Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...

MỘT TẤM LÒNG - Việt Nhân (Repost)

(HNPĐ) Anh bạn trên San Jose, mà tôi vẫn gọi đùa anh là tay lính cũ “xi cà que”, hôm kia gọi phôn càm ràm về chuyện xà mâu, cài cắm thằng con vào chổ ngon cơm ngọt canh



(HNPĐ) Anh bạn trên San Jose, mà tôi vẫn gọi đùa anh là tay lính cũ “xi cà que”, hôm kia gọi phôn càm ràm về chuyện xà mâu, cài cắm thằng con vào chổ ngon cơm ngọt canh, hôm nay chắc hưởn lại gọi phôn réo mỗ tôi –Chuyện gì đây ông, chắc không phải chuyện xà mâu chứ? Không, anh không nói chuyện xà mâu, mà anh nói chuyện cô giáo trẻ cùng đám học trò ở bản Sam Lang, xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, chui vào bao nylon để được kéo qua suối mùa lũ, khi đến lớp.

Bên kia đầu giây mỗ tôi nghe giọng anh chùng hẳn với câu -Thật là tội cho cô và thương cho trò! -Anh coi bài báo đó ở đâu? -Thì trên báo lính mấy ông chứ đâu, coi đi để thấy bọn vẹm đang xây thiên đàng hay địa ngục? Anh bạn mỗ tôi yêu nghề giáo và thương học trò, tôi biết điều đó đã lâu, từ ngày hai đứa còn trong trường Bộ Binh Thủ Đức, bản tin anh nói nay mọi người đều đã đọc qua, xin cho mỗ tôi miễn trích ra đây, mà chỉ xin trích lời bàn ra tán vào của Nguyễn Nhơn.

“…Cô giáo trẻ liều chết qua sông đi dạy. Trò nhỏ nín thở qua sông học chữ. Thầy trẻ, trò thơ liều sống chết vì cái gì vậy? Tìm kiếm chữ nghĩa để làm gì? Khi chế độ sói lang việt cọng xem trí thức như cục phân. Chúng chỉ cần bọn côn an vô học. Giỏi cướp giết là xong! Sự thể tang thương là như thế! Kẻ sĩ, hào kiệt nước Việt có thấu không?” À thì ra! Nín thở qua sông người ta thường nói là đây, đúng là sống cùng bầy ngạ quỷ, phải làm thế mới có được con chữ.

“Không sanh cũng không diệt. Không thị cũng không phi. Không đến cũng không đi. Con cúi đầu đãnh lễ. Như Lai tối tôn thắng. Những nhà Phật học lão thông Trung Quán Luận. Có diễn giãi được sự kiện nầy không?” Cái chữ “cọng” này mỗ tôi đoán trăm phần là của lão huynh Đực làng Bưng Cầu - Đọc những gì huynh viết, ta nghe được cái xót xa của huynh, vậy sao huynh không lôi bác của chúng ra mà bá ngọ, chính Hồ đã biến cái đất nước này hôm nay thành địa ngục.

Cô giáo trẻ vì yêu nghề, yêu trò mà có thể mất mạng dễ dàng khi vượt suối như thế, qua ảnh thấy cô giản dị thôi, mà đã hơn hẳn đứa con gái đít đỏ của xà mâu về cả hai mặt dung và hạnh. Ngược với đám rơm rác cặn bã như lũ con xà mâu, tư nổ, chuyên đục khoét ăn bẩn… vẫn có những người trẻ sống thật đẹp như cô, nhìn cô cùng mươi lăm đứa trẻ vây quanh cô, trước lớp học mái lá vách nứa mà buồn.

Thôi nói thế là nhiều, lúc này tự mỗ tôi cũng nhận thấy, mỗi khi phải nói tới bọn xã nghĩa, thường hay buông tiếng chửi, đó cũng là điều cho thấy sức chịu đựng của mỗ tôi đã kém, rất dễ nổi nóng như những ngày còn trong tù. Sẵn đang nói chuyện về nghề giáo, lại thêm gặp bạn cũ mà xin phép cho mỗ tôi lược lại một bài đã đăng, “Một tấm lòng” cũng là chuyện anh bạn cũ này để repost cho hôm nay.

MỘT TẤM LÒNG - (HNPĐ) Còn gì xúc động hơn khi gặp lại một người bạn đã bao năm tin vắng bặt, từ ngày ra trường hai đứa không có dịp gặp lại nhau, cả ngay những ngày trong tù hỏi bạn đồng khóa, cũng không nghe một ai gặp anh. Đời lính trong lúc chiến tranh khốc liệt, mất tin nhau thì luôn trong đầu cứ nghĩ đến những cái không vui, miền Trung quê anh xứ dân nghèo, cũng lại là vùng nóng của lửa đạn, trong cái khắc nghiệt như thế người ta tìm phương ra đi, thì ngày ra trường anh tình nguyện xin về Bồng Sơn, Tam Quan quê anh.

Tôi biết anh khi vừa mới mặc áo lính, giống lắm bài hát mà thỉnh thoảng ta vẫn nghe, câu chuyện bạn thời chiến tranh gặp nhau trong quân trường, ngày ra trường thì hai đứa như hai cánh chim bay hai hướng, cái tình bạn của chúng tôi đóng khung trong những tháng ngày làm SVSQ. Những ai quê mãi tận ngoài Trung thì một ngày phép gắn Alfa, nó là 12 tiếng hay 24 giờ, không có gì khác nhau, loanh quanh nhìn phố xá, nhìn người, thì đâu cần bao nhiêu đó giờ, anh muốn được cùng tôi trong lần đi phép đầu, vì tôi lại là dân đất Saigon, còn anh thì không một ai thân quen.

Ngày phép gắn Alfa lần đó anh vui cùng các đứa em tôi, chúng đãi hai thằng lính quân trường một bữa ăn nơi phố đêm Nguyễn Tri Phương, chúng cười vì bữa tiệc bụi, nhưng anh lại thích thế, gặp gỡ thoáng chốc nhưng trong anh là một kỷ niện khó phai. Nay gặp lại nơi xứ người, thời gian đã có gần năm mươi năm, nhắc lại anh vẫn nhớ tên từng đứa em tôi, rồi lan man kể chuyện ngày quân trường. Trong trung đội, tôi đươc chỉ định làm xạ thủ đại liên, thế là tôi kéo anh làm phụ xạ thủ, làm lính KBC 4100 mà lính con cá vẫn thường gọi đùa “KBC bốn thằng một mâm”, thì phải nói làm xạ thủ hay phụ xạ thủ đại liên, cái sướng là đây.

Bốn tuyến đóng khung quân trường, tuyến nào cũng đều có các hầm đại liên, khi ứng chiến ai phải chia nhau canh gác, chứ anh và tôi, ra tới tuyến thủ hầm đại liên, hai thằng căng hai cái võng mặc sức mà ngủ, những cuối tuần không phép, phải cắm trại ứng chiến thì đó là là giây phút đầy hứng thú cho cả hai. Tôi là thằng vốn thích nghe thơ, còn anh lại là tay thuộc thơ, có thể nói cho tới bây giờ đã gần hết đời người, tôi chưa từng thấy được một ai như anh, anh thuộc hầu hết thơ tiền chiến, và nhất là thơ Hàn Mặc Tử, tôi lắng nghe mỗi khi anh ngâm, anh cũng biết là tôi thích, mà xem đó như là tình tri kỷ, anh đem ra đãi tôi.

Người Bình Định ngâm thơ hay, hay chỉ riêng anh tôi không biết nữa, nhưng với tôi thì anh ngâm thơ thật tuyệt, nhớ mãi một buổi trưa hè, tôi nghe cái nắng lửa quanh phòng tuyến như dịu lại với câu thơ anh ngâm, “Buồn ở đây”
Nắng sao như nắng đời xưa ấy
Nắng vàng con mắt thấy duyên đâu
Muốn gởi thương về người cổ độ
Mà sao tình chẳng nói cho đau

Từ quen anh, có nhiều bài thơ của HMT mà qua giọng ngâm của anh tôi thấm được cái hay. Anh hỏi tôi có thuộc bài nào của HMT, với tôi còn gì hơn được nghe “Đà lạt sương mờ”

Ai hãy làm thinh chớ nói nhiều
Để nghe dưới đáy nước hò reo
Để nghe tơ liễu rung trong gió,
Và để xem trời giải nghĩa yêu
Riêng anh, anh nói ta hãy như mọi người được một lần với nhà thơ về thăm thôn Vĩ, để thấy cái mượt như tơ của tiếng Việt mình
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Cả hai chúng tôi như hầu hết lớp trai thời đó, bỏ ngang việc học vì chiến tranh, anh đang học sư phạm Qui Nhơn thì được lịnh nhập ngũ, nghe anh nói thế tôi đùa hỏi anh, nơi những đứa trẻ có gì làm thích mà đi chọn nghề gõ đầu trẻ? Anh như không màng đến cái trêu chọc của tôi, anh nói anh yêu nghề dạy học vô cùng, thật là hạnh phúc nếu một ngày nào hết chiến tranh, anh đứng trên bục giảng nhìn xuống những đứa trẻ, nói cho chúng nghe những cái hay của văn hóa Việt, cái đẹp của tiếng Việt, nếu chúng muốn anh sẽ ngâm thơ cho chúng nghe.

Bên nhau suốt từ ngày đầu làm tân khóa sinh, đến ngày ra trường thì chia tay, cứ ngỡ anh em không còn gặp, nhưng cái duyên là cái thiên định, nhờ gặp người bạn trong đại nhạc hội thương binh kỳ 7 mà anh biết nơi tìm đến tôi. Xúc động anh nhắc chuyện trên ngọn đồi Tăng Nhơn Phú, thời hai đứa còn mang con cá trên ve áo trận, riêng tôi hỏi anh rằng đã được làm thầy giáo, đã nói cho học trò cái mượt như tơ của tiếng Việt? Anh cười nói rằng đã thỏa cái ước muốn đó,, khi sang được vùng đất tự do này, ngay thời gian đầu ngoài giờ đi làm, anh cùng các anh chị em yêu nghề giáo, tụ lại cùng nhau mở lớp dạy cho lũ trẻ học tiếng Việt.

Hai chúng tôi cũng lại như nhau thôi, cũng lại chuyện ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng, nhưng anh thấy hạnh phúc với việc anh làm, để những đứa trẻ tuổi đáng cháu nội ngoại, chúng xa quê nhưng vẫn giữ được cội nguồn. Anh cười buồn tâm sự, lũ trẻ chúng sinh đẻ ở đây, dậy được cho chúng tiếng Việt đã là khó, anh tiếc không truyền được cái đẹp tiếng nước mình cho chúng, anh hỏi phải chăng một mai thời chúng ta qua rồi, những cái đó có ai tiếc, có ai nhớ rằng tiếng Việt ngày nào tự nó đã là thơ, tự nó đã là nhạc.

Câu chuyện mỗ tôi gặp lại bạn xưa, nói với nhau chuyện văn hóa giáo dục, trùng hợp chuyện bên quê nhà, vẹm cái phó chủ tịt nước xã nghĩa, mụ Doan rêu rao là năm nào cũng đạt gần 100%  chỉ kém một vài phần trăm trong kỳ thi tốt nghiệp trung học. Và mụ dép râu răng vẩu có sắc đẹp ma chê quỉ hờn này, nói tốt như thế thì không cần phải thi nữa! Chúng nói thế, chúng làm thế mặc xác chúng, đó là chuyện của chúng, của cái xã hội gồm những thứ văn hóa đéo, văn hóa bòn rút, tham nhũng, đó là chúng đang định hướng cho cái văn hóa vong nô.

Cũng chuyện văn hóa xã nghĩa! Hãy nghe một tên cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh nói chuyện văn hóa trong vấn đề ăn thịt chó (RFA 02/08/2013): “Ăn thịt chó phải có văn hóa, nghĩa là ăn những quán lịch sự, sang trọng và có rượu ngoại, em út, việc boa tiền cho em út đẹp mắt, cũng là một văn hóa đáng trân trọng, nó thể hiện đẳng cấp của một người quí phái.” Được hỏi thăm mức lương hằng tháng của tay cán bộ này, hắn cười mỉa mai, nói rằng tiền lương cả tháng chỉ đủ để hắn ăn một bữa thịt chó vừa vừa, chưa đúng đẳng cấp cho lắm (?!).

Tiền lương chỉ đủ cho một bận mà hắn vẫn ăn nhậu đều đều, thế mới tài! Ôi văn hóa thời cướp mạng hôm nay, miệng nhồm nhoàm thịt chó, nói ra toàn lời trí trá, một bọn rặt sống vô sỉ, để rồi thấy thương cho người bạn vừa gặp lại bao năm xa cách… Một lính Ngụy tù tám năm trại Bình Điền Huế, lúc nào cũng chỉ mong được đứng trước những đứa trẻ Việt, để nói với chúng thế nào là văn hóa Việt, bằng cái tiếng Việt mà ông luôn trân trọng gọi là mượt như tơ.
Việt Nhân (HNPĐ)

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

MỘT TẤM LÒNG - Việt Nhân (Repost)

(HNPĐ) Anh bạn trên San Jose, mà tôi vẫn gọi đùa anh là tay lính cũ “xi cà que”, hôm kia gọi phôn càm ràm về chuyện xà mâu, cài cắm thằng con vào chổ ngon cơm ngọt canh



(HNPĐ) Anh bạn trên San Jose, mà tôi vẫn gọi đùa anh là tay lính cũ “xi cà que”, hôm kia gọi phôn càm ràm về chuyện xà mâu, cài cắm thằng con vào chổ ngon cơm ngọt canh, hôm nay chắc hưởn lại gọi phôn réo mỗ tôi –Chuyện gì đây ông, chắc không phải chuyện xà mâu chứ? Không, anh không nói chuyện xà mâu, mà anh nói chuyện cô giáo trẻ cùng đám học trò ở bản Sam Lang, xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, chui vào bao nylon để được kéo qua suối mùa lũ, khi đến lớp.

Bên kia đầu giây mỗ tôi nghe giọng anh chùng hẳn với câu -Thật là tội cho cô và thương cho trò! -Anh coi bài báo đó ở đâu? -Thì trên báo lính mấy ông chứ đâu, coi đi để thấy bọn vẹm đang xây thiên đàng hay địa ngục? Anh bạn mỗ tôi yêu nghề giáo và thương học trò, tôi biết điều đó đã lâu, từ ngày hai đứa còn trong trường Bộ Binh Thủ Đức, bản tin anh nói nay mọi người đều đã đọc qua, xin cho mỗ tôi miễn trích ra đây, mà chỉ xin trích lời bàn ra tán vào của Nguyễn Nhơn.

“…Cô giáo trẻ liều chết qua sông đi dạy. Trò nhỏ nín thở qua sông học chữ. Thầy trẻ, trò thơ liều sống chết vì cái gì vậy? Tìm kiếm chữ nghĩa để làm gì? Khi chế độ sói lang việt cọng xem trí thức như cục phân. Chúng chỉ cần bọn côn an vô học. Giỏi cướp giết là xong! Sự thể tang thương là như thế! Kẻ sĩ, hào kiệt nước Việt có thấu không?” À thì ra! Nín thở qua sông người ta thường nói là đây, đúng là sống cùng bầy ngạ quỷ, phải làm thế mới có được con chữ.

“Không sanh cũng không diệt. Không thị cũng không phi. Không đến cũng không đi. Con cúi đầu đãnh lễ. Như Lai tối tôn thắng. Những nhà Phật học lão thông Trung Quán Luận. Có diễn giãi được sự kiện nầy không?” Cái chữ “cọng” này mỗ tôi đoán trăm phần là của lão huynh Đực làng Bưng Cầu - Đọc những gì huynh viết, ta nghe được cái xót xa của huynh, vậy sao huynh không lôi bác của chúng ra mà bá ngọ, chính Hồ đã biến cái đất nước này hôm nay thành địa ngục.

Cô giáo trẻ vì yêu nghề, yêu trò mà có thể mất mạng dễ dàng khi vượt suối như thế, qua ảnh thấy cô giản dị thôi, mà đã hơn hẳn đứa con gái đít đỏ của xà mâu về cả hai mặt dung và hạnh. Ngược với đám rơm rác cặn bã như lũ con xà mâu, tư nổ, chuyên đục khoét ăn bẩn… vẫn có những người trẻ sống thật đẹp như cô, nhìn cô cùng mươi lăm đứa trẻ vây quanh cô, trước lớp học mái lá vách nứa mà buồn.

Thôi nói thế là nhiều, lúc này tự mỗ tôi cũng nhận thấy, mỗi khi phải nói tới bọn xã nghĩa, thường hay buông tiếng chửi, đó cũng là điều cho thấy sức chịu đựng của mỗ tôi đã kém, rất dễ nổi nóng như những ngày còn trong tù. Sẵn đang nói chuyện về nghề giáo, lại thêm gặp bạn cũ mà xin phép cho mỗ tôi lược lại một bài đã đăng, “Một tấm lòng” cũng là chuyện anh bạn cũ này để repost cho hôm nay.

MỘT TẤM LÒNG - (HNPĐ) Còn gì xúc động hơn khi gặp lại một người bạn đã bao năm tin vắng bặt, từ ngày ra trường hai đứa không có dịp gặp lại nhau, cả ngay những ngày trong tù hỏi bạn đồng khóa, cũng không nghe một ai gặp anh. Đời lính trong lúc chiến tranh khốc liệt, mất tin nhau thì luôn trong đầu cứ nghĩ đến những cái không vui, miền Trung quê anh xứ dân nghèo, cũng lại là vùng nóng của lửa đạn, trong cái khắc nghiệt như thế người ta tìm phương ra đi, thì ngày ra trường anh tình nguyện xin về Bồng Sơn, Tam Quan quê anh.

Tôi biết anh khi vừa mới mặc áo lính, giống lắm bài hát mà thỉnh thoảng ta vẫn nghe, câu chuyện bạn thời chiến tranh gặp nhau trong quân trường, ngày ra trường thì hai đứa như hai cánh chim bay hai hướng, cái tình bạn của chúng tôi đóng khung trong những tháng ngày làm SVSQ. Những ai quê mãi tận ngoài Trung thì một ngày phép gắn Alfa, nó là 12 tiếng hay 24 giờ, không có gì khác nhau, loanh quanh nhìn phố xá, nhìn người, thì đâu cần bao nhiêu đó giờ, anh muốn được cùng tôi trong lần đi phép đầu, vì tôi lại là dân đất Saigon, còn anh thì không một ai thân quen.

Ngày phép gắn Alfa lần đó anh vui cùng các đứa em tôi, chúng đãi hai thằng lính quân trường một bữa ăn nơi phố đêm Nguyễn Tri Phương, chúng cười vì bữa tiệc bụi, nhưng anh lại thích thế, gặp gỡ thoáng chốc nhưng trong anh là một kỷ niện khó phai. Nay gặp lại nơi xứ người, thời gian đã có gần năm mươi năm, nhắc lại anh vẫn nhớ tên từng đứa em tôi, rồi lan man kể chuyện ngày quân trường. Trong trung đội, tôi đươc chỉ định làm xạ thủ đại liên, thế là tôi kéo anh làm phụ xạ thủ, làm lính KBC 4100 mà lính con cá vẫn thường gọi đùa “KBC bốn thằng một mâm”, thì phải nói làm xạ thủ hay phụ xạ thủ đại liên, cái sướng là đây.

Bốn tuyến đóng khung quân trường, tuyến nào cũng đều có các hầm đại liên, khi ứng chiến ai phải chia nhau canh gác, chứ anh và tôi, ra tới tuyến thủ hầm đại liên, hai thằng căng hai cái võng mặc sức mà ngủ, những cuối tuần không phép, phải cắm trại ứng chiến thì đó là là giây phút đầy hứng thú cho cả hai. Tôi là thằng vốn thích nghe thơ, còn anh lại là tay thuộc thơ, có thể nói cho tới bây giờ đã gần hết đời người, tôi chưa từng thấy được một ai như anh, anh thuộc hầu hết thơ tiền chiến, và nhất là thơ Hàn Mặc Tử, tôi lắng nghe mỗi khi anh ngâm, anh cũng biết là tôi thích, mà xem đó như là tình tri kỷ, anh đem ra đãi tôi.

Người Bình Định ngâm thơ hay, hay chỉ riêng anh tôi không biết nữa, nhưng với tôi thì anh ngâm thơ thật tuyệt, nhớ mãi một buổi trưa hè, tôi nghe cái nắng lửa quanh phòng tuyến như dịu lại với câu thơ anh ngâm, “Buồn ở đây”
Nắng sao như nắng đời xưa ấy
Nắng vàng con mắt thấy duyên đâu
Muốn gởi thương về người cổ độ
Mà sao tình chẳng nói cho đau

Từ quen anh, có nhiều bài thơ của HMT mà qua giọng ngâm của anh tôi thấm được cái hay. Anh hỏi tôi có thuộc bài nào của HMT, với tôi còn gì hơn được nghe “Đà lạt sương mờ”

Ai hãy làm thinh chớ nói nhiều
Để nghe dưới đáy nước hò reo
Để nghe tơ liễu rung trong gió,
Và để xem trời giải nghĩa yêu
Riêng anh, anh nói ta hãy như mọi người được một lần với nhà thơ về thăm thôn Vĩ, để thấy cái mượt như tơ của tiếng Việt mình
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Cả hai chúng tôi như hầu hết lớp trai thời đó, bỏ ngang việc học vì chiến tranh, anh đang học sư phạm Qui Nhơn thì được lịnh nhập ngũ, nghe anh nói thế tôi đùa hỏi anh, nơi những đứa trẻ có gì làm thích mà đi chọn nghề gõ đầu trẻ? Anh như không màng đến cái trêu chọc của tôi, anh nói anh yêu nghề dạy học vô cùng, thật là hạnh phúc nếu một ngày nào hết chiến tranh, anh đứng trên bục giảng nhìn xuống những đứa trẻ, nói cho chúng nghe những cái hay của văn hóa Việt, cái đẹp của tiếng Việt, nếu chúng muốn anh sẽ ngâm thơ cho chúng nghe.

Bên nhau suốt từ ngày đầu làm tân khóa sinh, đến ngày ra trường thì chia tay, cứ ngỡ anh em không còn gặp, nhưng cái duyên là cái thiên định, nhờ gặp người bạn trong đại nhạc hội thương binh kỳ 7 mà anh biết nơi tìm đến tôi. Xúc động anh nhắc chuyện trên ngọn đồi Tăng Nhơn Phú, thời hai đứa còn mang con cá trên ve áo trận, riêng tôi hỏi anh rằng đã được làm thầy giáo, đã nói cho học trò cái mượt như tơ của tiếng Việt? Anh cười nói rằng đã thỏa cái ước muốn đó,, khi sang được vùng đất tự do này, ngay thời gian đầu ngoài giờ đi làm, anh cùng các anh chị em yêu nghề giáo, tụ lại cùng nhau mở lớp dạy cho lũ trẻ học tiếng Việt.

Hai chúng tôi cũng lại như nhau thôi, cũng lại chuyện ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng, nhưng anh thấy hạnh phúc với việc anh làm, để những đứa trẻ tuổi đáng cháu nội ngoại, chúng xa quê nhưng vẫn giữ được cội nguồn. Anh cười buồn tâm sự, lũ trẻ chúng sinh đẻ ở đây, dậy được cho chúng tiếng Việt đã là khó, anh tiếc không truyền được cái đẹp tiếng nước mình cho chúng, anh hỏi phải chăng một mai thời chúng ta qua rồi, những cái đó có ai tiếc, có ai nhớ rằng tiếng Việt ngày nào tự nó đã là thơ, tự nó đã là nhạc.

Câu chuyện mỗ tôi gặp lại bạn xưa, nói với nhau chuyện văn hóa giáo dục, trùng hợp chuyện bên quê nhà, vẹm cái phó chủ tịt nước xã nghĩa, mụ Doan rêu rao là năm nào cũng đạt gần 100%  chỉ kém một vài phần trăm trong kỳ thi tốt nghiệp trung học. Và mụ dép râu răng vẩu có sắc đẹp ma chê quỉ hờn này, nói tốt như thế thì không cần phải thi nữa! Chúng nói thế, chúng làm thế mặc xác chúng, đó là chuyện của chúng, của cái xã hội gồm những thứ văn hóa đéo, văn hóa bòn rút, tham nhũng, đó là chúng đang định hướng cho cái văn hóa vong nô.

Cũng chuyện văn hóa xã nghĩa! Hãy nghe một tên cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh nói chuyện văn hóa trong vấn đề ăn thịt chó (RFA 02/08/2013): “Ăn thịt chó phải có văn hóa, nghĩa là ăn những quán lịch sự, sang trọng và có rượu ngoại, em út, việc boa tiền cho em út đẹp mắt, cũng là một văn hóa đáng trân trọng, nó thể hiện đẳng cấp của một người quí phái.” Được hỏi thăm mức lương hằng tháng của tay cán bộ này, hắn cười mỉa mai, nói rằng tiền lương cả tháng chỉ đủ để hắn ăn một bữa thịt chó vừa vừa, chưa đúng đẳng cấp cho lắm (?!).

Tiền lương chỉ đủ cho một bận mà hắn vẫn ăn nhậu đều đều, thế mới tài! Ôi văn hóa thời cướp mạng hôm nay, miệng nhồm nhoàm thịt chó, nói ra toàn lời trí trá, một bọn rặt sống vô sỉ, để rồi thấy thương cho người bạn vừa gặp lại bao năm xa cách… Một lính Ngụy tù tám năm trại Bình Điền Huế, lúc nào cũng chỉ mong được đứng trước những đứa trẻ Việt, để nói với chúng thế nào là văn hóa Việt, bằng cái tiếng Việt mà ông luôn trân trọng gọi là mượt như tơ.
Việt Nhân (HNPĐ)

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm