Đoạn Đường Chiến Binh
NGHI MẤT TIỀN, NHÀ TRƯỜNG GIAO HỌC SINH LỚP 2 CHO CÔNG AN THẨM CUNG: NỀN GIÁO DỤC XHCN QUÁ KHỐN NẠN.
“Chuyện đau lòng đã xảy ra tại Trường Tiểu học Trung Lập Thượng, Củ Chi, nơi mà vào ngày 28 tháng 10 vừa qua một nữ sinh lớp 9 đã tự tử vì sơ suất để mất tiền quỹ lớp.
Tiếp theo, cô Thúy đã dẫn học sinh này xuống sảnh phía trước văn phòng trường, đối diện với cổng chính của trường, tại đây có thêm thầy tổng phụ trách Đội và một giáo viên khác xúm lại cùng hỏi T. về việc lấy tiền. Lúc này cô bé gật đầu xác nhận và khai giấu ở nhà vệ sinh trên lầu 2.
Nhóm giáo viên cùng bé T. lên lầu 2: không thấy gì cả. Lại tra hỏi. Bé T. nói giấu ở đám cỏ sau hè. Tìm nát đám cỏ vẫn không thấy gì. Bà Mai kể: "Bữa đó tôi hỏi "con có lấy không, có thì trả cô đi con". Mọi người kiếm đổ mồ hôi hột mà không thấy.
Lúc đó, có giáo viên lên báo với tôi cách đó khoảng một tuần, T. quá giang xe của bà bán vé số và móc của bà ấy 1,2 triệu đồng, sự vụ này công an có vào cuộc và sau đó tiền đã trả lại cho người bị mất. Tôi nghĩ sự việc này lớn quá rồi, tưởng 5.000, 10.000 đồng thì rầy thôi chứ đây là sự việc lớn, để như vậy đâu có được. Thế nên khi thầy Đ. - tổng phụ trách Đội kiêm công tác tư vấn học đường - đề nghị báo công an, tôi "ừ" và nghĩ "ừ" là để dọa học sinh mà thôi" - bà Mai cho biết.
Cuối cùng, T. bị giải về trụ sở công an xã để tiếp tục điều tra xét hỏi. Theo lời ông Phạm Thanh Tâm - Phó trưởng Công an xã Trung Lập Thượng, người trực tiếp thẩm vấn T.: "T. khai có lấy 1,9 triệu đồng của cô giáo, cột vào tờ giấy và bỏ ở hàng rào nhà trường. Tôi cho người chở bé T. về lại trường nhưng tìm ở hàng rào rất lâu không thấy gì. Rồi T. lại nói đưa cho mẹ hết rồi. Qua xác minh được biết mẹ T. không sinh sống tại địa phương. Sau đó, công an xã đành đưa T. cùng anh trai mình về trụ sở". Hai học sinh tiểu học bị giữ ở xã suốt buổi trưa để phục vụ việc điều tra của công an.
Trao đổi với chúng tôi, bà Mai cho biết thêm: "Hoàn cảnh em T. rất đáng thương, ba mẹ ly hôn, hai anh em T. phải ở với bà ngoại đã hơn 60 tuổi. Gia cảnh của em rất khó khăn. T. sinh năm 2001 mà năm nay mới học lớp 2, sức học cũng chậm lắm".
T. là một cô bé rất ít nói. Đôi mắt luôn mở to nhưng thường xuyên nhìn xuống. Hầu hết các câu hỏi của chúng tôi đều do anh trai T. và bà ngoại T. trả lời thay. Thỉnh thoảng T. mới gật đầu hoặc lắc đầu kèm theo câu trả lời rất nhỏ: "Dạ, có" hoặc "Dạ, không". Khi chúng tôi hỏi: "Ở trường, hai bạn thích thầy cô nào nhất?", cả hai anh em T. đều cúi đầu lặng im.
... Buổi trưa một ngày giữa tháng 12, hai anh em T. về nhà. Căn nhà của ba bà cháu T. trống trước trống sau, không có gì đáng giá ngoài chiếc xe đạp đã cũ mà theo bà P.T.T. - bà ngoại của T.: "Bị hư lâu rồi mà không có tiền sửa nên hai anh em nó đi xe buýt miễn phí đi học.
Ba mẹ nó ly dị rồi bỏ hai đứa cho tôi từ hồi con T. mới hơn 1 tuổi. Hằng ngày tôi đan liếp cũng được vài chục ngàn đồng đắp đổi cơm, cháo cho ba bà cháu. Bữa hai anh em nó bị đưa lên trụ sở công an từ sáng đến chiều, tôi đi mua trúc nên không biết. Buổi chiều về nhà thì... hai đứa đã được cho về rồi".
Hành động của Nhan Hồi không lọt qua đôi mắt của vị thầy tôn kính. Khổng Tử thở dài… ngửa mặt lên trời mà than rằng: “Chao ôi! Học trò nhất của ta mà lại đi ăn vụng thầy, vụng bạn, đốn mạt như thế này ư? Chao ôi! Bao nhiêu kỳ vọng ta đặt vào nó thế là tan thành mây khói!”
Nguyễn Thu Trâm, 8406
“Chuyện đau lòng đã xảy ra tại Trường Tiểu học Trung Lập Thượng, Củ Chi, nơi mà vào ngày 28 tháng 10 vừa qua một nữ sinh lớp 9 đã tự tử vì sơ suất để mất tiền quỹ lớp. Lần này, một cô giáo nghi ngờ một học sinh lớp 2 lấy của mình hơn 1 triệu đồng và nhà trường đã mời công an xã đến trường hỏi cung rồi sau đó đưa em học sinh này về trụ sở để tiếp tục điều tra xét hỏi. Đến chiều em học sinh này mới được thả sau khi cô giáo phát hiện tiền vẫn còn trong giỏ của mình!
Theo lời bà Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trung Lập Thượng, Củ Chi, TPHCM, Ngô Thị Mai, sự việc có thể tóm tắt như sau: Sau giờ sinh hoạt dưới cờ vào buổi sáng 26-11, cô Thúy - giáo viên khối lớp 2 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng phát hiện số tiền hơn 1 triệu đồng đã không còn trong giỏ của mình.
Một học sinh trong lớp mách: "Hồi nãy con thấy bạn T. (học sinh lớp 2/3) lục giỏ của cô". Thế là cô Th. chạy sang lớp 2/3. Mới đầu cô Th. và giáo viên chủ nhiệm lớp 2/3 tra hỏi nhưng T. không nhận.
Tiếp theo, cô Thúy đã dẫn học sinh này xuống sảnh phía trước văn phòng trường, đối diện với cổng chính của trường, tại đây có thêm thầy tổng phụ trách Đội và một giáo viên khác xúm lại cùng hỏi T. về việc lấy tiền. Lúc này cô bé gật đầu xác nhận và khai giấu ở nhà vệ sinh trên lầu 2.
Nhóm giáo viên cùng bé T. lên lầu 2: không thấy gì cả. Lại tra hỏi. Bé T. nói giấu ở đám cỏ sau hè. Tìm nát đám cỏ vẫn không thấy gì. Bà Mai kể: "Bữa đó tôi hỏi "con có lấy không, có thì trả cô đi con". Mọi người kiếm đổ mồ hôi hột mà không thấy.
Lúc đó, có giáo viên lên báo với tôi cách đó khoảng một tuần, T. quá giang xe của bà bán vé số và móc của bà ấy 1,2 triệu đồng, sự vụ này công an có vào cuộc và sau đó tiền đã trả lại cho người bị mất. Tôi nghĩ sự việc này lớn quá rồi, tưởng 5.000, 10.000 đồng thì rầy thôi chứ đây là sự việc lớn, để như vậy đâu có được. Thế nên khi thầy Đ. - tổng phụ trách Đội kiêm công tác tư vấn học đường - đề nghị báo công an, tôi "ừ" và nghĩ "ừ" là để dọa học sinh mà thôi" - bà Mai cho biết.
Khi hai công an xã Trung Lập Thượng đến trường và tiến hành hỏi cung, T. khai gửi tiền cho một người bạn đang học lớp 4. Nhóm người này kéo lên phòng học của lớp 4 nhưng không có học sinh nào nhận đã cầm tiền của T.. T. lại khai để ở nhà vệ sinh, đám cỏ, sọt rác... Lúc này mặc dù đang trong giờ học nhưng Th. - anh trai của T., hiện học lớp 5 cùng trường - cũng được gọi xuống để động viên em gái trả lại tiền nhưng vẫn không có kết quả.
Cuối cùng, T. bị giải về trụ sở công an xã để tiếp tục điều tra xét hỏi. Theo lời ông Phạm Thanh Tâm - Phó trưởng Công an xã Trung Lập Thượng, người trực tiếp thẩm vấn T.: "T. khai có lấy 1,9 triệu đồng của cô giáo, cột vào tờ giấy và bỏ ở hàng rào nhà trường. Tôi cho người chở bé T. về lại trường nhưng tìm ở hàng rào rất lâu không thấy gì. Rồi T. lại nói đưa cho mẹ hết rồi. Qua xác minh được biết mẹ T. không sinh sống tại địa phương. Sau đó, công an xã đành đưa T. cùng anh trai mình về trụ sở". Hai học sinh tiểu học bị giữ ở xã suốt buổi trưa để phục vụ việc điều tra của công an.
Trao đổi với chúng tôi, bà Mai cho biết thêm: "Hoàn cảnh em T. rất đáng thương, ba mẹ ly hôn, hai anh em T. phải ở với bà ngoại đã hơn 60 tuổi. Gia cảnh của em rất khó khăn. T. sinh năm 2001 mà năm nay mới học lớp 2, sức học cũng chậm lắm".
T. là một cô bé rất ít nói. Đôi mắt luôn mở to nhưng thường xuyên nhìn xuống. Hầu hết các câu hỏi của chúng tôi đều do anh trai T. và bà ngoại T. trả lời thay. Thỉnh thoảng T. mới gật đầu hoặc lắc đầu kèm theo câu trả lời rất nhỏ: "Dạ, có" hoặc "Dạ, không". Khi chúng tôi hỏi: "Ở trường, hai bạn thích thầy cô nào nhất?", cả hai anh em T. đều cúi đầu lặng im.
... Buổi trưa một ngày giữa tháng 12, hai anh em T. về nhà. Căn nhà của ba bà cháu T. trống trước trống sau, không có gì đáng giá ngoài chiếc xe đạp đã cũ mà theo bà P.T.T. - bà ngoại của T.: "Bị hư lâu rồi mà không có tiền sửa nên hai anh em nó đi xe buýt miễn phí đi học.
Ba mẹ nó ly dị rồi bỏ hai đứa cho tôi từ hồi con T. mới hơn 1 tuổi. Hằng ngày tôi đan liếp cũng được vài chục ngàn đồng đắp đổi cơm, cháo cho ba bà cháu. Bữa hai anh em nó bị đưa lên trụ sở công an từ sáng đến chiều, tôi đi mua trúc nên không biết. Buổi chiều về nhà thì... hai đứa đã được cho về rồi".
Đó là tóm tắt câu chuyện vừa được đăng tải trên báo trong nước hôm nay, nhưng việc mất tiền ở học đường dẫn tới việc giao học sinh tiểu học cho công an điều tra xét hỏi thì đây không phải là lần đầu: Một sự việc nghiêm trọng hơn từng xãy ra ở một tỉnh Miền Tây tại trường tiểu học An Hiệp 2 xã An Hiệp, huyện Châu Thành, Đồng Tháp, thầy chủ nhiệm đã giao một học sinh lớp 5, mới 10 tuổi giữ quỹ lớp trong cặp táp của em. Ngày 14 tháng 3 năm 2007, trong giờ ra chơi em giữ quỹ lớp bị mất 47.800 đồng trong cặp, và tố cáo em Huỳnh Thị Ngọc Trâm, 10 tuổi, bạn cùng lớp lấy cắp. Lẽ ra, thầy chủ nhiệm gặp riêng em Trâm động viên, nếu em lỡ lấy thì trả lại, thầy hứa không phạt và không cho cả lớp biết. Đằng này, thầy báo với thầy hiệu trưởng. Chuyện nhỏ xé ra to, thầy hiệu trưởng sai thầy tổng phụ trách Đội áp giải em Ngọc Trâm bằng xe máy đến Công an xã An Hiệp, đưa vào phòng riêng lấy lời khai, viết bản tường trình, mà không mời cha mẹ em đến giám hộ.
Kết quả, em Ngọc Trâm sau đó đã rơi vào tình trạng hoảng loạn tâm thần, không thể đến trường được nữa.
Và tất nhiên, nếu viết ra tất cả những vụ việc thầy giáo gạ tình, mua trinh nữ sinh, môi giới cho nữ sinh bán dâm hay thầy giáo cưỡng hiếp nữ sinh tiểu học vừa mới lên 9 lên mười, thì có lẽ phải viết thành cả một pho sách mới có thể đầy đủ hết được. Và cũng chẳng cần phải như vậy người ta cũng đã thấy quá rõ cái khốn nạn của nền giáo dục XHCN, cái khốn nạn của chính sách trăm năm trồng người của đảng cộng sản Việt Nam, bởi chính tên Hồ Chí Minh, kẻ đã nặn ra chế độ cộng sản Việt Nam cũng từng là một kẻ vô giáo dục nhưng lại vô cùng dâm dục thì làm sao những kẻ nhân danh là những nhà giáo dục, những nhà mô phạm, lại không trồng người theo kiểu cách quá khốn nạn như thế!
Trở lại câu chuyện được đăng tải trên báo lề phải hôm nay để thử xem xét những thầy giáo, cô giáo trong hai vụ việc kể trên có xứng đáng là những kỹ sư tâm hồn, những nhà giáo dục thông qua dạy chữ để dạy người hay chỉ là những kẻ đang làm băng hoại tâm hồn trẻ thơ? Những kẻ thông qua dạy chữ để dầu độc, để lưu manh hóa những mầm non của đất nước?
Một trong những nét văn hóa đẹp của loài người là truyền thống tôn sư trọng đạo. Ở bất cứ nơi đâu trên thế gian này, người thầy giáo cũng đều được xem là gương vàng thước ngọc. Trong luân lý của Nho Giáo, với đạo Tam Cương là 3 giềng mối, 3 sự liên hệ chính yếu trong xã hội quân chủ thời phong kiến, 3 đạo lý, 3 bổn phận 3 trách nhiệm , đó là quân thần cương, sư đệ cương và phụ tử cương. Quân thần cương là đạo vua tôi, làm vua có bổn phận trị nước, làm tôi có bổn phận phải trung với vua. Sư đệ cương là bổn phận thầy trò, thầy phải dạy học trò cho nên người, học trò phải tôn kính thầy. Phụ tử cương là đạo cha con, cha có bổn phận phải nuôi dưỡng con, dạy bảo con, con có bổn phận phải có hiếu với cha mẹ. Nhưng khốn thay cho đất nước cho dân tộc Việt Nam dưới chế độ cộng sản hiện nay, những “ông vua” thì chỉ biết bán nước để vinh thân chứ đâu biết gì việc trị nước an dân, thì làm sao thần dân lại trung với những tên hôn quân bạo chúa đó được? Thầy thì chỉ biết bòn rút của trò, chỉ biết gạ tình trò, chỉ biết mua trinh trò và chỉ biết cưỡng dâm trò thì làm sao mà trò lại có thể tôn kính thầy cho được? Đó là hai trong số những nguyên do chính yếu khiến cho xã hội Việt Nam loạn lạc đến không còn có thể nào loạn lạc thêm được nữa! Con thảm sát cha mẹ, cha giết con, vợ đốt chồng, tình nhân giết hại lẫn nhau, ngoài xã hội trôm cướp như rươi, giết người cướp của xãy ra nhan nhãn giữa thanh thiên bạch nhật mà thường khi là để cướp chỉ một chiếc xe máy hay những món tài sản chỉ có giá vài trăm ngàn đồng, tức là chỉ tương đương với vài ngày công lao động. Bởi đâu? Do ai mà xã hội Việt Nam lại loạn ly đến vậy? Bởi đâu, do ai mà con người Việt Nam lại suy đồi đạo đức đến vậy?
Xin được nhắc lại câu chuyện Nồi Cơm Của Khổng Tử, để các thầy cô giáo Việt Nam XHCN cùng suy gẫm:
Một lần Khổng Tử dẫn học trò đi du thuyết từ Lỗ sang Tề. Trong đám học trò đi với Khổng Tử có Nhan Hồi và Tử Lộ là hai học trò yêu của Khổng Tử
Trong thời Đông Chu, chiến tranh liên miên, các nước chư hầu loạn lạc, dân chúng phiêu bạt điêu linh, lầm than đói khổ… Thầy trò Khổng Tử cũng lâm vào cảnh rau cháo cầm hơi và cũng có nhiều ngày phải nhịn đói, nhịn khát. Tuy vậy, không một ai kêu than, thoái chí; tất cả đều quyết tâm theo thầy đến cùng.
May mắn thay, ngày đầu tiên đến đất Tề, có một nhà hào phú từ lâu đã nghe danh Khổng Tử, nên đem biếu thầy trò một ít gạo… Khổng Tử liền phân công Tử Lộ dẫn các môn sinh vào rừng kiếm rau, còn Nhan Hồi thì đảm nhận việc thổi cơm.
Tại sao Khổng Tử lại giao cho Nhan Hồi – một đệ tử đạo cao đức trọng mà Khổng Tử đã đặt nhiều kỳ vọng nhất – phần việc nấu cơm? Bởi lẽ, trong hoàn cảnh đói kém, phân công cho Nhan Hồi việc bếp núc là hợp lý nhất.
Sau khi Tử Lộ dẫn các môn sinh vào rừng kiếm rau, Nhan Hồi thổi cơm ở nhà bếp, Khổng Tử nằm đọc sách ở nhà trên, đối diện với nhà bếp, cách một cái sân nhỏ.
Đang đọc sách bỗng nghe một tiếng “cộp” từ nhà bếp vọng lên, Khổng Tử ngừng đọc, liếc mắt nhìn xuống … thấy Nhan Hồi từ từ mở vung, lấy đũa xới cơm cho vào tay và nắm lại từng nắm nhỏ … Xong, Nhan Hồi đậy vung lại, liếc mắt nhìn chung quanh … rồi từ từ đưa cơm lên miệng…
Đang đọc sách bỗng nghe một tiếng “cộp” từ nhà bếp vọng lên, Khổng Tử ngừng đọc, liếc mắt nhìn xuống … thấy Nhan Hồi từ từ mở vung, lấy đũa xới cơm cho vào tay và nắm lại từng nắm nhỏ … Xong, Nhan Hồi đậy vung lại, liếc mắt nhìn chung quanh … rồi từ từ đưa cơm lên miệng…
Hành động của Nhan Hồi không lọt qua đôi mắt của vị thầy tôn kính. Khổng Tử thở dài… ngửa mặt lên trời mà than rằng: “Chao ôi! Học trò nhất của ta mà lại đi ăn vụng thầy, vụng bạn, đốn mạt như thế này ư? Chao ôi! Bao nhiêu kỳ vọng ta đặt vào nó thế là tan thành mây khói!”
Sau đó, Tử Lộ cùng các môn sinh khác mang rau về… Nhan Hồi lại luộc rau…
Khổng Tử vẫn nằm im đau khổ…
Một lát sau rau chín. Nhan Hồi và Tử Lộ dọn cơm lên nhà trên; tất cả các môn sinh chắp tay mời Khổng Tử xơi cơm.
Khổng Tử ngồi dậy và nói rằng: “Các con ơi! Chúng ta đi từ đất Lỗ sang Tề đường xa vạn dặm, thầy rất mừng vì trong hoàn cảnh loạn lạc, dãi nắng dầm mưa, đói khổ như thế này mà các con vẫn giữ được tấm lòng trong sạch, các con vẫn yêu thương đùm bọc nhau, các con vẫn một dạ theo thầy, trải qua bao nhiêu chặng đường đói cơm, khát nước…
Hôm nay, ngày đầu tiên đến đất Tề, may mắn làm sao thầy trò ta lại có được bữa cơm. Bữa com đầu tiên trên đất Tề làm thầy chạnh lòng nhớ đến quê hương nước Lỗ. Thầy nhớ đến cha mẹ thầy … cho nên thầy muốn xới một bát cơm để cúng cha mẹ thầy, các con bảo có nên chăng?
Trừ Nhan Hồi đứng im, còn các môn sinh đều chắp tay thưa: “Dạ thưa thầy, nên ạ!”
Khổng Tử lại nói: “Nhưng không biết nồi cơm này có sạch hay không?”
Tất cả học trò không rõ ý Khổng Tử muốn nói gì nên ngơ ngác nhìn nhau. Lúc bấy giờ Nhan Hồi liền chắp tay thưa: “Dạ thưa thầy, nồi cơm này không được sạch.”
Khổng Tử hỏi: “Tại sao?”
Nhan Hồi thưa: “Khi cơm chín con mở vung ra xem thử cơm đã chín đều chưa, chẳng may một cơn gió tràn vào, bồ hóng và bụi trên nhà rơi xuống làm bẩn cả nồi cơm. Con đã nhanh tay đậy vung lại nhưng không kịp. Sau đó con liền xới lớp cơm bẩn ra, định vứt đi, nhưng lại nghĩ: cơm thì ít, anh em lại đông, nếu bỏ lớp cơm bẩn này thì vô hình trung làm mất một phần ăn, anh em hẳn phải ăn ít lại. Vì thế cho nên con đã mạn phép thầy và tất cả anh em, ăn trước phần cơm bẩn ấy, còn phần cơm sạch để dâng thầy và tất cả anh em…
Thưa thầy, như vậy là hôm nay con đã ăn cơm rồi… bây giờ, con xin phép không ăn cơm nữa, con chỉ ăn phần rau. Và… thưa thầy, nồi cơm đã ăn trước thì không nên cúng nữa ạ!
Nghe Nhan Hồi nói xong, Khổng Tử ngửa mặt lên trời mà than rằng: “Chao ôi! Thế ra trên đời này có những việc chính mắt mình trông thấy rành rành mà vẫn không hiểu được đúng sự thật! Chao ôi! Suýt tí nữa là Khổng Tử này trở thành kẻ hồ đồ!”
Một vị thánh nhân như Khổng Tử mà suýt tí nữa trở thành kẻ hồ đồ, bởi “có những việc chính mắt mình trông thấy rành rành mà vẫn không hiểu được đúng sự thật” Ấy vậy, sao sự việc “cô giáo mất tiền” ở trường tiểu học Trung Lập Thượng, Củ Chi, rõ ràng là cả cô hiệu trưởng Ngô Thị Mai cũng như tất cả giáo viên trong trường chưa ai từng mắt thấy cháu T lấy cắp tiền mà đã hành xử vô cùng hồ đồ, thô bạo và vô giáo dục với cháu T đến vậy. Mang cả công an, cả bạo lực cách mạng để đe dọa, để khủng bố một học sinh lớp 2 có phải là một nguyên tắc giáo dục không? Hay đó là chính sách trông người của đảng và nhà nước?
“Vi nhân nan”: Vâng, làm người khó lắm, nên dạy con người ta làm người lại càng khó. Khi các thầy giáo chưa có đủ nhân cách, chưa có đủ phẩm chất của một con người thì sao lại có thể đi dạy người khác làm người được?
Còn nhớ, sau ngày 30 tháng Tư năm 1975, hàng chục ngàn giáo chức ở miền Nam đã rời bục giảng, chấp nhận mưu sinh bằng những công việc nhọc nhằn nơi ruộng rẫy, bởi nhân cách của họ, bởi lòng tự trọng của họ không cho phép họ vì bát cơm manh áo mà phải uốn lưỡi cú diều, dạy cho thể hệ trẻ những điều dối trá, bịp bợm theo chủ trương đường lối của đảng và nhà nước CSVN. Các thầy cô giáo của 37 năm nay có còn biết thế nào là liêm sỷ, có lòng tự trọng, nhân cách và phẩm giá như những thầy cô giáo từng được đạo tạo trong nền giáo dục nhân bản và khai phóng của Việt Nam Cộng Hòa hay không nhỉ? Nhân loại đã đúc kết được một kinh nghiệm quý báu là “LƯƠNG SƯ HƯNG QUỐC” thế nhưng các thầy cô giáo của Việt Nam trong chế độ cộng sản lại quá bất lương như thế này làm sao mà Việt Nam không đứng bên bờ vực vong quốc được?
Khốn nạn thay!
Ngày 25 tháng 12 năm 2012
Nguyễn Thu Trâm, 8406
( Bài tác giả gửi HNPD )
Bàn ra tán vào (0)
NGHI MẤT TIỀN, NHÀ TRƯỜNG GIAO HỌC SINH LỚP 2 CHO CÔNG AN THẨM CUNG: NỀN GIÁO DỤC XHCN QUÁ KHỐN NẠN.
“Chuyện đau lòng đã xảy ra tại Trường Tiểu học Trung Lập Thượng, Củ Chi, nơi mà vào ngày 28 tháng 10 vừa qua một nữ sinh lớp 9 đã tự tử vì sơ suất để mất tiền quỹ lớp.
Nguyễn Thu Trâm, 8406
“Chuyện đau lòng đã xảy ra tại Trường Tiểu học Trung Lập Thượng, Củ Chi, nơi mà vào ngày 28 tháng 10 vừa qua một nữ sinh lớp 9 đã tự tử vì sơ suất để mất tiền quỹ lớp. Lần này, một cô giáo nghi ngờ một học sinh lớp 2 lấy của mình hơn 1 triệu đồng và nhà trường đã mời công an xã đến trường hỏi cung rồi sau đó đưa em học sinh này về trụ sở để tiếp tục điều tra xét hỏi. Đến chiều em học sinh này mới được thả sau khi cô giáo phát hiện tiền vẫn còn trong giỏ của mình!
Theo lời bà Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trung Lập Thượng, Củ Chi, TPHCM, Ngô Thị Mai, sự việc có thể tóm tắt như sau: Sau giờ sinh hoạt dưới cờ vào buổi sáng 26-11, cô Thúy - giáo viên khối lớp 2 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng phát hiện số tiền hơn 1 triệu đồng đã không còn trong giỏ của mình.
Một học sinh trong lớp mách: "Hồi nãy con thấy bạn T. (học sinh lớp 2/3) lục giỏ của cô". Thế là cô Th. chạy sang lớp 2/3. Mới đầu cô Th. và giáo viên chủ nhiệm lớp 2/3 tra hỏi nhưng T. không nhận.
Tiếp theo, cô Thúy đã dẫn học sinh này xuống sảnh phía trước văn phòng trường, đối diện với cổng chính của trường, tại đây có thêm thầy tổng phụ trách Đội và một giáo viên khác xúm lại cùng hỏi T. về việc lấy tiền. Lúc này cô bé gật đầu xác nhận và khai giấu ở nhà vệ sinh trên lầu 2.
Nhóm giáo viên cùng bé T. lên lầu 2: không thấy gì cả. Lại tra hỏi. Bé T. nói giấu ở đám cỏ sau hè. Tìm nát đám cỏ vẫn không thấy gì. Bà Mai kể: "Bữa đó tôi hỏi "con có lấy không, có thì trả cô đi con". Mọi người kiếm đổ mồ hôi hột mà không thấy.
Lúc đó, có giáo viên lên báo với tôi cách đó khoảng một tuần, T. quá giang xe của bà bán vé số và móc của bà ấy 1,2 triệu đồng, sự vụ này công an có vào cuộc và sau đó tiền đã trả lại cho người bị mất. Tôi nghĩ sự việc này lớn quá rồi, tưởng 5.000, 10.000 đồng thì rầy thôi chứ đây là sự việc lớn, để như vậy đâu có được. Thế nên khi thầy Đ. - tổng phụ trách Đội kiêm công tác tư vấn học đường - đề nghị báo công an, tôi "ừ" và nghĩ "ừ" là để dọa học sinh mà thôi" - bà Mai cho biết.
Khi hai công an xã Trung Lập Thượng đến trường và tiến hành hỏi cung, T. khai gửi tiền cho một người bạn đang học lớp 4. Nhóm người này kéo lên phòng học của lớp 4 nhưng không có học sinh nào nhận đã cầm tiền của T.. T. lại khai để ở nhà vệ sinh, đám cỏ, sọt rác... Lúc này mặc dù đang trong giờ học nhưng Th. - anh trai của T., hiện học lớp 5 cùng trường - cũng được gọi xuống để động viên em gái trả lại tiền nhưng vẫn không có kết quả.
Cuối cùng, T. bị giải về trụ sở công an xã để tiếp tục điều tra xét hỏi. Theo lời ông Phạm Thanh Tâm - Phó trưởng Công an xã Trung Lập Thượng, người trực tiếp thẩm vấn T.: "T. khai có lấy 1,9 triệu đồng của cô giáo, cột vào tờ giấy và bỏ ở hàng rào nhà trường. Tôi cho người chở bé T. về lại trường nhưng tìm ở hàng rào rất lâu không thấy gì. Rồi T. lại nói đưa cho mẹ hết rồi. Qua xác minh được biết mẹ T. không sinh sống tại địa phương. Sau đó, công an xã đành đưa T. cùng anh trai mình về trụ sở". Hai học sinh tiểu học bị giữ ở xã suốt buổi trưa để phục vụ việc điều tra của công an.
Trao đổi với chúng tôi, bà Mai cho biết thêm: "Hoàn cảnh em T. rất đáng thương, ba mẹ ly hôn, hai anh em T. phải ở với bà ngoại đã hơn 60 tuổi. Gia cảnh của em rất khó khăn. T. sinh năm 2001 mà năm nay mới học lớp 2, sức học cũng chậm lắm".
T. là một cô bé rất ít nói. Đôi mắt luôn mở to nhưng thường xuyên nhìn xuống. Hầu hết các câu hỏi của chúng tôi đều do anh trai T. và bà ngoại T. trả lời thay. Thỉnh thoảng T. mới gật đầu hoặc lắc đầu kèm theo câu trả lời rất nhỏ: "Dạ, có" hoặc "Dạ, không". Khi chúng tôi hỏi: "Ở trường, hai bạn thích thầy cô nào nhất?", cả hai anh em T. đều cúi đầu lặng im.
... Buổi trưa một ngày giữa tháng 12, hai anh em T. về nhà. Căn nhà của ba bà cháu T. trống trước trống sau, không có gì đáng giá ngoài chiếc xe đạp đã cũ mà theo bà P.T.T. - bà ngoại của T.: "Bị hư lâu rồi mà không có tiền sửa nên hai anh em nó đi xe buýt miễn phí đi học.
Ba mẹ nó ly dị rồi bỏ hai đứa cho tôi từ hồi con T. mới hơn 1 tuổi. Hằng ngày tôi đan liếp cũng được vài chục ngàn đồng đắp đổi cơm, cháo cho ba bà cháu. Bữa hai anh em nó bị đưa lên trụ sở công an từ sáng đến chiều, tôi đi mua trúc nên không biết. Buổi chiều về nhà thì... hai đứa đã được cho về rồi".
Đó là tóm tắt câu chuyện vừa được đăng tải trên báo trong nước hôm nay, nhưng việc mất tiền ở học đường dẫn tới việc giao học sinh tiểu học cho công an điều tra xét hỏi thì đây không phải là lần đầu: Một sự việc nghiêm trọng hơn từng xãy ra ở một tỉnh Miền Tây tại trường tiểu học An Hiệp 2 xã An Hiệp, huyện Châu Thành, Đồng Tháp, thầy chủ nhiệm đã giao một học sinh lớp 5, mới 10 tuổi giữ quỹ lớp trong cặp táp của em. Ngày 14 tháng 3 năm 2007, trong giờ ra chơi em giữ quỹ lớp bị mất 47.800 đồng trong cặp, và tố cáo em Huỳnh Thị Ngọc Trâm, 10 tuổi, bạn cùng lớp lấy cắp. Lẽ ra, thầy chủ nhiệm gặp riêng em Trâm động viên, nếu em lỡ lấy thì trả lại, thầy hứa không phạt và không cho cả lớp biết. Đằng này, thầy báo với thầy hiệu trưởng. Chuyện nhỏ xé ra to, thầy hiệu trưởng sai thầy tổng phụ trách Đội áp giải em Ngọc Trâm bằng xe máy đến Công an xã An Hiệp, đưa vào phòng riêng lấy lời khai, viết bản tường trình, mà không mời cha mẹ em đến giám hộ.
Kết quả, em Ngọc Trâm sau đó đã rơi vào tình trạng hoảng loạn tâm thần, không thể đến trường được nữa.
Và tất nhiên, nếu viết ra tất cả những vụ việc thầy giáo gạ tình, mua trinh nữ sinh, môi giới cho nữ sinh bán dâm hay thầy giáo cưỡng hiếp nữ sinh tiểu học vừa mới lên 9 lên mười, thì có lẽ phải viết thành cả một pho sách mới có thể đầy đủ hết được. Và cũng chẳng cần phải như vậy người ta cũng đã thấy quá rõ cái khốn nạn của nền giáo dục XHCN, cái khốn nạn của chính sách trăm năm trồng người của đảng cộng sản Việt Nam, bởi chính tên Hồ Chí Minh, kẻ đã nặn ra chế độ cộng sản Việt Nam cũng từng là một kẻ vô giáo dục nhưng lại vô cùng dâm dục thì làm sao những kẻ nhân danh là những nhà giáo dục, những nhà mô phạm, lại không trồng người theo kiểu cách quá khốn nạn như thế!
Trở lại câu chuyện được đăng tải trên báo lề phải hôm nay để thử xem xét những thầy giáo, cô giáo trong hai vụ việc kể trên có xứng đáng là những kỹ sư tâm hồn, những nhà giáo dục thông qua dạy chữ để dạy người hay chỉ là những kẻ đang làm băng hoại tâm hồn trẻ thơ? Những kẻ thông qua dạy chữ để dầu độc, để lưu manh hóa những mầm non của đất nước?
Một trong những nét văn hóa đẹp của loài người là truyền thống tôn sư trọng đạo. Ở bất cứ nơi đâu trên thế gian này, người thầy giáo cũng đều được xem là gương vàng thước ngọc. Trong luân lý của Nho Giáo, với đạo Tam Cương là 3 giềng mối, 3 sự liên hệ chính yếu trong xã hội quân chủ thời phong kiến, 3 đạo lý, 3 bổn phận 3 trách nhiệm , đó là quân thần cương, sư đệ cương và phụ tử cương. Quân thần cương là đạo vua tôi, làm vua có bổn phận trị nước, làm tôi có bổn phận phải trung với vua. Sư đệ cương là bổn phận thầy trò, thầy phải dạy học trò cho nên người, học trò phải tôn kính thầy. Phụ tử cương là đạo cha con, cha có bổn phận phải nuôi dưỡng con, dạy bảo con, con có bổn phận phải có hiếu với cha mẹ. Nhưng khốn thay cho đất nước cho dân tộc Việt Nam dưới chế độ cộng sản hiện nay, những “ông vua” thì chỉ biết bán nước để vinh thân chứ đâu biết gì việc trị nước an dân, thì làm sao thần dân lại trung với những tên hôn quân bạo chúa đó được? Thầy thì chỉ biết bòn rút của trò, chỉ biết gạ tình trò, chỉ biết mua trinh trò và chỉ biết cưỡng dâm trò thì làm sao mà trò lại có thể tôn kính thầy cho được? Đó là hai trong số những nguyên do chính yếu khiến cho xã hội Việt Nam loạn lạc đến không còn có thể nào loạn lạc thêm được nữa! Con thảm sát cha mẹ, cha giết con, vợ đốt chồng, tình nhân giết hại lẫn nhau, ngoài xã hội trôm cướp như rươi, giết người cướp của xãy ra nhan nhãn giữa thanh thiên bạch nhật mà thường khi là để cướp chỉ một chiếc xe máy hay những món tài sản chỉ có giá vài trăm ngàn đồng, tức là chỉ tương đương với vài ngày công lao động. Bởi đâu? Do ai mà xã hội Việt Nam lại loạn ly đến vậy? Bởi đâu, do ai mà con người Việt Nam lại suy đồi đạo đức đến vậy?
Xin được nhắc lại câu chuyện Nồi Cơm Của Khổng Tử, để các thầy cô giáo Việt Nam XHCN cùng suy gẫm:
Một lần Khổng Tử dẫn học trò đi du thuyết từ Lỗ sang Tề. Trong đám học trò đi với Khổng Tử có Nhan Hồi và Tử Lộ là hai học trò yêu của Khổng Tử
Trong thời Đông Chu, chiến tranh liên miên, các nước chư hầu loạn lạc, dân chúng phiêu bạt điêu linh, lầm than đói khổ… Thầy trò Khổng Tử cũng lâm vào cảnh rau cháo cầm hơi và cũng có nhiều ngày phải nhịn đói, nhịn khát. Tuy vậy, không một ai kêu than, thoái chí; tất cả đều quyết tâm theo thầy đến cùng.
May mắn thay, ngày đầu tiên đến đất Tề, có một nhà hào phú từ lâu đã nghe danh Khổng Tử, nên đem biếu thầy trò một ít gạo… Khổng Tử liền phân công Tử Lộ dẫn các môn sinh vào rừng kiếm rau, còn Nhan Hồi thì đảm nhận việc thổi cơm.
Tại sao Khổng Tử lại giao cho Nhan Hồi – một đệ tử đạo cao đức trọng mà Khổng Tử đã đặt nhiều kỳ vọng nhất – phần việc nấu cơm? Bởi lẽ, trong hoàn cảnh đói kém, phân công cho Nhan Hồi việc bếp núc là hợp lý nhất.
Sau khi Tử Lộ dẫn các môn sinh vào rừng kiếm rau, Nhan Hồi thổi cơm ở nhà bếp, Khổng Tử nằm đọc sách ở nhà trên, đối diện với nhà bếp, cách một cái sân nhỏ.
Đang đọc sách bỗng nghe một tiếng “cộp” từ nhà bếp vọng lên, Khổng Tử ngừng đọc, liếc mắt nhìn xuống … thấy Nhan Hồi từ từ mở vung, lấy đũa xới cơm cho vào tay và nắm lại từng nắm nhỏ … Xong, Nhan Hồi đậy vung lại, liếc mắt nhìn chung quanh … rồi từ từ đưa cơm lên miệng…
Đang đọc sách bỗng nghe một tiếng “cộp” từ nhà bếp vọng lên, Khổng Tử ngừng đọc, liếc mắt nhìn xuống … thấy Nhan Hồi từ từ mở vung, lấy đũa xới cơm cho vào tay và nắm lại từng nắm nhỏ … Xong, Nhan Hồi đậy vung lại, liếc mắt nhìn chung quanh … rồi từ từ đưa cơm lên miệng…
Hành động của Nhan Hồi không lọt qua đôi mắt của vị thầy tôn kính. Khổng Tử thở dài… ngửa mặt lên trời mà than rằng: “Chao ôi! Học trò nhất của ta mà lại đi ăn vụng thầy, vụng bạn, đốn mạt như thế này ư? Chao ôi! Bao nhiêu kỳ vọng ta đặt vào nó thế là tan thành mây khói!”
Sau đó, Tử Lộ cùng các môn sinh khác mang rau về… Nhan Hồi lại luộc rau…
Khổng Tử vẫn nằm im đau khổ…
Một lát sau rau chín. Nhan Hồi và Tử Lộ dọn cơm lên nhà trên; tất cả các môn sinh chắp tay mời Khổng Tử xơi cơm.
Khổng Tử ngồi dậy và nói rằng: “Các con ơi! Chúng ta đi từ đất Lỗ sang Tề đường xa vạn dặm, thầy rất mừng vì trong hoàn cảnh loạn lạc, dãi nắng dầm mưa, đói khổ như thế này mà các con vẫn giữ được tấm lòng trong sạch, các con vẫn yêu thương đùm bọc nhau, các con vẫn một dạ theo thầy, trải qua bao nhiêu chặng đường đói cơm, khát nước…
Hôm nay, ngày đầu tiên đến đất Tề, may mắn làm sao thầy trò ta lại có được bữa cơm. Bữa com đầu tiên trên đất Tề làm thầy chạnh lòng nhớ đến quê hương nước Lỗ. Thầy nhớ đến cha mẹ thầy … cho nên thầy muốn xới một bát cơm để cúng cha mẹ thầy, các con bảo có nên chăng?
Trừ Nhan Hồi đứng im, còn các môn sinh đều chắp tay thưa: “Dạ thưa thầy, nên ạ!”
Khổng Tử lại nói: “Nhưng không biết nồi cơm này có sạch hay không?”
Tất cả học trò không rõ ý Khổng Tử muốn nói gì nên ngơ ngác nhìn nhau. Lúc bấy giờ Nhan Hồi liền chắp tay thưa: “Dạ thưa thầy, nồi cơm này không được sạch.”
Khổng Tử hỏi: “Tại sao?”
Nhan Hồi thưa: “Khi cơm chín con mở vung ra xem thử cơm đã chín đều chưa, chẳng may một cơn gió tràn vào, bồ hóng và bụi trên nhà rơi xuống làm bẩn cả nồi cơm. Con đã nhanh tay đậy vung lại nhưng không kịp. Sau đó con liền xới lớp cơm bẩn ra, định vứt đi, nhưng lại nghĩ: cơm thì ít, anh em lại đông, nếu bỏ lớp cơm bẩn này thì vô hình trung làm mất một phần ăn, anh em hẳn phải ăn ít lại. Vì thế cho nên con đã mạn phép thầy và tất cả anh em, ăn trước phần cơm bẩn ấy, còn phần cơm sạch để dâng thầy và tất cả anh em…
Thưa thầy, như vậy là hôm nay con đã ăn cơm rồi… bây giờ, con xin phép không ăn cơm nữa, con chỉ ăn phần rau. Và… thưa thầy, nồi cơm đã ăn trước thì không nên cúng nữa ạ!
Nghe Nhan Hồi nói xong, Khổng Tử ngửa mặt lên trời mà than rằng: “Chao ôi! Thế ra trên đời này có những việc chính mắt mình trông thấy rành rành mà vẫn không hiểu được đúng sự thật! Chao ôi! Suýt tí nữa là Khổng Tử này trở thành kẻ hồ đồ!”
Một vị thánh nhân như Khổng Tử mà suýt tí nữa trở thành kẻ hồ đồ, bởi “có những việc chính mắt mình trông thấy rành rành mà vẫn không hiểu được đúng sự thật” Ấy vậy, sao sự việc “cô giáo mất tiền” ở trường tiểu học Trung Lập Thượng, Củ Chi, rõ ràng là cả cô hiệu trưởng Ngô Thị Mai cũng như tất cả giáo viên trong trường chưa ai từng mắt thấy cháu T lấy cắp tiền mà đã hành xử vô cùng hồ đồ, thô bạo và vô giáo dục với cháu T đến vậy. Mang cả công an, cả bạo lực cách mạng để đe dọa, để khủng bố một học sinh lớp 2 có phải là một nguyên tắc giáo dục không? Hay đó là chính sách trông người của đảng và nhà nước?
“Vi nhân nan”: Vâng, làm người khó lắm, nên dạy con người ta làm người lại càng khó. Khi các thầy giáo chưa có đủ nhân cách, chưa có đủ phẩm chất của một con người thì sao lại có thể đi dạy người khác làm người được?
Còn nhớ, sau ngày 30 tháng Tư năm 1975, hàng chục ngàn giáo chức ở miền Nam đã rời bục giảng, chấp nhận mưu sinh bằng những công việc nhọc nhằn nơi ruộng rẫy, bởi nhân cách của họ, bởi lòng tự trọng của họ không cho phép họ vì bát cơm manh áo mà phải uốn lưỡi cú diều, dạy cho thể hệ trẻ những điều dối trá, bịp bợm theo chủ trương đường lối của đảng và nhà nước CSVN. Các thầy cô giáo của 37 năm nay có còn biết thế nào là liêm sỷ, có lòng tự trọng, nhân cách và phẩm giá như những thầy cô giáo từng được đạo tạo trong nền giáo dục nhân bản và khai phóng của Việt Nam Cộng Hòa hay không nhỉ? Nhân loại đã đúc kết được một kinh nghiệm quý báu là “LƯƠNG SƯ HƯNG QUỐC” thế nhưng các thầy cô giáo của Việt Nam trong chế độ cộng sản lại quá bất lương như thế này làm sao mà Việt Nam không đứng bên bờ vực vong quốc được?
Khốn nạn thay!
Ngày 25 tháng 12 năm 2012
Nguyễn Thu Trâm, 8406
( Bài tác giả gửi HNPD )