Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Mỹ dùng cây Olive để chống chọi giá dầu
Thị trường dầu thế giới giai đoạn cuối năm 2014 và đầu năm 2015 chứng kiến những thay đổi đáng kể trong thế tương quan giữa Nga, Mỹ và OPEC trong cuộc chiến thị phần.
Nhưng có lẽ chúng ta sẽ cần phải chờ lâu hơn nữa để điều kỳ diệu ấy trở thành hiện thực, và trong khi chờ đợi, người Mỹ - cụ thể hơn là người dân tiểu bang Texas – đang thực sự coi cây Olive như một điểm tựa cho các giếng dầu của mình trong cơn bão về giá dầu như hiện nay, theo một cách thực tế hơn.
Và thực tế là khá nhiều người dân Texas – vốn là một trong những bang sản xuất lượng dầu lớn nhất nước Mỹ và là nơi mà tâm chấn của cuộc cách mạng dầu đá phiến bùng nổ, tại Eagle Ford – đang chuyển sự chú ý của mình từ các giếng dầu sang các ruộng trồng Olive. Giá dầu duy trì ở mức thấp đang buộc những người dân Texas phải đa dạng hóa nguồn thu nhập của mình thay vì chỉ phụ thuộc vào giá dầu như trước, trong đó nông nghiệp đặc biệt là cây Olive đang rất được quan tâm ở tiểu bang này.
Không phải ngẫu nhiên khi người dân Texas chọn Olive như một biện pháp đa dạng hóa khả dĩ có thể bù đắp phần nào cho giá dầu. Nước Mỹ là một trong những quốc gia tiêu thụ lượng dầu Olive lớn nhất thế giới nhưng lượng Olive sản xuất trong nước chỉ chiếm một phần rất nhỏ nhu cầu sử dụng. Theo ước tính, chỉ có 3% lượng dầu Olive mà người Mỹ sử dụng được sản xuất trong nước, 97% còn lại là nhập khẩu chủ yếu từ Italia hay Tây Ban Nha.
Vì thế không người dân Texas nào bất ngờ và bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự giảm giá dầu hiện nay, những giếng dầu vẫn là biểu tượng của bang và là nguồn thu nhập chính của người dân, và sẽ không có chuyện những giếng dầu sụp đổ. Người dân Texas chỉ đơn giản là tìm kiếm những cách thức khác để đảm bảo nền kinh tế trong khi chờ giá dầu hồi phục trở lại.
Chính phủ Mỹ dĩ nhiên là cũng không làm ngơ, đạo luật cấm xuất khẩu dầu thô vốn được lập ra từ bốn thập kỷ trước giờ cũng đang được xem xét gỡ bỏ. Giá dầu của Mỹ có lẽ sẽ trở nên cạnh tranh hơn so với dầu của Nga hay OPEC khi đạo luật này được gỡ bỏ, nhưng dù nó có không được gỡ bỏ hoàn toàn đi chăng nữa, thì người dân và các hãng dầu Mỹ cũng đang có những cách riêng của mình để chịu đựng cuộc chiến giá dầu hiện nay. Khả năng người Mỹ bỏ cuộc hãy còn xa vời lắm.
Bloomberg
TVQ chuyển
Thị trường dầu thế giới giai đoạn cuối năm 2014 và đầu năm 2015 chứng kiến những thay đổi đáng kể trong thế tương quan giữa Nga, Mỹ và OPEC trong cuộc chiến thị phần. Nhưng chỉ những kẻ ngờ nghệch mới tin rằng cuộc đọ sức này sẽ nhanh chóng kết thúc, khi mà mỗi bên đều đang ra sức gia tăng khả năng chống đỡ trước việc giá dầu vẫn ở mức thấp.
Do đó, người Mỹ đang dùng cây Olive để chống chọi giá dầu.
Nếu như Nga vừa thoát ra khỏi nguy cơ của một cuộc khủng hoảng kinh tế bằng công cụ lãi suất, thì ở Mỹ sự cứu rỗi cho các hãng dầu nước này lại đang đến từ cây Olive. Những người thích tưởng tượng có lẽ sẽ ngay lập tức hình dung đến một cuộc cách mạng mới với việc chiết suất dầu từ dầu Olive, một phần trong kế hoạch đầy tham vọng của giới nghiên cứu khoa học đi tìm một loại dầu sinh học để thay thế cho loại dầu hóa thạch đang được cả thế giới sử dụng hiện nay.
Và thực tế là khá nhiều người dân Texas – vốn là một trong những bang sản xuất lượng dầu lớn nhất nước Mỹ và là nơi mà tâm chấn của cuộc cách mạng dầu đá phiến bùng nổ, tại Eagle Ford – đang chuyển sự chú ý của mình từ các giếng dầu sang các ruộng trồng Olive. Giá dầu duy trì ở mức thấp đang buộc những người dân Texas phải đa dạng hóa nguồn thu nhập của mình thay vì chỉ phụ thuộc vào giá dầu như trước, trong đó nông nghiệp đặc biệt là cây Olive đang rất được quan tâm ở tiểu bang này.
Không phải ngẫu nhiên khi người dân Texas chọn Olive như một biện pháp đa dạng hóa khả dĩ có thể bù đắp phần nào cho giá dầu. Nước Mỹ là một trong những quốc gia tiêu thụ lượng dầu Olive lớn nhất thế giới nhưng lượng Olive sản xuất trong nước chỉ chiếm một phần rất nhỏ nhu cầu sử dụng. Theo ước tính, chỉ có 3% lượng dầu Olive mà người Mỹ sử dụng được sản xuất trong nước, 97% còn lại là nhập khẩu chủ yếu từ Italia hay Tây Ban Nha.
Năm 2013, lượng dầu Olive mà Mỹ nhập khẩu có giá trị lên tới 1,1 tỉ USD từ mức 400 triệu USD trong năm 2000.
Nhu cầu đối với Olive của nước Mỹ vì thế quả là một cái cây hái ra vàng cho các nhà sản xuất ở nước này, đặc biệt là khi Mỹ luôn có chính sách bảo hộ hàng hóa trong nước. Và Texas chính là một trong những địa điểm thuận lợi nhất để trồng Olive, khí hậu và chất đất ở tiểu bang này rất phù hợp để trồng các giống thực vật có nguồn gốc từ Địa Trung Hải trong đó có Olive. Lượng cây Oliu được trồng ở Texas vì thế đang tăng vọt, đặc biệt là từ khi giá dầu giảm sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 cũng như giá dầu ảm đạm hiện nay.
Theo ước tính, chỉ riêng trong năm 2013, đã có khoảng 500.000 cây Olive được trồng mới ở Texas so với mức 80.000 cây trong năm 2008. Cứ với đà tăng hiện tại, nhiều người Texas đang đùa rằng tiểu bang vốn nổi tiếng khô cằn với những giếng dầu này sẽ trở thành một trong những bang xanh nhất nước Mỹ. Thực tế việc đa dạng hóa nền kinh tế ở các tiểu bang chuyên khai thác dầu mỡ như Texas đã được thực hiện từ những năm 80 của thế kỷ 20 khi nước Mỹ đối đầu với cú sốc giá dầu xuất phát từ Arab Saudi.
Nhu cầu đối với Olive của nước Mỹ vì thế quả là một cái cây hái ra vàng cho các nhà sản xuất ở nước này, đặc biệt là khi Mỹ luôn có chính sách bảo hộ hàng hóa trong nước. Và Texas chính là một trong những địa điểm thuận lợi nhất để trồng Olive, khí hậu và chất đất ở tiểu bang này rất phù hợp để trồng các giống thực vật có nguồn gốc từ Địa Trung Hải trong đó có Olive. Lượng cây Oliu được trồng ở Texas vì thế đang tăng vọt, đặc biệt là từ khi giá dầu giảm sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 cũng như giá dầu ảm đạm hiện nay.
Theo ước tính, chỉ riêng trong năm 2013, đã có khoảng 500.000 cây Olive được trồng mới ở Texas so với mức 80.000 cây trong năm 2008. Cứ với đà tăng hiện tại, nhiều người Texas đang đùa rằng tiểu bang vốn nổi tiếng khô cằn với những giếng dầu này sẽ trở thành một trong những bang xanh nhất nước Mỹ. Thực tế việc đa dạng hóa nền kinh tế ở các tiểu bang chuyên khai thác dầu mỡ như Texas đã được thực hiện từ những năm 80 của thế kỷ 20 khi nước Mỹ đối đầu với cú sốc giá dầu xuất phát từ Arab Saudi.
Chính phủ Mỹ dĩ nhiên là cũng không làm ngơ, đạo luật cấm xuất khẩu dầu thô vốn được lập ra từ bốn thập kỷ trước giờ cũng đang được xem xét gỡ bỏ. Giá dầu của Mỹ có lẽ sẽ trở nên cạnh tranh hơn so với dầu của Nga hay OPEC khi đạo luật này được gỡ bỏ, nhưng dù nó có không được gỡ bỏ hoàn toàn đi chăng nữa, thì người dân và các hãng dầu Mỹ cũng đang có những cách riêng của mình để chịu đựng cuộc chiến giá dầu hiện nay. Khả năng người Mỹ bỏ cuộc hãy còn xa vời lắm.
Bloomberg
TVQ chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Mỹ dùng cây Olive để chống chọi giá dầu
Thị trường dầu thế giới giai đoạn cuối năm 2014 và đầu năm 2015 chứng kiến những thay đổi đáng kể trong thế tương quan giữa Nga, Mỹ và OPEC trong cuộc chiến thị phần.
Thị trường dầu thế giới giai đoạn cuối năm 2014 và đầu năm 2015 chứng kiến những thay đổi đáng kể trong thế tương quan giữa Nga, Mỹ và OPEC trong cuộc chiến thị phần. Nhưng chỉ những kẻ ngờ nghệch mới tin rằng cuộc đọ sức này sẽ nhanh chóng kết thúc, khi mà mỗi bên đều đang ra sức gia tăng khả năng chống đỡ trước việc giá dầu vẫn ở mức thấp.
Do đó, người Mỹ đang dùng cây Olive để chống chọi giá dầu.
Nếu như Nga vừa thoát ra khỏi nguy cơ của một cuộc khủng hoảng kinh tế bằng công cụ lãi suất, thì ở Mỹ sự cứu rỗi cho các hãng dầu nước này lại đang đến từ cây Olive. Những người thích tưởng tượng có lẽ sẽ ngay lập tức hình dung đến một cuộc cách mạng mới với việc chiết suất dầu từ dầu Olive, một phần trong kế hoạch đầy tham vọng của giới nghiên cứu khoa học đi tìm một loại dầu sinh học để thay thế cho loại dầu hóa thạch đang được cả thế giới sử dụng hiện nay.
Và thực tế là khá nhiều người dân Texas – vốn là một trong những bang sản xuất lượng dầu lớn nhất nước Mỹ và là nơi mà tâm chấn của cuộc cách mạng dầu đá phiến bùng nổ, tại Eagle Ford – đang chuyển sự chú ý của mình từ các giếng dầu sang các ruộng trồng Olive. Giá dầu duy trì ở mức thấp đang buộc những người dân Texas phải đa dạng hóa nguồn thu nhập của mình thay vì chỉ phụ thuộc vào giá dầu như trước, trong đó nông nghiệp đặc biệt là cây Olive đang rất được quan tâm ở tiểu bang này.
Không phải ngẫu nhiên khi người dân Texas chọn Olive như một biện pháp đa dạng hóa khả dĩ có thể bù đắp phần nào cho giá dầu. Nước Mỹ là một trong những quốc gia tiêu thụ lượng dầu Olive lớn nhất thế giới nhưng lượng Olive sản xuất trong nước chỉ chiếm một phần rất nhỏ nhu cầu sử dụng. Theo ước tính, chỉ có 3% lượng dầu Olive mà người Mỹ sử dụng được sản xuất trong nước, 97% còn lại là nhập khẩu chủ yếu từ Italia hay Tây Ban Nha.
Năm 2013, lượng dầu Olive mà Mỹ nhập khẩu có giá trị lên tới 1,1 tỉ USD từ mức 400 triệu USD trong năm 2000.
Nhu cầu đối với Olive của nước Mỹ vì thế quả là một cái cây hái ra vàng cho các nhà sản xuất ở nước này, đặc biệt là khi Mỹ luôn có chính sách bảo hộ hàng hóa trong nước. Và Texas chính là một trong những địa điểm thuận lợi nhất để trồng Olive, khí hậu và chất đất ở tiểu bang này rất phù hợp để trồng các giống thực vật có nguồn gốc từ Địa Trung Hải trong đó có Olive. Lượng cây Oliu được trồng ở Texas vì thế đang tăng vọt, đặc biệt là từ khi giá dầu giảm sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 cũng như giá dầu ảm đạm hiện nay.
Theo ước tính, chỉ riêng trong năm 2013, đã có khoảng 500.000 cây Olive được trồng mới ở Texas so với mức 80.000 cây trong năm 2008. Cứ với đà tăng hiện tại, nhiều người Texas đang đùa rằng tiểu bang vốn nổi tiếng khô cằn với những giếng dầu này sẽ trở thành một trong những bang xanh nhất nước Mỹ. Thực tế việc đa dạng hóa nền kinh tế ở các tiểu bang chuyên khai thác dầu mỡ như Texas đã được thực hiện từ những năm 80 của thế kỷ 20 khi nước Mỹ đối đầu với cú sốc giá dầu xuất phát từ Arab Saudi.
Nhu cầu đối với Olive của nước Mỹ vì thế quả là một cái cây hái ra vàng cho các nhà sản xuất ở nước này, đặc biệt là khi Mỹ luôn có chính sách bảo hộ hàng hóa trong nước. Và Texas chính là một trong những địa điểm thuận lợi nhất để trồng Olive, khí hậu và chất đất ở tiểu bang này rất phù hợp để trồng các giống thực vật có nguồn gốc từ Địa Trung Hải trong đó có Olive. Lượng cây Oliu được trồng ở Texas vì thế đang tăng vọt, đặc biệt là từ khi giá dầu giảm sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 cũng như giá dầu ảm đạm hiện nay.
Theo ước tính, chỉ riêng trong năm 2013, đã có khoảng 500.000 cây Olive được trồng mới ở Texas so với mức 80.000 cây trong năm 2008. Cứ với đà tăng hiện tại, nhiều người Texas đang đùa rằng tiểu bang vốn nổi tiếng khô cằn với những giếng dầu này sẽ trở thành một trong những bang xanh nhất nước Mỹ. Thực tế việc đa dạng hóa nền kinh tế ở các tiểu bang chuyên khai thác dầu mỡ như Texas đã được thực hiện từ những năm 80 của thế kỷ 20 khi nước Mỹ đối đầu với cú sốc giá dầu xuất phát từ Arab Saudi.
Chính phủ Mỹ dĩ nhiên là cũng không làm ngơ, đạo luật cấm xuất khẩu dầu thô vốn được lập ra từ bốn thập kỷ trước giờ cũng đang được xem xét gỡ bỏ. Giá dầu của Mỹ có lẽ sẽ trở nên cạnh tranh hơn so với dầu của Nga hay OPEC khi đạo luật này được gỡ bỏ, nhưng dù nó có không được gỡ bỏ hoàn toàn đi chăng nữa, thì người dân và các hãng dầu Mỹ cũng đang có những cách riêng của mình để chịu đựng cuộc chiến giá dầu hiện nay. Khả năng người Mỹ bỏ cuộc hãy còn xa vời lắm.
Bloomberg
TVQ chuyển