Tham Khảo
Mỹ - EU trừng phạt : Nga còn trụ được lâu ?
Kết quả thăm dò dư luận của cả hai trung tâm nghiên cứu đều cho thấy hơn 50% người dân Nga đánh giá tích cực đóng góp cá nhân của ông Putin vào cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Khi ngấm đòn trừng phạt, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng cao, người dân Nga sẽ thay đổi thái độ đối với Tổng thống Putin?
Theo kết quả thăm dò dư luận do Trung tâm nghiên cứu dư luận xã hội toàn Nga (VTSIOM) công bố hồi giữa tháng Tám, 63% người dân Nga ủng hộ hành động của Tổng thống Vladimir Putin đối với Ukraine. Còn theo số liệu thăm dò của Trung tâm Levada, hiện có đến 82% cử tri Nga sẵn sàng bỏ phiếu cho ông Putin.
Kết quả thăm dò dư luận của cả hai trung tâm nghiên cứu đều cho thấy hơn 50% người dân Nga đánh giá tích cực đóng góp cá nhân của ông Putin vào cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Trong đó, 36% người được hỏi cho rằng thành công lớn nhất của ông Putin là không cho phép quân đội NATO tiến vào Ukraine, 33% nhấn mạnh việc bảo vệ người dân nói tiếng Nga ở miền Đông Ukraine khỏi các hành động cực đoan của chính quyền Kiev và 30% hài lòng với việc bảo vệ các lợi ích kinh tế của Nga ở Ukraine.
Nửa đầu năm 2014, Tổng thống Putin đã có nhiều cơ hội để nâng cao uy tín cá nhân với một kỳ Olympics mùa đông Sochi bất chấp sự tẩy chay của các nước phương Tây, tiến hành sáp nhập Crimea, khơi dậy tinh thần yêu nước lớn chưa từng có kể từ khi Liên Xô sụp đổ.
Đã có những đánh giá cho rằng khi Putin càng cứng rắn, uy tín của ông càng tăng cao. Tuy nhiên, giới phân tích cũng chỉ ra rằng đằng sau ông là cả một bộ máy tuyên truyền bài bản.
Chuyên gia John Lloyd, người đồng sáng lập Viện nghiên cứu Báo chí Reuters thuộc Đại học Oxford đã đưa ra đánh giá về vấn đề này.
Theo đó, uy tín của Tổng thống Nga Vladimir Putin không ngừng tăng lên ở trong nước một phần là nhờ bộ máy tuyên truyền dù chưa hoàn chỉnh bằng nhưng lại có tác động mạnh mẽ hơn bộ máy của ban lãnh đạo tiền nhiệm thời Liên Xô.
Người được đánh giá là trung tâm của bộ máy này có tên Dmitry Kiselev, một người dẫn chương trình nổi tiếng lâu năm trên Kênh một - kênh truyền hình nhà nước của Nga. Tháng 12/2013, Kiselev được Putin bổ nhiệm phụ trách công ty truyền thông Rossiya Sevodnya (Nước Nga ngày nay).
Kiselev chính là người từng tuyên bố Nga "là quốc gia duy nhất trên thế giới có khả năng biến Mỹ thành hạt bụi phóng xạ". Ông cũng không ngừng chỉ trích chính phủ Ukraine, lực lượng vũ trang Ukraine. Ông Kiselev đã chế nhạo những người biểu tình ở Kiev, đã lật đổ Tổng thống Victor Yanukovich, là con rối của phương Tây.
Những phát biểu sâu cay, hài hước và mỉa mai của Kiselev cùng hệ thống truyền thông Nước Nga ngày nay rộng khắp đã góp phần không nhỏ nâng cao uy tín cho Tổng thống Putin.
...đến khi ngấm đòn
Chưa vội luận bàn về tính đúng sai của những quyết định được Tổng thống Putin đưa ra liên quan tới cuộc khủng hoảng ở Ukraine, song cần nhìn nhận một cách khách quan là nước Nga đang chịu những tác động tiêu cực.
Chuyên gia William E. Pomeranz, Phó Giám đốc Viện Kennan thuộc Trung tâm Woodrow Wilson, cho rằng ông Putin đã sử dụng cách tiếp cận "tự hành động một mình" trong suốt cuộc khủng hoảng Ukraine với suy nghĩ Nga là một quốc gia "độc lập" và không liên kết. Chuyên gia này đánh giá việc ông Putin không nhận ra hoặc cố tình lờ đi thực tế là nước Nga không hề "biệt lập" đã khiến ông đưa ra một loạt quyết định làm suy yếu nghiêm trọng vai trò của Nga trên trường quốc tế.
Sau khi Liên bang Xô Viết sụp đổ, Nga đã ký kết hàng loạt thỏa thuận và gia nhập rất nhiều tổ chức quốc tế, bao gồm: Hội đồng châu Âu (EC), G-7 (sau này trở thành G-8), và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Theo chuyên gia Pomeranz, Nga nhận thức được việc trở thành thành viên của các tổ chức quốc tế mang lại cho nước này một vị trí quan trọng trong các cuộc đàm phán và giúp Moskva tăng cường ảnh hưởng trong các vấn đề quốc tế.
Tuy nhiên, sự "tự tin" của ông Putin đang gây ra nhiều hậu quả kinh tế nghiêm trọng cho nước Nga. Bằng chứng được dẫn ra là các "đòn đánh" gần đây của phương Tây chống lại Nga.
Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ mới đây đã áp đặt biện pháp trừng phạt mà theo đó các ngân hàng nhà nước của Nga và các công ty của nước này hiện đã bị hạn chế tiếp cận hệ thống ngân hàng toàn cầu. Moskva cũng không được nhận những khoản cho vay mới nhiều tỷ USD/năm từ Ngân hàng Đầu tư châu Âu và Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu.
Trong khi đó",con gà đẻ trứng vàng" Gazprom vẫn đang đợi kết luận của một cuộc điều tra của Ủy ban châu Âu về việc công ty này có vi phạm luật chống độc quyền hay không. Các cuộc điều tra như vậy thường sẽ dẫn tới những khoản tiền phạt đáng kể, như trường hợp của Google và Microsoft.
Tháng 7 vừa qua, Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) tại The Hague cũng đã ra phán quyết buộc Nga phải bồi thường hơn 50 tỷ USD cho các cổ đông của tập đoàn Yukos, từng là tập đoàn dầu mỏ tư nhân lớn nhất tại Nga, vì đã sung công các tài sản của tập đoàn này năm 2004.
Cái giá mà Nga phải trả không chỉ là tiền bạc mà còn là nhiều cơ hội bị bỏ lỡ khi bị loại khỏi G-8. Chuyên gia Pomeranz cho rằng lẽ ra Nga đã có thể tìm kiếm được một đồng minh trong G-8, một đồng minh cũng phải chứng kiến dòng vốn đầu tư dịch chuyển ra khỏi lãnh thổ của mình. Nhưng giờ đây, Nga sẽ phải một mình giải quyết vấn đề này khi mà số vốn chuyển ra khỏi Nga trong 6 tháng đầu năm 2014 đã là 75 tỷ USD, vượt qua con số của cả năm 2013.
Khi ngấm đòn trừng phạt, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng cao, người dân Nga sẽ thay đổi thái độ đối với Tổng thống Putin?
Khi nước Nga ngấm đòn trừng phạt cũng là
lúc uy tín Tổng thống Putin bắt đầu đi xuống?
Uy tín tăng cao... Theo kết quả thăm dò dư luận do Trung tâm nghiên cứu dư luận xã hội toàn Nga (VTSIOM) công bố hồi giữa tháng Tám, 63% người dân Nga ủng hộ hành động của Tổng thống Vladimir Putin đối với Ukraine. Còn theo số liệu thăm dò của Trung tâm Levada, hiện có đến 82% cử tri Nga sẵn sàng bỏ phiếu cho ông Putin.
Kết quả thăm dò dư luận của cả hai trung tâm nghiên cứu đều cho thấy hơn 50% người dân Nga đánh giá tích cực đóng góp cá nhân của ông Putin vào cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Trong đó, 36% người được hỏi cho rằng thành công lớn nhất của ông Putin là không cho phép quân đội NATO tiến vào Ukraine, 33% nhấn mạnh việc bảo vệ người dân nói tiếng Nga ở miền Đông Ukraine khỏi các hành động cực đoan của chính quyền Kiev và 30% hài lòng với việc bảo vệ các lợi ích kinh tế của Nga ở Ukraine.
Nửa đầu năm 2014, Tổng thống Putin đã có nhiều cơ hội để nâng cao uy tín cá nhân với một kỳ Olympics mùa đông Sochi bất chấp sự tẩy chay của các nước phương Tây, tiến hành sáp nhập Crimea, khơi dậy tinh thần yêu nước lớn chưa từng có kể từ khi Liên Xô sụp đổ.
Đã có những đánh giá cho rằng khi Putin càng cứng rắn, uy tín của ông càng tăng cao. Tuy nhiên, giới phân tích cũng chỉ ra rằng đằng sau ông là cả một bộ máy tuyên truyền bài bản.
Chuyên gia John Lloyd, người đồng sáng lập Viện nghiên cứu Báo chí Reuters thuộc Đại học Oxford đã đưa ra đánh giá về vấn đề này.
Theo đó, uy tín của Tổng thống Nga Vladimir Putin không ngừng tăng lên ở trong nước một phần là nhờ bộ máy tuyên truyền dù chưa hoàn chỉnh bằng nhưng lại có tác động mạnh mẽ hơn bộ máy của ban lãnh đạo tiền nhiệm thời Liên Xô.
Dmitri Kiselev
Người được đánh giá là trung tâm của bộ máy này có tên Dmitry Kiselev, một người dẫn chương trình nổi tiếng lâu năm trên Kênh một - kênh truyền hình nhà nước của Nga. Tháng 12/2013, Kiselev được Putin bổ nhiệm phụ trách công ty truyền thông Rossiya Sevodnya (Nước Nga ngày nay).
Kiselev chính là người từng tuyên bố Nga "là quốc gia duy nhất trên thế giới có khả năng biến Mỹ thành hạt bụi phóng xạ". Ông cũng không ngừng chỉ trích chính phủ Ukraine, lực lượng vũ trang Ukraine. Ông Kiselev đã chế nhạo những người biểu tình ở Kiev, đã lật đổ Tổng thống Victor Yanukovich, là con rối của phương Tây.
Những phát biểu sâu cay, hài hước và mỉa mai của Kiselev cùng hệ thống truyền thông Nước Nga ngày nay rộng khắp đã góp phần không nhỏ nâng cao uy tín cho Tổng thống Putin.
...đến khi ngấm đòn
Chưa vội luận bàn về tính đúng sai của những quyết định được Tổng thống Putin đưa ra liên quan tới cuộc khủng hoảng ở Ukraine, song cần nhìn nhận một cách khách quan là nước Nga đang chịu những tác động tiêu cực.
Chuyên gia William E. Pomeranz, Phó Giám đốc Viện Kennan thuộc Trung tâm Woodrow Wilson, cho rằng ông Putin đã sử dụng cách tiếp cận "tự hành động một mình" trong suốt cuộc khủng hoảng Ukraine với suy nghĩ Nga là một quốc gia "độc lập" và không liên kết. Chuyên gia này đánh giá việc ông Putin không nhận ra hoặc cố tình lờ đi thực tế là nước Nga không hề "biệt lập" đã khiến ông đưa ra một loạt quyết định làm suy yếu nghiêm trọng vai trò của Nga trên trường quốc tế.
Sau khi Liên bang Xô Viết sụp đổ, Nga đã ký kết hàng loạt thỏa thuận và gia nhập rất nhiều tổ chức quốc tế, bao gồm: Hội đồng châu Âu (EC), G-7 (sau này trở thành G-8), và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Theo chuyên gia Pomeranz, Nga nhận thức được việc trở thành thành viên của các tổ chức quốc tế mang lại cho nước này một vị trí quan trọng trong các cuộc đàm phán và giúp Moskva tăng cường ảnh hưởng trong các vấn đề quốc tế.
Tuy nhiên, sự "tự tin" của ông Putin đang gây ra nhiều hậu quả kinh tế nghiêm trọng cho nước Nga. Bằng chứng được dẫn ra là các "đòn đánh" gần đây của phương Tây chống lại Nga.
Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ mới đây đã áp đặt biện pháp trừng phạt mà theo đó các ngân hàng nhà nước của Nga và các công ty của nước này hiện đã bị hạn chế tiếp cận hệ thống ngân hàng toàn cầu. Moskva cũng không được nhận những khoản cho vay mới nhiều tỷ USD/năm từ Ngân hàng Đầu tư châu Âu và Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu.
Trong khi đó",con gà đẻ trứng vàng" Gazprom vẫn đang đợi kết luận của một cuộc điều tra của Ủy ban châu Âu về việc công ty này có vi phạm luật chống độc quyền hay không. Các cuộc điều tra như vậy thường sẽ dẫn tới những khoản tiền phạt đáng kể, như trường hợp của Google và Microsoft.
Tháng 7 vừa qua, Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) tại The Hague cũng đã ra phán quyết buộc Nga phải bồi thường hơn 50 tỷ USD cho các cổ đông của tập đoàn Yukos, từng là tập đoàn dầu mỏ tư nhân lớn nhất tại Nga, vì đã sung công các tài sản của tập đoàn này năm 2004.
Cái giá mà Nga phải trả không chỉ là tiền bạc mà còn là nhiều cơ hội bị bỏ lỡ khi bị loại khỏi G-8. Chuyên gia Pomeranz cho rằng lẽ ra Nga đã có thể tìm kiếm được một đồng minh trong G-8, một đồng minh cũng phải chứng kiến dòng vốn đầu tư dịch chuyển ra khỏi lãnh thổ của mình. Nhưng giờ đây, Nga sẽ phải một mình giải quyết vấn đề này khi mà số vốn chuyển ra khỏi Nga trong 6 tháng đầu năm 2014 đã là 75 tỷ USD, vượt qua con số của cả năm 2013.
Chuyên
gia người Nga Rostislav Turovskil cho rằng uy tín của ông Putin đang
đạt mức đỉnh và khó có khả năng tiếp tục tăng. Việc đạt được mức uy tín
tuyệt đối 100% là không thể vì gần 150 triệu dân Nga không phải ai cũng
yêu mến Putin. Vấn đề là liệu ông Putin giữ được mức ủng hộ cao này
trong bao lâu và bộ máy tuyên truyền hiện nay làm việc hiệu quả như thế
nào.
Chuyên gia này cho rằng chỉ số uy tín của ông Putin sẽ thay đổi dần dần trong vòng một năm nếu không có những nhân tố bất khả kháng đánh vào uy tín của điện Kremlin hoặc các lực lượng đối lập thành công trong việc làm thay đổi nhận thức xã hội về vấn đề này.
Nhà nghiên cứu chính trị Nikolai Petrov nhấn mạnh những sự kiện xảy ra gần đây có lợi cho uy tín của ông Putin. Tuy nhiên, chỉ số này chắc chắn sẽ thay đổi bởi hai yếu tố.
Thứ nhất, cuộc khủng hoảng ở Ukraine sớm muộn cũng sẽ đi đến hồi kết. Người dân Nga sẽ nhận ra rằng điện Kremlin không thể bằng mọi giá hậu thuẫn lực lượng li khai ở miền Đông song chưa thể dứt ra vì còn tìm cách giữ thể diện.
Thứ hai, các biện pháp trả đũa vừa qua hiện được dư luận xã hội ghi nhận như một sự cứng rắn của Putin. Tuy nhiên, đến cuối mùa Thu năm nay khi túi tiền của từng người dân Nga bị ảnh hưởng thì họ sẽ phải có cái nhìn khác. Sự đi xuống của ông Putin cũng sẽ kéo theo uy tín của toàn hệ thống chính trị.
Hiện đã xuất hiện những nạn nhân đầu tiên của lệnh trừng phạt và trả đũa, trước hết là những người có khả năng tự bảo vệ thấp như những người về hưu và lao động phổ thông.
Thực phẩm khan hiếm và tình trạng tăng giá sẽ khiến túi tiền và "nồi cơm" của những đối tượng trên vơi đi trông thấy. Khi đó", dạ dày" sẽ là yếu tố xác định thái độ của người dân đối với giới lãnh đạo.
Bảo Minh
Nguồn: baodatviet.vn
Chuyên gia này cho rằng chỉ số uy tín của ông Putin sẽ thay đổi dần dần trong vòng một năm nếu không có những nhân tố bất khả kháng đánh vào uy tín của điện Kremlin hoặc các lực lượng đối lập thành công trong việc làm thay đổi nhận thức xã hội về vấn đề này.
Nhà nghiên cứu chính trị Nikolai Petrov nhấn mạnh những sự kiện xảy ra gần đây có lợi cho uy tín của ông Putin. Tuy nhiên, chỉ số này chắc chắn sẽ thay đổi bởi hai yếu tố.
Thứ nhất, cuộc khủng hoảng ở Ukraine sớm muộn cũng sẽ đi đến hồi kết. Người dân Nga sẽ nhận ra rằng điện Kremlin không thể bằng mọi giá hậu thuẫn lực lượng li khai ở miền Đông song chưa thể dứt ra vì còn tìm cách giữ thể diện.
Thứ hai, các biện pháp trả đũa vừa qua hiện được dư luận xã hội ghi nhận như một sự cứng rắn của Putin. Tuy nhiên, đến cuối mùa Thu năm nay khi túi tiền của từng người dân Nga bị ảnh hưởng thì họ sẽ phải có cái nhìn khác. Sự đi xuống của ông Putin cũng sẽ kéo theo uy tín của toàn hệ thống chính trị.
Hiện đã xuất hiện những nạn nhân đầu tiên của lệnh trừng phạt và trả đũa, trước hết là những người có khả năng tự bảo vệ thấp như những người về hưu và lao động phổ thông.
Thực phẩm khan hiếm và tình trạng tăng giá sẽ khiến túi tiền và "nồi cơm" của những đối tượng trên vơi đi trông thấy. Khi đó", dạ dày" sẽ là yếu tố xác định thái độ của người dân đối với giới lãnh đạo.
Bảo Minh
Nguồn: baodatviet.vn
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Mỹ - EU trừng phạt : Nga còn trụ được lâu ?
Kết quả thăm dò dư luận của cả hai trung tâm nghiên cứu đều cho thấy hơn 50% người dân Nga đánh giá tích cực đóng góp cá nhân của ông Putin vào cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Khi ngấm đòn trừng phạt, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng cao, người dân Nga sẽ thay đổi thái độ đối với Tổng thống Putin?
Theo kết quả thăm dò dư luận do Trung tâm nghiên cứu dư luận xã hội toàn Nga (VTSIOM) công bố hồi giữa tháng Tám, 63% người dân Nga ủng hộ hành động của Tổng thống Vladimir Putin đối với Ukraine. Còn theo số liệu thăm dò của Trung tâm Levada, hiện có đến 82% cử tri Nga sẵn sàng bỏ phiếu cho ông Putin.
Kết quả thăm dò dư luận của cả hai trung tâm nghiên cứu đều cho thấy hơn 50% người dân Nga đánh giá tích cực đóng góp cá nhân của ông Putin vào cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Trong đó, 36% người được hỏi cho rằng thành công lớn nhất của ông Putin là không cho phép quân đội NATO tiến vào Ukraine, 33% nhấn mạnh việc bảo vệ người dân nói tiếng Nga ở miền Đông Ukraine khỏi các hành động cực đoan của chính quyền Kiev và 30% hài lòng với việc bảo vệ các lợi ích kinh tế của Nga ở Ukraine.
Nửa đầu năm 2014, Tổng thống Putin đã có nhiều cơ hội để nâng cao uy tín cá nhân với một kỳ Olympics mùa đông Sochi bất chấp sự tẩy chay của các nước phương Tây, tiến hành sáp nhập Crimea, khơi dậy tinh thần yêu nước lớn chưa từng có kể từ khi Liên Xô sụp đổ.
Đã có những đánh giá cho rằng khi Putin càng cứng rắn, uy tín của ông càng tăng cao. Tuy nhiên, giới phân tích cũng chỉ ra rằng đằng sau ông là cả một bộ máy tuyên truyền bài bản.
Chuyên gia John Lloyd, người đồng sáng lập Viện nghiên cứu Báo chí Reuters thuộc Đại học Oxford đã đưa ra đánh giá về vấn đề này.
Theo đó, uy tín của Tổng thống Nga Vladimir Putin không ngừng tăng lên ở trong nước một phần là nhờ bộ máy tuyên truyền dù chưa hoàn chỉnh bằng nhưng lại có tác động mạnh mẽ hơn bộ máy của ban lãnh đạo tiền nhiệm thời Liên Xô.
Người được đánh giá là trung tâm của bộ máy này có tên Dmitry Kiselev, một người dẫn chương trình nổi tiếng lâu năm trên Kênh một - kênh truyền hình nhà nước của Nga. Tháng 12/2013, Kiselev được Putin bổ nhiệm phụ trách công ty truyền thông Rossiya Sevodnya (Nước Nga ngày nay).
Kiselev chính là người từng tuyên bố Nga "là quốc gia duy nhất trên thế giới có khả năng biến Mỹ thành hạt bụi phóng xạ". Ông cũng không ngừng chỉ trích chính phủ Ukraine, lực lượng vũ trang Ukraine. Ông Kiselev đã chế nhạo những người biểu tình ở Kiev, đã lật đổ Tổng thống Victor Yanukovich, là con rối của phương Tây.
Những phát biểu sâu cay, hài hước và mỉa mai của Kiselev cùng hệ thống truyền thông Nước Nga ngày nay rộng khắp đã góp phần không nhỏ nâng cao uy tín cho Tổng thống Putin.
...đến khi ngấm đòn
Chưa vội luận bàn về tính đúng sai của những quyết định được Tổng thống Putin đưa ra liên quan tới cuộc khủng hoảng ở Ukraine, song cần nhìn nhận một cách khách quan là nước Nga đang chịu những tác động tiêu cực.
Chuyên gia William E. Pomeranz, Phó Giám đốc Viện Kennan thuộc Trung tâm Woodrow Wilson, cho rằng ông Putin đã sử dụng cách tiếp cận "tự hành động một mình" trong suốt cuộc khủng hoảng Ukraine với suy nghĩ Nga là một quốc gia "độc lập" và không liên kết. Chuyên gia này đánh giá việc ông Putin không nhận ra hoặc cố tình lờ đi thực tế là nước Nga không hề "biệt lập" đã khiến ông đưa ra một loạt quyết định làm suy yếu nghiêm trọng vai trò của Nga trên trường quốc tế.
Sau khi Liên bang Xô Viết sụp đổ, Nga đã ký kết hàng loạt thỏa thuận và gia nhập rất nhiều tổ chức quốc tế, bao gồm: Hội đồng châu Âu (EC), G-7 (sau này trở thành G-8), và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Theo chuyên gia Pomeranz, Nga nhận thức được việc trở thành thành viên của các tổ chức quốc tế mang lại cho nước này một vị trí quan trọng trong các cuộc đàm phán và giúp Moskva tăng cường ảnh hưởng trong các vấn đề quốc tế.
Tuy nhiên, sự "tự tin" của ông Putin đang gây ra nhiều hậu quả kinh tế nghiêm trọng cho nước Nga. Bằng chứng được dẫn ra là các "đòn đánh" gần đây của phương Tây chống lại Nga.
Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ mới đây đã áp đặt biện pháp trừng phạt mà theo đó các ngân hàng nhà nước của Nga và các công ty của nước này hiện đã bị hạn chế tiếp cận hệ thống ngân hàng toàn cầu. Moskva cũng không được nhận những khoản cho vay mới nhiều tỷ USD/năm từ Ngân hàng Đầu tư châu Âu và Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu.
Trong khi đó",con gà đẻ trứng vàng" Gazprom vẫn đang đợi kết luận của một cuộc điều tra của Ủy ban châu Âu về việc công ty này có vi phạm luật chống độc quyền hay không. Các cuộc điều tra như vậy thường sẽ dẫn tới những khoản tiền phạt đáng kể, như trường hợp của Google và Microsoft.
Tháng 7 vừa qua, Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) tại The Hague cũng đã ra phán quyết buộc Nga phải bồi thường hơn 50 tỷ USD cho các cổ đông của tập đoàn Yukos, từng là tập đoàn dầu mỏ tư nhân lớn nhất tại Nga, vì đã sung công các tài sản của tập đoàn này năm 2004.
Cái giá mà Nga phải trả không chỉ là tiền bạc mà còn là nhiều cơ hội bị bỏ lỡ khi bị loại khỏi G-8. Chuyên gia Pomeranz cho rằng lẽ ra Nga đã có thể tìm kiếm được một đồng minh trong G-8, một đồng minh cũng phải chứng kiến dòng vốn đầu tư dịch chuyển ra khỏi lãnh thổ của mình. Nhưng giờ đây, Nga sẽ phải một mình giải quyết vấn đề này khi mà số vốn chuyển ra khỏi Nga trong 6 tháng đầu năm 2014 đã là 75 tỷ USD, vượt qua con số của cả năm 2013.
Khi nước Nga ngấm đòn trừng phạt cũng là
lúc uy tín Tổng thống Putin bắt đầu đi xuống?
Uy tín tăng cao... Theo kết quả thăm dò dư luận do Trung tâm nghiên cứu dư luận xã hội toàn Nga (VTSIOM) công bố hồi giữa tháng Tám, 63% người dân Nga ủng hộ hành động của Tổng thống Vladimir Putin đối với Ukraine. Còn theo số liệu thăm dò của Trung tâm Levada, hiện có đến 82% cử tri Nga sẵn sàng bỏ phiếu cho ông Putin.
Kết quả thăm dò dư luận của cả hai trung tâm nghiên cứu đều cho thấy hơn 50% người dân Nga đánh giá tích cực đóng góp cá nhân của ông Putin vào cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Trong đó, 36% người được hỏi cho rằng thành công lớn nhất của ông Putin là không cho phép quân đội NATO tiến vào Ukraine, 33% nhấn mạnh việc bảo vệ người dân nói tiếng Nga ở miền Đông Ukraine khỏi các hành động cực đoan của chính quyền Kiev và 30% hài lòng với việc bảo vệ các lợi ích kinh tế của Nga ở Ukraine.
Nửa đầu năm 2014, Tổng thống Putin đã có nhiều cơ hội để nâng cao uy tín cá nhân với một kỳ Olympics mùa đông Sochi bất chấp sự tẩy chay của các nước phương Tây, tiến hành sáp nhập Crimea, khơi dậy tinh thần yêu nước lớn chưa từng có kể từ khi Liên Xô sụp đổ.
Đã có những đánh giá cho rằng khi Putin càng cứng rắn, uy tín của ông càng tăng cao. Tuy nhiên, giới phân tích cũng chỉ ra rằng đằng sau ông là cả một bộ máy tuyên truyền bài bản.
Chuyên gia John Lloyd, người đồng sáng lập Viện nghiên cứu Báo chí Reuters thuộc Đại học Oxford đã đưa ra đánh giá về vấn đề này.
Theo đó, uy tín của Tổng thống Nga Vladimir Putin không ngừng tăng lên ở trong nước một phần là nhờ bộ máy tuyên truyền dù chưa hoàn chỉnh bằng nhưng lại có tác động mạnh mẽ hơn bộ máy của ban lãnh đạo tiền nhiệm thời Liên Xô.
Dmitri Kiselev
Người được đánh giá là trung tâm của bộ máy này có tên Dmitry Kiselev, một người dẫn chương trình nổi tiếng lâu năm trên Kênh một - kênh truyền hình nhà nước của Nga. Tháng 12/2013, Kiselev được Putin bổ nhiệm phụ trách công ty truyền thông Rossiya Sevodnya (Nước Nga ngày nay).
Kiselev chính là người từng tuyên bố Nga "là quốc gia duy nhất trên thế giới có khả năng biến Mỹ thành hạt bụi phóng xạ". Ông cũng không ngừng chỉ trích chính phủ Ukraine, lực lượng vũ trang Ukraine. Ông Kiselev đã chế nhạo những người biểu tình ở Kiev, đã lật đổ Tổng thống Victor Yanukovich, là con rối của phương Tây.
Những phát biểu sâu cay, hài hước và mỉa mai của Kiselev cùng hệ thống truyền thông Nước Nga ngày nay rộng khắp đã góp phần không nhỏ nâng cao uy tín cho Tổng thống Putin.
...đến khi ngấm đòn
Chưa vội luận bàn về tính đúng sai của những quyết định được Tổng thống Putin đưa ra liên quan tới cuộc khủng hoảng ở Ukraine, song cần nhìn nhận một cách khách quan là nước Nga đang chịu những tác động tiêu cực.
Chuyên gia William E. Pomeranz, Phó Giám đốc Viện Kennan thuộc Trung tâm Woodrow Wilson, cho rằng ông Putin đã sử dụng cách tiếp cận "tự hành động một mình" trong suốt cuộc khủng hoảng Ukraine với suy nghĩ Nga là một quốc gia "độc lập" và không liên kết. Chuyên gia này đánh giá việc ông Putin không nhận ra hoặc cố tình lờ đi thực tế là nước Nga không hề "biệt lập" đã khiến ông đưa ra một loạt quyết định làm suy yếu nghiêm trọng vai trò của Nga trên trường quốc tế.
Sau khi Liên bang Xô Viết sụp đổ, Nga đã ký kết hàng loạt thỏa thuận và gia nhập rất nhiều tổ chức quốc tế, bao gồm: Hội đồng châu Âu (EC), G-7 (sau này trở thành G-8), và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Theo chuyên gia Pomeranz, Nga nhận thức được việc trở thành thành viên của các tổ chức quốc tế mang lại cho nước này một vị trí quan trọng trong các cuộc đàm phán và giúp Moskva tăng cường ảnh hưởng trong các vấn đề quốc tế.
Tuy nhiên, sự "tự tin" của ông Putin đang gây ra nhiều hậu quả kinh tế nghiêm trọng cho nước Nga. Bằng chứng được dẫn ra là các "đòn đánh" gần đây của phương Tây chống lại Nga.
Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ mới đây đã áp đặt biện pháp trừng phạt mà theo đó các ngân hàng nhà nước của Nga và các công ty của nước này hiện đã bị hạn chế tiếp cận hệ thống ngân hàng toàn cầu. Moskva cũng không được nhận những khoản cho vay mới nhiều tỷ USD/năm từ Ngân hàng Đầu tư châu Âu và Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu.
Trong khi đó",con gà đẻ trứng vàng" Gazprom vẫn đang đợi kết luận của một cuộc điều tra của Ủy ban châu Âu về việc công ty này có vi phạm luật chống độc quyền hay không. Các cuộc điều tra như vậy thường sẽ dẫn tới những khoản tiền phạt đáng kể, như trường hợp của Google và Microsoft.
Tháng 7 vừa qua, Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) tại The Hague cũng đã ra phán quyết buộc Nga phải bồi thường hơn 50 tỷ USD cho các cổ đông của tập đoàn Yukos, từng là tập đoàn dầu mỏ tư nhân lớn nhất tại Nga, vì đã sung công các tài sản của tập đoàn này năm 2004.
Cái giá mà Nga phải trả không chỉ là tiền bạc mà còn là nhiều cơ hội bị bỏ lỡ khi bị loại khỏi G-8. Chuyên gia Pomeranz cho rằng lẽ ra Nga đã có thể tìm kiếm được một đồng minh trong G-8, một đồng minh cũng phải chứng kiến dòng vốn đầu tư dịch chuyển ra khỏi lãnh thổ của mình. Nhưng giờ đây, Nga sẽ phải một mình giải quyết vấn đề này khi mà số vốn chuyển ra khỏi Nga trong 6 tháng đầu năm 2014 đã là 75 tỷ USD, vượt qua con số của cả năm 2013.
Chuyên
gia người Nga Rostislav Turovskil cho rằng uy tín của ông Putin đang
đạt mức đỉnh và khó có khả năng tiếp tục tăng. Việc đạt được mức uy tín
tuyệt đối 100% là không thể vì gần 150 triệu dân Nga không phải ai cũng
yêu mến Putin. Vấn đề là liệu ông Putin giữ được mức ủng hộ cao này
trong bao lâu và bộ máy tuyên truyền hiện nay làm việc hiệu quả như thế
nào.
Chuyên gia này cho rằng chỉ số uy tín của ông Putin sẽ thay đổi dần dần trong vòng một năm nếu không có những nhân tố bất khả kháng đánh vào uy tín của điện Kremlin hoặc các lực lượng đối lập thành công trong việc làm thay đổi nhận thức xã hội về vấn đề này.
Nhà nghiên cứu chính trị Nikolai Petrov nhấn mạnh những sự kiện xảy ra gần đây có lợi cho uy tín của ông Putin. Tuy nhiên, chỉ số này chắc chắn sẽ thay đổi bởi hai yếu tố.
Thứ nhất, cuộc khủng hoảng ở Ukraine sớm muộn cũng sẽ đi đến hồi kết. Người dân Nga sẽ nhận ra rằng điện Kremlin không thể bằng mọi giá hậu thuẫn lực lượng li khai ở miền Đông song chưa thể dứt ra vì còn tìm cách giữ thể diện.
Thứ hai, các biện pháp trả đũa vừa qua hiện được dư luận xã hội ghi nhận như một sự cứng rắn của Putin. Tuy nhiên, đến cuối mùa Thu năm nay khi túi tiền của từng người dân Nga bị ảnh hưởng thì họ sẽ phải có cái nhìn khác. Sự đi xuống của ông Putin cũng sẽ kéo theo uy tín của toàn hệ thống chính trị.
Hiện đã xuất hiện những nạn nhân đầu tiên của lệnh trừng phạt và trả đũa, trước hết là những người có khả năng tự bảo vệ thấp như những người về hưu và lao động phổ thông.
Thực phẩm khan hiếm và tình trạng tăng giá sẽ khiến túi tiền và "nồi cơm" của những đối tượng trên vơi đi trông thấy. Khi đó", dạ dày" sẽ là yếu tố xác định thái độ của người dân đối với giới lãnh đạo.
Bảo Minh
Nguồn: baodatviet.vn
Chuyên gia này cho rằng chỉ số uy tín của ông Putin sẽ thay đổi dần dần trong vòng một năm nếu không có những nhân tố bất khả kháng đánh vào uy tín của điện Kremlin hoặc các lực lượng đối lập thành công trong việc làm thay đổi nhận thức xã hội về vấn đề này.
Nhà nghiên cứu chính trị Nikolai Petrov nhấn mạnh những sự kiện xảy ra gần đây có lợi cho uy tín của ông Putin. Tuy nhiên, chỉ số này chắc chắn sẽ thay đổi bởi hai yếu tố.
Thứ nhất, cuộc khủng hoảng ở Ukraine sớm muộn cũng sẽ đi đến hồi kết. Người dân Nga sẽ nhận ra rằng điện Kremlin không thể bằng mọi giá hậu thuẫn lực lượng li khai ở miền Đông song chưa thể dứt ra vì còn tìm cách giữ thể diện.
Thứ hai, các biện pháp trả đũa vừa qua hiện được dư luận xã hội ghi nhận như một sự cứng rắn của Putin. Tuy nhiên, đến cuối mùa Thu năm nay khi túi tiền của từng người dân Nga bị ảnh hưởng thì họ sẽ phải có cái nhìn khác. Sự đi xuống của ông Putin cũng sẽ kéo theo uy tín của toàn hệ thống chính trị.
Hiện đã xuất hiện những nạn nhân đầu tiên của lệnh trừng phạt và trả đũa, trước hết là những người có khả năng tự bảo vệ thấp như những người về hưu và lao động phổ thông.
Thực phẩm khan hiếm và tình trạng tăng giá sẽ khiến túi tiền và "nồi cơm" của những đối tượng trên vơi đi trông thấy. Khi đó", dạ dày" sẽ là yếu tố xác định thái độ của người dân đối với giới lãnh đạo.
Bảo Minh
Nguồn: baodatviet.vn