thẹn với
tiền nhân”ông “Tổng thống” (CT nước) Trương tấn Sang như “tâm sự” rằng (nguyên
văn):
“Một câu hỏi da diết xuất hiện trong những khoảnh khắc ấy: những gương
mặt mà ta đã gặp, những ngôi nhà, góc phố, hàng cây, mỗi ngôi làng hay thậm chí
một tiếng chuông chùa trong đêm sẽ như thế nào, sẽ ra sao, nếu như không có
Ngày Độc lập 2/9 ấy?…” thì những dòng của người viết bài này ngoài mục
đích hoài cảm “một thoáng hương xưa” với đồng bào, nhất là các bạn đọc trẻ
trong và ngoài nước sinh sau 1975 thì cũng nhân tiện gửi đến ngài “Tổng thống
nước” một số hình ảnh cũ của Sài Gòn ngày xưa, nơi mà chắc ngài không lạ (vì
ngài từng là “chủ nhân ông”, hít thở không khí Sài Gòn một thuở) với cùng một
câu hỏi: “… cảnh cũ này sẽ thay đổi ra sao, nếu như không có Ngày 2/9 định
mệnh ấy?…” thưa ông!?…
Thập
niên 1960-70 đường ray xe lửa vẫn còn trên đường Hàm Nghi – Sài Gòn
Nhưng
vóc dáng một góc Sài Gòn, “thủ phủ Đông Dương” như thế này (1960-65) Bangkok,
Singapore, Đài Loan và Seoul sau Đệ II thế chiến chưa thể có kịp, và những hình
ảnh cũ dưới đây của Sài Gòn một thuở, người dân đang năng động hối hả xây dựng
một cuộc sống phồn vinh cho đất nước, cùng nhịp điệu với các quốc gia tự do dân
chủ vừa lấy lại độc lập trong khu vực Asean (Đông Nam Á) mà không tốn một giọt
máu nào.
Sài
Gòn những năm 1960-1970 (trên), cùng thời điểm (ảnh dưới) là Hà Nội. Không cốt
ý bôi bác hay phê phán, bởi Nam Bắc cùng là dân Việt, nỗi buồn đâu của riêng
ai! Mà đơn giản, so sánh để khẳng định cái từ ngữ chiêu bài mà những người CSVN
đã “lừa bịp” đồng bào miền Bắc rằng: “Phải giải phóng đồng bào miền Nam
đang bị kềm kẹp trong đói nghèo, đau thương” là không có thật… mà thời
điểm ấy, quốc tế CS (Nga-Tàu) chi viện quân sự và chỉ thị cho CSVN phải tiến
hành đánh chiếm “nhuộm đỏ” miền Nam VN trước khi “cộng sản hóa” Đông Dương
(Việt-Miên-Lào”) và sau đó là Đông Nam Á, duy nhất trên thế giới tại thời điểm
ấy chỉ có CSVN là lấy “máu xương, lương thực” của nhân dân miền Bắc
làm “nhiên liệu” thử nghiệm cổ máy cộng sản làm bàn đạp để tiến xuống
phía Nam Châu Á. Nhân dân miền Bắc không còn gì ngoài một đời sống “hắt hiu, u
buồn” bên trong bức màn sắt CNXH. Lo toan hàng ngày của mọi người, duy nhất, là
có một thứ gì đó cho vào bụng và mơ… một chiếc xe đạp! Tất cả họ, đều như là
những con “ốc vít” trong một cổ máy chiến tranh, không có ngoại lệ, không ai
được phép “sáng tạo” tư hữu cho bản thân và gia đình ngoài “Bác và đảng cộng
sản”…
Hình
ảnh Hà Nội thập niên 1960 – 1970:
Sài
Gòn miền Nam – những năm 1960-1970 đang khởi đầu công nghiệp hóa nền kinh tế
non trẻ bằng hệ thống Ngân Hàng quốc gia tài trợ cho các dịch vụ nhập khẩu máy
móc trang thiết bị đầu tư kỹ thuật trong các dây chuyền sản xuất nâng cao giá
trị và năng suất các sản phẩm hướng đến xuất khẩu, điển hình là băng rôn quảng
bá cung ứng dịch vụ này treo ngang đường Tự Do (Đồng Khởi ngày nay) – một chính
sách thức thời mà chế độ CS/XHCN miền Bắc còn rất xa lạ – không có trong kế
hoạch, cũng như kinh phí ngoại tệ…
Sài
Gòn -1966 – Băng rôn treo ngang đường Tự Do (Đồng Khởi)
Thập
niên 1960-70 Hà Nội “kỹ thuật” chủ yếu dựa vào thủ công “sức người” bởi hàng
“viện trợ” của Nga Tàu hầu hết chỉ là vũ khí súng đạn cung ứng cho cổ máy chiến
tranh của CSVN rất ít hàng hoá dân dụng tiêu dùng.
24-10-1966
– Các Phu nhân Tổng Thống – bà Thiệu, bà Johnson, bà Kỳ, bà Marcos tháp tùng
cùng Phu quân là các tổng thống, thủ tướng tại Philippines, trong phiên
họp thượng đỉnh của các nguyên thủ quốc gia trong Hiệp Ước Liên Phòng Đông Nam
Á.
19/5/2010
Bà Phó “PCT/Nước: Nguyễn thị Doan”(áo đen thứ ba bên phải qua) và các “VIP” phụ
nữ của CHXHCN/Việt Nam tham dự hội nghị thượng đỉnh phụ nữ toàn cầu tại Bắc
Kinh.
Cách
nhau gần nửa thế kỷ – hai nhóm phụ nữ trên và dưới có quá nhiều khác biệt,
không biết có phải là do “đặc trưng” của XHCN không? khiến chúng ta khi so sánh
sẽ mỉm cười thú vị mà không cần phải bình luận! Cũng cần nhắc lại bà
Nguyễn Thị Doan là tác giả câu nói bất hủ “Việt Nam dân chủ gấp vạn lần tư bản
phương Tây…”
Nửa
thế kỷ cách ngày hôm nay nhưng vóc dáng phong thái của “phái yếu” người Sài Gòn
ngày xưa đó nét duyên dáng trí thức không lẫn vào đâu được, đa dạng mái tóc
kiểu phương Tây, chiếc áo dài ngày ấy đã canh tân không còn “cổ cao”, tay áo
cắt “raplan” và đặc biệt dễ nhận ra nhất của thập niên 60-70 là áo dài có “chít
eo” ngang hông rất rõ, những chiếc “jup” tây phương sắc màu tươi trẻ nhưng
không cao “quá gối” và nữ sinh, sinh viên tóc thề áo trắng nên thơ, nói chung,
phụ nữ xã hội miền Nam Sài Gòn thuở ấy có đủ mọi thứ, để hoàn toàn tự do trang
điểm làm đẹp cho chính mình mà không bị lệ thuộc bất cứ chủ nghĩa giáo điều khe
khắt nào khác…
Phương
tiện xe gắn máy cá nhân phổ biến thông dụng ở thủ đô Sài Gòn ngày đó ngoài các
loại xe Vespa, Lamberetta Ý và Gobel, Mobilete, Velosolet của Pháp thì đa phần
là hai loại xe Nhật, Honda 67 cho nam và Honda Dame cho nữ, nhìn hình ảnh các
“bóng hồng” ngày ấy, đẹp và lịch sự trên đường phố Sài Gòn cách nay nữa thế kỷ
mà cứ ngỡ như mới ngày hôm qua – (cô gái có cái bảng nhắc nhở mọi người lấy thẻ
cử tri bầu cử Tổng Thổng 1967 – Và hai cô gái váy đen bên chiếc taxi hai màu
xanh vàng mang số hiệu 7533 của Sài Gòn thập niên 1960). Hình ảnh đủ để chúng
ta chiêm nghiệm cái lạc hậu độc tài bảo thủ cố chấp của CSVN đã kéo lùi thời
gian gây nên sự trì trệ trong phát triển của dân tộc như thế nào so với những
gì chỉ trong một thời gian ngắn Sài Gòn làm được trước kia và so với các nước
láng giềng trong khu vực.
Tương
phản khác biệt quá nhiều của khung cảnh, con người Sài Gòn và Hà Nội cùng thời
điểm, rất khó khăn và buồn lòng để bình luận khi mà mơ ước lớn lao nhất của mọi
người miền Bắc lúc bấy giờ chỉ là chiếc xe đạp tầm thường Phượng Hoàng Trung
Cộng trong khi xe đạp cực tốt mang nhãn hiệu “bồrô” của Pháp là mặt hàng bình
dân ở miền Nam buôn bán đầy đường ….
Hà
Nội 1960-70:
Thập
niên 1960-70 minh chứng cho sự năng động phát triển kinh tế của Sài Gòn miền
Nam mang tầm khu vực Châu Á hướng ra thế giới là hãng Hàng Không AIR Việt Nam
với đội ngũ phi cơ phản lực mới nhất và các phi công chuyên nghiệp đường bay
quốc tế mà hãng hàng không cộng sản Trung Cộng lúc bấy giờ chưa sở hữu được.
Còn chế độ CS miền Bắc, Hà Nội thì chẳng biết gì về hàng không dân dụng ở thời
điểm ấy. Người dân và sinh viên Sài Gòn miền Nam hoàn toàn tự do đi du học và
xuất cảnh ra nước ngoài mà không bị ràng buộc bất cứ lý do gì, đó là một điều
không tưởng với nhân dân miền Bắc… bị cô lập trong bức màn sắt CSVN.
Nói
đến hàng hóa tiêu dùng dân dụng thì tại thời điểm ấy thị trường Sài Gòn miền Nam
hàng hóa trù phú chất lượng cao, còn nhiều hơn Trung Cộng, tấp nập bày bán tự
do. Tại miền Bắc, Hà Nội chẳng có bất cứ một thứ gì để mà so sánh, bởi vì người
dân bình thường Sài Gòn thời điểm ấy đang sử dụng quạt máy, tủ lạnh, máy may và
TV đen trắng. Trong khi hai mặt hàng mà bất cứ người dân miền Bắc nào cũng mơ
ước (như nhà văn Dương Thu Hương nói) là đồng hồ đeo tay và Radio thì thừa mứa
ở các quầy hàng khắp miền Nam đến nỗi các hảng sản xuất phải treo bảng quảng
cáo trên đường (trong ảnh). Nói cho vui, miền Bắc dưới sự lãnh đạo của đảng chỉ
có hai thứ mà miền Nam
không có là (tên lửa Sam 2 và phân người hoại mục).
So
với miền Nam- Ngắm nhìn hình ảnh bà con nhân dân miền Bắc và Hà Nội – CS/XHCN
với chế độ “tem phiếu” tranh nhau từng chiếc “lốp” xe đạp, mảnh thịt, lạng
đường, hộp diêm ngày đó… mà buồn nản đến nao lòng.
Cụ
thể hơn, Sài Gòn miền Nam
không cần phải CNXH hay “đấu tranh giai cấp” nhưng nhìn hai hình ảnh dưới đây
có cùng xấp xỉ thời gian thập niên 1960-70 để thấy, cùng một kiếp người “thì
ai mới cần giải phóng cho ai”? (Sài Gòn phương tiện mưu sinh gắn máy giải phóng
sức người lao động mang lại hiệu quả cao, Hà Nội công cụ mưu sinh còm cõi tiêu
hao sinh lực không thấy tương lai).
Thượng
tầng cấu trúc Quốc Gia – Việt Nam Cộng Hòa (Miền Nam, Sài Gòn)
Thời
điểm ấy 1960-70 đầy đủ chuẩn mực, khuôn mẫu, của một đất nước văn minh ngày hôm
nay. Tổng Thống và Lưỡng viện Quốc Hội (Thượng và Hạ Viện) – Điển hình là một
cuộc họp tại thượng nghị viện Việt Nam Cộng Hòa (ảnh). Tự Do báo chí với hơn 50
tờ báo tư nhân các loại tại Sài Gòn so với không có tờ báo tư nhân nào dưới chế
độ CSVN ngày nay, sau hơn 2/3 thế kỷ – CSVN gọi đó là thống nhất tự do dân chủ?
Sài
Gòn miền Nam – người dân luôn được giáo dục nhắc nhở phải tôn trọng tri ân
tưởng nhớ công lao các anh hùng tiền nhân của dân tộc, uống nước nhớ nguồn,
tưởng niệm và tôn vinh, làm tấm gương soi rọi cho hậu thế noi theo (Kỷ niệm Lễ
Hai Bà Trưng giữa lòng TP/Sài Gòn- và toàn dân tưởng nhớ đức Trần Hưng Đạo –
Anh hùng Vua Lê Lợi).
Ngược lại dưới chế độ CSVN
– Đục bia xóa bỏ chiến công Hoàng Đế Quang Trung (Đền Vua Quang Trung núi Dũng
Quyết), gắn thêm ngôi sao VN lên cờ Trung Cộng, tổ chức “Đại Hội Toàn Dân, Quân
VN nhớ ơn Trung Cộng” tại thủ đô Hà Nội!? cho vui lòng “đồng chí” 4 tốt 16 vàng…
Hai
hình ảnh trên, dưới – cách nay nửa thế kỷ cho thấy 1967 nhân dân SG bất đồng
chính kiến vẫn được chính quyền Sài Gòn tôn trọng chấp nhận cho biểu tình.
Hơn
40 năm sau, 2011, dưới chế độ CSVN tại Hà Nội – Sài Gòn, người dân biểu tình,
dù là “yêu nước” chống TQ xâm lược lại bị đàn áp tàn bạo!
1958
– Quần đảo Hoàng Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam Cộng Hòa – Do QL/VNCH quản lý. Ông
Phạm Văn Đồng (CS Bắc Việt) dưới sự chỉ đạo của ông HCM, ký công hàm xác nhận
Hoàng Sa nằm trong lãnh hải Trung Cộng.
1974
– Hải quân Trung Cộng xâm lược đánh chiếm Hoàng Sa trong tay QL/VNCH – CS Bắc
Việt im lặng. Trong khi nhân dân Sài Gòn miền Nam và kiều bào hải ngoại biểu tình
lên án và phản đối hành vi xâm lược của Trung Cộng khắp nơi.
Những
cuộc biểu tình của đồng bào miền Nam – Việt Nam Cộng Hòa toàn quốc và khắp nơi
trên thế giới của Sinh viên và Việt kiều năm 1974 tố cáo và phản đối Cộng Sản Trung
Cộng xâm lược quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Băng
rôn sinh viên học sinh đồng bào SàiGòn biểu tình tố cáo, phản đối Trung Cộng
xâm lược Hoàng Sa năm 1974:“Cương quyết tận diệt Trung Cộng kẻ thù truyền kiếp
của dân tộc”.
27-1-1973,
CSVN ký hiệp định đình chiến chấm dứt chiến tranh tại Paris.
Trong
đó Điều khoản 5 qui định: Sự tái thống nhất Việt Nam sẽ được thực hiện từng bước
bằng các biện pháp hòa bình.
Bà
Nguyễn Thị Bình ký Hiệp định Paris chấm dứt
chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam
(27/1/1973).
Tuy
nhiên – Khi Mỹ rút hết quân – 1975 cộng sản Bắc Việt xua quân tràn vào đánh
chiếm miền Nam Việt Nam, bất chấp chữ ký của họ trước đó trong Hiệp Định Paris.
1975
– Sinh viên VN tại Pháp “để tang” cho đất nước ngày 30/4.
Những
bánh xích chiến xa của cộng sản miền Bắc VN đã nghiền nát giấc mơ của gần 30
triệu người miền Nam đang mang khát vọng đưa Sài Gòn và miền Nam VN cất cánh bay
lên như Singapore, Đài Loan, Thái Lan, Hàn Quốc ngày nay.
Họ,
CSVN lừa bịp dân tộc, lừa bịp quốc tế, trơ tráo xé nát Hiệp Định Paris – Phá bỏ
điều khoản 5: (Thống nhất VN bằng những giải pháp hòa bình), họ dấu tiệt lá “cờ
đỏ sao vàng” vượt vĩ tuyến 17 bằng súng đạn, xâm lược đánh chiếm miền Nam bằng
lá cờ “nửa xanh, nửa đỏ” MTGPMN. Để khỏi vướng bận và “tranh công” vài tháng
sau 30/4 họ tự động hạ cờ “xanh đỏ” giải tán “tấm bình phong bù nhìn” MTGP/MN
này.
Chính
họ – CSVN đã phạm một sai lầm “vĩ đại” bắt cả dân tộc phải huynh đệ tương tàn
hy sinh gần 5 triệu người – một thế hệ thanh niên tinh hoa của quốc gia nằm
xuống vô nghĩa, đổi lại lấy về một giang sơn của cha ông làm hao hụt đất đai
biên giới biển trời hải đảo và còn hơn thế nữa họ đẩy người Mỹ đi để Biển Đông
trống trải không ai canh giữ, cho bọn bành trướng Trung Cộng rảnh tay tự do
thôn tính biển đảo quê nhà VN mà họ, CSVN, đang lực bất tòng tâm bắt cả nước
phải “Đại Hội toàn Dân-Quân VN nhớ ơn Trung Cộng”!
“… Và thật chua chát khi
nền văn minh đã thua một chế độ man rợ. Đó là sự hàm hồ và lầm lẫn của lịch sử.
Đó là bài học đắt giá và nhầm lẫn lớn nhất mà dân tộc Việt Nam phạm phải…”- Nhà văn nữ miền
Bắc-Dương Thu Hương.
Bản Tuyên Ngôn Ngày Quốc Nhục!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn độc lập
Để chôn vùi mảnh đất mấy ngàn năm
Để từ nay đất nước mãi hờn căm
Để dân tộc được sống đời nô lệ!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn ê chề
Đất nước này sẽ mãi mãi u mê
Giết chóc tung hê, phơi xác bên lề
Đất khô cằn, cần xác dân bón đất!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn bất tận
Nào công bằng, hoan lạc khắp năm châu
Xác Việt Nam chôn khắp địa đầu
Hồn tử sĩ đêm đêm về rợp bóng!
Hãy đọc lên bản tuyên ngôn độc lập
Để quên đi mảnh đất đầy thương yêu
Để từ nay vĩnh viễn không buổi chiều
Tay trong tay dìu nhau đi trên phố!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn khả ố
Dân tộc này mãi mãi chẳng hồi sinh
Kiếp sinh linh là những bóng tội tình
Cả dân tộc thét gào: hồ chí minh!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn dối trá
Đất nước này vốn khát vọng tự do
Để Việt Nam bỗng chốc thành Hoả Lò
Nướng từng dân đen, trên ngọn lửa đỏ!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn thống khổ
Người lao động sẽ được đói nhăn răng
Xác thân ốm o, trên mảnh đất khô cằn
Thế kiếp trâu, kiếp người vinh quang nhé!
Hãy đọc đi bản tuyên ngôn chó đẻ
Đế quốc đỏ, cần những kẻ hy sinh
Mấy triệu sinh linh, oan ức tội tình
Đảng chẳng tiếc, chỉ một lũ âm binh!
Hãy đọc đi thống thiết những lời kinh
Kinh vô sản, thế giới phải hoà mình
Xác Việt Nam đâu bằng đảng quang vinh
Dưới cờ đảng, chói lọi máu trường chinh!
Hãy đọc đi cho thoả chí thoả tình
Để dân chủ là giấc mơ miên viễn
Để dân Việt vĩnh viễn phải diệt vong
Để tham vọng lũ điên thành sự thật!
Hãy đọc đi, dân mang bầu máu nóng
Sục sôi lòng cứu quốc đã bao năm
Đảng gian ngoan nên thời cơ đã nắm
Sáu chín năm, giấc mộng quá thương đau!
Hãy qua mau, dân Việt hãy qua cầu
Cầu tam vô với bao nhiêu thống khổ
Ơn cứu độ, hãy tìm ơn cứu độ
Diệt tam vô, xây dựng lại cơ đồ!
Hoàng Hạc
( Bản tuyên ngôn 2/9/1945 ô nhục )
http://baomai.blogspot.com.au/2014/09/lo-xua-xe-ngua-sai-gon-cu.html
Bao Mai Gửi HNPĐ