Di Sản Hồ Chí Minh
Người Buôn Gió - Con đường ngắn nhất.
Hôm qua đi lang thang cùng mấy ông anh, bà chị. Thấy một ông già bán đồ linh tinh, trong đó lạc lõng một cái vỏ ốc to bằng cát bát ăn phở. Bèn lân la xem rồi hỏi giá, ông già phán 30 e, không bớt.
Hôm qua đi lang thang cùng mấy ông anh, bà chị. Thấy một ông già bán đồ
linh tinh, trong đó lạc lõng một cái vỏ ốc to bằng cát bát ăn phở. Bèn
lân la xem rồi hỏi giá, ông già phán 30 e, không bớt.
Mua xong, mấy bà chị hỏi mình hâm mà mua cái vỏ ốc đắt thế. Mình bảo chị mà nói nữa, em đập luôn. Mấy bà lại bảo mình hâm. Mình bảo, em đập ra thành miếng nhỏ em bán, chứ em có mua con ốc này vể bày đâu. Trong nhóm có ông già quê ở Chuôn nói, em xẻ ra chứ đừng đập, xẻ thành 3 miếng dọc thế này này, ông chỉ con ốc và những đường xoắn của nó.
Lúc ấy các chị mới biết mình không hâm mà cũng chả nói đùa.
Mua xong, mấy bà chị hỏi mình hâm mà mua cái vỏ ốc đắt thế. Mình bảo chị mà nói nữa, em đập luôn. Mấy bà lại bảo mình hâm. Mình bảo, em đập ra thành miếng nhỏ em bán, chứ em có mua con ốc này vể bày đâu. Trong nhóm có ông già quê ở Chuôn nói, em xẻ ra chứ đừng đập, xẻ thành 3 miếng dọc thế này này, ông chỉ con ốc và những đường xoắn của nó.
Lúc ấy các chị mới biết mình không hâm mà cũng chả nói đùa.
Các chị nói ông anh ở làng nghề khảm khai, biết. Nhưng cậu làm sao mà biết được nhỉ.?
Người Buôn Gió
(Blog Người Buôn Gió)
Cách đây hơn 20 năm, mình ở bộ đội về. Chưa có việc, giao du toàn với
dân giang hồ. Ngày đó thì quân Khánh Trắng, Sơn Lùn....đủ các loại giang
hồ hảo hán ngang tầm thế hoạt động suốt từ chợ Long Biên đến dốc Bác
Cổ, vòng vèo cả vào những ngõ nhỏ như Chợ Gạo, Hàng Muối...đấy là bến
bãi nơi làm ăn của họ. Còn trong Đào Duy Từ mệnh danh là đảo Xi Xin, nơi
ma tuý , cờ bạc, vay lãi quy mô lớn nhất Hà Nội đều tập trung ở đó.
Bố mình ốm nặng, bệnh phổi kinh niên. Một hôm ông gọi mình lại gần giường bảo.
- Đất này không phải là nơi con sống, bố muốn con về quê ở với cô Hồng, học nghề làm đồ gỗ ở đấy. Nếu được con lấy vợ ở đó, bố sẽ mua nhà ở quê cho con. Con đừng sống ở HN này, không hợp với con đâu.
Mình ngớ người, nhà có đến 5 anh em trai, thế nào ông già lại bảo mình về quê mà sống. Nhưng lúc đó bố ốm, mà mình theo câu '' quân xử thần tử, thần bất tử bất trung. Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu '' nên chuẩn bị quần áo. Hôm sau bà cô mình ở ngõ Vũ Lợi áp giải mình sang Đồng Kỵ bàn giao cho cô Hồng. Mà nói chuyện bà cô ở ngõ Vũ Lợi, lúc mình 4 tuổi bố đã mang mình cho bà cô nuôi. Bà cô nghiêm khắc, từng cái ăn, cái ở, câu nói cũng bị nhắc nhở răn đe. Chả hiểu sao mình nhớ được những ngày ở nhà cô mới tài. Rồi lúc 5 tuổi thì mình bỏ về nhà, đi bộ từ ngõ Vũ Lợi về ngõ Phất Lộc. Đến cửa nhà thấy bà cô đang mếu máo khóc huu , mọi người vây quanh, bảo bổ nhau đi tìm mình. Mình mới ngóc đầu lên nói - ơ ! con đây mà.
Mình nhớ hôm đó nhà dọn cơm cho mình ăn, bắp cải luôc, trứng luộc dầm nước mắm, Một mình được cả quả trứng. Ăn xong cả nhà hỏi đi thế nào về, mình kể đi bộ ra hồ Thuyền Quang, thấy cái cây ngả mặt hồ thì rẽ trái, đi đến nhà thờ thì rẽ phải , ra đến chỗ bến tàu điện là xuyên qua chợ Hàng Bè về. Sau qủa đấy thì bố lo mình lại bỏ về, nên bảo thôi ở nhà vậy. Nhà cô làm nghề chụp ảnh, nghề đó lúc đấy kiếm cũng dư dả, cuộc sống ở nhà cô về vật chất sướng hơn. thế nhưng đúng là con không chê cha mẹ khó.
Bà cô ở Vũ Lợi chở mình sang , dặn dò xong dúi cho 10 nghìn, 2 tờ 5 nghìn xanh. Mình ở quê, hàng tháng cô mang tiền sang đóng tiền ăn của mình cho cô Hồng, mỗi lần thế laij dúi cho một hai chục. Lần nào cũng mắng nhiếc sa sả. Tính cô ấy cả nhà ai cũng sợ vì nóng như lửa, nhưng rất tốt với con cháu. Lúc mình lấy vợ, lúc cần tiền làm ăn cô đều trợ giúp. Mấy lần trốn an ninh, vào nhà cô ở, cô cũng đều chăm sóc cẩn thận. Thậm chí cô còn phát hiện những kẻ nào đứng theo dõi mình nữa. Từ khi mình thành phản động thì cô chả bao giờ mắng nữa, thậm chí còn hào hứng, mỗi lần đến nhà thấy trước cửa là cười tươi nói to.
- A ông Buôn Gió đây rồi, ăn gì chưa, uống gì nào.
Vì cô ủng hộ mình làm phản động, nên nhà mình cũng chả ai nói chuyện ngăn cản mình nữa. Cả họ hàng ai cũng nể trọng cô, giờ cô ra mặt thế thì ai mà ngăn. Cô là chỗ dựa tinh thần lớn nhất của mình trong công cuộc làm phản đông. Nếu không thì có khi bỏ cuộc từ lâu rồi. Ai cũng bảo mình dở hơi, trừ hai vợ chồng cô ra. Sau lại có thêm bà dì vợ thấy thằng cháu rể là phản động, lại khen giữa nhà là thằng này giỏi. Thế là cả hai bên đều chả ai nói gì nữa.
Mình ở làng Đồng Kỵ, xóm Giếng. Cô Hồng sang nói với nhà chú Mịch cho mình học nghề. Nhà chú Mịch là một tổ hợp gia đình sản xuất khép kín, từ khâu mua gỗ về xẻ, bào, đóng mộc gọi là thợ '' ngang'', do chú và thằng Công trạc tuổi mình làm. Còn phần cắt tỉa trai do thằng Minh em dưới thằng Công. Dưới nữa là cô em gái và cậu em trai là nghề lấy '' đất ''. Lấy đất là đục tỉa ra những cái hõm vừa miếng hoạ tiết bằng trai, ốc, rồi phết sơn ta, gắn miếng ốc, trai vào đó.
Bà mẹ thì nấu ăn và đánh bóng, công đoạn cuối cùng của sản phẩm.
Cả gia đình làm miệt mài, trẻ con đi học về làm để cặp bắt tay vào làm, đến tối cơm nước xong học bài. Hầu hết mọi người trong làng đều chăm chỉ như vậy. Ở quê con gái 16 tuổi là bạn trại trong làng muốn tím hiểu có thể đến nhà, 18 tuổi là cưới. Bạn trai đến nhà, con gái tiếp ở giữa nhà, hoặc giữa sân. Pha trà tiếp khách, chuyện trò có thể không ai nghe thấy. Nhưng mọi cử động đều trước tầm mắt mọi người. Khi nảo bỏ trầu thì có thể đưa nhau đi ra thị trấn hay phố huyện chơi, xem phim. Còn không thì cứ ngồi giữa nhà mà tâm sự tình cảm gì thì tâm sự.
Hàng ngày mình ở nhà chú Mịch, lúc thì làm cái này, lúc làm cái kia, nhưng mình thích nhất là học theo thằng Minh, nghề cắt tỉa mảnh trai. Mình làm đứt của nó bao nhiêu lưỡi cưa, nó mất công thay cho mình mà lúc nào cũng vui vẻ. Cái nhà ấy ai cũng vui vẻ, người nhà quê chân chất và hồn hậu, chả mấy khi nào có tiếng cáu gắt hay cãi nhau. Cuộc sống êm đềm, cần cù và vui vẻ, ăn uống đạm bạc, chắt chiu. Đến ngày vụ cày cấy, gặt hái mọi người đều ra đồng. Mình đi theo sau cô em gái để vác lúa ra xe cho thằng Công và chú Mịch chở về. Rồi lại còn đi cắt lúa cho nhà cô Hồng nữa.
Lẽ ra có khi đời suôn sẻ, mình thành một ông chủ làm đồ gỗ khảm trai ở làng Đồng Kỵ, bên cô vợ chịu khó cặm cụi là em thằng Công.
Cả nhà họ và hàng xóm ai cũng khen mình thông minh, chịu khó, hiền lành. Người HN gì mà chịu khó thế, lành thế, chỉ thấy cười suốt, chả nề hà việc gì...cho đến một hôm thằng Công đi tán gái,, gọi mình đi theo. Bọn kia đông hơn, nó tự dưng cà khịa hai thằng. Mình xông vào giữa đám đá hộc máu thằng gấu nhất, bọn nó vây quanh mình, gậy gộc, gạch đá. Mình bị thương, máu chảy đẫm người những vẫn hăng vớ gạch túm tóc đập vào đầu thằng gần nhất. Chắc cái hình ảnh túm tóc đập gạch vào đầu man rợ hơn là cầm gạch ném, cho nên mình về được nhà cô Hồng, để đi viện khâu vết thương.
Hai hôm sau nhà bọn kia đến nhà cô Hồng, nói chuyện giảng hoà. Mình bảo không, thằng nào nhanh thằng đó sống, không có gì hoà giải. Bà cô ở Vũ Lợi về, bắt phải cam đoan không báo thù, mọi việc hoà giải êm ấm.
Lúc tháo vết khâu, mình đi ra đường, làng xóm ai nhìn mình cũng e ngại, thì ra nhà kia mò ra HN tìm nhà mình để nói chuyện rồi lân la hỏi hàng xóm, nghe kể linh tinh thế nào, họ về kể lại, cứ một đồn mười đi lại, mình thành một kẻ côn đồ, hung hãn. Buồn nhất là lúc gặp em thằng Công, cô ấy nói kiểu như vừa giận, vừa hờn.
- Trông cái mặt hiền thế kia hoá ra là tướng cướp.
Có đúng thằng Công còn nói chuyện với mình, còn cô chú Mịch giữ khoảng cách, cô con gái nhìn mình như muốn nói gì nhiều lắm. Nhưng ngại bố mẹ thì phải. Mình đành sang nhà thằng Quang học nghề, bố thằng Quang cũng thuộc loại máu mặt, thời trẻ cũng ngang tàng, ông ấy nhận mình ngay. Nhà thằng Quang lại không làm nghề khảm, mà nhà đó nặng về chạm trổ, con gái con trai suốt ngày đục chạm. Mình nhặt những mẫu gỗ thừa học cham trổ, trong lòng vẫn nhớ hoạ tiết của những mảnh trai vô tri, qua vài khâu gọt , tỉa , khảm đánh bóng bỗng thành những bông hoa mảnh mai hay những con bướm nhỏ xíu xinh xắn. Nhớ nhất nụ cười của em Nền, em gái thằng Quang mỗi khi đang làm lại quay mặt liếc mình cười.
Mình về nhà , bố vẫn ốm năng, thấy mình ông gượng như xua. Con về quê đi, đừng ở đây làm gì. Mình kể chuyện đánh nhau, giờ ở quê ai cũng sợ. Bố bảo thế thì sang Đình Bảng ở nhà ông Tài, theo nghề thịt lợn. Cố sao mà ở dó, bố sẽ mua nhà ở Đình Bảng cho con. Xin bố ngủ ở nhà một hôm, sáng sau lại theo bà cô Vũ Lợi về Đình Bảng, học nghề mổ lợn.
Mùa đông năm ấy, giữa đêm lạnh nhất, có tiếng xôn xao. Anh mình về báo tin bố mất. Mình về đến nhà, lại bên giường sờ vào bố thấy cứng và lạnh như đá. Mình khóc. Lần cuối bố đánh mình không khóc, ông đã vất roi đi ôm mặt khóc, ông bảo, con là người không phải của thời này. Từ đấy bố không đánh nữa, năm đó mình 13 tuổi.
Những năm sau mình đi làm đủ thứ, rồi đi tù, ra tù lại làm đủ thứ chả ra gì. Anh mình bảo mày làm nghề gì tử tế mà sống, những cái này có tiền nhưng cũng chả thành người được. Rồi thế hệ này, thế hệ sau lại cứ thế. Chả thoát ra được, làm cái gì cho con cái nó còn có tương lại, học hành, đừng lại như mày.
Mình cũng chả nghe, việc làm cứ làm. Mãi sau này sinh Tí Hớn ra, trở thành phản động. Tự nhiên những trò giang hồ đột ngột chấm dứt, có lần gặp thằng nó mở trang cá độ, hỏi đánh cửa dưới ở đâu, mình nhớ mãi mới ra. Hôm qua đi trên xe cùng với vợ anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh và hai người khác, nhìn cái vỏ ốc mua, mình chợt nghĩ ra vì sao bố cứ muốn gửi mình đi cho cô nuôi dạy từ bé , cả muốn mình về quê ở, lấy vợ, sinh con rồi đừng về Hà Nội. Đó là bố muốn mình sống cuộc đời bình thường như bao người khác. Bố lo sợ mình sẽ bị bầm dập ở đời nếu như cứ ở chốn đô thành.
Bây giờ đã 22 năm, em Nền có khi thành bà ngoại rồi, em lấy chồng 2 năm sau ngày mình rời khỏi làng Đồng Kỵ. Con ốc óng ánh xà cừ hôm nay làm mình nhớ lại những kỷ niệm thửo trước, tiếng đục lấy đất dường như vẫn còn chan chát trong tai. Em chắc cũng chả biết thằng tướng cướp của em năm xưa giờ đã lưu lạc tận giữa trời Âu này để nhận học bổng của viên Gớt. Cũng như bố mình, ông không còn để chứng kiến được đứa con mà ông đã gắng hết sức tàn cuối đời để đưa nó vào cuộc sống yên bình giờ thế nào.
Trên xe đang nói chuyện về những bước ngoặt trong đời anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh, mình bật thốt.
- Anh chị ạ, em suy ra con đường ngắn nhất để trở thành người tử tế, chính là con đường làm phản động.
Bố mình ốm nặng, bệnh phổi kinh niên. Một hôm ông gọi mình lại gần giường bảo.
- Đất này không phải là nơi con sống, bố muốn con về quê ở với cô Hồng, học nghề làm đồ gỗ ở đấy. Nếu được con lấy vợ ở đó, bố sẽ mua nhà ở quê cho con. Con đừng sống ở HN này, không hợp với con đâu.
Mình ngớ người, nhà có đến 5 anh em trai, thế nào ông già lại bảo mình về quê mà sống. Nhưng lúc đó bố ốm, mà mình theo câu '' quân xử thần tử, thần bất tử bất trung. Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu '' nên chuẩn bị quần áo. Hôm sau bà cô mình ở ngõ Vũ Lợi áp giải mình sang Đồng Kỵ bàn giao cho cô Hồng. Mà nói chuyện bà cô ở ngõ Vũ Lợi, lúc mình 4 tuổi bố đã mang mình cho bà cô nuôi. Bà cô nghiêm khắc, từng cái ăn, cái ở, câu nói cũng bị nhắc nhở răn đe. Chả hiểu sao mình nhớ được những ngày ở nhà cô mới tài. Rồi lúc 5 tuổi thì mình bỏ về nhà, đi bộ từ ngõ Vũ Lợi về ngõ Phất Lộc. Đến cửa nhà thấy bà cô đang mếu máo khóc huu , mọi người vây quanh, bảo bổ nhau đi tìm mình. Mình mới ngóc đầu lên nói - ơ ! con đây mà.
Mình nhớ hôm đó nhà dọn cơm cho mình ăn, bắp cải luôc, trứng luộc dầm nước mắm, Một mình được cả quả trứng. Ăn xong cả nhà hỏi đi thế nào về, mình kể đi bộ ra hồ Thuyền Quang, thấy cái cây ngả mặt hồ thì rẽ trái, đi đến nhà thờ thì rẽ phải , ra đến chỗ bến tàu điện là xuyên qua chợ Hàng Bè về. Sau qủa đấy thì bố lo mình lại bỏ về, nên bảo thôi ở nhà vậy. Nhà cô làm nghề chụp ảnh, nghề đó lúc đấy kiếm cũng dư dả, cuộc sống ở nhà cô về vật chất sướng hơn. thế nhưng đúng là con không chê cha mẹ khó.
Bà cô ở Vũ Lợi chở mình sang , dặn dò xong dúi cho 10 nghìn, 2 tờ 5 nghìn xanh. Mình ở quê, hàng tháng cô mang tiền sang đóng tiền ăn của mình cho cô Hồng, mỗi lần thế laij dúi cho một hai chục. Lần nào cũng mắng nhiếc sa sả. Tính cô ấy cả nhà ai cũng sợ vì nóng như lửa, nhưng rất tốt với con cháu. Lúc mình lấy vợ, lúc cần tiền làm ăn cô đều trợ giúp. Mấy lần trốn an ninh, vào nhà cô ở, cô cũng đều chăm sóc cẩn thận. Thậm chí cô còn phát hiện những kẻ nào đứng theo dõi mình nữa. Từ khi mình thành phản động thì cô chả bao giờ mắng nữa, thậm chí còn hào hứng, mỗi lần đến nhà thấy trước cửa là cười tươi nói to.
- A ông Buôn Gió đây rồi, ăn gì chưa, uống gì nào.
Vì cô ủng hộ mình làm phản động, nên nhà mình cũng chả ai nói chuyện ngăn cản mình nữa. Cả họ hàng ai cũng nể trọng cô, giờ cô ra mặt thế thì ai mà ngăn. Cô là chỗ dựa tinh thần lớn nhất của mình trong công cuộc làm phản đông. Nếu không thì có khi bỏ cuộc từ lâu rồi. Ai cũng bảo mình dở hơi, trừ hai vợ chồng cô ra. Sau lại có thêm bà dì vợ thấy thằng cháu rể là phản động, lại khen giữa nhà là thằng này giỏi. Thế là cả hai bên đều chả ai nói gì nữa.
Mình ở làng Đồng Kỵ, xóm Giếng. Cô Hồng sang nói với nhà chú Mịch cho mình học nghề. Nhà chú Mịch là một tổ hợp gia đình sản xuất khép kín, từ khâu mua gỗ về xẻ, bào, đóng mộc gọi là thợ '' ngang'', do chú và thằng Công trạc tuổi mình làm. Còn phần cắt tỉa trai do thằng Minh em dưới thằng Công. Dưới nữa là cô em gái và cậu em trai là nghề lấy '' đất ''. Lấy đất là đục tỉa ra những cái hõm vừa miếng hoạ tiết bằng trai, ốc, rồi phết sơn ta, gắn miếng ốc, trai vào đó.
Bà mẹ thì nấu ăn và đánh bóng, công đoạn cuối cùng của sản phẩm.
Cả gia đình làm miệt mài, trẻ con đi học về làm để cặp bắt tay vào làm, đến tối cơm nước xong học bài. Hầu hết mọi người trong làng đều chăm chỉ như vậy. Ở quê con gái 16 tuổi là bạn trại trong làng muốn tím hiểu có thể đến nhà, 18 tuổi là cưới. Bạn trai đến nhà, con gái tiếp ở giữa nhà, hoặc giữa sân. Pha trà tiếp khách, chuyện trò có thể không ai nghe thấy. Nhưng mọi cử động đều trước tầm mắt mọi người. Khi nảo bỏ trầu thì có thể đưa nhau đi ra thị trấn hay phố huyện chơi, xem phim. Còn không thì cứ ngồi giữa nhà mà tâm sự tình cảm gì thì tâm sự.
Hàng ngày mình ở nhà chú Mịch, lúc thì làm cái này, lúc làm cái kia, nhưng mình thích nhất là học theo thằng Minh, nghề cắt tỉa mảnh trai. Mình làm đứt của nó bao nhiêu lưỡi cưa, nó mất công thay cho mình mà lúc nào cũng vui vẻ. Cái nhà ấy ai cũng vui vẻ, người nhà quê chân chất và hồn hậu, chả mấy khi nào có tiếng cáu gắt hay cãi nhau. Cuộc sống êm đềm, cần cù và vui vẻ, ăn uống đạm bạc, chắt chiu. Đến ngày vụ cày cấy, gặt hái mọi người đều ra đồng. Mình đi theo sau cô em gái để vác lúa ra xe cho thằng Công và chú Mịch chở về. Rồi lại còn đi cắt lúa cho nhà cô Hồng nữa.
Lẽ ra có khi đời suôn sẻ, mình thành một ông chủ làm đồ gỗ khảm trai ở làng Đồng Kỵ, bên cô vợ chịu khó cặm cụi là em thằng Công.
Cả nhà họ và hàng xóm ai cũng khen mình thông minh, chịu khó, hiền lành. Người HN gì mà chịu khó thế, lành thế, chỉ thấy cười suốt, chả nề hà việc gì...cho đến một hôm thằng Công đi tán gái,, gọi mình đi theo. Bọn kia đông hơn, nó tự dưng cà khịa hai thằng. Mình xông vào giữa đám đá hộc máu thằng gấu nhất, bọn nó vây quanh mình, gậy gộc, gạch đá. Mình bị thương, máu chảy đẫm người những vẫn hăng vớ gạch túm tóc đập vào đầu thằng gần nhất. Chắc cái hình ảnh túm tóc đập gạch vào đầu man rợ hơn là cầm gạch ném, cho nên mình về được nhà cô Hồng, để đi viện khâu vết thương.
Hai hôm sau nhà bọn kia đến nhà cô Hồng, nói chuyện giảng hoà. Mình bảo không, thằng nào nhanh thằng đó sống, không có gì hoà giải. Bà cô ở Vũ Lợi về, bắt phải cam đoan không báo thù, mọi việc hoà giải êm ấm.
Lúc tháo vết khâu, mình đi ra đường, làng xóm ai nhìn mình cũng e ngại, thì ra nhà kia mò ra HN tìm nhà mình để nói chuyện rồi lân la hỏi hàng xóm, nghe kể linh tinh thế nào, họ về kể lại, cứ một đồn mười đi lại, mình thành một kẻ côn đồ, hung hãn. Buồn nhất là lúc gặp em thằng Công, cô ấy nói kiểu như vừa giận, vừa hờn.
- Trông cái mặt hiền thế kia hoá ra là tướng cướp.
Có đúng thằng Công còn nói chuyện với mình, còn cô chú Mịch giữ khoảng cách, cô con gái nhìn mình như muốn nói gì nhiều lắm. Nhưng ngại bố mẹ thì phải. Mình đành sang nhà thằng Quang học nghề, bố thằng Quang cũng thuộc loại máu mặt, thời trẻ cũng ngang tàng, ông ấy nhận mình ngay. Nhà thằng Quang lại không làm nghề khảm, mà nhà đó nặng về chạm trổ, con gái con trai suốt ngày đục chạm. Mình nhặt những mẫu gỗ thừa học cham trổ, trong lòng vẫn nhớ hoạ tiết của những mảnh trai vô tri, qua vài khâu gọt , tỉa , khảm đánh bóng bỗng thành những bông hoa mảnh mai hay những con bướm nhỏ xíu xinh xắn. Nhớ nhất nụ cười của em Nền, em gái thằng Quang mỗi khi đang làm lại quay mặt liếc mình cười.
Mình về nhà , bố vẫn ốm năng, thấy mình ông gượng như xua. Con về quê đi, đừng ở đây làm gì. Mình kể chuyện đánh nhau, giờ ở quê ai cũng sợ. Bố bảo thế thì sang Đình Bảng ở nhà ông Tài, theo nghề thịt lợn. Cố sao mà ở dó, bố sẽ mua nhà ở Đình Bảng cho con. Xin bố ngủ ở nhà một hôm, sáng sau lại theo bà cô Vũ Lợi về Đình Bảng, học nghề mổ lợn.
Mùa đông năm ấy, giữa đêm lạnh nhất, có tiếng xôn xao. Anh mình về báo tin bố mất. Mình về đến nhà, lại bên giường sờ vào bố thấy cứng và lạnh như đá. Mình khóc. Lần cuối bố đánh mình không khóc, ông đã vất roi đi ôm mặt khóc, ông bảo, con là người không phải của thời này. Từ đấy bố không đánh nữa, năm đó mình 13 tuổi.
Những năm sau mình đi làm đủ thứ, rồi đi tù, ra tù lại làm đủ thứ chả ra gì. Anh mình bảo mày làm nghề gì tử tế mà sống, những cái này có tiền nhưng cũng chả thành người được. Rồi thế hệ này, thế hệ sau lại cứ thế. Chả thoát ra được, làm cái gì cho con cái nó còn có tương lại, học hành, đừng lại như mày.
Mình cũng chả nghe, việc làm cứ làm. Mãi sau này sinh Tí Hớn ra, trở thành phản động. Tự nhiên những trò giang hồ đột ngột chấm dứt, có lần gặp thằng nó mở trang cá độ, hỏi đánh cửa dưới ở đâu, mình nhớ mãi mới ra. Hôm qua đi trên xe cùng với vợ anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh và hai người khác, nhìn cái vỏ ốc mua, mình chợt nghĩ ra vì sao bố cứ muốn gửi mình đi cho cô nuôi dạy từ bé , cả muốn mình về quê ở, lấy vợ, sinh con rồi đừng về Hà Nội. Đó là bố muốn mình sống cuộc đời bình thường như bao người khác. Bố lo sợ mình sẽ bị bầm dập ở đời nếu như cứ ở chốn đô thành.
Bây giờ đã 22 năm, em Nền có khi thành bà ngoại rồi, em lấy chồng 2 năm sau ngày mình rời khỏi làng Đồng Kỵ. Con ốc óng ánh xà cừ hôm nay làm mình nhớ lại những kỷ niệm thửo trước, tiếng đục lấy đất dường như vẫn còn chan chát trong tai. Em chắc cũng chả biết thằng tướng cướp của em năm xưa giờ đã lưu lạc tận giữa trời Âu này để nhận học bổng của viên Gớt. Cũng như bố mình, ông không còn để chứng kiến được đứa con mà ông đã gắng hết sức tàn cuối đời để đưa nó vào cuộc sống yên bình giờ thế nào.
Trên xe đang nói chuyện về những bước ngoặt trong đời anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh, mình bật thốt.
- Anh chị ạ, em suy ra con đường ngắn nhất để trở thành người tử tế, chính là con đường làm phản động.
Người Buôn Gió
(Blog Người Buôn Gió)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Hiệu ứng nói phét!" - by Văn Quang / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Phiếm luận, chuyện Nhà Nước ta!!! _ Di Tĩnh Đắc ( Nguyễn Bá Chổi chuyển )
- Đánh trống, đánh chiêng học lại lịch sử Sài Gòn - by FB Nguyễn Gia Việt & Trần Văn Giang (ghi lại)
- Việt Cộng: Kế hoạch gửi tiền Quỹ vắc-xin COVID-19 để lấy lãi gây ra tranh cãi
- Ân xá Quốc tế gửi bằng chứng, đòi Việt Cộng điều tra về tin tặc tấn công giới bất đồng
Người Buôn Gió - Con đường ngắn nhất.
Hôm qua đi lang thang cùng mấy ông anh, bà chị. Thấy một ông già bán đồ linh tinh, trong đó lạc lõng một cái vỏ ốc to bằng cát bát ăn phở. Bèn lân la xem rồi hỏi giá, ông già phán 30 e, không bớt.
Hôm qua đi lang thang cùng mấy ông anh, bà chị. Thấy một ông già bán đồ
linh tinh, trong đó lạc lõng một cái vỏ ốc to bằng cát bát ăn phở. Bèn
lân la xem rồi hỏi giá, ông già phán 30 e, không bớt.
Mua xong, mấy bà chị hỏi mình hâm mà mua cái vỏ ốc đắt thế. Mình bảo chị mà nói nữa, em đập luôn. Mấy bà lại bảo mình hâm. Mình bảo, em đập ra thành miếng nhỏ em bán, chứ em có mua con ốc này vể bày đâu. Trong nhóm có ông già quê ở Chuôn nói, em xẻ ra chứ đừng đập, xẻ thành 3 miếng dọc thế này này, ông chỉ con ốc và những đường xoắn của nó.
Lúc ấy các chị mới biết mình không hâm mà cũng chả nói đùa.
Mua xong, mấy bà chị hỏi mình hâm mà mua cái vỏ ốc đắt thế. Mình bảo chị mà nói nữa, em đập luôn. Mấy bà lại bảo mình hâm. Mình bảo, em đập ra thành miếng nhỏ em bán, chứ em có mua con ốc này vể bày đâu. Trong nhóm có ông già quê ở Chuôn nói, em xẻ ra chứ đừng đập, xẻ thành 3 miếng dọc thế này này, ông chỉ con ốc và những đường xoắn của nó.
Lúc ấy các chị mới biết mình không hâm mà cũng chả nói đùa.
Các chị nói ông anh ở làng nghề khảm khai, biết. Nhưng cậu làm sao mà biết được nhỉ.?
Người Buôn Gió
(Blog Người Buôn Gió)
Cách đây hơn 20 năm, mình ở bộ đội về. Chưa có việc, giao du toàn với
dân giang hồ. Ngày đó thì quân Khánh Trắng, Sơn Lùn....đủ các loại giang
hồ hảo hán ngang tầm thế hoạt động suốt từ chợ Long Biên đến dốc Bác
Cổ, vòng vèo cả vào những ngõ nhỏ như Chợ Gạo, Hàng Muối...đấy là bến
bãi nơi làm ăn của họ. Còn trong Đào Duy Từ mệnh danh là đảo Xi Xin, nơi
ma tuý , cờ bạc, vay lãi quy mô lớn nhất Hà Nội đều tập trung ở đó.
Bố mình ốm nặng, bệnh phổi kinh niên. Một hôm ông gọi mình lại gần giường bảo.
- Đất này không phải là nơi con sống, bố muốn con về quê ở với cô Hồng, học nghề làm đồ gỗ ở đấy. Nếu được con lấy vợ ở đó, bố sẽ mua nhà ở quê cho con. Con đừng sống ở HN này, không hợp với con đâu.
Mình ngớ người, nhà có đến 5 anh em trai, thế nào ông già lại bảo mình về quê mà sống. Nhưng lúc đó bố ốm, mà mình theo câu '' quân xử thần tử, thần bất tử bất trung. Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu '' nên chuẩn bị quần áo. Hôm sau bà cô mình ở ngõ Vũ Lợi áp giải mình sang Đồng Kỵ bàn giao cho cô Hồng. Mà nói chuyện bà cô ở ngõ Vũ Lợi, lúc mình 4 tuổi bố đã mang mình cho bà cô nuôi. Bà cô nghiêm khắc, từng cái ăn, cái ở, câu nói cũng bị nhắc nhở răn đe. Chả hiểu sao mình nhớ được những ngày ở nhà cô mới tài. Rồi lúc 5 tuổi thì mình bỏ về nhà, đi bộ từ ngõ Vũ Lợi về ngõ Phất Lộc. Đến cửa nhà thấy bà cô đang mếu máo khóc huu , mọi người vây quanh, bảo bổ nhau đi tìm mình. Mình mới ngóc đầu lên nói - ơ ! con đây mà.
Mình nhớ hôm đó nhà dọn cơm cho mình ăn, bắp cải luôc, trứng luộc dầm nước mắm, Một mình được cả quả trứng. Ăn xong cả nhà hỏi đi thế nào về, mình kể đi bộ ra hồ Thuyền Quang, thấy cái cây ngả mặt hồ thì rẽ trái, đi đến nhà thờ thì rẽ phải , ra đến chỗ bến tàu điện là xuyên qua chợ Hàng Bè về. Sau qủa đấy thì bố lo mình lại bỏ về, nên bảo thôi ở nhà vậy. Nhà cô làm nghề chụp ảnh, nghề đó lúc đấy kiếm cũng dư dả, cuộc sống ở nhà cô về vật chất sướng hơn. thế nhưng đúng là con không chê cha mẹ khó.
Bà cô ở Vũ Lợi chở mình sang , dặn dò xong dúi cho 10 nghìn, 2 tờ 5 nghìn xanh. Mình ở quê, hàng tháng cô mang tiền sang đóng tiền ăn của mình cho cô Hồng, mỗi lần thế laij dúi cho một hai chục. Lần nào cũng mắng nhiếc sa sả. Tính cô ấy cả nhà ai cũng sợ vì nóng như lửa, nhưng rất tốt với con cháu. Lúc mình lấy vợ, lúc cần tiền làm ăn cô đều trợ giúp. Mấy lần trốn an ninh, vào nhà cô ở, cô cũng đều chăm sóc cẩn thận. Thậm chí cô còn phát hiện những kẻ nào đứng theo dõi mình nữa. Từ khi mình thành phản động thì cô chả bao giờ mắng nữa, thậm chí còn hào hứng, mỗi lần đến nhà thấy trước cửa là cười tươi nói to.
- A ông Buôn Gió đây rồi, ăn gì chưa, uống gì nào.
Vì cô ủng hộ mình làm phản động, nên nhà mình cũng chả ai nói chuyện ngăn cản mình nữa. Cả họ hàng ai cũng nể trọng cô, giờ cô ra mặt thế thì ai mà ngăn. Cô là chỗ dựa tinh thần lớn nhất của mình trong công cuộc làm phản đông. Nếu không thì có khi bỏ cuộc từ lâu rồi. Ai cũng bảo mình dở hơi, trừ hai vợ chồng cô ra. Sau lại có thêm bà dì vợ thấy thằng cháu rể là phản động, lại khen giữa nhà là thằng này giỏi. Thế là cả hai bên đều chả ai nói gì nữa.
Mình ở làng Đồng Kỵ, xóm Giếng. Cô Hồng sang nói với nhà chú Mịch cho mình học nghề. Nhà chú Mịch là một tổ hợp gia đình sản xuất khép kín, từ khâu mua gỗ về xẻ, bào, đóng mộc gọi là thợ '' ngang'', do chú và thằng Công trạc tuổi mình làm. Còn phần cắt tỉa trai do thằng Minh em dưới thằng Công. Dưới nữa là cô em gái và cậu em trai là nghề lấy '' đất ''. Lấy đất là đục tỉa ra những cái hõm vừa miếng hoạ tiết bằng trai, ốc, rồi phết sơn ta, gắn miếng ốc, trai vào đó.
Bà mẹ thì nấu ăn và đánh bóng, công đoạn cuối cùng của sản phẩm.
Cả gia đình làm miệt mài, trẻ con đi học về làm để cặp bắt tay vào làm, đến tối cơm nước xong học bài. Hầu hết mọi người trong làng đều chăm chỉ như vậy. Ở quê con gái 16 tuổi là bạn trại trong làng muốn tím hiểu có thể đến nhà, 18 tuổi là cưới. Bạn trai đến nhà, con gái tiếp ở giữa nhà, hoặc giữa sân. Pha trà tiếp khách, chuyện trò có thể không ai nghe thấy. Nhưng mọi cử động đều trước tầm mắt mọi người. Khi nảo bỏ trầu thì có thể đưa nhau đi ra thị trấn hay phố huyện chơi, xem phim. Còn không thì cứ ngồi giữa nhà mà tâm sự tình cảm gì thì tâm sự.
Hàng ngày mình ở nhà chú Mịch, lúc thì làm cái này, lúc làm cái kia, nhưng mình thích nhất là học theo thằng Minh, nghề cắt tỉa mảnh trai. Mình làm đứt của nó bao nhiêu lưỡi cưa, nó mất công thay cho mình mà lúc nào cũng vui vẻ. Cái nhà ấy ai cũng vui vẻ, người nhà quê chân chất và hồn hậu, chả mấy khi nào có tiếng cáu gắt hay cãi nhau. Cuộc sống êm đềm, cần cù và vui vẻ, ăn uống đạm bạc, chắt chiu. Đến ngày vụ cày cấy, gặt hái mọi người đều ra đồng. Mình đi theo sau cô em gái để vác lúa ra xe cho thằng Công và chú Mịch chở về. Rồi lại còn đi cắt lúa cho nhà cô Hồng nữa.
Lẽ ra có khi đời suôn sẻ, mình thành một ông chủ làm đồ gỗ khảm trai ở làng Đồng Kỵ, bên cô vợ chịu khó cặm cụi là em thằng Công.
Cả nhà họ và hàng xóm ai cũng khen mình thông minh, chịu khó, hiền lành. Người HN gì mà chịu khó thế, lành thế, chỉ thấy cười suốt, chả nề hà việc gì...cho đến một hôm thằng Công đi tán gái,, gọi mình đi theo. Bọn kia đông hơn, nó tự dưng cà khịa hai thằng. Mình xông vào giữa đám đá hộc máu thằng gấu nhất, bọn nó vây quanh mình, gậy gộc, gạch đá. Mình bị thương, máu chảy đẫm người những vẫn hăng vớ gạch túm tóc đập vào đầu thằng gần nhất. Chắc cái hình ảnh túm tóc đập gạch vào đầu man rợ hơn là cầm gạch ném, cho nên mình về được nhà cô Hồng, để đi viện khâu vết thương.
Hai hôm sau nhà bọn kia đến nhà cô Hồng, nói chuyện giảng hoà. Mình bảo không, thằng nào nhanh thằng đó sống, không có gì hoà giải. Bà cô ở Vũ Lợi về, bắt phải cam đoan không báo thù, mọi việc hoà giải êm ấm.
Lúc tháo vết khâu, mình đi ra đường, làng xóm ai nhìn mình cũng e ngại, thì ra nhà kia mò ra HN tìm nhà mình để nói chuyện rồi lân la hỏi hàng xóm, nghe kể linh tinh thế nào, họ về kể lại, cứ một đồn mười đi lại, mình thành một kẻ côn đồ, hung hãn. Buồn nhất là lúc gặp em thằng Công, cô ấy nói kiểu như vừa giận, vừa hờn.
- Trông cái mặt hiền thế kia hoá ra là tướng cướp.
Có đúng thằng Công còn nói chuyện với mình, còn cô chú Mịch giữ khoảng cách, cô con gái nhìn mình như muốn nói gì nhiều lắm. Nhưng ngại bố mẹ thì phải. Mình đành sang nhà thằng Quang học nghề, bố thằng Quang cũng thuộc loại máu mặt, thời trẻ cũng ngang tàng, ông ấy nhận mình ngay. Nhà thằng Quang lại không làm nghề khảm, mà nhà đó nặng về chạm trổ, con gái con trai suốt ngày đục chạm. Mình nhặt những mẫu gỗ thừa học cham trổ, trong lòng vẫn nhớ hoạ tiết của những mảnh trai vô tri, qua vài khâu gọt , tỉa , khảm đánh bóng bỗng thành những bông hoa mảnh mai hay những con bướm nhỏ xíu xinh xắn. Nhớ nhất nụ cười của em Nền, em gái thằng Quang mỗi khi đang làm lại quay mặt liếc mình cười.
Mình về nhà , bố vẫn ốm năng, thấy mình ông gượng như xua. Con về quê đi, đừng ở đây làm gì. Mình kể chuyện đánh nhau, giờ ở quê ai cũng sợ. Bố bảo thế thì sang Đình Bảng ở nhà ông Tài, theo nghề thịt lợn. Cố sao mà ở dó, bố sẽ mua nhà ở Đình Bảng cho con. Xin bố ngủ ở nhà một hôm, sáng sau lại theo bà cô Vũ Lợi về Đình Bảng, học nghề mổ lợn.
Mùa đông năm ấy, giữa đêm lạnh nhất, có tiếng xôn xao. Anh mình về báo tin bố mất. Mình về đến nhà, lại bên giường sờ vào bố thấy cứng và lạnh như đá. Mình khóc. Lần cuối bố đánh mình không khóc, ông đã vất roi đi ôm mặt khóc, ông bảo, con là người không phải của thời này. Từ đấy bố không đánh nữa, năm đó mình 13 tuổi.
Những năm sau mình đi làm đủ thứ, rồi đi tù, ra tù lại làm đủ thứ chả ra gì. Anh mình bảo mày làm nghề gì tử tế mà sống, những cái này có tiền nhưng cũng chả thành người được. Rồi thế hệ này, thế hệ sau lại cứ thế. Chả thoát ra được, làm cái gì cho con cái nó còn có tương lại, học hành, đừng lại như mày.
Mình cũng chả nghe, việc làm cứ làm. Mãi sau này sinh Tí Hớn ra, trở thành phản động. Tự nhiên những trò giang hồ đột ngột chấm dứt, có lần gặp thằng nó mở trang cá độ, hỏi đánh cửa dưới ở đâu, mình nhớ mãi mới ra. Hôm qua đi trên xe cùng với vợ anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh và hai người khác, nhìn cái vỏ ốc mua, mình chợt nghĩ ra vì sao bố cứ muốn gửi mình đi cho cô nuôi dạy từ bé , cả muốn mình về quê ở, lấy vợ, sinh con rồi đừng về Hà Nội. Đó là bố muốn mình sống cuộc đời bình thường như bao người khác. Bố lo sợ mình sẽ bị bầm dập ở đời nếu như cứ ở chốn đô thành.
Bây giờ đã 22 năm, em Nền có khi thành bà ngoại rồi, em lấy chồng 2 năm sau ngày mình rời khỏi làng Đồng Kỵ. Con ốc óng ánh xà cừ hôm nay làm mình nhớ lại những kỷ niệm thửo trước, tiếng đục lấy đất dường như vẫn còn chan chát trong tai. Em chắc cũng chả biết thằng tướng cướp của em năm xưa giờ đã lưu lạc tận giữa trời Âu này để nhận học bổng của viên Gớt. Cũng như bố mình, ông không còn để chứng kiến được đứa con mà ông đã gắng hết sức tàn cuối đời để đưa nó vào cuộc sống yên bình giờ thế nào.
Trên xe đang nói chuyện về những bước ngoặt trong đời anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh, mình bật thốt.
- Anh chị ạ, em suy ra con đường ngắn nhất để trở thành người tử tế, chính là con đường làm phản động.
Bố mình ốm nặng, bệnh phổi kinh niên. Một hôm ông gọi mình lại gần giường bảo.
- Đất này không phải là nơi con sống, bố muốn con về quê ở với cô Hồng, học nghề làm đồ gỗ ở đấy. Nếu được con lấy vợ ở đó, bố sẽ mua nhà ở quê cho con. Con đừng sống ở HN này, không hợp với con đâu.
Mình ngớ người, nhà có đến 5 anh em trai, thế nào ông già lại bảo mình về quê mà sống. Nhưng lúc đó bố ốm, mà mình theo câu '' quân xử thần tử, thần bất tử bất trung. Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu '' nên chuẩn bị quần áo. Hôm sau bà cô mình ở ngõ Vũ Lợi áp giải mình sang Đồng Kỵ bàn giao cho cô Hồng. Mà nói chuyện bà cô ở ngõ Vũ Lợi, lúc mình 4 tuổi bố đã mang mình cho bà cô nuôi. Bà cô nghiêm khắc, từng cái ăn, cái ở, câu nói cũng bị nhắc nhở răn đe. Chả hiểu sao mình nhớ được những ngày ở nhà cô mới tài. Rồi lúc 5 tuổi thì mình bỏ về nhà, đi bộ từ ngõ Vũ Lợi về ngõ Phất Lộc. Đến cửa nhà thấy bà cô đang mếu máo khóc huu , mọi người vây quanh, bảo bổ nhau đi tìm mình. Mình mới ngóc đầu lên nói - ơ ! con đây mà.
Mình nhớ hôm đó nhà dọn cơm cho mình ăn, bắp cải luôc, trứng luộc dầm nước mắm, Một mình được cả quả trứng. Ăn xong cả nhà hỏi đi thế nào về, mình kể đi bộ ra hồ Thuyền Quang, thấy cái cây ngả mặt hồ thì rẽ trái, đi đến nhà thờ thì rẽ phải , ra đến chỗ bến tàu điện là xuyên qua chợ Hàng Bè về. Sau qủa đấy thì bố lo mình lại bỏ về, nên bảo thôi ở nhà vậy. Nhà cô làm nghề chụp ảnh, nghề đó lúc đấy kiếm cũng dư dả, cuộc sống ở nhà cô về vật chất sướng hơn. thế nhưng đúng là con không chê cha mẹ khó.
Bà cô ở Vũ Lợi chở mình sang , dặn dò xong dúi cho 10 nghìn, 2 tờ 5 nghìn xanh. Mình ở quê, hàng tháng cô mang tiền sang đóng tiền ăn của mình cho cô Hồng, mỗi lần thế laij dúi cho một hai chục. Lần nào cũng mắng nhiếc sa sả. Tính cô ấy cả nhà ai cũng sợ vì nóng như lửa, nhưng rất tốt với con cháu. Lúc mình lấy vợ, lúc cần tiền làm ăn cô đều trợ giúp. Mấy lần trốn an ninh, vào nhà cô ở, cô cũng đều chăm sóc cẩn thận. Thậm chí cô còn phát hiện những kẻ nào đứng theo dõi mình nữa. Từ khi mình thành phản động thì cô chả bao giờ mắng nữa, thậm chí còn hào hứng, mỗi lần đến nhà thấy trước cửa là cười tươi nói to.
- A ông Buôn Gió đây rồi, ăn gì chưa, uống gì nào.
Vì cô ủng hộ mình làm phản động, nên nhà mình cũng chả ai nói chuyện ngăn cản mình nữa. Cả họ hàng ai cũng nể trọng cô, giờ cô ra mặt thế thì ai mà ngăn. Cô là chỗ dựa tinh thần lớn nhất của mình trong công cuộc làm phản đông. Nếu không thì có khi bỏ cuộc từ lâu rồi. Ai cũng bảo mình dở hơi, trừ hai vợ chồng cô ra. Sau lại có thêm bà dì vợ thấy thằng cháu rể là phản động, lại khen giữa nhà là thằng này giỏi. Thế là cả hai bên đều chả ai nói gì nữa.
Mình ở làng Đồng Kỵ, xóm Giếng. Cô Hồng sang nói với nhà chú Mịch cho mình học nghề. Nhà chú Mịch là một tổ hợp gia đình sản xuất khép kín, từ khâu mua gỗ về xẻ, bào, đóng mộc gọi là thợ '' ngang'', do chú và thằng Công trạc tuổi mình làm. Còn phần cắt tỉa trai do thằng Minh em dưới thằng Công. Dưới nữa là cô em gái và cậu em trai là nghề lấy '' đất ''. Lấy đất là đục tỉa ra những cái hõm vừa miếng hoạ tiết bằng trai, ốc, rồi phết sơn ta, gắn miếng ốc, trai vào đó.
Bà mẹ thì nấu ăn và đánh bóng, công đoạn cuối cùng của sản phẩm.
Cả gia đình làm miệt mài, trẻ con đi học về làm để cặp bắt tay vào làm, đến tối cơm nước xong học bài. Hầu hết mọi người trong làng đều chăm chỉ như vậy. Ở quê con gái 16 tuổi là bạn trại trong làng muốn tím hiểu có thể đến nhà, 18 tuổi là cưới. Bạn trai đến nhà, con gái tiếp ở giữa nhà, hoặc giữa sân. Pha trà tiếp khách, chuyện trò có thể không ai nghe thấy. Nhưng mọi cử động đều trước tầm mắt mọi người. Khi nảo bỏ trầu thì có thể đưa nhau đi ra thị trấn hay phố huyện chơi, xem phim. Còn không thì cứ ngồi giữa nhà mà tâm sự tình cảm gì thì tâm sự.
Hàng ngày mình ở nhà chú Mịch, lúc thì làm cái này, lúc làm cái kia, nhưng mình thích nhất là học theo thằng Minh, nghề cắt tỉa mảnh trai. Mình làm đứt của nó bao nhiêu lưỡi cưa, nó mất công thay cho mình mà lúc nào cũng vui vẻ. Cái nhà ấy ai cũng vui vẻ, người nhà quê chân chất và hồn hậu, chả mấy khi nào có tiếng cáu gắt hay cãi nhau. Cuộc sống êm đềm, cần cù và vui vẻ, ăn uống đạm bạc, chắt chiu. Đến ngày vụ cày cấy, gặt hái mọi người đều ra đồng. Mình đi theo sau cô em gái để vác lúa ra xe cho thằng Công và chú Mịch chở về. Rồi lại còn đi cắt lúa cho nhà cô Hồng nữa.
Lẽ ra có khi đời suôn sẻ, mình thành một ông chủ làm đồ gỗ khảm trai ở làng Đồng Kỵ, bên cô vợ chịu khó cặm cụi là em thằng Công.
Cả nhà họ và hàng xóm ai cũng khen mình thông minh, chịu khó, hiền lành. Người HN gì mà chịu khó thế, lành thế, chỉ thấy cười suốt, chả nề hà việc gì...cho đến một hôm thằng Công đi tán gái,, gọi mình đi theo. Bọn kia đông hơn, nó tự dưng cà khịa hai thằng. Mình xông vào giữa đám đá hộc máu thằng gấu nhất, bọn nó vây quanh mình, gậy gộc, gạch đá. Mình bị thương, máu chảy đẫm người những vẫn hăng vớ gạch túm tóc đập vào đầu thằng gần nhất. Chắc cái hình ảnh túm tóc đập gạch vào đầu man rợ hơn là cầm gạch ném, cho nên mình về được nhà cô Hồng, để đi viện khâu vết thương.
Hai hôm sau nhà bọn kia đến nhà cô Hồng, nói chuyện giảng hoà. Mình bảo không, thằng nào nhanh thằng đó sống, không có gì hoà giải. Bà cô ở Vũ Lợi về, bắt phải cam đoan không báo thù, mọi việc hoà giải êm ấm.
Lúc tháo vết khâu, mình đi ra đường, làng xóm ai nhìn mình cũng e ngại, thì ra nhà kia mò ra HN tìm nhà mình để nói chuyện rồi lân la hỏi hàng xóm, nghe kể linh tinh thế nào, họ về kể lại, cứ một đồn mười đi lại, mình thành một kẻ côn đồ, hung hãn. Buồn nhất là lúc gặp em thằng Công, cô ấy nói kiểu như vừa giận, vừa hờn.
- Trông cái mặt hiền thế kia hoá ra là tướng cướp.
Có đúng thằng Công còn nói chuyện với mình, còn cô chú Mịch giữ khoảng cách, cô con gái nhìn mình như muốn nói gì nhiều lắm. Nhưng ngại bố mẹ thì phải. Mình đành sang nhà thằng Quang học nghề, bố thằng Quang cũng thuộc loại máu mặt, thời trẻ cũng ngang tàng, ông ấy nhận mình ngay. Nhà thằng Quang lại không làm nghề khảm, mà nhà đó nặng về chạm trổ, con gái con trai suốt ngày đục chạm. Mình nhặt những mẫu gỗ thừa học cham trổ, trong lòng vẫn nhớ hoạ tiết của những mảnh trai vô tri, qua vài khâu gọt , tỉa , khảm đánh bóng bỗng thành những bông hoa mảnh mai hay những con bướm nhỏ xíu xinh xắn. Nhớ nhất nụ cười của em Nền, em gái thằng Quang mỗi khi đang làm lại quay mặt liếc mình cười.
Mình về nhà , bố vẫn ốm năng, thấy mình ông gượng như xua. Con về quê đi, đừng ở đây làm gì. Mình kể chuyện đánh nhau, giờ ở quê ai cũng sợ. Bố bảo thế thì sang Đình Bảng ở nhà ông Tài, theo nghề thịt lợn. Cố sao mà ở dó, bố sẽ mua nhà ở Đình Bảng cho con. Xin bố ngủ ở nhà một hôm, sáng sau lại theo bà cô Vũ Lợi về Đình Bảng, học nghề mổ lợn.
Mùa đông năm ấy, giữa đêm lạnh nhất, có tiếng xôn xao. Anh mình về báo tin bố mất. Mình về đến nhà, lại bên giường sờ vào bố thấy cứng và lạnh như đá. Mình khóc. Lần cuối bố đánh mình không khóc, ông đã vất roi đi ôm mặt khóc, ông bảo, con là người không phải của thời này. Từ đấy bố không đánh nữa, năm đó mình 13 tuổi.
Những năm sau mình đi làm đủ thứ, rồi đi tù, ra tù lại làm đủ thứ chả ra gì. Anh mình bảo mày làm nghề gì tử tế mà sống, những cái này có tiền nhưng cũng chả thành người được. Rồi thế hệ này, thế hệ sau lại cứ thế. Chả thoát ra được, làm cái gì cho con cái nó còn có tương lại, học hành, đừng lại như mày.
Mình cũng chả nghe, việc làm cứ làm. Mãi sau này sinh Tí Hớn ra, trở thành phản động. Tự nhiên những trò giang hồ đột ngột chấm dứt, có lần gặp thằng nó mở trang cá độ, hỏi đánh cửa dưới ở đâu, mình nhớ mãi mới ra. Hôm qua đi trên xe cùng với vợ anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh và hai người khác, nhìn cái vỏ ốc mua, mình chợt nghĩ ra vì sao bố cứ muốn gửi mình đi cho cô nuôi dạy từ bé , cả muốn mình về quê ở, lấy vợ, sinh con rồi đừng về Hà Nội. Đó là bố muốn mình sống cuộc đời bình thường như bao người khác. Bố lo sợ mình sẽ bị bầm dập ở đời nếu như cứ ở chốn đô thành.
Bây giờ đã 22 năm, em Nền có khi thành bà ngoại rồi, em lấy chồng 2 năm sau ngày mình rời khỏi làng Đồng Kỵ. Con ốc óng ánh xà cừ hôm nay làm mình nhớ lại những kỷ niệm thửo trước, tiếng đục lấy đất dường như vẫn còn chan chát trong tai. Em chắc cũng chả biết thằng tướng cướp của em năm xưa giờ đã lưu lạc tận giữa trời Âu này để nhận học bổng của viên Gớt. Cũng như bố mình, ông không còn để chứng kiến được đứa con mà ông đã gắng hết sức tàn cuối đời để đưa nó vào cuộc sống yên bình giờ thế nào.
Trên xe đang nói chuyện về những bước ngoặt trong đời anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh, mình bật thốt.
- Anh chị ạ, em suy ra con đường ngắn nhất để trở thành người tử tế, chính là con đường làm phản động.
Người Buôn Gió
(Blog Người Buôn Gió)