Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...
Nguyễn, 1932.- Việt Nhân
(HNPĐ) Joseph Ducroix (Serge Lefrance), đảng viên Cộng sản Pháp, Bí thư Công hội Quốc tế cộng sản bị bắt ở Singapore, các viên chức Anh tịch thu
(HNPĐ) Joseph Ducroix (Serge Lefrance), đảng viên Cộng sản Pháp, Bí thư Công hội Quốc tế cộng sản bị bắt ở Singapore, các viên chức Anh tịch thu được những giấy tờ trong người Ducroux với những địa chỉ ở Hồng Kông và Thượng Hải. Từ đó khai thác tin tức của Ducroux dẫn đến chuyện bắt Sung Man Ch’o đang sống với một người đàn bà trẻ tên Li Sam vào lúc 2 giờ sáng ngày 06/06/1931 tại số nhà 186, đường Tam Kaw, Kowloon, Hong Kong.
Sung Man Ch’o hay Tống Văn Sơ, tức Nguyễn, và người đàn bà tên Li Sam không phải là người Tàu mà là người Việt tên Lê thị Tâm, vợ của Hồ Tùng Mậu, là đồng chí của Nguyễn cũng đã bị nhà cầm quyền Hong Kong bắt trước đó, sau được thả vào ngày 30/06/1931. Bị giam trong nhà lao Victoria, Hong Kong, Nguyễn (Tống văn Sơ) đang bị bệnh lao nặng đã được Cơ Mật Viện Hoàng gia Anh Quốc phóng thích và trục xuất khỏi Hong Kong.
Thời điểm Nguyễn được phóng thích như đã nói không thống nhất, đầu năm 1932 hay đầu năm 1933 (?!), đây là một trong nhiều cái bất hợp lý thường thấy trong tài liệu nói về Hồ, nhưng sự kiện sau đó là cái tin Nguyễn chết được tung ra vào mùa thu 1932, đã thu hút mọi chú ý của dư luận. Các tờ báo lúc đó gồm có Đông pháp, Ngọ Báo 03/07/1932, Đuốc Nhà Nam 23/07/1932, L’Humannite của đảng CS Pháp 09/08/1932 đều đưa tin Nguyễn bệnh lao chết trong nhà giam.
Trong khoảng mười năm sau đó Nguyễn biệt tăm, QTCS cũng không một ghi chép, và cái tên Nguyễn Ái Quốc xuất hiện lại là vào ngày 06/06/1941 trong thư gửi đồng bào toàn quốc như chúng ta đã biết. Theo HCM Sinh Bình Khảo thì đây là lúc “dời hoa tiếp cây”, để rồi sau đó lại tung lên các báo với ý đồ, làm cho người đời tin rằng, từ năm 1933, Nguyễn Ái Quốc vẫn hoạt động qua chuyện giả gặp người bạn Pháp là Vaillant Couturier tại Thượng Hải.
Câu chuyện gặp gỡ giữa Nguyễn và Vaillant Couturier tại Thượng Hải lúc Vaillant Couturier đến Thượng Hải tham gia “Hội nghị Thế giới yêu Hòa bình, Phản đối Chiến tranh” vào ngày 30/09/1933, khó có thể tin là thật. Điều nhỏ nhặt nhất phải thấy, nếu thật sự Nguyễn không chết vì bệnh lao, mà thoát được khỏi Hong Kong, là kẻ vừa thoát chết Nguyễn sẽ biến ngay về Mạc Tư Khoa, nếu có người xuất hiện tại Thượng Hải, đó là một ai khác không là Nguyễn.
Tình báo viên Anh Quốc là Paul Draken, 1932 dùng thủy phi cơ đưa Nguyễn rời Hong Kong, trong nhật ký ghi chép về Nguyễn: “Nguyễn Ái Quốc quá mệt mỏi, ho liên tục, gần như không còn sức để nói”. Paul nói: “Tôi được cử đến đây giúp ngài xuất cảnh, xin hỏi, ngài muốn đến nơi nào?” Nguyễn: “Tôi muốn đến Liên Xô”. Paul gợi ý: “Tốt nhất là ngài nên qua đường Thượng Hải… Tôi sẽ tháp tùng ngài đi Thượng Hải, sau đó, ngài sẽ quyết định nên đến nơi nào”.
Về phía đảng An Nam cộng, lẫn cả Hồ sau này phủ nhận cái chết vì bệnh lao của Nguyễn, thú thật là ngay một đứa trẻ lên năm cũng khó tin vào những lời giải thích này, khách quan mà nói sự thật quá rõ nên khó mà lấy thúng úp được voi. Đã không là sự thật lại bất nhất, lúc nói “tin chết giả được tung ra là tin đồn của đương cục thực dân Pháp phát tán”, có khi lại bảo “Luật sư Frank Loseby cố ý đưa tin NAQ chết là muốn tung hỏa mù để NAQ dễ dàng trốn thoát.”
Rất dễ dàng ta đọc được những điều mâu thuẫn trong các tài liệu đảng: “Loan tin NAQ đã chết là cớ để dễ tránh sự săn bắt, cùng tai mắt của Pháp” Rồi lại nói: “Tin chết giả được phát tán là lời đồn của thực dân Pháp, ý đồ muốn làm xuống tinh thần tranh đấu của dân chúng.” Như vậy có khác nào nói người đọc là ngu… Trong khi tin đồn Nguyễn chết là mùa thu 1932, sau này Hồ kể lại lúc rời Hong Kong đến Hạ Môn lại là tháng 01/1933. Đúng là tự mình vả miệng mình!
Như đã nói Nguyễn rời Hong Kong ngày tháng chính xác vẫn là cái thắc mắc của nhiều người, còn chuyện thoát khỏi HK như thế nào, ngoài những gì đảng An Nam cộng vẽ lại (một Nguyễn điệp viên kỳ tài), ta còn có những ghi chép được xem là có giá trị của: Sophie Quinn-Judge (HCM The Missing Years), William Duiker (HCM: ALife)… Trong khuôn khổ một bài viết ngắn chỉ xin lược trích những gì nội dung của mỗi tác giả:
“HCM: A Lìfe” William Duiker viết: “Nguyễn tới Singapore ngày 06/01/1933, bị nhân viên di trú không nhận gởi trả Hong Kong bằng tàu hơi nước Ho Sang. Chính quyền Hong Kong tuy bị phía cảnh sát phản đối, vẫn quyết định phóng thích Nguyễn lần nữa vào ngày 22/01/1933, với lệnh rời khỏi HK trong 03 ngày. Luật sư Loseby tìm được cho Nguyễn một chỗ trên một chiếc tàu Chinese, và một chiếc xuồng máy chở Nguyễn tới eo biển Lý Ngư nơi chiếc tàu đó đậu.
Trong “HCM The Missing years” Sophie Quinn-Judge viết: “Ngày 27/06/1932 đơn kháng án nộp cho Privy Council được luật sư của Nguyễn rút lại sau khi có sự đồng ý cùng nhà cầm quyền Hong Kong về những thỏa thuận trong việc trục xuất. Đến ngày 06/01/1933 Nguyễn được đưa đi Singapore nhưng nơi đây không nhận mà Nguyễn phải trở lại HK 19/01/1933, Luật sư Loseby của Nguyễn thuyết phục nhà cầm quyền Hong Kong giúp đỡ tích cực hơn nữa…
…Quan Toàn quyền HK là William Peel chấp thuận, và không một tin tức nào của Nguyễn được thông báo cho Lãnh sự Pháp (Teissier) ở HK, tối ngày 22/01/1933 một chiếc ca-nô đã đưa Nguyễn ra tàu An Huy đang đậu ngời khơi Hong Kong.” Về năm tháng cho thấy William Duiker và Sophie Quinn-Judge cũng vướng sự khác biệt như đã nói, là Nguyễn rời HK sau tin Nguyễn chết 5 tháng… Bị ma trận của CSQT hay không chưa biết, nhưng viết theo tài liệu cs là có thể!
Với “HCM Sinh Bình Khảo” Hồ Tuấn Hùng đã đặt nặng vấn để này, khi liên kết hồi ký của Paul Draken tình báo viên Anh Quốc, tham gia vào vụ giải cứu Nguyễn thoát khỏi Hong Kong, rồi đem so lời Paul Draken: “Vào đầu năm 1932, Nguyễn Ái Quốc rời khỏi Hương Cảng bằng thủy phi cơ đến bến sông Hoàng Phố, Thượng Hải”, với các tác giả khác viết về Nguyễn sau này: “Đầu năm 1933, Nguyễn Ái Quốc rời Hương Cảng bằng thuyền đến Hạ Môn.”
Với cộng sản không thể tin chúng nói thật, nhưng ta có thể nhìn được sự việc như sau: Đầu năm 1932, Cơ mật viện Hoàng gia Anh mở phiên tòa, luật sư hai bên đề ra hướng giải quyết: Trả tự do cho Nguyễn – Trục xuất khỏi Hong Kong, muốn đi đâu tùy ý, kể cả tự chọn phương tiện giao thông. Cuối cùng, ngày 27/06/1932, Cơ mật viện Hoàng gia Anh Quốc ra phán quyết đồng ý với kiến nghị trên, đồng thời yêu cầu chính quyền Hương Cảng thi hành quyết định này…
Và “HCM Sinh Bình Khảo” Hồ Tuấn Hùng viết: “Viện khu Mật Hoàng gia Anh Quốc đồng ý với kiến nghị trên, đồng thời yêu cầu chính quyền Hương Cảng thông báo quyết định nầy. Cuối cùng, ngày 27/06/1932, luật sư hai bên đã có được kết quả chung, đề nghị Viện khu Mật kết thúc vụ án. Nhà cầm quyền Hương Cảng chấp hành án quyết, trả tự do cho Nguyễn Ái Quốc và cấp cho ông 400 dollars làm lộ phí”.
Không ít người đã đồng ý với Hồ Tuấn Hùng, hai tư liệu cách biệt thời gian đúng một năm, lại thêm mùa thu 1932 báo chí đưa tin Nguyễn bị bệnh chết. Vì thế nếu nói tung tin để Nguyễn dễ bề tránh được tai mắt mật thám Pháp, sao không đi ngay mà đợi đến đầu năm 1933 mới đi Sigapore? Sự kiện này chưa hẳn là nghe theo Hồ Tuấn Hùng để cho đó là Hồ Tập Chương, nhưng với cộng sản xin đừng ngây thơ, khi nói Hồ, Nguyễn là một vì vành tai trái đều có vết sẹo.
Từ giường bệnh Nguyễn được phóng thích! Một người tù nguy hiểm được cho nằm bệnh thì căn bệnh phải nặng, không thể là trò giả vờ để được “ưu đãi” như có người nghĩ, nói thế để thấy Nguyễn trong tình trạng bệnh như vậy, với chuyến đi từ Hong Kong đến Thượng Hải, rồi đi Mạc Tư Khoa. Đúng là chuyến đi cuối cùng của Nguyễn… Để rồi các báo đăng tin Nguyễn chết vào mùa thu năm 1932, đó là chuyện có thể tin được!
VIỆT NHÂN (HNPĐ)
(HNPĐ) Joseph Ducroix (Serge Lefrance), đảng viên Cộng sản Pháp, Bí thư Công hội Quốc tế cộng sản bị bắt ở Singapore, các viên chức Anh tịch thu được những giấy tờ trong người Ducroux với những địa chỉ ở Hồng Kông và Thượng Hải. Từ đó khai thác tin tức của Ducroux dẫn đến chuyện bắt Sung Man Ch’o đang sống với một người đàn bà trẻ tên Li Sam vào lúc 2 giờ sáng ngày 06/06/1931 tại số nhà 186, đường Tam Kaw, Kowloon, Hong Kong.
Sung Man Ch’o hay Tống Văn Sơ, tức Nguyễn, và người đàn bà tên Li Sam không phải là người Tàu mà là người Việt tên Lê thị Tâm, vợ của Hồ Tùng Mậu, là đồng chí của Nguyễn cũng đã bị nhà cầm quyền Hong Kong bắt trước đó, sau được thả vào ngày 30/06/1931. Bị giam trong nhà lao Victoria, Hong Kong, Nguyễn (Tống văn Sơ) đang bị bệnh lao nặng đã được Cơ Mật Viện Hoàng gia Anh Quốc phóng thích và trục xuất khỏi Hong Kong.
Thời điểm Nguyễn được phóng thích như đã nói không thống nhất, đầu năm 1932 hay đầu năm 1933 (?!), đây là một trong nhiều cái bất hợp lý thường thấy trong tài liệu nói về Hồ, nhưng sự kiện sau đó là cái tin Nguyễn chết được tung ra vào mùa thu 1932, đã thu hút mọi chú ý của dư luận. Các tờ báo lúc đó gồm có Đông pháp, Ngọ Báo 03/07/1932, Đuốc Nhà Nam 23/07/1932, L’Humannite của đảng CS Pháp 09/08/1932 đều đưa tin Nguyễn bệnh lao chết trong nhà giam.
Trong khoảng mười năm sau đó Nguyễn biệt tăm, QTCS cũng không một ghi chép, và cái tên Nguyễn Ái Quốc xuất hiện lại là vào ngày 06/06/1941 trong thư gửi đồng bào toàn quốc như chúng ta đã biết. Theo HCM Sinh Bình Khảo thì đây là lúc “dời hoa tiếp cây”, để rồi sau đó lại tung lên các báo với ý đồ, làm cho người đời tin rằng, từ năm 1933, Nguyễn Ái Quốc vẫn hoạt động qua chuyện giả gặp người bạn Pháp là Vaillant Couturier tại Thượng Hải.
Câu chuyện gặp gỡ giữa Nguyễn và Vaillant Couturier tại Thượng Hải lúc Vaillant Couturier đến Thượng Hải tham gia “Hội nghị Thế giới yêu Hòa bình, Phản đối Chiến tranh” vào ngày 30/09/1933, khó có thể tin là thật. Điều nhỏ nhặt nhất phải thấy, nếu thật sự Nguyễn không chết vì bệnh lao, mà thoát được khỏi Hong Kong, là kẻ vừa thoát chết Nguyễn sẽ biến ngay về Mạc Tư Khoa, nếu có người xuất hiện tại Thượng Hải, đó là một ai khác không là Nguyễn.
Tình báo viên Anh Quốc là Paul Draken, 1932 dùng thủy phi cơ đưa Nguyễn rời Hong Kong, trong nhật ký ghi chép về Nguyễn: “Nguyễn Ái Quốc quá mệt mỏi, ho liên tục, gần như không còn sức để nói”. Paul nói: “Tôi được cử đến đây giúp ngài xuất cảnh, xin hỏi, ngài muốn đến nơi nào?” Nguyễn: “Tôi muốn đến Liên Xô”. Paul gợi ý: “Tốt nhất là ngài nên qua đường Thượng Hải… Tôi sẽ tháp tùng ngài đi Thượng Hải, sau đó, ngài sẽ quyết định nên đến nơi nào”.
Về phía đảng An Nam cộng, lẫn cả Hồ sau này phủ nhận cái chết vì bệnh lao của Nguyễn, thú thật là ngay một đứa trẻ lên năm cũng khó tin vào những lời giải thích này, khách quan mà nói sự thật quá rõ nên khó mà lấy thúng úp được voi. Đã không là sự thật lại bất nhất, lúc nói “tin chết giả được tung ra là tin đồn của đương cục thực dân Pháp phát tán”, có khi lại bảo “Luật sư Frank Loseby cố ý đưa tin NAQ chết là muốn tung hỏa mù để NAQ dễ dàng trốn thoát.”
Rất dễ dàng ta đọc được những điều mâu thuẫn trong các tài liệu đảng: “Loan tin NAQ đã chết là cớ để dễ tránh sự săn bắt, cùng tai mắt của Pháp” Rồi lại nói: “Tin chết giả được phát tán là lời đồn của thực dân Pháp, ý đồ muốn làm xuống tinh thần tranh đấu của dân chúng.” Như vậy có khác nào nói người đọc là ngu… Trong khi tin đồn Nguyễn chết là mùa thu 1932, sau này Hồ kể lại lúc rời Hong Kong đến Hạ Môn lại là tháng 01/1933. Đúng là tự mình vả miệng mình!
Như đã nói Nguyễn rời Hong Kong ngày tháng chính xác vẫn là cái thắc mắc của nhiều người, còn chuyện thoát khỏi HK như thế nào, ngoài những gì đảng An Nam cộng vẽ lại (một Nguyễn điệp viên kỳ tài), ta còn có những ghi chép được xem là có giá trị của: Sophie Quinn-Judge (HCM The Missing Years), William Duiker (HCM: ALife)… Trong khuôn khổ một bài viết ngắn chỉ xin lược trích những gì nội dung của mỗi tác giả:
“HCM: A Lìfe” William Duiker viết: “Nguyễn tới Singapore ngày 06/01/1933, bị nhân viên di trú không nhận gởi trả Hong Kong bằng tàu hơi nước Ho Sang. Chính quyền Hong Kong tuy bị phía cảnh sát phản đối, vẫn quyết định phóng thích Nguyễn lần nữa vào ngày 22/01/1933, với lệnh rời khỏi HK trong 03 ngày. Luật sư Loseby tìm được cho Nguyễn một chỗ trên một chiếc tàu Chinese, và một chiếc xuồng máy chở Nguyễn tới eo biển Lý Ngư nơi chiếc tàu đó đậu.
Trong “HCM The Missing years” Sophie Quinn-Judge viết: “Ngày 27/06/1932 đơn kháng án nộp cho Privy Council được luật sư của Nguyễn rút lại sau khi có sự đồng ý cùng nhà cầm quyền Hong Kong về những thỏa thuận trong việc trục xuất. Đến ngày 06/01/1933 Nguyễn được đưa đi Singapore nhưng nơi đây không nhận mà Nguyễn phải trở lại HK 19/01/1933, Luật sư Loseby của Nguyễn thuyết phục nhà cầm quyền Hong Kong giúp đỡ tích cực hơn nữa…
…Quan Toàn quyền HK là William Peel chấp thuận, và không một tin tức nào của Nguyễn được thông báo cho Lãnh sự Pháp (Teissier) ở HK, tối ngày 22/01/1933 một chiếc ca-nô đã đưa Nguyễn ra tàu An Huy đang đậu ngời khơi Hong Kong.” Về năm tháng cho thấy William Duiker và Sophie Quinn-Judge cũng vướng sự khác biệt như đã nói, là Nguyễn rời HK sau tin Nguyễn chết 5 tháng… Bị ma trận của CSQT hay không chưa biết, nhưng viết theo tài liệu cs là có thể!
Với “HCM Sinh Bình Khảo” Hồ Tuấn Hùng đã đặt nặng vấn để này, khi liên kết hồi ký của Paul Draken tình báo viên Anh Quốc, tham gia vào vụ giải cứu Nguyễn thoát khỏi Hong Kong, rồi đem so lời Paul Draken: “Vào đầu năm 1932, Nguyễn Ái Quốc rời khỏi Hương Cảng bằng thủy phi cơ đến bến sông Hoàng Phố, Thượng Hải”, với các tác giả khác viết về Nguyễn sau này: “Đầu năm 1933, Nguyễn Ái Quốc rời Hương Cảng bằng thuyền đến Hạ Môn.”
Với cộng sản không thể tin chúng nói thật, nhưng ta có thể nhìn được sự việc như sau: Đầu năm 1932, Cơ mật viện Hoàng gia Anh mở phiên tòa, luật sư hai bên đề ra hướng giải quyết: Trả tự do cho Nguyễn – Trục xuất khỏi Hong Kong, muốn đi đâu tùy ý, kể cả tự chọn phương tiện giao thông. Cuối cùng, ngày 27/06/1932, Cơ mật viện Hoàng gia Anh Quốc ra phán quyết đồng ý với kiến nghị trên, đồng thời yêu cầu chính quyền Hương Cảng thi hành quyết định này…
Và “HCM Sinh Bình Khảo” Hồ Tuấn Hùng viết: “Viện khu Mật Hoàng gia Anh Quốc đồng ý với kiến nghị trên, đồng thời yêu cầu chính quyền Hương Cảng thông báo quyết định nầy. Cuối cùng, ngày 27/06/1932, luật sư hai bên đã có được kết quả chung, đề nghị Viện khu Mật kết thúc vụ án. Nhà cầm quyền Hương Cảng chấp hành án quyết, trả tự do cho Nguyễn Ái Quốc và cấp cho ông 400 dollars làm lộ phí”.
Không ít người đã đồng ý với Hồ Tuấn Hùng, hai tư liệu cách biệt thời gian đúng một năm, lại thêm mùa thu 1932 báo chí đưa tin Nguyễn bị bệnh chết. Vì thế nếu nói tung tin để Nguyễn dễ bề tránh được tai mắt mật thám Pháp, sao không đi ngay mà đợi đến đầu năm 1933 mới đi Sigapore? Sự kiện này chưa hẳn là nghe theo Hồ Tuấn Hùng để cho đó là Hồ Tập Chương, nhưng với cộng sản xin đừng ngây thơ, khi nói Hồ, Nguyễn là một vì vành tai trái đều có vết sẹo.
Từ giường bệnh Nguyễn được phóng thích! Một người tù nguy hiểm được cho nằm bệnh thì căn bệnh phải nặng, không thể là trò giả vờ để được “ưu đãi” như có người nghĩ, nói thế để thấy Nguyễn trong tình trạng bệnh như vậy, với chuyến đi từ Hong Kong đến Thượng Hải, rồi đi Mạc Tư Khoa. Đúng là chuyến đi cuối cùng của Nguyễn… Để rồi các báo đăng tin Nguyễn chết vào mùa thu năm 1932, đó là chuyện có thể tin được!
VIỆT NHÂN (HNPĐ)
Nguyễn, 1932.- Việt Nhân
(HNPĐ) Joseph Ducroix (Serge Lefrance), đảng viên Cộng sản Pháp, Bí thư Công hội Quốc tế cộng sản bị bắt ở Singapore, các viên chức Anh tịch thu
(HNPĐ) Joseph Ducroix (Serge Lefrance), đảng viên Cộng sản Pháp, Bí thư Công hội Quốc tế cộng sản bị bắt ở Singapore, các viên chức Anh tịch thu được những giấy tờ trong người Ducroux với những địa chỉ ở Hồng Kông và Thượng Hải. Từ đó khai thác tin tức của Ducroux dẫn đến chuyện bắt Sung Man Ch’o đang sống với một người đàn bà trẻ tên Li Sam vào lúc 2 giờ sáng ngày 06/06/1931 tại số nhà 186, đường Tam Kaw, Kowloon, Hong Kong.
Sung Man Ch’o hay Tống Văn Sơ, tức Nguyễn, và người đàn bà tên Li Sam không phải là người Tàu mà là người Việt tên Lê thị Tâm, vợ của Hồ Tùng Mậu, là đồng chí của Nguyễn cũng đã bị nhà cầm quyền Hong Kong bắt trước đó, sau được thả vào ngày 30/06/1931. Bị giam trong nhà lao Victoria, Hong Kong, Nguyễn (Tống văn Sơ) đang bị bệnh lao nặng đã được Cơ Mật Viện Hoàng gia Anh Quốc phóng thích và trục xuất khỏi Hong Kong.
Thời điểm Nguyễn được phóng thích như đã nói không thống nhất, đầu năm 1932 hay đầu năm 1933 (?!), đây là một trong nhiều cái bất hợp lý thường thấy trong tài liệu nói về Hồ, nhưng sự kiện sau đó là cái tin Nguyễn chết được tung ra vào mùa thu 1932, đã thu hút mọi chú ý của dư luận. Các tờ báo lúc đó gồm có Đông pháp, Ngọ Báo 03/07/1932, Đuốc Nhà Nam 23/07/1932, L’Humannite của đảng CS Pháp 09/08/1932 đều đưa tin Nguyễn bệnh lao chết trong nhà giam.
Trong khoảng mười năm sau đó Nguyễn biệt tăm, QTCS cũng không một ghi chép, và cái tên Nguyễn Ái Quốc xuất hiện lại là vào ngày 06/06/1941 trong thư gửi đồng bào toàn quốc như chúng ta đã biết. Theo HCM Sinh Bình Khảo thì đây là lúc “dời hoa tiếp cây”, để rồi sau đó lại tung lên các báo với ý đồ, làm cho người đời tin rằng, từ năm 1933, Nguyễn Ái Quốc vẫn hoạt động qua chuyện giả gặp người bạn Pháp là Vaillant Couturier tại Thượng Hải.
Câu chuyện gặp gỡ giữa Nguyễn và Vaillant Couturier tại Thượng Hải lúc Vaillant Couturier đến Thượng Hải tham gia “Hội nghị Thế giới yêu Hòa bình, Phản đối Chiến tranh” vào ngày 30/09/1933, khó có thể tin là thật. Điều nhỏ nhặt nhất phải thấy, nếu thật sự Nguyễn không chết vì bệnh lao, mà thoát được khỏi Hong Kong, là kẻ vừa thoát chết Nguyễn sẽ biến ngay về Mạc Tư Khoa, nếu có người xuất hiện tại Thượng Hải, đó là một ai khác không là Nguyễn.
Tình báo viên Anh Quốc là Paul Draken, 1932 dùng thủy phi cơ đưa Nguyễn rời Hong Kong, trong nhật ký ghi chép về Nguyễn: “Nguyễn Ái Quốc quá mệt mỏi, ho liên tục, gần như không còn sức để nói”. Paul nói: “Tôi được cử đến đây giúp ngài xuất cảnh, xin hỏi, ngài muốn đến nơi nào?” Nguyễn: “Tôi muốn đến Liên Xô”. Paul gợi ý: “Tốt nhất là ngài nên qua đường Thượng Hải… Tôi sẽ tháp tùng ngài đi Thượng Hải, sau đó, ngài sẽ quyết định nên đến nơi nào”.
Về phía đảng An Nam cộng, lẫn cả Hồ sau này phủ nhận cái chết vì bệnh lao của Nguyễn, thú thật là ngay một đứa trẻ lên năm cũng khó tin vào những lời giải thích này, khách quan mà nói sự thật quá rõ nên khó mà lấy thúng úp được voi. Đã không là sự thật lại bất nhất, lúc nói “tin chết giả được tung ra là tin đồn của đương cục thực dân Pháp phát tán”, có khi lại bảo “Luật sư Frank Loseby cố ý đưa tin NAQ chết là muốn tung hỏa mù để NAQ dễ dàng trốn thoát.”
Rất dễ dàng ta đọc được những điều mâu thuẫn trong các tài liệu đảng: “Loan tin NAQ đã chết là cớ để dễ tránh sự săn bắt, cùng tai mắt của Pháp” Rồi lại nói: “Tin chết giả được phát tán là lời đồn của thực dân Pháp, ý đồ muốn làm xuống tinh thần tranh đấu của dân chúng.” Như vậy có khác nào nói người đọc là ngu… Trong khi tin đồn Nguyễn chết là mùa thu 1932, sau này Hồ kể lại lúc rời Hong Kong đến Hạ Môn lại là tháng 01/1933. Đúng là tự mình vả miệng mình!
Như đã nói Nguyễn rời Hong Kong ngày tháng chính xác vẫn là cái thắc mắc của nhiều người, còn chuyện thoát khỏi HK như thế nào, ngoài những gì đảng An Nam cộng vẽ lại (một Nguyễn điệp viên kỳ tài), ta còn có những ghi chép được xem là có giá trị của: Sophie Quinn-Judge (HCM The Missing Years), William Duiker (HCM: ALife)… Trong khuôn khổ một bài viết ngắn chỉ xin lược trích những gì nội dung của mỗi tác giả:
“HCM: A Lìfe” William Duiker viết: “Nguyễn tới Singapore ngày 06/01/1933, bị nhân viên di trú không nhận gởi trả Hong Kong bằng tàu hơi nước Ho Sang. Chính quyền Hong Kong tuy bị phía cảnh sát phản đối, vẫn quyết định phóng thích Nguyễn lần nữa vào ngày 22/01/1933, với lệnh rời khỏi HK trong 03 ngày. Luật sư Loseby tìm được cho Nguyễn một chỗ trên một chiếc tàu Chinese, và một chiếc xuồng máy chở Nguyễn tới eo biển Lý Ngư nơi chiếc tàu đó đậu.
Trong “HCM The Missing years” Sophie Quinn-Judge viết: “Ngày 27/06/1932 đơn kháng án nộp cho Privy Council được luật sư của Nguyễn rút lại sau khi có sự đồng ý cùng nhà cầm quyền Hong Kong về những thỏa thuận trong việc trục xuất. Đến ngày 06/01/1933 Nguyễn được đưa đi Singapore nhưng nơi đây không nhận mà Nguyễn phải trở lại HK 19/01/1933, Luật sư Loseby của Nguyễn thuyết phục nhà cầm quyền Hong Kong giúp đỡ tích cực hơn nữa…
…Quan Toàn quyền HK là William Peel chấp thuận, và không một tin tức nào của Nguyễn được thông báo cho Lãnh sự Pháp (Teissier) ở HK, tối ngày 22/01/1933 một chiếc ca-nô đã đưa Nguyễn ra tàu An Huy đang đậu ngời khơi Hong Kong.” Về năm tháng cho thấy William Duiker và Sophie Quinn-Judge cũng vướng sự khác biệt như đã nói, là Nguyễn rời HK sau tin Nguyễn chết 5 tháng… Bị ma trận của CSQT hay không chưa biết, nhưng viết theo tài liệu cs là có thể!
Với “HCM Sinh Bình Khảo” Hồ Tuấn Hùng đã đặt nặng vấn để này, khi liên kết hồi ký của Paul Draken tình báo viên Anh Quốc, tham gia vào vụ giải cứu Nguyễn thoát khỏi Hong Kong, rồi đem so lời Paul Draken: “Vào đầu năm 1932, Nguyễn Ái Quốc rời khỏi Hương Cảng bằng thủy phi cơ đến bến sông Hoàng Phố, Thượng Hải”, với các tác giả khác viết về Nguyễn sau này: “Đầu năm 1933, Nguyễn Ái Quốc rời Hương Cảng bằng thuyền đến Hạ Môn.”
Với cộng sản không thể tin chúng nói thật, nhưng ta có thể nhìn được sự việc như sau: Đầu năm 1932, Cơ mật viện Hoàng gia Anh mở phiên tòa, luật sư hai bên đề ra hướng giải quyết: Trả tự do cho Nguyễn – Trục xuất khỏi Hong Kong, muốn đi đâu tùy ý, kể cả tự chọn phương tiện giao thông. Cuối cùng, ngày 27/06/1932, Cơ mật viện Hoàng gia Anh Quốc ra phán quyết đồng ý với kiến nghị trên, đồng thời yêu cầu chính quyền Hương Cảng thi hành quyết định này…
Và “HCM Sinh Bình Khảo” Hồ Tuấn Hùng viết: “Viện khu Mật Hoàng gia Anh Quốc đồng ý với kiến nghị trên, đồng thời yêu cầu chính quyền Hương Cảng thông báo quyết định nầy. Cuối cùng, ngày 27/06/1932, luật sư hai bên đã có được kết quả chung, đề nghị Viện khu Mật kết thúc vụ án. Nhà cầm quyền Hương Cảng chấp hành án quyết, trả tự do cho Nguyễn Ái Quốc và cấp cho ông 400 dollars làm lộ phí”.
Không ít người đã đồng ý với Hồ Tuấn Hùng, hai tư liệu cách biệt thời gian đúng một năm, lại thêm mùa thu 1932 báo chí đưa tin Nguyễn bị bệnh chết. Vì thế nếu nói tung tin để Nguyễn dễ bề tránh được tai mắt mật thám Pháp, sao không đi ngay mà đợi đến đầu năm 1933 mới đi Sigapore? Sự kiện này chưa hẳn là nghe theo Hồ Tuấn Hùng để cho đó là Hồ Tập Chương, nhưng với cộng sản xin đừng ngây thơ, khi nói Hồ, Nguyễn là một vì vành tai trái đều có vết sẹo.
Từ giường bệnh Nguyễn được phóng thích! Một người tù nguy hiểm được cho nằm bệnh thì căn bệnh phải nặng, không thể là trò giả vờ để được “ưu đãi” như có người nghĩ, nói thế để thấy Nguyễn trong tình trạng bệnh như vậy, với chuyến đi từ Hong Kong đến Thượng Hải, rồi đi Mạc Tư Khoa. Đúng là chuyến đi cuối cùng của Nguyễn… Để rồi các báo đăng tin Nguyễn chết vào mùa thu năm 1932, đó là chuyện có thể tin được!
VIỆT NHÂN (HNPĐ)