Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Mỹ chuyển dây chuyền iPhone về nước: Nỗi đau Trung Quốc
Việc Mỹ chuyển dây chuyền sản xuất iPhone về nước sẽ khiến cho nền kinh tế Trung Quốc gặp nhiều khó khăn, nhất là việc giải quyết việc làm
Việc Mỹ chuyển dây chuyền sản xuất iPhone về nước sẽ khiến cho nền kinh tế Trung Quốc gặp nhiều khó khăn, nhất là việc giải quyết việc làm. Quyết định đột ngột của Mỹ sẽ khiến Trung Quốc bị thiệt hại nặng nề về kinh tế. “Trước hết là đội ngũ lao động hiện nay của Trung Quốc mất việc. Thứ hai là khoảng trống lấp đầy việc Mỹ ra đi là bài toán rất lớn. Hiện nay các công nghệ lắp ráp, gia công rất đơn giản. Trung Quốc chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng đến nền kinh tế”, ông Đào nhận định. Ngoài ra, điều vị phó giáo sư lưu ý, đó là có thể xảy ra làn sóng các nước rút khỏi Trung Quốc sau quyết định từ phía Mỹ.
Toan tính của Mỹ
Mới đây Nikkei dẫn các nguồn tin nội bộ cho biết, đối tác chính của Apple là Foxconn, đang nghiên cứu khả năng chuyển dây chuyền lắp ráp iPhone từ phía Trung Quốc sang Mỹ. Đây là một trong những hành động “đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại” bởi hiện đa số các công ty phần cứng của Mỹ đều thuê lắp ráp sản phẩm tại châu Á, nhất là Trung Quốc.
Trước thông tin trên, trao đổi với Đất Việt, PGS.TS Phạm Quang, Viện trưởng Viện Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế quốc dân cho rằng bất cứ doanh nghiệp nào khi sản xuất kinh doanh đều chú ý đến bài toán kinh tế.
Đặc biệt với Apple, việc này lại càng trở nên quan trọng hơn khi thị trường của họ không chỉ ở Mỹ và còn bao gồm nhiều nước trên thế giới.
“Sản xuất ở Trung Quốc hiện nay có 2 lợi ích rõ hơn ở Mỹ, một là giá nhân công rẻ, hai là chi phí sản xuất thấp hơn do tỷ giá giữa đồng nhân dân tệ (NDT) và đồng USD nghiêng hơn hẳn về đồng NDT. Mục đích của Apple trong việc thuê lắp ráp sản phẩm tại Trung Quốc cũng chỉ nhằm mục đích giảm giá thành sản phẩm.
Nếu quyết định chuyển về nước thì Mỹ sẽ phải chấp nhận hi sinh và tính toán cẩn thận”, PGS.TS Phạm Quang nói.
Tuy nhiên, điều ông Quang lưu ý là thời gian tới, tỷ phú Donald Trump sẽ chính thức trở thành tổng thống tiếp theo của nước Mỹ. Đặc biệt, ông Trump rất quan tâm đến Apple và từng tuyên bố sẽ thực hiện chính sách thuế 45% áp dụng cho các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc vào thị trường Mỹ.
“Dự tính mới của Apple dường như đang phù hợp với những chính sách mà ông Trump có thể áp dụng. Nếu không đưa dây chuyền sản xuất về Mỹ thì việc ông Trump tăng giá thuế vào các sản phẩm từ Trung Quốc cũng sẽ khiến Mỹ gặp khó khăn.
Việc Mỹ chuyên dây chuyền công nghệ sản xuất iPhone về nước sẽ khiến cho nền kinh tế Trung Quốc gặp nhiều khó khăn. Ảnh minh họa
Tôi nghĩ để thực hiện kế hoạch “đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại”, ông Trump sẽ có những chính sách thuế hợp lý khi sản xuất iPhone trong nước. Khi đó uy tín cũng như giá trị của các sản phẩm Apple bán ra thị trường sẽ cao hơn hiện nay so với Trung Quốc. Hiện nay nhiều người e ngại với các sản phẩm công nghệ được sản xuất từ Trung Quốc vì các vấn đề liên quan đến bảo mật, an toàn thông tin cá nhân”, ông Quang nói.
Đồng quan điểm, GS.TS Đặng Đình Đào – nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Đại học KTQD Hà Nội cho rằng Apple có các bộ phận kinh doanh, hoạch định chính sách rất tốt, vì vậy không có gì lạ khi họ đưa ra các kế hoạch mới.
“Tình hình chính trị của nước Mỹ sẽ thay đổi trong thời gian tới khi ông Trump lên làm Tổng thống. Chắc chắn sẽ có những thay đổi và việc doanh nghiệp tìm cách thích ứng là điều cần thiết.
Tôi cho rằng việc đưa dây chuyền lắp ráp về Mỹ là chủ trương trong tương lai thôi, không phải là ngày một, ngày hai. Bởi vì nó liên quan đến nguồn lao động. Trung Quốc và các nước châu Á là thị trường lao động giá rẻ. Đó là cơ sở để các nhà đầu tư nước ngoài đặt cơ sở gia công ở đó.
Trong khi đó ở Mỹ giá nhân công cao hơn, chi phí sản xuất có thể tăng lên cao dẫn đến khó khăn trong việc lưu thông sản phẩm”, GS.TS Đào nói.
Tương lai sẽ có iPhone ‘Made in USA’?
Để thực hiện được ý tưởng trên, vị chuyên gia khẳng định, Mỹ cần quan tâm đến một loạt các vấn đề như: đào tạo nguồn nhân công, cân nhắc tiền lương, sử dụng công nghệ hay tính toán hợp lý chi phí sản xuất.
“Mỹ sẽ có thêm các lợi thế như logistics, công nghệ, uy tín thương hiệu khi sản xuất trong nước. Tuy nhiên vấn đề lao động là bài toán rất khó. Các nhà đầu tư nếu đưa dây chuyền vào sản xuất ở những nước có tỷ giá cao như Mỹ hay châu Âu thì rất khó khăn. Vấn đề này phải tính toán hết sức thận trọng, không thể nóng vội được. Trước đây, Motorola từng thử đưa nhà máy sản xuất smartphone về Mỹ nhưng thất bại toàn diện và buộc phải đóng cửa nhà máy đó vào năm 2014 do chi phí quá cao”, GS.TS Đào nhận định.
Việc Mỹ chuyển dây chuyền sản xuất iPhone về nước sẽ khiến cho nền kinh tế Trung Quốc gặp nhiều khó khăn, nhất là việc giải quyết việc làm. Quyết định đột ngột của Mỹ sẽ khiến Trung Quốc bị thiệt hại nặng nề về kinh tế. “Trước hết là đội ngũ lao động hiện nay của Trung Quốc mất việc. Thứ hai là khoảng trống lấp đầy việc Mỹ ra đi là bài toán rất lớn. Hiện nay các công nghệ lắp ráp, gia công rất đơn giản. Trung Quốc chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng đến nền kinh tế”, ông Đào nhận định. Ngoài ra, điều vị phó giáo sư lưu ý, đó là có thể xảy ra làn sóng các nước rút khỏi Trung Quốc sau quyết định từ phía Mỹ.
Toan tính của Mỹ
Mới đây Nikkei dẫn các nguồn tin nội bộ cho biết, đối tác chính của Apple là Foxconn, đang nghiên cứu khả năng chuyển dây chuyền lắp ráp iPhone từ phía Trung Quốc sang Mỹ. Đây là một trong những hành động “đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại” bởi hiện đa số các công ty phần cứng của Mỹ đều thuê lắp ráp sản phẩm tại châu Á, nhất là Trung Quốc.
Trước thông tin trên, trao đổi với Đất Việt, PGS.TS Phạm Quang, Viện trưởng Viện Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế quốc dân cho rằng bất cứ doanh nghiệp nào khi sản xuất kinh doanh đều chú ý đến bài toán kinh tế.
Đặc biệt với Apple, việc này lại càng trở nên quan trọng hơn khi thị trường của họ không chỉ ở Mỹ và còn bao gồm nhiều nước trên thế giới.
“Sản xuất ở Trung Quốc hiện nay có 2 lợi ích rõ hơn ở Mỹ, một là giá nhân công rẻ, hai là chi phí sản xuất thấp hơn do tỷ giá giữa đồng nhân dân tệ (NDT) và đồng USD nghiêng hơn hẳn về đồng NDT. Mục đích của Apple trong việc thuê lắp ráp sản phẩm tại Trung Quốc cũng chỉ nhằm mục đích giảm giá thành sản phẩm.
Nếu quyết định chuyển về nước thì Mỹ sẽ phải chấp nhận hi sinh và tính toán cẩn thận”, PGS.TS Phạm Quang nói.
Tuy nhiên, điều ông Quang lưu ý là thời gian tới, tỷ phú Donald Trump sẽ chính thức trở thành tổng thống tiếp theo của nước Mỹ. Đặc biệt, ông Trump rất quan tâm đến Apple và từng tuyên bố sẽ thực hiện chính sách thuế 45% áp dụng cho các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc vào thị trường Mỹ.
“Dự tính mới của Apple dường như đang phù hợp với những chính sách mà ông Trump có thể áp dụng. Nếu không đưa dây chuyền sản xuất về Mỹ thì việc ông Trump tăng giá thuế vào các sản phẩm từ Trung Quốc cũng sẽ khiến Mỹ gặp khó khăn.
Việc Mỹ chuyên dây chuyền công nghệ sản xuất iPhone về nước sẽ khiến cho nền kinh tế Trung Quốc gặp nhiều khó khăn. Ảnh minh họa
Tôi nghĩ để thực hiện kế hoạch “đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại”, ông Trump sẽ có những chính sách thuế hợp lý khi sản xuất iPhone trong nước. Khi đó uy tín cũng như giá trị của các sản phẩm Apple bán ra thị trường sẽ cao hơn hiện nay so với Trung Quốc. Hiện nay nhiều người e ngại với các sản phẩm công nghệ được sản xuất từ Trung Quốc vì các vấn đề liên quan đến bảo mật, an toàn thông tin cá nhân”, ông Quang nói.
Đồng quan điểm, GS.TS Đặng Đình Đào – nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Đại học KTQD Hà Nội cho rằng Apple có các bộ phận kinh doanh, hoạch định chính sách rất tốt, vì vậy không có gì lạ khi họ đưa ra các kế hoạch mới.
“Tình hình chính trị của nước Mỹ sẽ thay đổi trong thời gian tới khi ông Trump lên làm Tổng thống. Chắc chắn sẽ có những thay đổi và việc doanh nghiệp tìm cách thích ứng là điều cần thiết.
Tôi cho rằng việc đưa dây chuyền lắp ráp về Mỹ là chủ trương trong tương lai thôi, không phải là ngày một, ngày hai. Bởi vì nó liên quan đến nguồn lao động. Trung Quốc và các nước châu Á là thị trường lao động giá rẻ. Đó là cơ sở để các nhà đầu tư nước ngoài đặt cơ sở gia công ở đó.
Trong khi đó ở Mỹ giá nhân công cao hơn, chi phí sản xuất có thể tăng lên cao dẫn đến khó khăn trong việc lưu thông sản phẩm”, GS.TS Đào nói.
Tương lai sẽ có iPhone ‘Made in USA’?
Để thực hiện được ý tưởng trên, vị chuyên gia khẳng định, Mỹ cần quan tâm đến một loạt các vấn đề như: đào tạo nguồn nhân công, cân nhắc tiền lương, sử dụng công nghệ hay tính toán hợp lý chi phí sản xuất.
“Mỹ sẽ có thêm các lợi thế như logistics, công nghệ, uy tín thương hiệu khi sản xuất trong nước. Tuy nhiên vấn đề lao động là bài toán rất khó. Các nhà đầu tư nếu đưa dây chuyền vào sản xuất ở những nước có tỷ giá cao như Mỹ hay châu Âu thì rất khó khăn. Vấn đề này phải tính toán hết sức thận trọng, không thể nóng vội được. Trước đây, Motorola từng thử đưa nhà máy sản xuất smartphone về Mỹ nhưng thất bại toàn diện và buộc phải đóng cửa nhà máy đó vào năm 2014 do chi phí quá cao”, GS.TS Đào nhận định.
Nguy cơ với Trung Quốc
Từ câu chuyện Apple lên kế hoạch chuyển dây chuyền lắp ráp iPhone về nước, GS.TS Đặng Đình Đào cho rằng điều này đặt ra một thách thức đối với kinh tế Trung Quốc.
Theo vị giáo sư, Trung Quốc từ lâu được biết đến là công xưởng gia công lớn nhất của thế giới và là một trong những đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ. Quyết định đột ngột của Mỹ sẽ khiến Trung Quốc bị thiệt hại nặng nề về kinh tế.
“Trước hết là đội ngũ lao động hiện nay của Trung Quốc mất việc. Thứ hai là khoảng trống lấp đầy việc Mỹ ra đi là bài toán rất lớn. Hiện nay các công nghệ lắp ráp, gia công rất đơn giản. Trung Quốc chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng đến nền kinh tế”, ông Đào nhận định.
Phân tích kỹ hơn những thiệt hại của Trung Quốc, PGS.TS Phạm Quang nhấn mạnh, yếu tố bị tác động trực tiếp ở quốc gia châu Á này đó là giá trị của đồng NDT.
“Việc phá giá đồng NDT, Trung Quốc thực hiện từ xưa đến nay. Mỹ làm ngơ hoặc làm không đến nơi đến chốn. Khi phá giá thì Trung Quốc sẽ tăng cường xuất, hạn chế nhập. Quyết định của Mỹ sẽ khiến Trung Quốc bị thiệt hại nhiều. Đầu tiên là cán cân xuất nhập khẩu, xuất khẩu từ thặng dư giờ giảm xuống. Khi đó nguồn thu ngoại tệ ít đi, chi phí sản xuất tăng lên.
Hơn nữa khi ông Trump lên làm Tổng thổng có thể dùng chính sách thuế để ép tỷ giá đồng tiền của Trung Quốc sao cho có lợi nhất cho Mỹ”, ông Quang nói.
Việc Mỹ chuyển dây chuyền sản xuất iPhone về nước sẽ khiến cho nền kinh tế Trung Quốc gặp nhiều khó khăn, nhất là việc giải quyết việc làm.
Ngoài ra, điều vị phó giáo sư lưu ý, đó là có thể xảy ra làn sóng các nước rút khỏi Trung Quốc sau quyết định từ phía Mỹ.
“Nếu Mỹ làm như vậy thì các nước khác cũng sẽ xem xét. Không chỉ Mỹ mà nhiều quốc gia đều nhận thấy việc phụ thuộc vào Trung Quốc càng nhiều thì hết sức nguy hiểm. Đó là nỗi lo của thế giới. Nhất là trong lĩnh vực công nghệ khi thời gian vừa qua vấn đề an ninh thông tin, bảo mật cá nhân được nhắc đến nhiều”, ông Quang nói.
Trong khi đó, GS Đào cho rằng xu hướng trên sẽ diễn ra, tuy nhiên không phải là xu thế phổ biến hiện nay trong các mối quan hệ quốc tế.
“Tôi nghĩ làn sóng đó không nhiều. Vì hiện nay chúng ta đang đấu tranh cho tự do hóa thương mại. Các nước sẽ tiến hành giao lưu, hội nhập, kinh doan buôn bán với các khu vực khác trên thế giới. Tuy nhiên rõ ràng các nước sẽ thận trọng hơn trong việc đầu tư tại Trung Quốc vì có thể đối diện với những nguy cơ rất cao.
Việc này cũng đặt ra cho Trung Quốc yêu cầu thay đổi, đặc biệt là chữ tín trong các giao dịch kinh doanh. Thời gian vừa qua, dư luận lo lắng trước các sản phẩm của Trung Quốc, từ máy móc, công nghệ thông tin đến các sản phẩm dệt may, đồ chơi… Nếu không thay đổi, Trung Quốc sẽ bị cô lập, các nước xa lánh dẫn đến suy yếu nền kinh tế”, GS Đào khẳng định.
Hoàng Nam / Đất Việt
Từ câu chuyện Apple lên kế hoạch chuyển dây chuyền lắp ráp iPhone về nước, GS.TS Đặng Đình Đào cho rằng điều này đặt ra một thách thức đối với kinh tế Trung Quốc.
Theo vị giáo sư, Trung Quốc từ lâu được biết đến là công xưởng gia công lớn nhất của thế giới và là một trong những đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ. Quyết định đột ngột của Mỹ sẽ khiến Trung Quốc bị thiệt hại nặng nề về kinh tế.
“Trước hết là đội ngũ lao động hiện nay của Trung Quốc mất việc. Thứ hai là khoảng trống lấp đầy việc Mỹ ra đi là bài toán rất lớn. Hiện nay các công nghệ lắp ráp, gia công rất đơn giản. Trung Quốc chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng đến nền kinh tế”, ông Đào nhận định.
Phân tích kỹ hơn những thiệt hại của Trung Quốc, PGS.TS Phạm Quang nhấn mạnh, yếu tố bị tác động trực tiếp ở quốc gia châu Á này đó là giá trị của đồng NDT.
“Việc phá giá đồng NDT, Trung Quốc thực hiện từ xưa đến nay. Mỹ làm ngơ hoặc làm không đến nơi đến chốn. Khi phá giá thì Trung Quốc sẽ tăng cường xuất, hạn chế nhập. Quyết định của Mỹ sẽ khiến Trung Quốc bị thiệt hại nhiều. Đầu tiên là cán cân xuất nhập khẩu, xuất khẩu từ thặng dư giờ giảm xuống. Khi đó nguồn thu ngoại tệ ít đi, chi phí sản xuất tăng lên.
Hơn nữa khi ông Trump lên làm Tổng thổng có thể dùng chính sách thuế để ép tỷ giá đồng tiền của Trung Quốc sao cho có lợi nhất cho Mỹ”, ông Quang nói.
Việc Mỹ chuyển dây chuyền sản xuất iPhone về nước sẽ khiến cho nền kinh tế Trung Quốc gặp nhiều khó khăn, nhất là việc giải quyết việc làm.
Ngoài ra, điều vị phó giáo sư lưu ý, đó là có thể xảy ra làn sóng các nước rút khỏi Trung Quốc sau quyết định từ phía Mỹ.
“Nếu Mỹ làm như vậy thì các nước khác cũng sẽ xem xét. Không chỉ Mỹ mà nhiều quốc gia đều nhận thấy việc phụ thuộc vào Trung Quốc càng nhiều thì hết sức nguy hiểm. Đó là nỗi lo của thế giới. Nhất là trong lĩnh vực công nghệ khi thời gian vừa qua vấn đề an ninh thông tin, bảo mật cá nhân được nhắc đến nhiều”, ông Quang nói.
Trong khi đó, GS Đào cho rằng xu hướng trên sẽ diễn ra, tuy nhiên không phải là xu thế phổ biến hiện nay trong các mối quan hệ quốc tế.
“Tôi nghĩ làn sóng đó không nhiều. Vì hiện nay chúng ta đang đấu tranh cho tự do hóa thương mại. Các nước sẽ tiến hành giao lưu, hội nhập, kinh doan buôn bán với các khu vực khác trên thế giới. Tuy nhiên rõ ràng các nước sẽ thận trọng hơn trong việc đầu tư tại Trung Quốc vì có thể đối diện với những nguy cơ rất cao.
Việc này cũng đặt ra cho Trung Quốc yêu cầu thay đổi, đặc biệt là chữ tín trong các giao dịch kinh doanh. Thời gian vừa qua, dư luận lo lắng trước các sản phẩm của Trung Quốc, từ máy móc, công nghệ thông tin đến các sản phẩm dệt may, đồ chơi… Nếu không thay đổi, Trung Quốc sẽ bị cô lập, các nước xa lánh dẫn đến suy yếu nền kinh tế”, GS Đào khẳng định.
Hoàng Nam / Đất Việt
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Mỹ chuyển dây chuyền iPhone về nước: Nỗi đau Trung Quốc
Việc Mỹ chuyển dây chuyền sản xuất iPhone về nước sẽ khiến cho nền kinh tế Trung Quốc gặp nhiều khó khăn, nhất là việc giải quyết việc làm
Việc
Mỹ chuyển dây chuyền sản xuất iPhone về nước sẽ khiến cho nền kinh tế
Trung Quốc gặp nhiều khó khăn, nhất là việc giải quyết việc làm. Quyết
định đột ngột của Mỹ sẽ khiến Trung Quốc bị thiệt hại nặng nề về kinh
tế. “Trước hết là đội ngũ lao động hiện nay của Trung Quốc mất việc. Thứ
hai là khoảng trống lấp đầy việc Mỹ ra đi là bài toán rất lớn. Hiện nay
các công nghệ lắp ráp, gia công rất đơn giản. Trung Quốc chắc chắn sẽ
bị ảnh hưởng đến nền kinh tế”, ông Đào nhận định. Ngoài ra, điều vị phó giáo sư lưu ý, đó là có thể xảy ra làn sóng các nước rút khỏi Trung Quốc sau quyết định từ phía Mỹ.
Toan tính của Mỹ
Mới đây Nikkei dẫn các nguồn tin nội bộ cho biết, đối tác chính của Apple là Foxconn, đang nghiên cứu khả năng chuyển dây chuyền lắp ráp iPhone từ phía Trung Quốc sang Mỹ. Đây là một trong những hành động “đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại” bởi hiện đa số các công ty phần cứng của Mỹ đều thuê lắp ráp sản phẩm tại châu Á, nhất là Trung Quốc.
Trước thông tin trên, trao đổi với Đất Việt, PGS.TS Phạm Quang, Viện trưởng Viện Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế quốc dân cho rằng bất cứ doanh nghiệp nào khi sản xuất kinh doanh đều chú ý đến bài toán kinh tế.
Đặc biệt với Apple, việc này lại càng trở nên quan trọng hơn khi thị trường của họ không chỉ ở Mỹ và còn bao gồm nhiều nước trên thế giới.
“Sản xuất ở Trung Quốc hiện nay có 2 lợi ích rõ hơn ở Mỹ, một là giá nhân công rẻ, hai là chi phí sản xuất thấp hơn do tỷ giá giữa đồng nhân dân tệ (NDT) và đồng USD nghiêng hơn hẳn về đồng NDT. Mục đích của Apple trong việc thuê lắp ráp sản phẩm tại Trung Quốc cũng chỉ nhằm mục đích giảm giá thành sản phẩm.
Nếu quyết định chuyển về nước thì Mỹ sẽ phải chấp nhận hi sinh và tính toán cẩn thận”, PGS.TS Phạm Quang nói.
Tuy nhiên, điều ông Quang lưu ý là thời gian tới, tỷ phú Donald Trump sẽ chính thức trở thành tổng thống tiếp theo của nước Mỹ. Đặc biệt, ông Trump rất quan tâm đến Apple và từng tuyên bố sẽ thực hiện chính sách thuế 45% áp dụng cho các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc vào thị trường Mỹ.
“Dự tính mới của Apple dường như đang phù hợp với những chính sách mà ông Trump có thể áp dụng. Nếu không đưa dây chuyền sản xuất về Mỹ thì việc ông Trump tăng giá thuế vào các sản phẩm từ Trung Quốc cũng sẽ khiến Mỹ gặp khó khăn.
Việc Mỹ chuyên dây chuyền công nghệ sản xuất iPhone về nước sẽ khiến cho nền kinh tế Trung Quốc gặp nhiều khó khăn. Ảnh minh họa
Tôi nghĩ để thực hiện kế hoạch “đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại”, ông Trump sẽ có những chính sách thuế hợp lý khi sản xuất iPhone trong nước. Khi đó uy tín cũng như giá trị của các sản phẩm Apple bán ra thị trường sẽ cao hơn hiện nay so với Trung Quốc. Hiện nay nhiều người e ngại với các sản phẩm công nghệ được sản xuất từ Trung Quốc vì các vấn đề liên quan đến bảo mật, an toàn thông tin cá nhân”, ông Quang nói.
Đồng quan điểm, GS.TS Đặng Đình Đào – nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Đại học KTQD Hà Nội cho rằng Apple có các bộ phận kinh doanh, hoạch định chính sách rất tốt, vì vậy không có gì lạ khi họ đưa ra các kế hoạch mới.
“Tình hình chính trị của nước Mỹ sẽ thay đổi trong thời gian tới khi ông Trump lên làm Tổng thống. Chắc chắn sẽ có những thay đổi và việc doanh nghiệp tìm cách thích ứng là điều cần thiết.
Tôi cho rằng việc đưa dây chuyền lắp ráp về Mỹ là chủ trương trong tương lai thôi, không phải là ngày một, ngày hai. Bởi vì nó liên quan đến nguồn lao động. Trung Quốc và các nước châu Á là thị trường lao động giá rẻ. Đó là cơ sở để các nhà đầu tư nước ngoài đặt cơ sở gia công ở đó.
Trong khi đó ở Mỹ giá nhân công cao hơn, chi phí sản xuất có thể tăng lên cao dẫn đến khó khăn trong việc lưu thông sản phẩm”, GS.TS Đào nói.
Tương lai sẽ có iPhone ‘Made in USA’?
Để thực hiện được ý tưởng trên, vị chuyên gia khẳng định, Mỹ cần quan tâm đến một loạt các vấn đề như: đào tạo nguồn nhân công, cân nhắc tiền lương, sử dụng công nghệ hay tính toán hợp lý chi phí sản xuất.
“Mỹ sẽ có thêm các lợi thế như logistics, công nghệ, uy tín thương hiệu khi sản xuất trong nước. Tuy nhiên vấn đề lao động là bài toán rất khó. Các nhà đầu tư nếu đưa dây chuyền vào sản xuất ở những nước có tỷ giá cao như Mỹ hay châu Âu thì rất khó khăn. Vấn đề này phải tính toán hết sức thận trọng, không thể nóng vội được. Trước đây, Motorola từng thử đưa nhà máy sản xuất smartphone về Mỹ nhưng thất bại toàn diện và buộc phải đóng cửa nhà máy đó vào năm 2014 do chi phí quá cao”, GS.TS Đào nhận định.
Toan tính của Mỹ
Mới đây Nikkei dẫn các nguồn tin nội bộ cho biết, đối tác chính của Apple là Foxconn, đang nghiên cứu khả năng chuyển dây chuyền lắp ráp iPhone từ phía Trung Quốc sang Mỹ. Đây là một trong những hành động “đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại” bởi hiện đa số các công ty phần cứng của Mỹ đều thuê lắp ráp sản phẩm tại châu Á, nhất là Trung Quốc.
Trước thông tin trên, trao đổi với Đất Việt, PGS.TS Phạm Quang, Viện trưởng Viện Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế quốc dân cho rằng bất cứ doanh nghiệp nào khi sản xuất kinh doanh đều chú ý đến bài toán kinh tế.
Đặc biệt với Apple, việc này lại càng trở nên quan trọng hơn khi thị trường của họ không chỉ ở Mỹ và còn bao gồm nhiều nước trên thế giới.
“Sản xuất ở Trung Quốc hiện nay có 2 lợi ích rõ hơn ở Mỹ, một là giá nhân công rẻ, hai là chi phí sản xuất thấp hơn do tỷ giá giữa đồng nhân dân tệ (NDT) và đồng USD nghiêng hơn hẳn về đồng NDT. Mục đích của Apple trong việc thuê lắp ráp sản phẩm tại Trung Quốc cũng chỉ nhằm mục đích giảm giá thành sản phẩm.
Nếu quyết định chuyển về nước thì Mỹ sẽ phải chấp nhận hi sinh và tính toán cẩn thận”, PGS.TS Phạm Quang nói.
Tuy nhiên, điều ông Quang lưu ý là thời gian tới, tỷ phú Donald Trump sẽ chính thức trở thành tổng thống tiếp theo của nước Mỹ. Đặc biệt, ông Trump rất quan tâm đến Apple và từng tuyên bố sẽ thực hiện chính sách thuế 45% áp dụng cho các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc vào thị trường Mỹ.
“Dự tính mới của Apple dường như đang phù hợp với những chính sách mà ông Trump có thể áp dụng. Nếu không đưa dây chuyền sản xuất về Mỹ thì việc ông Trump tăng giá thuế vào các sản phẩm từ Trung Quốc cũng sẽ khiến Mỹ gặp khó khăn.
Việc Mỹ chuyên dây chuyền công nghệ sản xuất iPhone về nước sẽ khiến cho nền kinh tế Trung Quốc gặp nhiều khó khăn. Ảnh minh họa
Tôi nghĩ để thực hiện kế hoạch “đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại”, ông Trump sẽ có những chính sách thuế hợp lý khi sản xuất iPhone trong nước. Khi đó uy tín cũng như giá trị của các sản phẩm Apple bán ra thị trường sẽ cao hơn hiện nay so với Trung Quốc. Hiện nay nhiều người e ngại với các sản phẩm công nghệ được sản xuất từ Trung Quốc vì các vấn đề liên quan đến bảo mật, an toàn thông tin cá nhân”, ông Quang nói.
Đồng quan điểm, GS.TS Đặng Đình Đào – nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Đại học KTQD Hà Nội cho rằng Apple có các bộ phận kinh doanh, hoạch định chính sách rất tốt, vì vậy không có gì lạ khi họ đưa ra các kế hoạch mới.
“Tình hình chính trị của nước Mỹ sẽ thay đổi trong thời gian tới khi ông Trump lên làm Tổng thống. Chắc chắn sẽ có những thay đổi và việc doanh nghiệp tìm cách thích ứng là điều cần thiết.
Tôi cho rằng việc đưa dây chuyền lắp ráp về Mỹ là chủ trương trong tương lai thôi, không phải là ngày một, ngày hai. Bởi vì nó liên quan đến nguồn lao động. Trung Quốc và các nước châu Á là thị trường lao động giá rẻ. Đó là cơ sở để các nhà đầu tư nước ngoài đặt cơ sở gia công ở đó.
Trong khi đó ở Mỹ giá nhân công cao hơn, chi phí sản xuất có thể tăng lên cao dẫn đến khó khăn trong việc lưu thông sản phẩm”, GS.TS Đào nói.
Tương lai sẽ có iPhone ‘Made in USA’?
Để thực hiện được ý tưởng trên, vị chuyên gia khẳng định, Mỹ cần quan tâm đến một loạt các vấn đề như: đào tạo nguồn nhân công, cân nhắc tiền lương, sử dụng công nghệ hay tính toán hợp lý chi phí sản xuất.
“Mỹ sẽ có thêm các lợi thế như logistics, công nghệ, uy tín thương hiệu khi sản xuất trong nước. Tuy nhiên vấn đề lao động là bài toán rất khó. Các nhà đầu tư nếu đưa dây chuyền vào sản xuất ở những nước có tỷ giá cao như Mỹ hay châu Âu thì rất khó khăn. Vấn đề này phải tính toán hết sức thận trọng, không thể nóng vội được. Trước đây, Motorola từng thử đưa nhà máy sản xuất smartphone về Mỹ nhưng thất bại toàn diện và buộc phải đóng cửa nhà máy đó vào năm 2014 do chi phí quá cao”, GS.TS Đào nhận định.
Nguy cơ với Trung Quốc
Từ câu chuyện Apple lên kế hoạch chuyển dây chuyền lắp ráp iPhone về nước, GS.TS Đặng Đình Đào cho rằng điều này đặt ra một thách thức đối với kinh tế Trung Quốc.
Theo vị giáo sư, Trung Quốc từ lâu được biết đến là công xưởng gia công lớn nhất của thế giới và là một trong những đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ. Quyết định đột ngột của Mỹ sẽ khiến Trung Quốc bị thiệt hại nặng nề về kinh tế.
“Trước hết là đội ngũ lao động hiện nay của Trung Quốc mất việc. Thứ hai là khoảng trống lấp đầy việc Mỹ ra đi là bài toán rất lớn. Hiện nay các công nghệ lắp ráp, gia công rất đơn giản. Trung Quốc chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng đến nền kinh tế”, ông Đào nhận định.
Phân tích kỹ hơn những thiệt hại của Trung Quốc, PGS.TS Phạm Quang nhấn mạnh, yếu tố bị tác động trực tiếp ở quốc gia châu Á này đó là giá trị của đồng NDT.
“Việc phá giá đồng NDT, Trung Quốc thực hiện từ xưa đến nay. Mỹ làm ngơ hoặc làm không đến nơi đến chốn. Khi phá giá thì Trung Quốc sẽ tăng cường xuất, hạn chế nhập. Quyết định của Mỹ sẽ khiến Trung Quốc bị thiệt hại nhiều. Đầu tiên là cán cân xuất nhập khẩu, xuất khẩu từ thặng dư giờ giảm xuống. Khi đó nguồn thu ngoại tệ ít đi, chi phí sản xuất tăng lên.
Hơn nữa khi ông Trump lên làm Tổng thổng có thể dùng chính sách thuế để ép tỷ giá đồng tiền của Trung Quốc sao cho có lợi nhất cho Mỹ”, ông Quang nói.
Việc Mỹ chuyển dây chuyền sản xuất iPhone về nước sẽ khiến cho nền kinh tế Trung Quốc gặp nhiều khó khăn, nhất là việc giải quyết việc làm.
Ngoài ra, điều vị phó giáo sư lưu ý, đó là có thể xảy ra làn sóng các nước rút khỏi Trung Quốc sau quyết định từ phía Mỹ.
“Nếu Mỹ làm như vậy thì các nước khác cũng sẽ xem xét. Không chỉ Mỹ mà nhiều quốc gia đều nhận thấy việc phụ thuộc vào Trung Quốc càng nhiều thì hết sức nguy hiểm. Đó là nỗi lo của thế giới. Nhất là trong lĩnh vực công nghệ khi thời gian vừa qua vấn đề an ninh thông tin, bảo mật cá nhân được nhắc đến nhiều”, ông Quang nói.
Trong khi đó, GS Đào cho rằng xu hướng trên sẽ diễn ra, tuy nhiên không phải là xu thế phổ biến hiện nay trong các mối quan hệ quốc tế.
“Tôi nghĩ làn sóng đó không nhiều. Vì hiện nay chúng ta đang đấu tranh cho tự do hóa thương mại. Các nước sẽ tiến hành giao lưu, hội nhập, kinh doan buôn bán với các khu vực khác trên thế giới. Tuy nhiên rõ ràng các nước sẽ thận trọng hơn trong việc đầu tư tại Trung Quốc vì có thể đối diện với những nguy cơ rất cao.
Việc này cũng đặt ra cho Trung Quốc yêu cầu thay đổi, đặc biệt là chữ tín trong các giao dịch kinh doanh. Thời gian vừa qua, dư luận lo lắng trước các sản phẩm của Trung Quốc, từ máy móc, công nghệ thông tin đến các sản phẩm dệt may, đồ chơi… Nếu không thay đổi, Trung Quốc sẽ bị cô lập, các nước xa lánh dẫn đến suy yếu nền kinh tế”, GS Đào khẳng định.
Hoàng Nam / Đất Việt
Từ câu chuyện Apple lên kế hoạch chuyển dây chuyền lắp ráp iPhone về nước, GS.TS Đặng Đình Đào cho rằng điều này đặt ra một thách thức đối với kinh tế Trung Quốc.
Theo vị giáo sư, Trung Quốc từ lâu được biết đến là công xưởng gia công lớn nhất của thế giới và là một trong những đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ. Quyết định đột ngột của Mỹ sẽ khiến Trung Quốc bị thiệt hại nặng nề về kinh tế.
“Trước hết là đội ngũ lao động hiện nay của Trung Quốc mất việc. Thứ hai là khoảng trống lấp đầy việc Mỹ ra đi là bài toán rất lớn. Hiện nay các công nghệ lắp ráp, gia công rất đơn giản. Trung Quốc chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng đến nền kinh tế”, ông Đào nhận định.
Phân tích kỹ hơn những thiệt hại của Trung Quốc, PGS.TS Phạm Quang nhấn mạnh, yếu tố bị tác động trực tiếp ở quốc gia châu Á này đó là giá trị của đồng NDT.
“Việc phá giá đồng NDT, Trung Quốc thực hiện từ xưa đến nay. Mỹ làm ngơ hoặc làm không đến nơi đến chốn. Khi phá giá thì Trung Quốc sẽ tăng cường xuất, hạn chế nhập. Quyết định của Mỹ sẽ khiến Trung Quốc bị thiệt hại nhiều. Đầu tiên là cán cân xuất nhập khẩu, xuất khẩu từ thặng dư giờ giảm xuống. Khi đó nguồn thu ngoại tệ ít đi, chi phí sản xuất tăng lên.
Hơn nữa khi ông Trump lên làm Tổng thổng có thể dùng chính sách thuế để ép tỷ giá đồng tiền của Trung Quốc sao cho có lợi nhất cho Mỹ”, ông Quang nói.
Việc Mỹ chuyển dây chuyền sản xuất iPhone về nước sẽ khiến cho nền kinh tế Trung Quốc gặp nhiều khó khăn, nhất là việc giải quyết việc làm.
Ngoài ra, điều vị phó giáo sư lưu ý, đó là có thể xảy ra làn sóng các nước rút khỏi Trung Quốc sau quyết định từ phía Mỹ.
“Nếu Mỹ làm như vậy thì các nước khác cũng sẽ xem xét. Không chỉ Mỹ mà nhiều quốc gia đều nhận thấy việc phụ thuộc vào Trung Quốc càng nhiều thì hết sức nguy hiểm. Đó là nỗi lo của thế giới. Nhất là trong lĩnh vực công nghệ khi thời gian vừa qua vấn đề an ninh thông tin, bảo mật cá nhân được nhắc đến nhiều”, ông Quang nói.
Trong khi đó, GS Đào cho rằng xu hướng trên sẽ diễn ra, tuy nhiên không phải là xu thế phổ biến hiện nay trong các mối quan hệ quốc tế.
“Tôi nghĩ làn sóng đó không nhiều. Vì hiện nay chúng ta đang đấu tranh cho tự do hóa thương mại. Các nước sẽ tiến hành giao lưu, hội nhập, kinh doan buôn bán với các khu vực khác trên thế giới. Tuy nhiên rõ ràng các nước sẽ thận trọng hơn trong việc đầu tư tại Trung Quốc vì có thể đối diện với những nguy cơ rất cao.
Việc này cũng đặt ra cho Trung Quốc yêu cầu thay đổi, đặc biệt là chữ tín trong các giao dịch kinh doanh. Thời gian vừa qua, dư luận lo lắng trước các sản phẩm của Trung Quốc, từ máy móc, công nghệ thông tin đến các sản phẩm dệt may, đồ chơi… Nếu không thay đổi, Trung Quốc sẽ bị cô lập, các nước xa lánh dẫn đến suy yếu nền kinh tế”, GS Đào khẳng định.
Hoàng Nam / Đất Việt