Kinh Đời
Mặt trận Syria sẽ ra sao sau khi Mosul thất thủ ? - Mai Tú Ân
( HNPD ) Trong khi chiến trường ở Mosul, Iraq đang diễn ra với thất bại chắc chắn của IS thì ta có thể nhìn bước tiếp theo ở chiến trường Syria.
( HNPD ) Trong khi chiến trường ở Mosul, Iraq đang diễn ra với thất bại chắc chắn của IS thì ta có thể nhìn bước tiếp theo ở chiến trường Syria. Vì song song trên hai mặt trận Syria và Iraq hiện nay có hai cuộc chiến khác nhau, tuy có lúc cùng chung một kẻ thù là Nhà nước Hồi Giáo tự xưng (IS). Có lúc lại là kẻ thù khác nhau.
Thứ nhất là Liên Quân chống IS, đứng đầu là Mỹ, Pháp, Anh... và quân đội chính qui Iraq, lực lượng người Kurd, quân tình nguyện người Siite ... Các lực lượng này đang đổ dồn vào đánh chiếm thành phố Mosul, Iraq do IS chiếm từ năm 2014. Dự định sau khi chiếm xong Mosul ở Iraq thì liên quân này, do người Mỹ lãnh đạo sẽ tiếp tục tấn công sang đất Syria. Sẽ không có quân đội Iraq mà sẽ do lực lượng của người Kurd làm chủ lực cùng với các lực lượng chống đối chế độ B. Assad gồm hàng chục tổ chức sẽ cùng tham gia tấn công vào thành lũy cuối cùng của IS, thủ đô Raqqa. Kết quả thì không cần đoán cũng biết rằng, IS sẽ sụp đổ hoàn toàn vào đầu năm 2017.
Trong lúc này thì quân đội của chính phủ Syria được sự hỗ trợ của không quân Nga cũng đã ngừng tấn công vào thành phố Aleppo, Syria, sau khi đã mở các cuộc tấn công toàn lực vào thành phố Alepo này từ nhiều tháng trước. Cùng hỗ trợ cho quân chính phủ Syria còn có các lực lượng như quân tình nguyện Iran. Sở dĩ có quân Iran trợ giúp là do họ là người Hồi Giáo hệ Siite nên họ đến để bảo vệ chế độ B. Adsad hệ Alawi chống lại IS và phiến quân chống chính quyền Damacus đều là người Hồi Giáo dòng Sunni. Ngoài ra còn có một lực lượng tinh nhuệ nữa chiến đấu cùng quân chính phủ Syria là quân Herbola, Liban. Tất cả các đội quân này được nước Nga hỗ trợ không kích hết mình đã bao vây và tấn công thành phố Alecpo, Syria từ nhiều tháng nay. Thế nhưng trong thành phố Alecpo hiện nay không có quân của IS, mà chỉ có quân chống chính quyền B. Adsad mà thôi. Cũng như quân đồng minh cũ của IS nhưng đã tuyên bố rời khỏi IS rồi.
Do vậy hình thái của hai trận công thành dữ dội nhất hiện nay là liên quân Mỹ - Iraq tấn công IS ở thành phố Mossun, Iraq, và liên quân Nga - Syria tấn công vào thành phố Alecpo nhưng do quân chống chính quyền Damacus chứ không phải do IS nắm giữ. Chưa kể đa số trong các lực lượng kháng chiến chống chính quyền Syria hiện nay lại được Mỹ và phương Tây ủng hộ. Chính vì thế mà khi chiến thắng IS xong, thì Mỹ và Nga sẽ trở nên đối đầu trực tiếp với nhau nếu không có giải pháp hòa bình.
Và qua hai trận đánh vào hai thành phố này ta mới thấy được sự lạc lõng của người Nga khi đột nhiên nhảy vào chiến trường một cách lãng xẹt để bảo vệ cho chế độ ở Damacus chứ không phải để đánh IS như các cường quốc khác. Không có nước Nga tham chiến thì IS cũng bị đánh bại, rồi tiếp đến là chính quyền của B. Adsad . Nhưng có nước Nga tham chiến thì IS cũng bị đánh bại nhưng chính quyền Adsad thì không thể bị đánh bại, vì có nước Nga chống lưng. Nhưng liên quân Nga - Syria dù lúc đầu cũng tấn công hoành tráng lắm vào Aleppo nhưng đã hơn một năm trôi qua thì cũng chỉ đánh quanh quẩn với vài sự giải phóng nhỏ, còn căn bản là không thể thắng được lực lượng phiến quân không có IS. Nhất là tại thành phố Aleppo hiện nay. Mặc dù đã bao vây hoàn toàn, cũng như được người Nga không kích mạnh mẽ nhưng quân Syria và đồng minh Iran và Hecbola vẫn chưa chiếm được thành phố Aleppo với lực lượng phiến quân gần 12.000 người đang tử thủ ở đó.
Cuộc tấn công Alecpo cho đến hiện nay là một cuộc tiến công thất bại của liên quân Nga - Syria. Ngay từ khi người Nga bắt đầu trợ giúp không kích thì quân đội Syria đã tấn công Aleppo gần cả năm trời rồi mà vẫn chưa thành công. Rồi cuộc tổng tấn công đó hiện nay vào Alecpo cũng dậm chân tại chỗ phải ngừng lại trước sự tử thủ quyết liệt của phiến quân không IS. Khác với người Mỹ và Iraq đã chuẩn bị cho chiến dịch Mosul đến cả năm trời, rồi mới bao vây trọn vẹn Mossun trước khi tấn công một cách chậm và chắc chắn thì cuộc tấn công Aleppo của Syria đã xây dựng một vòng vây quá mỏng để ngăn cách thành phố với vùng phiến quân bên ngoài khiến vòng vây Aleppo liên tục bị phiến quân chọc thủng. Hơn nữa khác với liên quân Mỹ - Iraq phải từ từ chiếm các thành phố nhỏ liên hoàn như Kirkut, Fasluja... rồi mới tới thành phố lớn như Mosul, liên quân Nga - Syria đã tấn công thành phố lớn Alecpo khi còn hàng loạt thành phố nhỏ còn ở trong tay phiến quân và IS. Ngay cả trong phạm vi thủ đô Damacus cũng có vị trí của phiến quân. Cuộc tấn công vào Aleppo mang đậm chất đòn phủ đầu của người Nga với việc oanh tạc vô tội vạ vào thành phố. Giống như các chiến dịch Tresnia trước kia thì với việc chia thành phố thành những ô vuông và dùng hỏa lực bom pháo đánh tơi bời rồi hành chiếm. Nhưng đều đã không thành công với lối đánh tử thủ của phiến quân.
Nhưng cũng phải nói là liên quân Mỹ - Iraq hiện đang tiến đánh IS, tức là chỉ đánh một nhóm phiến quân trước đây trong cả trăm nhóm phiến quân chống chính quyền Syria. Nhà nước Hồi Giáo cực đoan ISIL (IS) chỉ nổi tiếng về sự tàn bạo nhiều hơn là kinh nghiệm chiến trường. Chiến công lớn nhất của IS chỉ là cuộc đột kích bất ngờ và thành công vào miền Bắc Iraq cuối năm 2014, khi lực lượng quân đội Iraq tháo chạy tán loạn mà thôi. Nên giờ này họ chống cự yếu ớt và sẽ để mất Mosul là điều dễ hiểu.
Còn hiện thời trên chiến trường Syria thì người Nga đã dừng không kích Alecpo trên nửa tháng rồi với lý do chờ hạm đội có tàu sân bay duy nhất đến để trợ chiến. Nhưng có lẽ người Nga đã nhìn thấy khả năng của quân đội Syria quá yếu khó có thể dứt điểm Alecpo nên họ đã bỏ mục tiêu này. Mà cũng có thể thấy liên quân Mỹ - Iraq đang thành công ở Mossun và sau đó là sự thất bại hoàn toàn của IS thì có chiếm được Aleppo thì họ cũng phải đối đầu với cả trăm nhóm phiến quân. Không còn IS nữa thì các tổ chức phiến quân sẽ đoàn kết hơn bởi họ sẽ được liền lạc hơn khi tiếp quản các lãnh thổ của IS. Tiếp tục đối đầu thì có khả năng các nhóm phiến quân này sẽ được phương Tây cung cấp vũ khí. Nhất là loại hỏa tiễn vác vai "Bắn rồi Quên" của Mỹ mà đến giờ họ vẫn bị cấm bởi người Mỹ sợ thứ vũ khí này sẽ rơi vào tay IS. Có thể liên quân Nga - Syria thấy không còn khả năng chiến thắng sau khi IS sụp đổ nên họ cũng đã hết động lực để tấn công chiếm thêm đất.
Như đã phân tích ở các bài trước, cục diện chiến trường Syria sẽ phải kết thúc bằng đàm phán hòa bình bằng mọi giá. Các nước Âu - Mỹ thấy rằng không thể chỉ vì dân chủ chống độc tài mà ủng hộ cho phe đối lập được. Chính vì sự ủng hộ cho lực lượng chống chính quyền Syria mà tạo nên một cuộc chiến đẫm máu kéo dài đã 5 năm. Từ đó nảy sinh ra bao vấn đề như sự xuất hiện của Nhà nước Hồi Giáo tự xưng cùng các cuộc khủng bố kinh hoàng ở Châu Âu. Rồi cơn bùng nổ người tỵ nạn Syria...
Mỹ và Châu Âu hiểu rằng, cứ mỗi khi ủng hộ thế giới Hồi Giáo chống lại độc tài thì lại sinh ra một thế hệ chống Mỹ. Như khi ủng hộ nguòi Apganistan chống quân đội Liên Xô 1979 - 1989 thì sau đó sinh ra Bin Laden với phong trào Taliban. Ủng hộ các lực lượng chống chính quyền Syria, trong đó có IS thì lại sinh ra kẻ khủng bố không đội trời chung là nhà nước Hồi Giáo tự xưng IS. Mà cũng không còn cơ hội để lật đổ chính quyền Damacus như trước nữa vì quân đội Nga đã hiện diện ở Syria. Dù chính quyền nào lên nắm quyền thì thương lượng đàm phán để đưa đến việc thành lập chính phủ hiệp thương ở Syria là điều phải làm. Hơn nữa người My đã rút ra nhiều bài học khôn ngoan từ chiến tranh vùng Vịnh đến giờ. Đó là không bao giờ đem quân vào các quốc gia Hồi Giáo ở Trung Đông. Và luôn giữ một tư thế để cho các bên tham chiến đều mạnh như nhau. Không bên nào lấn áp được bên nào là tốt nhất.
Hãy cứ để hòa bình đến trước đã. Rồi nền dân chủ sẽ đương nhiên đến sau...
Mai Tú Ân ( HNPD )
( HNPD ) Trong khi chiến trường ở Mosul, Iraq đang diễn ra với thất bại chắc chắn của IS thì ta có thể nhìn bước tiếp theo ở chiến trường Syria. Vì song song trên hai mặt trận Syria và Iraq hiện nay có hai cuộc chiến khác nhau, tuy có lúc cùng chung một kẻ thù là Nhà nước Hồi Giáo tự xưng (IS). Có lúc lại là kẻ thù khác nhau.
Thứ nhất là Liên Quân chống IS, đứng đầu là Mỹ, Pháp, Anh... và quân đội chính qui Iraq, lực lượng người Kurd, quân tình nguyện người Siite ... Các lực lượng này đang đổ dồn vào đánh chiếm thành phố Mosul, Iraq do IS chiếm từ năm 2014. Dự định sau khi chiếm xong Mosul ở Iraq thì liên quân này, do người Mỹ lãnh đạo sẽ tiếp tục tấn công sang đất Syria. Sẽ không có quân đội Iraq mà sẽ do lực lượng của người Kurd làm chủ lực cùng với các lực lượng chống đối chế độ B. Assad gồm hàng chục tổ chức sẽ cùng tham gia tấn công vào thành lũy cuối cùng của IS, thủ đô Raqqa. Kết quả thì không cần đoán cũng biết rằng, IS sẽ sụp đổ hoàn toàn vào đầu năm 2017.
Trong lúc này thì quân đội của chính phủ Syria được sự hỗ trợ của không quân Nga cũng đã ngừng tấn công vào thành phố Aleppo, Syria, sau khi đã mở các cuộc tấn công toàn lực vào thành phố Alepo này từ nhiều tháng trước. Cùng hỗ trợ cho quân chính phủ Syria còn có các lực lượng như quân tình nguyện Iran. Sở dĩ có quân Iran trợ giúp là do họ là người Hồi Giáo hệ Siite nên họ đến để bảo vệ chế độ B. Adsad hệ Alawi chống lại IS và phiến quân chống chính quyền Damacus đều là người Hồi Giáo dòng Sunni. Ngoài ra còn có một lực lượng tinh nhuệ nữa chiến đấu cùng quân chính phủ Syria là quân Herbola, Liban. Tất cả các đội quân này được nước Nga hỗ trợ không kích hết mình đã bao vây và tấn công thành phố Alecpo, Syria từ nhiều tháng nay. Thế nhưng trong thành phố Alecpo hiện nay không có quân của IS, mà chỉ có quân chống chính quyền B. Adsad mà thôi. Cũng như quân đồng minh cũ của IS nhưng đã tuyên bố rời khỏi IS rồi.
Do vậy hình thái của hai trận công thành dữ dội nhất hiện nay là liên quân Mỹ - Iraq tấn công IS ở thành phố Mossun, Iraq, và liên quân Nga - Syria tấn công vào thành phố Alecpo nhưng do quân chống chính quyền Damacus chứ không phải do IS nắm giữ. Chưa kể đa số trong các lực lượng kháng chiến chống chính quyền Syria hiện nay lại được Mỹ và phương Tây ủng hộ. Chính vì thế mà khi chiến thắng IS xong, thì Mỹ và Nga sẽ trở nên đối đầu trực tiếp với nhau nếu không có giải pháp hòa bình.
Và qua hai trận đánh vào hai thành phố này ta mới thấy được sự lạc lõng của người Nga khi đột nhiên nhảy vào chiến trường một cách lãng xẹt để bảo vệ cho chế độ ở Damacus chứ không phải để đánh IS như các cường quốc khác. Không có nước Nga tham chiến thì IS cũng bị đánh bại, rồi tiếp đến là chính quyền của B. Adsad . Nhưng có nước Nga tham chiến thì IS cũng bị đánh bại nhưng chính quyền Adsad thì không thể bị đánh bại, vì có nước Nga chống lưng. Nhưng liên quân Nga - Syria dù lúc đầu cũng tấn công hoành tráng lắm vào Aleppo nhưng đã hơn một năm trôi qua thì cũng chỉ đánh quanh quẩn với vài sự giải phóng nhỏ, còn căn bản là không thể thắng được lực lượng phiến quân không có IS. Nhất là tại thành phố Aleppo hiện nay. Mặc dù đã bao vây hoàn toàn, cũng như được người Nga không kích mạnh mẽ nhưng quân Syria và đồng minh Iran và Hecbola vẫn chưa chiếm được thành phố Aleppo với lực lượng phiến quân gần 12.000 người đang tử thủ ở đó.
Cuộc tấn công Alecpo cho đến hiện nay là một cuộc tiến công thất bại của liên quân Nga - Syria. Ngay từ khi người Nga bắt đầu trợ giúp không kích thì quân đội Syria đã tấn công Aleppo gần cả năm trời rồi mà vẫn chưa thành công. Rồi cuộc tổng tấn công đó hiện nay vào Alecpo cũng dậm chân tại chỗ phải ngừng lại trước sự tử thủ quyết liệt của phiến quân không IS. Khác với người Mỹ và Iraq đã chuẩn bị cho chiến dịch Mosul đến cả năm trời, rồi mới bao vây trọn vẹn Mossun trước khi tấn công một cách chậm và chắc chắn thì cuộc tấn công Aleppo của Syria đã xây dựng một vòng vây quá mỏng để ngăn cách thành phố với vùng phiến quân bên ngoài khiến vòng vây Aleppo liên tục bị phiến quân chọc thủng. Hơn nữa khác với liên quân Mỹ - Iraq phải từ từ chiếm các thành phố nhỏ liên hoàn như Kirkut, Fasluja... rồi mới tới thành phố lớn như Mosul, liên quân Nga - Syria đã tấn công thành phố lớn Alecpo khi còn hàng loạt thành phố nhỏ còn ở trong tay phiến quân và IS. Ngay cả trong phạm vi thủ đô Damacus cũng có vị trí của phiến quân. Cuộc tấn công vào Aleppo mang đậm chất đòn phủ đầu của người Nga với việc oanh tạc vô tội vạ vào thành phố. Giống như các chiến dịch Tresnia trước kia thì với việc chia thành phố thành những ô vuông và dùng hỏa lực bom pháo đánh tơi bời rồi hành chiếm. Nhưng đều đã không thành công với lối đánh tử thủ của phiến quân.
Nhưng cũng phải nói là liên quân Mỹ - Iraq hiện đang tiến đánh IS, tức là chỉ đánh một nhóm phiến quân trước đây trong cả trăm nhóm phiến quân chống chính quyền Syria. Nhà nước Hồi Giáo cực đoan ISIL (IS) chỉ nổi tiếng về sự tàn bạo nhiều hơn là kinh nghiệm chiến trường. Chiến công lớn nhất của IS chỉ là cuộc đột kích bất ngờ và thành công vào miền Bắc Iraq cuối năm 2014, khi lực lượng quân đội Iraq tháo chạy tán loạn mà thôi. Nên giờ này họ chống cự yếu ớt và sẽ để mất Mosul là điều dễ hiểu.
Còn hiện thời trên chiến trường Syria thì người Nga đã dừng không kích Alecpo trên nửa tháng rồi với lý do chờ hạm đội có tàu sân bay duy nhất đến để trợ chiến. Nhưng có lẽ người Nga đã nhìn thấy khả năng của quân đội Syria quá yếu khó có thể dứt điểm Alecpo nên họ đã bỏ mục tiêu này. Mà cũng có thể thấy liên quân Mỹ - Iraq đang thành công ở Mossun và sau đó là sự thất bại hoàn toàn của IS thì có chiếm được Aleppo thì họ cũng phải đối đầu với cả trăm nhóm phiến quân. Không còn IS nữa thì các tổ chức phiến quân sẽ đoàn kết hơn bởi họ sẽ được liền lạc hơn khi tiếp quản các lãnh thổ của IS. Tiếp tục đối đầu thì có khả năng các nhóm phiến quân này sẽ được phương Tây cung cấp vũ khí. Nhất là loại hỏa tiễn vác vai "Bắn rồi Quên" của Mỹ mà đến giờ họ vẫn bị cấm bởi người Mỹ sợ thứ vũ khí này sẽ rơi vào tay IS. Có thể liên quân Nga - Syria thấy không còn khả năng chiến thắng sau khi IS sụp đổ nên họ cũng đã hết động lực để tấn công chiếm thêm đất.
Như đã phân tích ở các bài trước, cục diện chiến trường Syria sẽ phải kết thúc bằng đàm phán hòa bình bằng mọi giá. Các nước Âu - Mỹ thấy rằng không thể chỉ vì dân chủ chống độc tài mà ủng hộ cho phe đối lập được. Chính vì sự ủng hộ cho lực lượng chống chính quyền Syria mà tạo nên một cuộc chiến đẫm máu kéo dài đã 5 năm. Từ đó nảy sinh ra bao vấn đề như sự xuất hiện của Nhà nước Hồi Giáo tự xưng cùng các cuộc khủng bố kinh hoàng ở Châu Âu. Rồi cơn bùng nổ người tỵ nạn Syria...
Mỹ và Châu Âu hiểu rằng, cứ mỗi khi ủng hộ thế giới Hồi Giáo chống lại độc tài thì lại sinh ra một thế hệ chống Mỹ. Như khi ủng hộ nguòi Apganistan chống quân đội Liên Xô 1979 - 1989 thì sau đó sinh ra Bin Laden với phong trào Taliban. Ủng hộ các lực lượng chống chính quyền Syria, trong đó có IS thì lại sinh ra kẻ khủng bố không đội trời chung là nhà nước Hồi Giáo tự xưng IS. Mà cũng không còn cơ hội để lật đổ chính quyền Damacus như trước nữa vì quân đội Nga đã hiện diện ở Syria. Dù chính quyền nào lên nắm quyền thì thương lượng đàm phán để đưa đến việc thành lập chính phủ hiệp thương ở Syria là điều phải làm. Hơn nữa người My đã rút ra nhiều bài học khôn ngoan từ chiến tranh vùng Vịnh đến giờ. Đó là không bao giờ đem quân vào các quốc gia Hồi Giáo ở Trung Đông. Và luôn giữ một tư thế để cho các bên tham chiến đều mạnh như nhau. Không bên nào lấn áp được bên nào là tốt nhất.
Hãy cứ để hòa bình đến trước đã. Rồi nền dân chủ sẽ đương nhiên đến sau...
Mai Tú Ân ( HNPD )
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Tục Đốt Vàng Mã" - By HT Tố Liên / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
Mặt trận Syria sẽ ra sao sau khi Mosul thất thủ ? - Mai Tú Ân
( HNPD ) Trong khi chiến trường ở Mosul, Iraq đang diễn ra với thất bại chắc chắn của IS thì ta có thể nhìn bước tiếp theo ở chiến trường Syria.
( HNPD ) Trong khi chiến trường ở Mosul, Iraq đang diễn ra với thất bại chắc chắn của IS thì ta có thể nhìn bước tiếp theo ở chiến trường Syria. Vì song song trên hai mặt trận Syria và Iraq hiện nay có hai cuộc chiến khác nhau, tuy có lúc cùng chung một kẻ thù là Nhà nước Hồi Giáo tự xưng (IS). Có lúc lại là kẻ thù khác nhau.
Thứ nhất là Liên Quân chống IS, đứng đầu là Mỹ, Pháp, Anh... và quân đội chính qui Iraq, lực lượng người Kurd, quân tình nguyện người Siite ... Các lực lượng này đang đổ dồn vào đánh chiếm thành phố Mosul, Iraq do IS chiếm từ năm 2014. Dự định sau khi chiếm xong Mosul ở Iraq thì liên quân này, do người Mỹ lãnh đạo sẽ tiếp tục tấn công sang đất Syria. Sẽ không có quân đội Iraq mà sẽ do lực lượng của người Kurd làm chủ lực cùng với các lực lượng chống đối chế độ B. Assad gồm hàng chục tổ chức sẽ cùng tham gia tấn công vào thành lũy cuối cùng của IS, thủ đô Raqqa. Kết quả thì không cần đoán cũng biết rằng, IS sẽ sụp đổ hoàn toàn vào đầu năm 2017.
Trong lúc này thì quân đội của chính phủ Syria được sự hỗ trợ của không quân Nga cũng đã ngừng tấn công vào thành phố Aleppo, Syria, sau khi đã mở các cuộc tấn công toàn lực vào thành phố Alepo này từ nhiều tháng trước. Cùng hỗ trợ cho quân chính phủ Syria còn có các lực lượng như quân tình nguyện Iran. Sở dĩ có quân Iran trợ giúp là do họ là người Hồi Giáo hệ Siite nên họ đến để bảo vệ chế độ B. Adsad hệ Alawi chống lại IS và phiến quân chống chính quyền Damacus đều là người Hồi Giáo dòng Sunni. Ngoài ra còn có một lực lượng tinh nhuệ nữa chiến đấu cùng quân chính phủ Syria là quân Herbola, Liban. Tất cả các đội quân này được nước Nga hỗ trợ không kích hết mình đã bao vây và tấn công thành phố Alecpo, Syria từ nhiều tháng nay. Thế nhưng trong thành phố Alecpo hiện nay không có quân của IS, mà chỉ có quân chống chính quyền B. Adsad mà thôi. Cũng như quân đồng minh cũ của IS nhưng đã tuyên bố rời khỏi IS rồi.
Do vậy hình thái của hai trận công thành dữ dội nhất hiện nay là liên quân Mỹ - Iraq tấn công IS ở thành phố Mossun, Iraq, và liên quân Nga - Syria tấn công vào thành phố Alecpo nhưng do quân chống chính quyền Damacus chứ không phải do IS nắm giữ. Chưa kể đa số trong các lực lượng kháng chiến chống chính quyền Syria hiện nay lại được Mỹ và phương Tây ủng hộ. Chính vì thế mà khi chiến thắng IS xong, thì Mỹ và Nga sẽ trở nên đối đầu trực tiếp với nhau nếu không có giải pháp hòa bình.
Và qua hai trận đánh vào hai thành phố này ta mới thấy được sự lạc lõng của người Nga khi đột nhiên nhảy vào chiến trường một cách lãng xẹt để bảo vệ cho chế độ ở Damacus chứ không phải để đánh IS như các cường quốc khác. Không có nước Nga tham chiến thì IS cũng bị đánh bại, rồi tiếp đến là chính quyền của B. Adsad . Nhưng có nước Nga tham chiến thì IS cũng bị đánh bại nhưng chính quyền Adsad thì không thể bị đánh bại, vì có nước Nga chống lưng. Nhưng liên quân Nga - Syria dù lúc đầu cũng tấn công hoành tráng lắm vào Aleppo nhưng đã hơn một năm trôi qua thì cũng chỉ đánh quanh quẩn với vài sự giải phóng nhỏ, còn căn bản là không thể thắng được lực lượng phiến quân không có IS. Nhất là tại thành phố Aleppo hiện nay. Mặc dù đã bao vây hoàn toàn, cũng như được người Nga không kích mạnh mẽ nhưng quân Syria và đồng minh Iran và Hecbola vẫn chưa chiếm được thành phố Aleppo với lực lượng phiến quân gần 12.000 người đang tử thủ ở đó.
Cuộc tấn công Alecpo cho đến hiện nay là một cuộc tiến công thất bại của liên quân Nga - Syria. Ngay từ khi người Nga bắt đầu trợ giúp không kích thì quân đội Syria đã tấn công Aleppo gần cả năm trời rồi mà vẫn chưa thành công. Rồi cuộc tổng tấn công đó hiện nay vào Alecpo cũng dậm chân tại chỗ phải ngừng lại trước sự tử thủ quyết liệt của phiến quân không IS. Khác với người Mỹ và Iraq đã chuẩn bị cho chiến dịch Mosul đến cả năm trời, rồi mới bao vây trọn vẹn Mossun trước khi tấn công một cách chậm và chắc chắn thì cuộc tấn công Aleppo của Syria đã xây dựng một vòng vây quá mỏng để ngăn cách thành phố với vùng phiến quân bên ngoài khiến vòng vây Aleppo liên tục bị phiến quân chọc thủng. Hơn nữa khác với liên quân Mỹ - Iraq phải từ từ chiếm các thành phố nhỏ liên hoàn như Kirkut, Fasluja... rồi mới tới thành phố lớn như Mosul, liên quân Nga - Syria đã tấn công thành phố lớn Alecpo khi còn hàng loạt thành phố nhỏ còn ở trong tay phiến quân và IS. Ngay cả trong phạm vi thủ đô Damacus cũng có vị trí của phiến quân. Cuộc tấn công vào Aleppo mang đậm chất đòn phủ đầu của người Nga với việc oanh tạc vô tội vạ vào thành phố. Giống như các chiến dịch Tresnia trước kia thì với việc chia thành phố thành những ô vuông và dùng hỏa lực bom pháo đánh tơi bời rồi hành chiếm. Nhưng đều đã không thành công với lối đánh tử thủ của phiến quân.
Nhưng cũng phải nói là liên quân Mỹ - Iraq hiện đang tiến đánh IS, tức là chỉ đánh một nhóm phiến quân trước đây trong cả trăm nhóm phiến quân chống chính quyền Syria. Nhà nước Hồi Giáo cực đoan ISIL (IS) chỉ nổi tiếng về sự tàn bạo nhiều hơn là kinh nghiệm chiến trường. Chiến công lớn nhất của IS chỉ là cuộc đột kích bất ngờ và thành công vào miền Bắc Iraq cuối năm 2014, khi lực lượng quân đội Iraq tháo chạy tán loạn mà thôi. Nên giờ này họ chống cự yếu ớt và sẽ để mất Mosul là điều dễ hiểu.
Còn hiện thời trên chiến trường Syria thì người Nga đã dừng không kích Alecpo trên nửa tháng rồi với lý do chờ hạm đội có tàu sân bay duy nhất đến để trợ chiến. Nhưng có lẽ người Nga đã nhìn thấy khả năng của quân đội Syria quá yếu khó có thể dứt điểm Alecpo nên họ đã bỏ mục tiêu này. Mà cũng có thể thấy liên quân Mỹ - Iraq đang thành công ở Mossun và sau đó là sự thất bại hoàn toàn của IS thì có chiếm được Aleppo thì họ cũng phải đối đầu với cả trăm nhóm phiến quân. Không còn IS nữa thì các tổ chức phiến quân sẽ đoàn kết hơn bởi họ sẽ được liền lạc hơn khi tiếp quản các lãnh thổ của IS. Tiếp tục đối đầu thì có khả năng các nhóm phiến quân này sẽ được phương Tây cung cấp vũ khí. Nhất là loại hỏa tiễn vác vai "Bắn rồi Quên" của Mỹ mà đến giờ họ vẫn bị cấm bởi người Mỹ sợ thứ vũ khí này sẽ rơi vào tay IS. Có thể liên quân Nga - Syria thấy không còn khả năng chiến thắng sau khi IS sụp đổ nên họ cũng đã hết động lực để tấn công chiếm thêm đất.
Như đã phân tích ở các bài trước, cục diện chiến trường Syria sẽ phải kết thúc bằng đàm phán hòa bình bằng mọi giá. Các nước Âu - Mỹ thấy rằng không thể chỉ vì dân chủ chống độc tài mà ủng hộ cho phe đối lập được. Chính vì sự ủng hộ cho lực lượng chống chính quyền Syria mà tạo nên một cuộc chiến đẫm máu kéo dài đã 5 năm. Từ đó nảy sinh ra bao vấn đề như sự xuất hiện của Nhà nước Hồi Giáo tự xưng cùng các cuộc khủng bố kinh hoàng ở Châu Âu. Rồi cơn bùng nổ người tỵ nạn Syria...
Mỹ và Châu Âu hiểu rằng, cứ mỗi khi ủng hộ thế giới Hồi Giáo chống lại độc tài thì lại sinh ra một thế hệ chống Mỹ. Như khi ủng hộ nguòi Apganistan chống quân đội Liên Xô 1979 - 1989 thì sau đó sinh ra Bin Laden với phong trào Taliban. Ủng hộ các lực lượng chống chính quyền Syria, trong đó có IS thì lại sinh ra kẻ khủng bố không đội trời chung là nhà nước Hồi Giáo tự xưng IS. Mà cũng không còn cơ hội để lật đổ chính quyền Damacus như trước nữa vì quân đội Nga đã hiện diện ở Syria. Dù chính quyền nào lên nắm quyền thì thương lượng đàm phán để đưa đến việc thành lập chính phủ hiệp thương ở Syria là điều phải làm. Hơn nữa người My đã rút ra nhiều bài học khôn ngoan từ chiến tranh vùng Vịnh đến giờ. Đó là không bao giờ đem quân vào các quốc gia Hồi Giáo ở Trung Đông. Và luôn giữ một tư thế để cho các bên tham chiến đều mạnh như nhau. Không bên nào lấn áp được bên nào là tốt nhất.
Hãy cứ để hòa bình đến trước đã. Rồi nền dân chủ sẽ đương nhiên đến sau...
Mai Tú Ân ( HNPD )