Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại

Năm lựa chọn sai lầm trong lịch sử làm mất uy tín giải Nobel

Giải thưởng Nobel, một khi đã công bố, sẽ không thu lại được. Do đó, Hội đồng giám khảo phải suy nghĩ và cân nhắc kỹ lưỡng lựa chọn của họ cho sáu giải thưởng, được lần lượt công bố trong hai tuần, từ 03 đến 13/10/2016 vừa qua.



Giải thưởng Nobel, một khi đã công bố, sẽ không thu lại được. Do đó, Hội đồng giám khảo phải suy nghĩ và cân nhắc kỹ lưỡng lựa chọn của họ cho sáu giải thưởng, được lần lượt công bố trong hai tuần, từ 03 đến 13/10/2016 vừa qua.


Alfred Nobel, nhà sáng lập giải thưởng danh giá mang tên ông, muốn tôn vinh những người có khám phá “mang lợi ích lớn cho nhân loại”. Thế nhưng, hãng tin AP (01/10) đặt câu hỏi : Một khám phá mang tính đột phá ngày hôm nay, nhưng liệu có trụ được theo thời gian hay không? AP lật lại năm trường hợp giải Nobel đã bị trao “nhầm”.

Nobel Hóa Học cho một người Đức từng tổ chức tấn công bằng khí độc


Fritz Haber được trao giải Nobel Hóa Học vào năm 1918 vì khám phá cách tạo amoniac từ khí nitơ và hydro. Phương pháp của ông được ứng dụng vào sản xuất phân bón giúp thúc đẩy ngành nông nghiệp toàn cầu.
Tuy nhiên, Hội đồng giám khảo giải Nobel lại hoàn toàn không biết về vai trò của Haber trong cuộc chiến tranh hoá học trong Thế Chiến I. Ông nhiệt tình ủng hộ quân Đức và đích thân giám sát cuộc tấn công đầu tiên bằng khí clo có quy mô lớn tại Ypres, Bỉ, vào năm 1915, khiến hàng ngàn quân Đồng minh thiệt mạng.



Khi trao giải Nobel Hóa học năm 1918 cho Fritz Haber Hội đồng giám khảo giải Nobel lại hoàn toàn không biết về vai trò của Haber khai mào chiến tranh hoá học trong Thế Chiến I.
Trong ảnh trái Haber(người đang chỉ tay), đích thân giám sát cuộc tấn công đầu tiên bằng khí clo có quy mô lớn tại Ypres, Bỉ, vào năm 1915, khiến hàng ngàn quân Đồng minh thiệt mạng.

left align image
Nhà khoa học người Đan Mạch Johannes Fibiger được trao lầm giải Nobel Y Học năm 1926 vì phát hiện một loại giun tròn (roundworm) gây bệnh ung thư ở chuột. Nhưng vấn đề ở chỗ : giun tròn không phải là nguyên nhân gây ung thư.

Nobel Y Học trao cho một phát hiện “nhầm” về bệnh ung thư


Nhà khoa học người Đan Mạch Johannes Fibiger được trao giải Nobel Y Học năm 1926 vì phát hiện một loại giun tròn (roundworm) gây bệnh ung thư ở chuột. Nhưng vấn đề ở chỗ : giun tròn không phải là nguyên nhân gây ung thư.
Trong nghiên cứu của mình, ông khẳng định những con chuột bị nhiễm ấu trùng giun tròn khi ăn những con gián mắc loài ký sinh này và đây là nguyên nhân gây ung thư. Vào thời điểm ông được trao giải, ban giám khảo Nobel đánh giá lập luận trên hoàn toàn logic. Sau này, người ta phát hiện là những con chuột bị ung thư… do thiếu vitamin A.

Nobel Y Học trao cho người phát hiện ra công dụng DDT… sau này bị cấm


Giải Nobel Y Học 1948 được trao cho nhà khoa học người Thụy Sĩ Paul Mueller với một phát minh vừa có mặt tốt vừa có mặt xấu.
Mueller không phải là người phát minh ra hợp chất dichlorodiphenyltricloroethane (DDT) nhưng ông là người phát hiện ra rằng đó là một loại thuốc trừ sâu cực mạnh, có thể tiêu diệt rất nhiều ruồi, muỗi và bọ cánh cứng trong thời gian ngắn.
Hợp chất này có vẻ rất hiệu quả trong việc bảo vệ cây nông nghiệp và chống các bệnh lây truyền qua côn trùng như sốt phát ban và sốt rét. DDT giúp cứu sống hàng trăm nghìn người và giúp tiêu diệt sốt rét ở miền nam châu Âu.
Nhưng trong những năm 1960, các nhà nghiên cứu môi trường nhận thấy rằng DDT là chất độc đối với môi trường và động vật hoang dã. Hợp chất này bị cấm sử dụng trong hoạt động nông nghiệp tại Hoa Kỳ vào năm 1972, đến năm 2001 trên quy mô toàn cầu bởi một hiệp ước quốc tế, ngoại trừ tại một số nước để chống dịch sốt rét.

Nobel Y Học cho phẫu thuật mở thùy não


Nhà khoa học Bồ Đào Nha Egas Moniz được trao giải Nobel Y Học năm 1949 vì phát minh phẫu thuật mở thùy não (lobotomy) để chữa bệnh tâm thần. Phát minh được đánh giá cao vào thời điểm đó, nhưng hiện như không còn được đón nhận như vậy.
Phương pháp này trở nên rất nổi tiếng trong những năm 1940 và tại lễ trao thưởng còn được ca ngợi là “một trong những phát minh quan trọng nhất chưa từng có trong điều trị tâm thần”.
Tuy nhiên, phương pháp này lại gây những tác dụng phụ nghiêm trọng : một số bệnh nhân tử vong và một số khác bị tổn thương não nghiêm trọng. Ngay cả những ca được cho là thành công, bệnh nhân lại không có phản ứng và tê liệt cảm xúc.
Phương pháp này ít được sử dụng hẳn trong thập niên 1950 khi các loại thuốc điều trị bệnh tâm thần trở nên phổ biến. Hiện nay, phẫu thuật mở thùy não hiếm khi được áp dụng.

Nobel Hòa Bình… chưa bao giờ được trao cho Mahatma Gandhi


Lãnh đạo đấu tranh đòi độc lập của Ấn Độ, Mahatma Gandhi, người từng được coi là một trong những nhà vô địch dẫn dắt phong trào phản kháng phi bạo lực chống đế quốc Anh, từng ít nhất 5 lần được đề cử cho giải Nobel Hòa Bình, nhưng ông chưa bao giờ được trao.
Ủy ban giải Nobel Hòa Bình, hiếm khi thừa nhận một sai lầm, cuối cùng phải thừa nhận rằng không trao giải cho Ghandi là một thiếu sót. 41 năm sau ghi Gandhi qua đời, chủ tịch Ủy ban đã trao giải năm 1989 cho nhà đấu tranh Ấn Độ cùng với đức Đạt Lai Lạt Ma


41 năm sau ngày mất, nhà đấu tranh Ấn Độ Mahatma Gandhi mới được trao giải Nobel Hòa Bình năm 1989 cùng với đức Đạt Lai Lạt Ma.

Thu Hằng/ RFI

5 decisions that made the Nobel Prizes look bad

@ttp://www.570news.com/2016/10/01/5-decisions-that-made-the-nobel-prizes-look-bad/

Bàn ra tán vào (1)

Dan N
6th: Nobel hoa binh trao cho hai sat nhan : Le Duc Tho va Henry Kissinger

----------------------------------------------------------------------------------

Comment




  • Input symbols

Năm lựa chọn sai lầm trong lịch sử làm mất uy tín giải Nobel

Giải thưởng Nobel, một khi đã công bố, sẽ không thu lại được. Do đó, Hội đồng giám khảo phải suy nghĩ và cân nhắc kỹ lưỡng lựa chọn của họ cho sáu giải thưởng, được lần lượt công bố trong hai tuần, từ 03 đến 13/10/2016 vừa qua.



Giải thưởng Nobel, một khi đã công bố, sẽ không thu lại được. Do đó, Hội đồng giám khảo phải suy nghĩ và cân nhắc kỹ lưỡng lựa chọn của họ cho sáu giải thưởng, được lần lượt công bố trong hai tuần, từ 03 đến 13/10/2016 vừa qua.


Alfred Nobel, nhà sáng lập giải thưởng danh giá mang tên ông, muốn tôn vinh những người có khám phá “mang lợi ích lớn cho nhân loại”. Thế nhưng, hãng tin AP (01/10) đặt câu hỏi : Một khám phá mang tính đột phá ngày hôm nay, nhưng liệu có trụ được theo thời gian hay không? AP lật lại năm trường hợp giải Nobel đã bị trao “nhầm”.

Nobel Hóa Học cho một người Đức từng tổ chức tấn công bằng khí độc


Fritz Haber được trao giải Nobel Hóa Học vào năm 1918 vì khám phá cách tạo amoniac từ khí nitơ và hydro. Phương pháp của ông được ứng dụng vào sản xuất phân bón giúp thúc đẩy ngành nông nghiệp toàn cầu.
Tuy nhiên, Hội đồng giám khảo giải Nobel lại hoàn toàn không biết về vai trò của Haber trong cuộc chiến tranh hoá học trong Thế Chiến I. Ông nhiệt tình ủng hộ quân Đức và đích thân giám sát cuộc tấn công đầu tiên bằng khí clo có quy mô lớn tại Ypres, Bỉ, vào năm 1915, khiến hàng ngàn quân Đồng minh thiệt mạng.



Khi trao giải Nobel Hóa học năm 1918 cho Fritz Haber Hội đồng giám khảo giải Nobel lại hoàn toàn không biết về vai trò của Haber khai mào chiến tranh hoá học trong Thế Chiến I.
Trong ảnh trái Haber(người đang chỉ tay), đích thân giám sát cuộc tấn công đầu tiên bằng khí clo có quy mô lớn tại Ypres, Bỉ, vào năm 1915, khiến hàng ngàn quân Đồng minh thiệt mạng.

left align image
Nhà khoa học người Đan Mạch Johannes Fibiger được trao lầm giải Nobel Y Học năm 1926 vì phát hiện một loại giun tròn (roundworm) gây bệnh ung thư ở chuột. Nhưng vấn đề ở chỗ : giun tròn không phải là nguyên nhân gây ung thư.

Nobel Y Học trao cho một phát hiện “nhầm” về bệnh ung thư


Nhà khoa học người Đan Mạch Johannes Fibiger được trao giải Nobel Y Học năm 1926 vì phát hiện một loại giun tròn (roundworm) gây bệnh ung thư ở chuột. Nhưng vấn đề ở chỗ : giun tròn không phải là nguyên nhân gây ung thư.
Trong nghiên cứu của mình, ông khẳng định những con chuột bị nhiễm ấu trùng giun tròn khi ăn những con gián mắc loài ký sinh này và đây là nguyên nhân gây ung thư. Vào thời điểm ông được trao giải, ban giám khảo Nobel đánh giá lập luận trên hoàn toàn logic. Sau này, người ta phát hiện là những con chuột bị ung thư… do thiếu vitamin A.

Nobel Y Học trao cho người phát hiện ra công dụng DDT… sau này bị cấm


Giải Nobel Y Học 1948 được trao cho nhà khoa học người Thụy Sĩ Paul Mueller với một phát minh vừa có mặt tốt vừa có mặt xấu.
Mueller không phải là người phát minh ra hợp chất dichlorodiphenyltricloroethane (DDT) nhưng ông là người phát hiện ra rằng đó là một loại thuốc trừ sâu cực mạnh, có thể tiêu diệt rất nhiều ruồi, muỗi và bọ cánh cứng trong thời gian ngắn.
Hợp chất này có vẻ rất hiệu quả trong việc bảo vệ cây nông nghiệp và chống các bệnh lây truyền qua côn trùng như sốt phát ban và sốt rét. DDT giúp cứu sống hàng trăm nghìn người và giúp tiêu diệt sốt rét ở miền nam châu Âu.
Nhưng trong những năm 1960, các nhà nghiên cứu môi trường nhận thấy rằng DDT là chất độc đối với môi trường và động vật hoang dã. Hợp chất này bị cấm sử dụng trong hoạt động nông nghiệp tại Hoa Kỳ vào năm 1972, đến năm 2001 trên quy mô toàn cầu bởi một hiệp ước quốc tế, ngoại trừ tại một số nước để chống dịch sốt rét.

Nobel Y Học cho phẫu thuật mở thùy não


Nhà khoa học Bồ Đào Nha Egas Moniz được trao giải Nobel Y Học năm 1949 vì phát minh phẫu thuật mở thùy não (lobotomy) để chữa bệnh tâm thần. Phát minh được đánh giá cao vào thời điểm đó, nhưng hiện như không còn được đón nhận như vậy.
Phương pháp này trở nên rất nổi tiếng trong những năm 1940 và tại lễ trao thưởng còn được ca ngợi là “một trong những phát minh quan trọng nhất chưa từng có trong điều trị tâm thần”.
Tuy nhiên, phương pháp này lại gây những tác dụng phụ nghiêm trọng : một số bệnh nhân tử vong và một số khác bị tổn thương não nghiêm trọng. Ngay cả những ca được cho là thành công, bệnh nhân lại không có phản ứng và tê liệt cảm xúc.
Phương pháp này ít được sử dụng hẳn trong thập niên 1950 khi các loại thuốc điều trị bệnh tâm thần trở nên phổ biến. Hiện nay, phẫu thuật mở thùy não hiếm khi được áp dụng.

Nobel Hòa Bình… chưa bao giờ được trao cho Mahatma Gandhi


Lãnh đạo đấu tranh đòi độc lập của Ấn Độ, Mahatma Gandhi, người từng được coi là một trong những nhà vô địch dẫn dắt phong trào phản kháng phi bạo lực chống đế quốc Anh, từng ít nhất 5 lần được đề cử cho giải Nobel Hòa Bình, nhưng ông chưa bao giờ được trao.
Ủy ban giải Nobel Hòa Bình, hiếm khi thừa nhận một sai lầm, cuối cùng phải thừa nhận rằng không trao giải cho Ghandi là một thiếu sót. 41 năm sau ghi Gandhi qua đời, chủ tịch Ủy ban đã trao giải năm 1989 cho nhà đấu tranh Ấn Độ cùng với đức Đạt Lai Lạt Ma


41 năm sau ngày mất, nhà đấu tranh Ấn Độ Mahatma Gandhi mới được trao giải Nobel Hòa Bình năm 1989 cùng với đức Đạt Lai Lạt Ma.

Thu Hằng/ RFI

5 decisions that made the Nobel Prizes look bad

@ttp://www.570news.com/2016/10/01/5-decisions-that-made-the-nobel-prizes-look-bad/

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm