Kinh Đời

Mẫn Nhi - “Tôi có biết gì đâu” *

Tôi đồng tình với quan điểm của nhà văn Phạm Thị Hoài, “tôi có biết gì đâu” là câu cửa miệng, và là câu thần chú mở cửa “một tài nguyên mênh mông cho sự vô lương khai thác

Tôi đồng tình với quan điểm của nhà văn Phạm Thị Hoài, “tôi có biết gì đâu” là câu cửa miệng, và là câu thần chú mở cửa “một tài nguyên mênh mông cho sự vô lương khai thác”.

Phong trào "Tôi muốn biết" diễn ra tại Việt Nam, phá bỏ "tôi có biết gì đâu"
 Trong cuộc sống thường nhật của giới hoạt động, tôi gặp rất nhiều người, ở mọi tầng lớp, với nhiều vị trí trong các nhóm hội đoàn dân sự. Hầu như họ đều “biết” những gì đã và đang diễn ra tại Việt Nam, và họ tìm kiếm các giải pháp để nhóm lại với nhau và khắc phục những gì mà họ cho là “bất công, không bình đẳng”.

Có nhà thơ Bùi Minh Quốc, người từng phục vụ trong lòng chế độ như một người lính, nhà thơ, nay tuổi cao, lại đứng vào hàng ngũ những người đấu tranh cho dân quyền. Có một chị nhà báo trẻ, tên Đoan Trang – với dáng đi hơi khập khiễng vì những đòn trả thù của chính quyền nhắm vào chị, cũng đang ngày đêm tìm mọi cách để đấu tranh chống lại bè lũ vô nhân, bạo tàn. Tôi cũng biết cả anh họa sĩ, người đã ở gần ngưỡng 50 vẫn trong tinh thần lạc quan, anh tất bật với những dự án tác động xã hội của mình, và ở khía cạnh nào đó, anh truyền cảm hứng “muốn biết” cho vô số người về thực trạng chính trị - xã hội Việt Nam…

Những nhà đấu tranh, dù ở tự do báo chí, phong trào dân oan hay đơn thuần là tìm kiếm sự minh bạch ở đại sứ quán đều là những người đã thức tỉnh. Nhưng trước khi họ “thức tỉnh”, họ đều là những người “có biết gì đâu”. Bạo lực và sự nghênh ngang của chế độ đã từng bước rèn luyện họ, cho họ kiến thức, nhãn quan chính trị - xã hội sinh động hơn. Họ thức tỉnh ngay trong lòng một chế độ tìm cách ru ngủ bằng quyền lực và sự mị dân. Họ “biết”, và họ làm phá sản “tài nguyên mênh mông cho sự vô lương khai thác”. Vậy là, từ những cá nhân xuống­­­ đường, thành những nhóm nhỏ xuống đường, rồi hàng ngàn người xuống đường đòi lại cái “quyền” mà họ đã biết. Tất nhiên, không ít người dè bỉu và mạt sát họ với những ngôn từ thô thiển nhất từ trong khẩu miệng cho đến hệ thống báo chí, thậm chí còn sử dụng cả bạo lực nhằm dập tắt điều mà họ đã biết.

Ấy thế mà mọi thứ đã trở nên khó kiểm soát hơn. Dường như càng cố công dập tắt, thì xu hướng “tôi muốn biết”, “tôi đòi quyền” trong giới dân Việt Nam càng cao. Họ hiểu ra rằng, nếu họ cứ mãi “tôi không biết”, rồi sẽ đến một ngày, họ bị chính sự tự nhốt mình trong khuôn khổ đó tước đoạt quyền lợi của mình. Từ xuống đường chống Trung Quốc năm 2007 đến phong trào cây xanh HaNoi 2015, rồi Formosa 2017 chính là điển hình cho sự “diễn biến” trong dân ấy.

Xưa có mấy ai biết 1979, 1988, Hội nghị Thành Đô là gì đâu? Ai biết Gạc Ma là gì? Ai biết được thể chế chính trị Việt Nam vận hành ra sao? Quốc Hội và Đảng vai trò như thế nào? Vậy mà nay, sự hiểu biết đối với các sự kiện, nhân vật trong lịch sử - chính trị Việt Nam càng nhiều. Người dân bàn tán, liên kết mối quan tâm thời sự để tìm ra cốt lõi của vấn đề. Một hiện tượng mà họ từng một thời bị cướp giật bởi “báo Nhân Dân”, “Đài truyền hình Việt Nam”, “Đài phát thanh Việt Nam”, và “Đảng”.

Đi tù vì điều 258, 79, 88 ngày xưa là kinh khủng, nay trở thành điều bình thường. Xưa là điều khiến “gia đình ô nhục”, nay trở thành biểu tượng cho sự “thức tỉnh” lương tri trong xã hội. Và cũng vì lý do đó, mà ngày nhà hoạt động Bùi Thị Minh Hằng ra tù, bà đã cười, con người sống hơn nửa đời người đó đã khẳng định đầy tự hào rằng: Tôi tốt nghiệp loại ưu trường đào tạo những người đấu tranh!”.

Hộ khẩu cùng với công an dày đặc, kiểm soát tới tận cơ sở, cứ tưởng như rằng, sẽ là một tấm chắn thép cho sự suy đồi quyền lực khai thác triệt để dân đen mãi mãi. Nhưng internet xuất hiện, tạo điều kiện cho sự mở rộng hiểu biết người dân, và chính từ đây, “hiểu biết” đã khiến cho tiếng nói trong dân cất cánh, sự “trói buộc” trở thành “ràng buộc”, sự “ràng buộc” trở thành “tự cởi trói” trong ý thức.  
         
Tôi đồng tình với quan điểm của nhà văn Phạm Thị Hoài, “tôi có biết gì đâu” là câu cửa miệng, và là câu thần chú mở cửa “một tài nguyên mênh mông cho sự vô lương khai thác”. Do đó, ý thức “tôi muốn biết, tôi cần biết” càng nhiều, thì nó càng gây áp lực mạnh cho hệ thống chính trị, buộc nó phải công khai dần những sự thật, hoặc sử dụng quyền lực để phục vụ cho sự thật, buộc phải trả lại quyền “giám sát” nhà nước cho dân.

Quyền con người, quyền dân, từ đó trở thành một điểm nối để cải thiện sự sống, sinh tồn lẫn phát triển của quốc gia Việt Nam. Từ đó, “Tôi có biết gì đâu” trở nên hiếm hoi dần…

Mẫn Nhi


(VNTB)

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Mẫn Nhi - “Tôi có biết gì đâu” *

Tôi đồng tình với quan điểm của nhà văn Phạm Thị Hoài, “tôi có biết gì đâu” là câu cửa miệng, và là câu thần chú mở cửa “một tài nguyên mênh mông cho sự vô lương khai thác

Tôi đồng tình với quan điểm của nhà văn Phạm Thị Hoài, “tôi có biết gì đâu” là câu cửa miệng, và là câu thần chú mở cửa “một tài nguyên mênh mông cho sự vô lương khai thác”.

Phong trào "Tôi muốn biết" diễn ra tại Việt Nam, phá bỏ "tôi có biết gì đâu"
 Trong cuộc sống thường nhật của giới hoạt động, tôi gặp rất nhiều người, ở mọi tầng lớp, với nhiều vị trí trong các nhóm hội đoàn dân sự. Hầu như họ đều “biết” những gì đã và đang diễn ra tại Việt Nam, và họ tìm kiếm các giải pháp để nhóm lại với nhau và khắc phục những gì mà họ cho là “bất công, không bình đẳng”.

Có nhà thơ Bùi Minh Quốc, người từng phục vụ trong lòng chế độ như một người lính, nhà thơ, nay tuổi cao, lại đứng vào hàng ngũ những người đấu tranh cho dân quyền. Có một chị nhà báo trẻ, tên Đoan Trang – với dáng đi hơi khập khiễng vì những đòn trả thù của chính quyền nhắm vào chị, cũng đang ngày đêm tìm mọi cách để đấu tranh chống lại bè lũ vô nhân, bạo tàn. Tôi cũng biết cả anh họa sĩ, người đã ở gần ngưỡng 50 vẫn trong tinh thần lạc quan, anh tất bật với những dự án tác động xã hội của mình, và ở khía cạnh nào đó, anh truyền cảm hứng “muốn biết” cho vô số người về thực trạng chính trị - xã hội Việt Nam…

Những nhà đấu tranh, dù ở tự do báo chí, phong trào dân oan hay đơn thuần là tìm kiếm sự minh bạch ở đại sứ quán đều là những người đã thức tỉnh. Nhưng trước khi họ “thức tỉnh”, họ đều là những người “có biết gì đâu”. Bạo lực và sự nghênh ngang của chế độ đã từng bước rèn luyện họ, cho họ kiến thức, nhãn quan chính trị - xã hội sinh động hơn. Họ thức tỉnh ngay trong lòng một chế độ tìm cách ru ngủ bằng quyền lực và sự mị dân. Họ “biết”, và họ làm phá sản “tài nguyên mênh mông cho sự vô lương khai thác”. Vậy là, từ những cá nhân xuống­­­ đường, thành những nhóm nhỏ xuống đường, rồi hàng ngàn người xuống đường đòi lại cái “quyền” mà họ đã biết. Tất nhiên, không ít người dè bỉu và mạt sát họ với những ngôn từ thô thiển nhất từ trong khẩu miệng cho đến hệ thống báo chí, thậm chí còn sử dụng cả bạo lực nhằm dập tắt điều mà họ đã biết.

Ấy thế mà mọi thứ đã trở nên khó kiểm soát hơn. Dường như càng cố công dập tắt, thì xu hướng “tôi muốn biết”, “tôi đòi quyền” trong giới dân Việt Nam càng cao. Họ hiểu ra rằng, nếu họ cứ mãi “tôi không biết”, rồi sẽ đến một ngày, họ bị chính sự tự nhốt mình trong khuôn khổ đó tước đoạt quyền lợi của mình. Từ xuống đường chống Trung Quốc năm 2007 đến phong trào cây xanh HaNoi 2015, rồi Formosa 2017 chính là điển hình cho sự “diễn biến” trong dân ấy.

Xưa có mấy ai biết 1979, 1988, Hội nghị Thành Đô là gì đâu? Ai biết Gạc Ma là gì? Ai biết được thể chế chính trị Việt Nam vận hành ra sao? Quốc Hội và Đảng vai trò như thế nào? Vậy mà nay, sự hiểu biết đối với các sự kiện, nhân vật trong lịch sử - chính trị Việt Nam càng nhiều. Người dân bàn tán, liên kết mối quan tâm thời sự để tìm ra cốt lõi của vấn đề. Một hiện tượng mà họ từng một thời bị cướp giật bởi “báo Nhân Dân”, “Đài truyền hình Việt Nam”, “Đài phát thanh Việt Nam”, và “Đảng”.

Đi tù vì điều 258, 79, 88 ngày xưa là kinh khủng, nay trở thành điều bình thường. Xưa là điều khiến “gia đình ô nhục”, nay trở thành biểu tượng cho sự “thức tỉnh” lương tri trong xã hội. Và cũng vì lý do đó, mà ngày nhà hoạt động Bùi Thị Minh Hằng ra tù, bà đã cười, con người sống hơn nửa đời người đó đã khẳng định đầy tự hào rằng: Tôi tốt nghiệp loại ưu trường đào tạo những người đấu tranh!”.

Hộ khẩu cùng với công an dày đặc, kiểm soát tới tận cơ sở, cứ tưởng như rằng, sẽ là một tấm chắn thép cho sự suy đồi quyền lực khai thác triệt để dân đen mãi mãi. Nhưng internet xuất hiện, tạo điều kiện cho sự mở rộng hiểu biết người dân, và chính từ đây, “hiểu biết” đã khiến cho tiếng nói trong dân cất cánh, sự “trói buộc” trở thành “ràng buộc”, sự “ràng buộc” trở thành “tự cởi trói” trong ý thức.  
         
Tôi đồng tình với quan điểm của nhà văn Phạm Thị Hoài, “tôi có biết gì đâu” là câu cửa miệng, và là câu thần chú mở cửa “một tài nguyên mênh mông cho sự vô lương khai thác”. Do đó, ý thức “tôi muốn biết, tôi cần biết” càng nhiều, thì nó càng gây áp lực mạnh cho hệ thống chính trị, buộc nó phải công khai dần những sự thật, hoặc sử dụng quyền lực để phục vụ cho sự thật, buộc phải trả lại quyền “giám sát” nhà nước cho dân.

Quyền con người, quyền dân, từ đó trở thành một điểm nối để cải thiện sự sống, sinh tồn lẫn phát triển của quốc gia Việt Nam. Từ đó, “Tôi có biết gì đâu” trở nên hiếm hoi dần…

Mẫn Nhi


(VNTB)

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm