Mỗi Ngày Một Chuyện
MỘT NGÀY NÀO... - CAO MỴ NHÂN
MỘT NGÀY NÀO... - CAO MỴ NHÂN
Trời
ơi lại cái câu nghe quen quen, nhưng mình cữ nhất , đó là " Bài thơ cuối
cùng...", mà hôm nay 2 nàng bạn đã tưởng tượng, cho nó, bài thơ đó
"cuồi cùng " .
2
bạn trẻ đó đều xuất thân từ những " hậu đại học " Tây Mỹ , tức đã
xong ngạch trật đại học rồi, còn học thêm nữa, mà mình dốt quá, nên không dám
hỏi thăm.
Theo
thứ tự mình quen biết thì:
Nhất
cô nương là một cô Nghè, ít nhất phải tốt nghiệp cử nhân Hán học trở lên.
Qua
Mỹ từ thủa lập quốc lưu vong, quý cô nương còn chuyên thêm English, hoá cho
nên, chiến tranh Trung Mỹ nếu xẩy ra, vị nữ thạc sĩ 2 ngôn ngữ chính, đều có
thể cập nhật trước ai hết, với các bài tham luận chính trị đương thời một cách
đủ suy diễn hợp lý.
Nhị
cô nương thì gia sản ngôn ngữ còn sáng chói với tôi, cô là chìa khoá 3 tủ sách
quý: Anh, Pháp , Nhật, thông thạo các ngôn ngữ ấy thật tuyệt vời, chưa kể cô là
một nha sĩ mát tay nữa.
Còn
tôi đã không xuất thân từ khoa bảng, lại không thức thời, cứ sống với quán
tính, không chịu học hỏi để sáng tác văn thơ cho hay.
Thế
thì ở Mỹ này, mình chỉ được cái thế giữ gìn một chút truyền thống dân tộc với
giới trẻ thôi, còn mặt nào cũng thua sút thời đại .
Thời
đại này là thời đại của tuổi trẻ lạc quan, bạn nào cũng gầy dựng một vốn liếng
không vật chất như " đại gia " bên csvn, thì cũng phải tinh thần như
quý chủ tịch, hội trưởng cơ quan, hội đoàn nào đó, mới dễ gây uy tín sống ở xứ
người.
Do
đó, thế hệ chúng tôi trở lên đại thọ, chỉn e có phần lệch hậu ít nhiều rồi.
Tôi
không dám dùng chữ " lạc hậu " lâu nay vẫn dành định nghĩa một phần
cho danh xưng csvn.
Nói
thế không có nghĩa là quý vị và chúng tôi, nếu không phải , thì tôi thôi cũng
được, tức tôi vẫn khẳng định thế hệ vẫn gọi là thứ nhất, rời bỏ quê cha, đất mẹ
ra đi làm lại cuộc đời, từ thủa mặt trời chiếu ở chánh đỉnh thủ đô tị nạn
Bolsa, đã góp nhiều công của xây dựng Tiểu Saigon cho tới ngày nay.
Tới
nay thì nói tới Little Saigon, là nhắc tới xứ sở tạm dung ,
Nơi
cưu mang người Việt tị nạn từ thủa đông tiến 1975, có cái vẻ như phần
đất Bolsa ấy chính hiệu là của những người tị nạn cộng sản .
Chẳng
dấu gì quý vị, gần 30 năm trước, khi tôi theo đoàn chiến hữu HO qua đây, thủ đô
ta, mặc dầu có người cư ngụ ở nhiều phố xá quanh vùng trời Phước Lộc Thọ, nhưng
khuôn trang thủ đô vẫn rõ nét với cặp đôi đường thẳng song song giới hạn là:
Mc
Fadden // Westminster
Beach
// Brookhurst
Nếu
chợ búa, cửa hàng nào toạ lạc trong khuôn trang ấy, là sáng giá nhất, ven biên
thì cũng được, nhưng ít xuất hiện bảng hiệu chữ Việt thân yêu.
Lỡ
ở với cộng sản 16 năm, trong đó có 5 năm tù cải tạo và lao động nông trường,
nên tôi vẫn mang cảm giác sợ hãi chính những quý vị đã tức khắc bò sát Thái
Bình Dương qua Guam, rồi bay tiếp vô đại lục USA.
Tại
sao lại sợ thế, cùng là phe ta xưa mà, trước 30-4-1975, là lính VNCH mà .
Nhưng
thưa thế này :
Cũng
giống y như thời buổi di cư từ bắc vô nam năm 1954. Lỡ ai không di cư mà không
phải Việt Minh, Việt Cộng, csvn, sau 1975, họ vô nam, có chứng minh lòng dạ
ngay thẳng đến mấy, chắc " chúng ta " chưa tin họ ngay đâu .
Bây
giờ chỉ khác một điều, là ở miền nam sau chuyện đổi đời, bộ mặt miền nam vẫn
không hoàn toàn thay đổi , phe ta vẫn tiếp tục kiếm cách vượt biên, vẫn tỏ vẻ
khinh thường đám cộng sản bắc việt.
Thành
vẫn có những mâu thuẫn khách quan, mà những gia đình tầm xoàng như nhà tôi,
cũng vẫn buồn tủi riêng mỗi người, cố hoà đồng để tìm niềm vui mới ở xứ sở tự
do là chính này.
Song
le, đó là tình cảm còn có thể đưa ra cân đo đong đếm .
Để
biết lòng dạ ai trước buổi chia tay, rời chốn này đi nơi khác .
Còn
trong " Bài thơ cuối cùng ..." do bạn thân mến đặt ra, chứ chính tên
thơ đó là " Một Ngày Nào " thôi, tôi viết cho anh, hỏi rằng một ngày
trọn vẹn có sáng trưa chiều tối, 4 buổi ấy, anh có nhớ mình không ?
Thế
thì lại phải dừng lại sau câu hỏi, là làm sao biết được lòng dạ anh giây phút
sắp đổi đời, từ thực tại tới huyễn hư chứ ?
Cái
không gian và thời gian ở " Một Ngày Nào " không phải như từ bắc vô
nam năm 1954, cũng không phải như từ tây sang đông năm 1975 kéo dài tới những
năm sau này đâu.
Và
nhất là giai đoạn này, khi thế hệ tôi đã về chiều...
Như
trung tá Ngô Văn Hoà bút hiệu Hoa Văn, thi sĩ, ông bảo đó là nơi một sân ga,
ông đứng mặc nhiên, không phải chờ đợi chuyến tầu suốt sẽ tới, để đúng lúc đón
ông đi ...xa .
Có
lẽ hình ảnh chuyến tầu trở về anh gởi cho mình, vừa mang niềm vui tới, vừa thầm
lặng nghĩ tới một ngày phải thực sự xa nhau, nên mình viết " Một Ngày Nào
" .
Nhưng
nhị vị cô nương thì cứ lãng mạn hoá, cho rằng đó là " Bài thơ cuối cùng
", kiểu TTKH thổn thức vì yêu vậy.
Khoảng
gần giữa thập niên 70 thế kỷ trước, Thiếu tướng Hoàng Văn Lạc từ trung ương ra
QĐI/QKI giữ chức Tư Lệnh Phó đặc trách Lãnh Thổ, thấy tên Cao Mỵ Nhân tôi là
Trưởng Phòng Xã Hội Bộ Tư Lệnh QĐI/QKI, tướng kêu lên trình diện.
Tôi
trộm nghĩ : phòng XH thì có vẻ không liên can mấy tới công chuyện lãnh thổ,
nhưng vẫn phải lên văn phòng trình diện thượng cấp.
Thiếu
tướng Hoàng Văn Lạc chỉ cái ghế mời tôi ngồi, rồi tướng cười vui vẻ:
"
Biết cô làm thơ lâu rồi, từ những ngày còn bé ở Hảiphong, khi đó tôi, là Thiếu
tướng Hoàng Văn Lạc, đang chuyển quân vào nam.
Vậy
cô cho tôi biết bài thơ đầu tiên của cô và bài thơ cuối cùng của cô làm năm nào
?
Mặc
dầu tôi bấy giờ, # 1973, là một sĩ quan thuộc Bộ Tham Mưu QĐI/QKI, phải tôn
kính vị Tư Lệnh Phó, nhưng tôi cũng phục Thiếu Tướng Hoàng Văn Lạc là ông cũng
theo dõi báo chí văn chương ngoài dân sự dễ sợ,
Vào
mùa xuân năm 1953, tôi mới đang vô đệ thất ( lớp 7 ), chuyên viết truyện nhi
đồng hằng tuần đăng báo Giang Sơn Hà Nội, kèm những bài thơ thiếu nhi ngắn
ngủi, vậy mà Thiếu Tướng cũng xem qua chớ .
20
năm sau ( 1973 ), thơ văn cũng phải lớn lên theo tuổi tác , tôi kính đáp "
chỉ thị " :
Kính
trình Thiếu Tướng, bài chuyện đầu tiên của em tên "Trời cao " đăng
ngày 19-3-1953 " ở báo Liên Hiệp Hanoi, sau thì làm thơ nhiều hơn, nhất là
từ khi di cư vào nam năm 1954.
Còn
" Bài Thơ Cuối Cùng ", thì thưa Thiếu Tướng, em chưa viết và chưa
muốn viết ạ ...
Chu
choa, sao lại " Bài Thơ Cuối Cùng " chớ ?
Ngay
tới bây giờ, qua bao năm tháng đổi thay, tôi vẫn nghĩ và vẫn mong chưa làm bài
đó, cho dẫu đang đứng cạnh ...anh thân kính của tôi, và nếu anh bảo :
"
Thôi, chỉ còn thơ ở mãi với chúng ta, hãy giữ gìn nguồn thơ tình muộn đó, cho
mãi đắm say ..."
Mình
sẽ thầm lặng nhắm mắt, những giọt lệ buồn sẽ dâng trào ra ...thấm ướt tới ngàn
thu ...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
MỘT NGÀY NÀO... - CAO MỴ NHÂN
MỘT NGÀY NÀO... - CAO MỴ NHÂN
Trời
ơi lại cái câu nghe quen quen, nhưng mình cữ nhất , đó là " Bài thơ cuối
cùng...", mà hôm nay 2 nàng bạn đã tưởng tượng, cho nó, bài thơ đó
"cuồi cùng " .
2
bạn trẻ đó đều xuất thân từ những " hậu đại học " Tây Mỹ , tức đã
xong ngạch trật đại học rồi, còn học thêm nữa, mà mình dốt quá, nên không dám
hỏi thăm.
Theo
thứ tự mình quen biết thì:
Nhất
cô nương là một cô Nghè, ít nhất phải tốt nghiệp cử nhân Hán học trở lên.
Qua
Mỹ từ thủa lập quốc lưu vong, quý cô nương còn chuyên thêm English, hoá cho
nên, chiến tranh Trung Mỹ nếu xẩy ra, vị nữ thạc sĩ 2 ngôn ngữ chính, đều có
thể cập nhật trước ai hết, với các bài tham luận chính trị đương thời một cách
đủ suy diễn hợp lý.
Nhị
cô nương thì gia sản ngôn ngữ còn sáng chói với tôi, cô là chìa khoá 3 tủ sách
quý: Anh, Pháp , Nhật, thông thạo các ngôn ngữ ấy thật tuyệt vời, chưa kể cô là
một nha sĩ mát tay nữa.
Còn
tôi đã không xuất thân từ khoa bảng, lại không thức thời, cứ sống với quán
tính, không chịu học hỏi để sáng tác văn thơ cho hay.
Thế
thì ở Mỹ này, mình chỉ được cái thế giữ gìn một chút truyền thống dân tộc với
giới trẻ thôi, còn mặt nào cũng thua sút thời đại .
Thời
đại này là thời đại của tuổi trẻ lạc quan, bạn nào cũng gầy dựng một vốn liếng
không vật chất như " đại gia " bên csvn, thì cũng phải tinh thần như
quý chủ tịch, hội trưởng cơ quan, hội đoàn nào đó, mới dễ gây uy tín sống ở xứ
người.
Do
đó, thế hệ chúng tôi trở lên đại thọ, chỉn e có phần lệch hậu ít nhiều rồi.
Tôi
không dám dùng chữ " lạc hậu " lâu nay vẫn dành định nghĩa một phần
cho danh xưng csvn.
Nói
thế không có nghĩa là quý vị và chúng tôi, nếu không phải , thì tôi thôi cũng
được, tức tôi vẫn khẳng định thế hệ vẫn gọi là thứ nhất, rời bỏ quê cha, đất mẹ
ra đi làm lại cuộc đời, từ thủa mặt trời chiếu ở chánh đỉnh thủ đô tị nạn
Bolsa, đã góp nhiều công của xây dựng Tiểu Saigon cho tới ngày nay.
Tới
nay thì nói tới Little Saigon, là nhắc tới xứ sở tạm dung ,
Nơi
cưu mang người Việt tị nạn từ thủa đông tiến 1975, có cái vẻ như phần
đất Bolsa ấy chính hiệu là của những người tị nạn cộng sản .
Chẳng
dấu gì quý vị, gần 30 năm trước, khi tôi theo đoàn chiến hữu HO qua đây, thủ đô
ta, mặc dầu có người cư ngụ ở nhiều phố xá quanh vùng trời Phước Lộc Thọ, nhưng
khuôn trang thủ đô vẫn rõ nét với cặp đôi đường thẳng song song giới hạn là:
Mc
Fadden // Westminster
Beach
// Brookhurst
Nếu
chợ búa, cửa hàng nào toạ lạc trong khuôn trang ấy, là sáng giá nhất, ven biên
thì cũng được, nhưng ít xuất hiện bảng hiệu chữ Việt thân yêu.
Lỡ
ở với cộng sản 16 năm, trong đó có 5 năm tù cải tạo và lao động nông trường,
nên tôi vẫn mang cảm giác sợ hãi chính những quý vị đã tức khắc bò sát Thái
Bình Dương qua Guam, rồi bay tiếp vô đại lục USA.
Tại
sao lại sợ thế, cùng là phe ta xưa mà, trước 30-4-1975, là lính VNCH mà .
Nhưng
thưa thế này :
Cũng
giống y như thời buổi di cư từ bắc vô nam năm 1954. Lỡ ai không di cư mà không
phải Việt Minh, Việt Cộng, csvn, sau 1975, họ vô nam, có chứng minh lòng dạ
ngay thẳng đến mấy, chắc " chúng ta " chưa tin họ ngay đâu .
Bây
giờ chỉ khác một điều, là ở miền nam sau chuyện đổi đời, bộ mặt miền nam vẫn
không hoàn toàn thay đổi , phe ta vẫn tiếp tục kiếm cách vượt biên, vẫn tỏ vẻ
khinh thường đám cộng sản bắc việt.
Thành
vẫn có những mâu thuẫn khách quan, mà những gia đình tầm xoàng như nhà tôi,
cũng vẫn buồn tủi riêng mỗi người, cố hoà đồng để tìm niềm vui mới ở xứ sở tự
do là chính này.
Song
le, đó là tình cảm còn có thể đưa ra cân đo đong đếm .
Để
biết lòng dạ ai trước buổi chia tay, rời chốn này đi nơi khác .
Còn
trong " Bài thơ cuối cùng ..." do bạn thân mến đặt ra, chứ chính tên
thơ đó là " Một Ngày Nào " thôi, tôi viết cho anh, hỏi rằng một ngày
trọn vẹn có sáng trưa chiều tối, 4 buổi ấy, anh có nhớ mình không ?
Thế
thì lại phải dừng lại sau câu hỏi, là làm sao biết được lòng dạ anh giây phút
sắp đổi đời, từ thực tại tới huyễn hư chứ ?
Cái
không gian và thời gian ở " Một Ngày Nào " không phải như từ bắc vô
nam năm 1954, cũng không phải như từ tây sang đông năm 1975 kéo dài tới những
năm sau này đâu.
Và
nhất là giai đoạn này, khi thế hệ tôi đã về chiều...
Như
trung tá Ngô Văn Hoà bút hiệu Hoa Văn, thi sĩ, ông bảo đó là nơi một sân ga,
ông đứng mặc nhiên, không phải chờ đợi chuyến tầu suốt sẽ tới, để đúng lúc đón
ông đi ...xa .
Có
lẽ hình ảnh chuyến tầu trở về anh gởi cho mình, vừa mang niềm vui tới, vừa thầm
lặng nghĩ tới một ngày phải thực sự xa nhau, nên mình viết " Một Ngày Nào
" .
Nhưng
nhị vị cô nương thì cứ lãng mạn hoá, cho rằng đó là " Bài thơ cuối cùng
", kiểu TTKH thổn thức vì yêu vậy.
Khoảng
gần giữa thập niên 70 thế kỷ trước, Thiếu tướng Hoàng Văn Lạc từ trung ương ra
QĐI/QKI giữ chức Tư Lệnh Phó đặc trách Lãnh Thổ, thấy tên Cao Mỵ Nhân tôi là
Trưởng Phòng Xã Hội Bộ Tư Lệnh QĐI/QKI, tướng kêu lên trình diện.
Tôi
trộm nghĩ : phòng XH thì có vẻ không liên can mấy tới công chuyện lãnh thổ,
nhưng vẫn phải lên văn phòng trình diện thượng cấp.
Thiếu
tướng Hoàng Văn Lạc chỉ cái ghế mời tôi ngồi, rồi tướng cười vui vẻ:
"
Biết cô làm thơ lâu rồi, từ những ngày còn bé ở Hảiphong, khi đó tôi, là Thiếu
tướng Hoàng Văn Lạc, đang chuyển quân vào nam.
Vậy
cô cho tôi biết bài thơ đầu tiên của cô và bài thơ cuối cùng của cô làm năm nào
?
Mặc
dầu tôi bấy giờ, # 1973, là một sĩ quan thuộc Bộ Tham Mưu QĐI/QKI, phải tôn
kính vị Tư Lệnh Phó, nhưng tôi cũng phục Thiếu Tướng Hoàng Văn Lạc là ông cũng
theo dõi báo chí văn chương ngoài dân sự dễ sợ,
Vào
mùa xuân năm 1953, tôi mới đang vô đệ thất ( lớp 7 ), chuyên viết truyện nhi
đồng hằng tuần đăng báo Giang Sơn Hà Nội, kèm những bài thơ thiếu nhi ngắn
ngủi, vậy mà Thiếu Tướng cũng xem qua chớ .
20
năm sau ( 1973 ), thơ văn cũng phải lớn lên theo tuổi tác , tôi kính đáp "
chỉ thị " :
Kính
trình Thiếu Tướng, bài chuyện đầu tiên của em tên "Trời cao " đăng
ngày 19-3-1953 " ở báo Liên Hiệp Hanoi, sau thì làm thơ nhiều hơn, nhất là
từ khi di cư vào nam năm 1954.
Còn
" Bài Thơ Cuối Cùng ", thì thưa Thiếu Tướng, em chưa viết và chưa
muốn viết ạ ...
Chu
choa, sao lại " Bài Thơ Cuối Cùng " chớ ?
Ngay
tới bây giờ, qua bao năm tháng đổi thay, tôi vẫn nghĩ và vẫn mong chưa làm bài
đó, cho dẫu đang đứng cạnh ...anh thân kính của tôi, và nếu anh bảo :
"
Thôi, chỉ còn thơ ở mãi với chúng ta, hãy giữ gìn nguồn thơ tình muộn đó, cho
mãi đắm say ..."
Mình
sẽ thầm lặng nhắm mắt, những giọt lệ buồn sẽ dâng trào ra ...thấm ướt tới ngàn
thu ...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)