Nhân Vật
Nghi vấn mất tài sản quý trong việc khám nhà anh Nguyễn Hữu Vinh ( Ba Sam) ?
Gia đình tôi không được Cơ quan an ninh điều tra khi khám xét, thu giữ đồ vật cung cấp cho gia đình một bản. Việc thu giữ những gì? Có tiền bạc và những vật đồ dùng quý giá khác không?
Gia đình tôi không được Cơ quan an ninh điều tra khi khám xét, thu
giữ đồ vật cung cấp cho gia đình một bản. Việc thu giữ những gì? Có tiền
bạc và những vật đồ dùng quý giá khác không? Việc mở niêm phong những
đồ vật bị thu giữ có sự chứng kiến đầy đủ của những người tiến hành khám
xét và ký niêm phong không? Những vấn đề nêu trên tôi đã khiếu nại, yêu
cầu trả lời nhưng đang bị làm ngơ hoặc bỏ qua hoặc che giấu cho sự sai
phạm.''
Qua tìm hiểu được biết thì anh Nguyễn Hữu Vinh là con của một vị bộ trưởng, anh từng có thời gian công tác ở nước ngoài, từng mở công ty thám tử tư làm ăn khá phát đạt. Chưa kể báo chí còn nói anh Vinh có quan hệ với các thế lực thù địch bên ngoài ( mà báo chí ta vẫn nói là thế lực bên ngoài chuyên cung cấp tiền cho các phần tử chống chế độ trong nước ) thì nhìn tiểu sử và lý lịch gia đình một người như anh Vinh, chuyện tài sản tích trữ có những thứ quý giá là điều không phải là không có. Thậm chí có thể còn là rất nhiều nếu nhìn quanh với bao nhiêu người khác có hoàn cảnh tương tự như anh. Đấy là chưa kể những giá trị văn hoá tinh thần của truyền thống gia đình, những kỷ niệm, kỷ vật công tác, tham gia cách mạng...nhưng thứ vô giá về tình thần.
Chị Lê Thị Minh Hà không có mặt khi cơ quan an ninh khám xét nhà, chị không được giao nhận biên bản khám xét để biết họ thu giữ gì. Những tài sản do nhà chồng để lại hoặc do chồng làm ra chị không biết được là bao nhiêu, có những thứ gì. Việc cơ quan công an khám nhà cứ thấy tiền thu mang đi là có. Chúng ta đọc báo thấy vụ mua bán 100 usd khám xét két sắt thu tiền đô, vàng hay vụ bắt giang hồ Minh Sâm bên Bắc Ninh vừa qua là thấy thói quen của công an khi khám xét nhà mà thấy tiền hay đồ vật quý như vàng, bạc, xe hơi...cho nên việc chị Lê Thị Minh Hà hoài nghi quá trình khám xét có thể cơ quan công an thu giữ tiền bạc, đồ dùng quý giá là có cơ sở.
Đây là lần thứ hai chị Lê Thị Minh Hà gửi đơn để đòi hỏi quyền lợi hợp pháp về số đồ vật bị thu giữ trong việc khám xét nhà. Lẽ ra cơ quan an ninh phải có trách nhiệm gửi biên bản khám xét, thu giữ đồ vật đến cho gia đình người bị bắt. Vì quyền lợi và nghĩa vụ liên quan một cách khách quan của họ. Thế nhưng trong vụ việc này, họ không làm vây. Đến khi người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan theo đúng quy định pháp luật gửi đơn, đến hai lần họ vẫn không trả lời.
Việc bắt khẩn cấp, khám xét khẩn cấp, không để lại biên bản nào đối với một người như anh Nguyễn Hữu Vinh, con của một bộ trưởng, bản thân từng công tác nước ngoài, từng lập doanh nghiệp làm ăn thành đạt...khiến người trong gia đình hoài nghi về việc có thể bị thu giữ số lượng tài sản quý báu nào đó là chuyện đương nhiên.
Đáng nhẽ cơ quan khám xét phải có trách nhiệm làm chuyện này minh bạch ngay từ đầu. Thật khó hiểu là đến giờ, qua hai lần đơn của vợ anh Nguyễn Hữu Vinh ( Ba Sàm ) họ vẫn chưa trả lời.
Người Buôn Gió
http://nguoibuongio1972.blogspot.com/2014/08/nghi-van-mat-tai-san-quy-trong-viec.html
Ngày 21 tháng 8, chị Lê Thị Minh Hà vợ của anh Nguyễn Hữu Vinh ( Ba Sàm )
đã làm đơn khiếu nại lần 2 về các thủ tục bắt giữ chồng chị của cơ quan
an ninh điều tra A92 BCA.
Trong đơn trình bày của mình, chị Lê Thị Minh Hà đã khiếu nại về việc
bắt giữ khẩn cấp và việc khám xét nhà không giao biên bản khám xét, thu
giữ tang vật cho gia đình.
Trong đơn chị Hà có đoạn.
'' Đặc biệt là quy định tại Điều 145 về việc tạm giữ đồ vật, tài liệu khi khám xét: quy địn như sau:
“Khi khám xét, Điều tra viên được tạm giữ đồ vật là vật chứng và
tài liệu có liên quan trực tiếp đến vụ án. Đối với đồ vật thuộc loại cấm
tàng trữ, lưu hành thì phải thu giữ và chuyển ngay cho cơ quan quản lý
có thẩm quyền. Trong trường hợp cần thiết phải niêm phong thì tiến hành
trước mặt chủ đồ vật hoặc đại diện gia đình, đại diện chính quyền và
người chứng kiến.
Việc tạm giữ đồ vật, tài liệu khi tiến hành khám xét phải được lập
biên bản. Biên bản tạm giữ được lập thành bốn bản: một bản giao cho
người chủ đồ vật, tài liệu; một bản đưa vào hồ sơ vụ án; một bản gửi cho
Viện kiểm sát cùng cấp và một bản giao cho cơ quan quản lý đồ vật, tài
liệu bị tạm giữ”.
Qua tìm hiểu được biết thì anh Nguyễn Hữu Vinh là con của một vị bộ trưởng, anh từng có thời gian công tác ở nước ngoài, từng mở công ty thám tử tư làm ăn khá phát đạt. Chưa kể báo chí còn nói anh Vinh có quan hệ với các thế lực thù địch bên ngoài ( mà báo chí ta vẫn nói là thế lực bên ngoài chuyên cung cấp tiền cho các phần tử chống chế độ trong nước ) thì nhìn tiểu sử và lý lịch gia đình một người như anh Vinh, chuyện tài sản tích trữ có những thứ quý giá là điều không phải là không có. Thậm chí có thể còn là rất nhiều nếu nhìn quanh với bao nhiêu người khác có hoàn cảnh tương tự như anh. Đấy là chưa kể những giá trị văn hoá tinh thần của truyền thống gia đình, những kỷ niệm, kỷ vật công tác, tham gia cách mạng...nhưng thứ vô giá về tình thần.
Chị Lê Thị Minh Hà không có mặt khi cơ quan an ninh khám xét nhà, chị không được giao nhận biên bản khám xét để biết họ thu giữ gì. Những tài sản do nhà chồng để lại hoặc do chồng làm ra chị không biết được là bao nhiêu, có những thứ gì. Việc cơ quan công an khám nhà cứ thấy tiền thu mang đi là có. Chúng ta đọc báo thấy vụ mua bán 100 usd khám xét két sắt thu tiền đô, vàng hay vụ bắt giang hồ Minh Sâm bên Bắc Ninh vừa qua là thấy thói quen của công an khi khám xét nhà mà thấy tiền hay đồ vật quý như vàng, bạc, xe hơi...cho nên việc chị Lê Thị Minh Hà hoài nghi quá trình khám xét có thể cơ quan công an thu giữ tiền bạc, đồ dùng quý giá là có cơ sở.
Đây là lần thứ hai chị Lê Thị Minh Hà gửi đơn để đòi hỏi quyền lợi hợp pháp về số đồ vật bị thu giữ trong việc khám xét nhà. Lẽ ra cơ quan an ninh phải có trách nhiệm gửi biên bản khám xét, thu giữ đồ vật đến cho gia đình người bị bắt. Vì quyền lợi và nghĩa vụ liên quan một cách khách quan của họ. Thế nhưng trong vụ việc này, họ không làm vây. Đến khi người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan theo đúng quy định pháp luật gửi đơn, đến hai lần họ vẫn không trả lời.
Việc bắt khẩn cấp, khám xét khẩn cấp, không để lại biên bản nào đối với một người như anh Nguyễn Hữu Vinh, con của một bộ trưởng, bản thân từng công tác nước ngoài, từng lập doanh nghiệp làm ăn thành đạt...khiến người trong gia đình hoài nghi về việc có thể bị thu giữ số lượng tài sản quý báu nào đó là chuyện đương nhiên.
Đáng nhẽ cơ quan khám xét phải có trách nhiệm làm chuyện này minh bạch ngay từ đầu. Thật khó hiểu là đến giờ, qua hai lần đơn của vợ anh Nguyễn Hữu Vinh ( Ba Sàm ) họ vẫn chưa trả lời.
Người Buôn Gió
http://nguoibuongio1972.blogspot.com/2014/08/nghi-van-mat-tai-san-quy-trong-viec.html
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Nghi vấn mất tài sản quý trong việc khám nhà anh Nguyễn Hữu Vinh ( Ba Sam) ?
Gia đình tôi không được Cơ quan an ninh điều tra khi khám xét, thu giữ đồ vật cung cấp cho gia đình một bản. Việc thu giữ những gì? Có tiền bạc và những vật đồ dùng quý giá khác không?
Ngày 21 tháng 8, chị Lê Thị Minh Hà vợ của anh Nguyễn Hữu Vinh ( Ba Sàm )
đã làm đơn khiếu nại lần 2 về các thủ tục bắt giữ chồng chị của cơ quan
an ninh điều tra A92 BCA.
Trong đơn trình bày của mình, chị Lê Thị Minh Hà đã khiếu nại về việc
bắt giữ khẩn cấp và việc khám xét nhà không giao biên bản khám xét, thu
giữ tang vật cho gia đình.
Trong đơn chị Hà có đoạn.
'' Đặc biệt là quy định tại Điều 145 về việc tạm giữ đồ vật, tài liệu khi khám xét: quy địn như sau:
“Khi khám xét, Điều tra viên được tạm giữ đồ vật là vật chứng và
tài liệu có liên quan trực tiếp đến vụ án. Đối với đồ vật thuộc loại cấm
tàng trữ, lưu hành thì phải thu giữ và chuyển ngay cho cơ quan quản lý
có thẩm quyền. Trong trường hợp cần thiết phải niêm phong thì tiến hành
trước mặt chủ đồ vật hoặc đại diện gia đình, đại diện chính quyền và
người chứng kiến.
Việc tạm giữ đồ vật, tài liệu khi tiến hành khám xét phải được lập
biên bản. Biên bản tạm giữ được lập thành bốn bản: một bản giao cho
người chủ đồ vật, tài liệu; một bản đưa vào hồ sơ vụ án; một bản gửi cho
Viện kiểm sát cùng cấp và một bản giao cho cơ quan quản lý đồ vật, tài
liệu bị tạm giữ”.
Qua tìm hiểu được biết thì anh Nguyễn Hữu Vinh là con của một vị bộ trưởng, anh từng có thời gian công tác ở nước ngoài, từng mở công ty thám tử tư làm ăn khá phát đạt. Chưa kể báo chí còn nói anh Vinh có quan hệ với các thế lực thù địch bên ngoài ( mà báo chí ta vẫn nói là thế lực bên ngoài chuyên cung cấp tiền cho các phần tử chống chế độ trong nước ) thì nhìn tiểu sử và lý lịch gia đình một người như anh Vinh, chuyện tài sản tích trữ có những thứ quý giá là điều không phải là không có. Thậm chí có thể còn là rất nhiều nếu nhìn quanh với bao nhiêu người khác có hoàn cảnh tương tự như anh. Đấy là chưa kể những giá trị văn hoá tinh thần của truyền thống gia đình, những kỷ niệm, kỷ vật công tác, tham gia cách mạng...nhưng thứ vô giá về tình thần.
Chị Lê Thị Minh Hà không có mặt khi cơ quan an ninh khám xét nhà, chị không được giao nhận biên bản khám xét để biết họ thu giữ gì. Những tài sản do nhà chồng để lại hoặc do chồng làm ra chị không biết được là bao nhiêu, có những thứ gì. Việc cơ quan công an khám nhà cứ thấy tiền thu mang đi là có. Chúng ta đọc báo thấy vụ mua bán 100 usd khám xét két sắt thu tiền đô, vàng hay vụ bắt giang hồ Minh Sâm bên Bắc Ninh vừa qua là thấy thói quen của công an khi khám xét nhà mà thấy tiền hay đồ vật quý như vàng, bạc, xe hơi...cho nên việc chị Lê Thị Minh Hà hoài nghi quá trình khám xét có thể cơ quan công an thu giữ tiền bạc, đồ dùng quý giá là có cơ sở.
Đây là lần thứ hai chị Lê Thị Minh Hà gửi đơn để đòi hỏi quyền lợi hợp pháp về số đồ vật bị thu giữ trong việc khám xét nhà. Lẽ ra cơ quan an ninh phải có trách nhiệm gửi biên bản khám xét, thu giữ đồ vật đến cho gia đình người bị bắt. Vì quyền lợi và nghĩa vụ liên quan một cách khách quan của họ. Thế nhưng trong vụ việc này, họ không làm vây. Đến khi người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan theo đúng quy định pháp luật gửi đơn, đến hai lần họ vẫn không trả lời.
Việc bắt khẩn cấp, khám xét khẩn cấp, không để lại biên bản nào đối với một người như anh Nguyễn Hữu Vinh, con của một bộ trưởng, bản thân từng công tác nước ngoài, từng lập doanh nghiệp làm ăn thành đạt...khiến người trong gia đình hoài nghi về việc có thể bị thu giữ số lượng tài sản quý báu nào đó là chuyện đương nhiên.
Đáng nhẽ cơ quan khám xét phải có trách nhiệm làm chuyện này minh bạch ngay từ đầu. Thật khó hiểu là đến giờ, qua hai lần đơn của vợ anh Nguyễn Hữu Vinh ( Ba Sàm ) họ vẫn chưa trả lời.
Người Buôn Gió
http://nguoibuongio1972.blogspot.com/2014/08/nghi-van-mat-tai-san-quy-trong-viec.html