Cà Kê Dê Ngỗng
Nhà giàu Trung Quốc thuê người ở tù thay
Lý do khác là tính bí mật và nạn tiêu cực trong hệ thống tư pháp. Khi xử án Bạc Hy Lai về tội lạm quyền, tham nhũng, các cư dân mạng đã yêu cầu phải được xem hình ảnh ông ta đang ở tù thật hay không.
Bảo Vĩnh (tổng hợp)
Hu Bin (trái) và người ở tù thay |
Tại Trung Quốc (TQ), những can phạm được thuê ở tù thay dân nhà giàu
phạm pháp. Người ta tin hoạt động lừa gạt này đã thẩm thấu vào cấp tòa
cao nhất ở TQ, và khi người ta có nhiều tiền hoặc có tầm ảnh hưởng,
chuyện phạm tội của họ đã có người khác “gánh” thay.
Tù phạm “dự bị”
Hiện có hàng ngàn tù phạm đang thụ án tù ở TQ vì những tội họ không hề phạm. Các “diễn viên đóng thế” này sau khi mãn án có thể sống khá giả.
Tại TQ, Guo Ronghui nổi tiếng là một “diễn viên đóng thế”. Gã nghiện ma túy 25 tuổi này được phát hiện bị bệnh phù phổi nên được “xét tha vì tính nhân đạo”, khỏi phải thụ án tù vì những tội vặt.
Hắn khai thác lỗ hổng này để “làm ăn hiệu quả”: hắn ở tù thay trong 172 vụ án hình sự khác nhau, bị tuyên án tù nhiều lần (chủ yếu là tàng trữ vũ khí, ma túy) và tổng số án tù tuyên với Guo là hơn 48 năm, nhưng hắn chưa phải ở tù ngày nào!
Guo tính công từ 5.000 đến 7.000 bảng Anh với khách hàng, và dù nhiều kẻ đã “chạy mất dép” sau khi đưa cho hắn một khoản “tạm ứng”, Guo đã hưởng hơn 60.000 bảng (hơn 100.000 USD) cho “thành tích làm dê tế thần”, hoặc nhận ma túy làm phần thù lao.
Năm 2007, khi bị lấy lời khai vì vi phạm lệnh tha, Guo thú nhận với công an, rằng hắn đã “đóng thế” từ hơn 10 năm.
Hồi tháng 7.2012, một tài xế xe khách không mua bảo hiểm ở tỉnh Giang Tô, có tên gọi là Lý đã cán chết một người và làm bị thương một người khác.
Trong lúc chờ công an đến lập biên bản, Lý năn nỉ một hành khách nhận tội thay anh ta và ra hầu tòa, đổi lại Lý “tặng” số tiền 15.400 bảng Anh (150.000 Nhân dân tệ). Khi tòa thu thập các chứng cứ, những điều khuất tất bắt đầu xuất hiện: chỉ sau vài câu hỏi, người hành khách khai thật câu chuyện, Lý phải hầu tòa và bị kết án chỉ 1 năm 2 tháng tù.
Năm 2009 xảy ra vụ liên quan một cán bộ ở tỉnh An Huy: Ding Shuming là thẩm phán một quận lái xe ở tốc độ cao, tông chết một người khách bộ hành và hai người khác bị thương.
Ding thu xếp để tài xế Zhong Ming tự nhận là người gây tai nạn với công an giao thông, nhưng hai ngày sau, Ding cảm thấy hối hận, nhận tội và kết quả là thụ án 3 năm tù.
Trong một vụ khác, chủ một công ty vì đã phá dỡ trái phép một ngôi nhà, đã thuê một người nghèo sống chật vật trên đống đổ nát ở tù thay ông ta, với mức thù lao 25 bảng/ngày.
Hoặc giám đốc một bệnh viện gây tai nạn giao thông chết người, đã thuê cha của một nhân viên cấp dưới “thú tội” và ở tù thay ông ta. Một tổng giám đốc đang thụ án tù vì tội dàn xếp “diễn viên đóng thế” ở tù thay cho hai lãnh đạo của ông ta.
Hoặc ông nọ lái xe con không có bằng lái đã tông chết một người đi xe gắn máy, đã nhờ một người ở tù thay với giá 8.000 bảng.
Hiện có hàng ngàn tù phạm đang thụ án tù ở TQ vì những tội họ không hề phạm. Các “diễn viên đóng thế” này sau khi mãn án có thể sống khá giả.
Tại TQ, Guo Ronghui nổi tiếng là một “diễn viên đóng thế”. Gã nghiện ma túy 25 tuổi này được phát hiện bị bệnh phù phổi nên được “xét tha vì tính nhân đạo”, khỏi phải thụ án tù vì những tội vặt.
Hắn khai thác lỗ hổng này để “làm ăn hiệu quả”: hắn ở tù thay trong 172 vụ án hình sự khác nhau, bị tuyên án tù nhiều lần (chủ yếu là tàng trữ vũ khí, ma túy) và tổng số án tù tuyên với Guo là hơn 48 năm, nhưng hắn chưa phải ở tù ngày nào!
Guo tính công từ 5.000 đến 7.000 bảng Anh với khách hàng, và dù nhiều kẻ đã “chạy mất dép” sau khi đưa cho hắn một khoản “tạm ứng”, Guo đã hưởng hơn 60.000 bảng (hơn 100.000 USD) cho “thành tích làm dê tế thần”, hoặc nhận ma túy làm phần thù lao.
Năm 2007, khi bị lấy lời khai vì vi phạm lệnh tha, Guo thú nhận với công an, rằng hắn đã “đóng thế” từ hơn 10 năm.
Hồi tháng 7.2012, một tài xế xe khách không mua bảo hiểm ở tỉnh Giang Tô, có tên gọi là Lý đã cán chết một người và làm bị thương một người khác.
Trong lúc chờ công an đến lập biên bản, Lý năn nỉ một hành khách nhận tội thay anh ta và ra hầu tòa, đổi lại Lý “tặng” số tiền 15.400 bảng Anh (150.000 Nhân dân tệ). Khi tòa thu thập các chứng cứ, những điều khuất tất bắt đầu xuất hiện: chỉ sau vài câu hỏi, người hành khách khai thật câu chuyện, Lý phải hầu tòa và bị kết án chỉ 1 năm 2 tháng tù.
Năm 2009 xảy ra vụ liên quan một cán bộ ở tỉnh An Huy: Ding Shuming là thẩm phán một quận lái xe ở tốc độ cao, tông chết một người khách bộ hành và hai người khác bị thương.
Ding thu xếp để tài xế Zhong Ming tự nhận là người gây tai nạn với công an giao thông, nhưng hai ngày sau, Ding cảm thấy hối hận, nhận tội và kết quả là thụ án 3 năm tù.
Trong một vụ khác, chủ một công ty vì đã phá dỡ trái phép một ngôi nhà, đã thuê một người nghèo sống chật vật trên đống đổ nát ở tù thay ông ta, với mức thù lao 25 bảng/ngày.
Hoặc giám đốc một bệnh viện gây tai nạn giao thông chết người, đã thuê cha của một nhân viên cấp dưới “thú tội” và ở tù thay ông ta. Một tổng giám đốc đang thụ án tù vì tội dàn xếp “diễn viên đóng thế” ở tù thay cho hai lãnh đạo của ông ta.
Hoặc ông nọ lái xe con không có bằng lái đã tông chết một người đi xe gắn máy, đã nhờ một người ở tù thay với giá 8.000 bảng.
Cũng vào tháng 5.2009, “thiếu gia” Hu Bin 20 tuổi khi cùng nhóm bạn đua
xe hơi trên các đường phố Hàng Châu, đã húc vào một khách bộ hành (một
kỹ sư viễn thông 25 tuổi) khiến nạn nhân bị văng ra xa.
Hu Bin hầu tòa |
Dân TQ phẫn nộ khi xem thấy ảnh của khách qua đường chụp Hu cùng nhóm
bạn nhà giàu nghênh ngang hút thuốc lá, cười đùa khi chờ công an đến
hiện trường. Hành vi vô cảm của “bọn công tử” dẫn đến việc công an bị
tố cáo “bao che bọn giàu”.
Ban đầu chính quyền địa phương cho rằng xe của Hu chạy không quá tốc độ, khác với biên bản của công an. Sự phẫn nộ càng tăng cao khi sau này người ta biết Hu thuê một tù phạm thay “cậu” thụ án tù 3 năm với mức thù lao tương đương 5.000 bảng. Đó là bản án quá nhẹ tại một đất nước mà một tài xế xe tải say rượu gây tai nạn chết người dễ bị lãnh án tử hình.
Ban đầu chính quyền địa phương cho rằng xe của Hu chạy không quá tốc độ, khác với biên bản của công an. Sự phẫn nộ càng tăng cao khi sau này người ta biết Hu thuê một tù phạm thay “cậu” thụ án tù 3 năm với mức thù lao tương đương 5.000 bảng. Đó là bản án quá nhẹ tại một đất nước mà một tài xế xe tải say rượu gây tai nạn chết người dễ bị lãnh án tử hình.
“Thần thế” không ở tù
Ding Zui là chữ dùng để chỉ những “tù phạm dự bị” này. Thực chất thì rất
khó xác minh việc sử dụng Ding Zui đối với các “tai to mặt lớn”, cho dù
nó cho thấy tầm ảnh hưởng của “người có thần có thế”.
Một lý do khiến Ding zui vẫn tồn tại là sự cách biệt tài sản quá lớn giữa nhà giàu và nhà nghèo, điều cho phép các bậc trọc phú có “cửa lách” án tù. Hiện đa phần tài nguyên TQ đang trong tầm kiểm soát của một “nhóm lợi ích” siêu giàu, gồm các “cậu ấm cô chiêu” tức là con cháu các cụ cả”.
Họ lớn lên cùng nhau, chơi thân với nhau và nhờ tên tuổi của “ông bà khốt” mà họ làm giàu nhanh và nếu cần thiết thì có được sự bao che khỏi những cáo buộc hình sự. Một sĩ quan công an giấu tên ở miền trung TQ nói: “Mỹ có luật của Mỹ nhưng TQ có luật của nhân dân. Nếu ai đó có quyền lực, họ có thể làm điều đó, bỏ chút tiền để được tự do”.
Người này còn nói thuê người ở tù thay không là chuyện phổ biến nhưng cũng không phải hiếm, và cho biết nhiều “giang hồ cộm cán” đều có đàn em ở tù thay, và bọn chúng chăm sóc tốt cho người thân của đàn em ấy, kẻ được hưởng khoản tiền thưởng cho thời gian ở tù hộ.
Đôi lúc, người thân “đỡ”cho nhau, đặc biệt trong các vụ tai nạn giao thông, với công an có thể xác định xe liên quan nhưng không biết ai là người cầm lái. Ví dụ đứa con trai một tài xế say rượu nọ “thú tội” để giấu chuyện cha anh ta có độ cồn trong máu cao nên húc chết một cụ già.
Viên sĩ quan công an nói trong các vụ tài xế say, không có bằng lái thường xảy ra chuyện người chịu ở tù thay: người đó có mua bảo hiểm, bằng lái hoặc ít ra là người tỉnh táo, sẽ thay tài xế nhận tội.
Đã có chuyện con gái nuôi nhận tội thay ông bố nuôi gây tai nạn chết người, hoặc vì nhân chứng đã lấy biển số xe trong một vụ lái xe say rượu gây tai nạn, phó giám đốc một sở lâm nghiệp “nhờ” vợ đến đồn công an nhận tội thay.
Nhưng khi có ảnh hoặc video ghi lại hiện trường và phổ biến trên mạng, thì phải cần “diễn viên đóng thế”. Viên sĩ quan nói: “Những vụ thành công là những vụ mà người ta chẳng biết kẻ chịu tội thay là ai. Bạn phải có chiêu trò thì mới lách được”.
“Lại một vụ Ding zui”
Ngay cả nhà giàu hoặc người quyền thế cũng không thể che giấu một vụ phạm pháp -ví dụ một tai nạn giao thông kinh hoàng - gây phẫn nộ.
Lý do khác là tính bí mật và nạn tiêu cực trong hệ thống tư pháp. Khi xử án Bạc Hy Lai về tội lạm quyền, tham nhũng, các cư dân mạng đã yêu cầu phải được xem hình ảnh ông ta đang ở tù thật hay không.
Vì trước đó, khi bà vợ của ông ta là Cốc Khai Lai hầu tòa vì tội đầu độc doanh nhân Neil Heywood người Anh, dân TQ khẳng định người đứng trước vành móng ngựa không phải là người vợ gầy gò, má hóp, xương xẩu của Bạc.
Một lý do khiến Ding zui vẫn tồn tại là sự cách biệt tài sản quá lớn giữa nhà giàu và nhà nghèo, điều cho phép các bậc trọc phú có “cửa lách” án tù. Hiện đa phần tài nguyên TQ đang trong tầm kiểm soát của một “nhóm lợi ích” siêu giàu, gồm các “cậu ấm cô chiêu” tức là con cháu các cụ cả”.
Họ lớn lên cùng nhau, chơi thân với nhau và nhờ tên tuổi của “ông bà khốt” mà họ làm giàu nhanh và nếu cần thiết thì có được sự bao che khỏi những cáo buộc hình sự. Một sĩ quan công an giấu tên ở miền trung TQ nói: “Mỹ có luật của Mỹ nhưng TQ có luật của nhân dân. Nếu ai đó có quyền lực, họ có thể làm điều đó, bỏ chút tiền để được tự do”.
Người này còn nói thuê người ở tù thay không là chuyện phổ biến nhưng cũng không phải hiếm, và cho biết nhiều “giang hồ cộm cán” đều có đàn em ở tù thay, và bọn chúng chăm sóc tốt cho người thân của đàn em ấy, kẻ được hưởng khoản tiền thưởng cho thời gian ở tù hộ.
Đôi lúc, người thân “đỡ”cho nhau, đặc biệt trong các vụ tai nạn giao thông, với công an có thể xác định xe liên quan nhưng không biết ai là người cầm lái. Ví dụ đứa con trai một tài xế say rượu nọ “thú tội” để giấu chuyện cha anh ta có độ cồn trong máu cao nên húc chết một cụ già.
Viên sĩ quan công an nói trong các vụ tài xế say, không có bằng lái thường xảy ra chuyện người chịu ở tù thay: người đó có mua bảo hiểm, bằng lái hoặc ít ra là người tỉnh táo, sẽ thay tài xế nhận tội.
Đã có chuyện con gái nuôi nhận tội thay ông bố nuôi gây tai nạn chết người, hoặc vì nhân chứng đã lấy biển số xe trong một vụ lái xe say rượu gây tai nạn, phó giám đốc một sở lâm nghiệp “nhờ” vợ đến đồn công an nhận tội thay.
Nhưng khi có ảnh hoặc video ghi lại hiện trường và phổ biến trên mạng, thì phải cần “diễn viên đóng thế”. Viên sĩ quan nói: “Những vụ thành công là những vụ mà người ta chẳng biết kẻ chịu tội thay là ai. Bạn phải có chiêu trò thì mới lách được”.
“Lại một vụ Ding zui”
Ngay cả nhà giàu hoặc người quyền thế cũng không thể che giấu một vụ phạm pháp -ví dụ một tai nạn giao thông kinh hoàng - gây phẫn nộ.
Lý do khác là tính bí mật và nạn tiêu cực trong hệ thống tư pháp. Khi xử án Bạc Hy Lai về tội lạm quyền, tham nhũng, các cư dân mạng đã yêu cầu phải được xem hình ảnh ông ta đang ở tù thật hay không.
Vì trước đó, khi bà vợ của ông ta là Cốc Khai Lai hầu tòa vì tội đầu độc doanh nhân Neil Heywood người Anh, dân TQ khẳng định người đứng trước vành móng ngựa không phải là người vợ gầy gò, má hóp, xương xẩu của Bạc.
Người phụ nữ hầu tòa không phải bà Cốc |
Ngược lại là một phụ nữ má phúng phính trong khi việc ăn uống ở các trại giam TQ nổi tiếng là không thể giúp tù nhân mập được.
Các chuyên gia dùng phần mềm nhận diện khuôn mặt đã nhấn mạnh: người phụ nữ ở tòa không phải Cốc.
Người TQ xì xầm: “Lại là một vụ Ding zui”. Cốc còn bị cho là người tình của Heywood, đã bị tuyên án tử hình treo (sau này có thể được chuyển thành tù chung thân).
Các chuyên gia dùng phần mềm nhận diện khuôn mặt đã nhấn mạnh: người phụ nữ ở tòa không phải Cốc.
Người TQ xì xầm: “Lại là một vụ Ding zui”. Cốc còn bị cho là người tình của Heywood, đã bị tuyên án tử hình treo (sau này có thể được chuyển thành tù chung thân).
Người phụ nữ hầu tòa thay bà Cốc |
Bảo Vĩnh (tổng hợp)
(Một Thế Giới)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Nhà giàu Trung Quốc thuê người ở tù thay
Lý do khác là tính bí mật và nạn tiêu cực trong hệ thống tư pháp. Khi xử án Bạc Hy Lai về tội lạm quyền, tham nhũng, các cư dân mạng đã yêu cầu phải được xem hình ảnh ông ta đang ở tù thật hay không.
Hu Bin (trái) và người ở tù thay |
Tại Trung Quốc (TQ), những can phạm được thuê ở tù thay dân nhà giàu
phạm pháp. Người ta tin hoạt động lừa gạt này đã thẩm thấu vào cấp tòa
cao nhất ở TQ, và khi người ta có nhiều tiền hoặc có tầm ảnh hưởng,
chuyện phạm tội của họ đã có người khác “gánh” thay.
Tù phạm “dự bị”
Hiện có hàng ngàn tù phạm đang thụ án tù ở TQ vì những tội họ không hề phạm. Các “diễn viên đóng thế” này sau khi mãn án có thể sống khá giả.
Tại TQ, Guo Ronghui nổi tiếng là một “diễn viên đóng thế”. Gã nghiện ma túy 25 tuổi này được phát hiện bị bệnh phù phổi nên được “xét tha vì tính nhân đạo”, khỏi phải thụ án tù vì những tội vặt.
Hắn khai thác lỗ hổng này để “làm ăn hiệu quả”: hắn ở tù thay trong 172 vụ án hình sự khác nhau, bị tuyên án tù nhiều lần (chủ yếu là tàng trữ vũ khí, ma túy) và tổng số án tù tuyên với Guo là hơn 48 năm, nhưng hắn chưa phải ở tù ngày nào!
Guo tính công từ 5.000 đến 7.000 bảng Anh với khách hàng, và dù nhiều kẻ đã “chạy mất dép” sau khi đưa cho hắn một khoản “tạm ứng”, Guo đã hưởng hơn 60.000 bảng (hơn 100.000 USD) cho “thành tích làm dê tế thần”, hoặc nhận ma túy làm phần thù lao.
Năm 2007, khi bị lấy lời khai vì vi phạm lệnh tha, Guo thú nhận với công an, rằng hắn đã “đóng thế” từ hơn 10 năm.
Hồi tháng 7.2012, một tài xế xe khách không mua bảo hiểm ở tỉnh Giang Tô, có tên gọi là Lý đã cán chết một người và làm bị thương một người khác.
Trong lúc chờ công an đến lập biên bản, Lý năn nỉ một hành khách nhận tội thay anh ta và ra hầu tòa, đổi lại Lý “tặng” số tiền 15.400 bảng Anh (150.000 Nhân dân tệ). Khi tòa thu thập các chứng cứ, những điều khuất tất bắt đầu xuất hiện: chỉ sau vài câu hỏi, người hành khách khai thật câu chuyện, Lý phải hầu tòa và bị kết án chỉ 1 năm 2 tháng tù.
Năm 2009 xảy ra vụ liên quan một cán bộ ở tỉnh An Huy: Ding Shuming là thẩm phán một quận lái xe ở tốc độ cao, tông chết một người khách bộ hành và hai người khác bị thương.
Ding thu xếp để tài xế Zhong Ming tự nhận là người gây tai nạn với công an giao thông, nhưng hai ngày sau, Ding cảm thấy hối hận, nhận tội và kết quả là thụ án 3 năm tù.
Trong một vụ khác, chủ một công ty vì đã phá dỡ trái phép một ngôi nhà, đã thuê một người nghèo sống chật vật trên đống đổ nát ở tù thay ông ta, với mức thù lao 25 bảng/ngày.
Hoặc giám đốc một bệnh viện gây tai nạn giao thông chết người, đã thuê cha của một nhân viên cấp dưới “thú tội” và ở tù thay ông ta. Một tổng giám đốc đang thụ án tù vì tội dàn xếp “diễn viên đóng thế” ở tù thay cho hai lãnh đạo của ông ta.
Hoặc ông nọ lái xe con không có bằng lái đã tông chết một người đi xe gắn máy, đã nhờ một người ở tù thay với giá 8.000 bảng.
Hiện có hàng ngàn tù phạm đang thụ án tù ở TQ vì những tội họ không hề phạm. Các “diễn viên đóng thế” này sau khi mãn án có thể sống khá giả.
Tại TQ, Guo Ronghui nổi tiếng là một “diễn viên đóng thế”. Gã nghiện ma túy 25 tuổi này được phát hiện bị bệnh phù phổi nên được “xét tha vì tính nhân đạo”, khỏi phải thụ án tù vì những tội vặt.
Hắn khai thác lỗ hổng này để “làm ăn hiệu quả”: hắn ở tù thay trong 172 vụ án hình sự khác nhau, bị tuyên án tù nhiều lần (chủ yếu là tàng trữ vũ khí, ma túy) và tổng số án tù tuyên với Guo là hơn 48 năm, nhưng hắn chưa phải ở tù ngày nào!
Guo tính công từ 5.000 đến 7.000 bảng Anh với khách hàng, và dù nhiều kẻ đã “chạy mất dép” sau khi đưa cho hắn một khoản “tạm ứng”, Guo đã hưởng hơn 60.000 bảng (hơn 100.000 USD) cho “thành tích làm dê tế thần”, hoặc nhận ma túy làm phần thù lao.
Năm 2007, khi bị lấy lời khai vì vi phạm lệnh tha, Guo thú nhận với công an, rằng hắn đã “đóng thế” từ hơn 10 năm.
Hồi tháng 7.2012, một tài xế xe khách không mua bảo hiểm ở tỉnh Giang Tô, có tên gọi là Lý đã cán chết một người và làm bị thương một người khác.
Trong lúc chờ công an đến lập biên bản, Lý năn nỉ một hành khách nhận tội thay anh ta và ra hầu tòa, đổi lại Lý “tặng” số tiền 15.400 bảng Anh (150.000 Nhân dân tệ). Khi tòa thu thập các chứng cứ, những điều khuất tất bắt đầu xuất hiện: chỉ sau vài câu hỏi, người hành khách khai thật câu chuyện, Lý phải hầu tòa và bị kết án chỉ 1 năm 2 tháng tù.
Năm 2009 xảy ra vụ liên quan một cán bộ ở tỉnh An Huy: Ding Shuming là thẩm phán một quận lái xe ở tốc độ cao, tông chết một người khách bộ hành và hai người khác bị thương.
Ding thu xếp để tài xế Zhong Ming tự nhận là người gây tai nạn với công an giao thông, nhưng hai ngày sau, Ding cảm thấy hối hận, nhận tội và kết quả là thụ án 3 năm tù.
Trong một vụ khác, chủ một công ty vì đã phá dỡ trái phép một ngôi nhà, đã thuê một người nghèo sống chật vật trên đống đổ nát ở tù thay ông ta, với mức thù lao 25 bảng/ngày.
Hoặc giám đốc một bệnh viện gây tai nạn giao thông chết người, đã thuê cha của một nhân viên cấp dưới “thú tội” và ở tù thay ông ta. Một tổng giám đốc đang thụ án tù vì tội dàn xếp “diễn viên đóng thế” ở tù thay cho hai lãnh đạo của ông ta.
Hoặc ông nọ lái xe con không có bằng lái đã tông chết một người đi xe gắn máy, đã nhờ một người ở tù thay với giá 8.000 bảng.
Cũng vào tháng 5.2009, “thiếu gia” Hu Bin 20 tuổi khi cùng nhóm bạn đua
xe hơi trên các đường phố Hàng Châu, đã húc vào một khách bộ hành (một
kỹ sư viễn thông 25 tuổi) khiến nạn nhân bị văng ra xa.
Hu Bin hầu tòa |
Dân TQ phẫn nộ khi xem thấy ảnh của khách qua đường chụp Hu cùng nhóm
bạn nhà giàu nghênh ngang hút thuốc lá, cười đùa khi chờ công an đến
hiện trường. Hành vi vô cảm của “bọn công tử” dẫn đến việc công an bị
tố cáo “bao che bọn giàu”.
Ban đầu chính quyền địa phương cho rằng xe của Hu chạy không quá tốc độ, khác với biên bản của công an. Sự phẫn nộ càng tăng cao khi sau này người ta biết Hu thuê một tù phạm thay “cậu” thụ án tù 3 năm với mức thù lao tương đương 5.000 bảng. Đó là bản án quá nhẹ tại một đất nước mà một tài xế xe tải say rượu gây tai nạn chết người dễ bị lãnh án tử hình.
Ban đầu chính quyền địa phương cho rằng xe của Hu chạy không quá tốc độ, khác với biên bản của công an. Sự phẫn nộ càng tăng cao khi sau này người ta biết Hu thuê một tù phạm thay “cậu” thụ án tù 3 năm với mức thù lao tương đương 5.000 bảng. Đó là bản án quá nhẹ tại một đất nước mà một tài xế xe tải say rượu gây tai nạn chết người dễ bị lãnh án tử hình.
“Thần thế” không ở tù
Ding Zui là chữ dùng để chỉ những “tù phạm dự bị” này. Thực chất thì rất
khó xác minh việc sử dụng Ding Zui đối với các “tai to mặt lớn”, cho dù
nó cho thấy tầm ảnh hưởng của “người có thần có thế”.
Một lý do khiến Ding zui vẫn tồn tại là sự cách biệt tài sản quá lớn giữa nhà giàu và nhà nghèo, điều cho phép các bậc trọc phú có “cửa lách” án tù. Hiện đa phần tài nguyên TQ đang trong tầm kiểm soát của một “nhóm lợi ích” siêu giàu, gồm các “cậu ấm cô chiêu” tức là con cháu các cụ cả”.
Họ lớn lên cùng nhau, chơi thân với nhau và nhờ tên tuổi của “ông bà khốt” mà họ làm giàu nhanh và nếu cần thiết thì có được sự bao che khỏi những cáo buộc hình sự. Một sĩ quan công an giấu tên ở miền trung TQ nói: “Mỹ có luật của Mỹ nhưng TQ có luật của nhân dân. Nếu ai đó có quyền lực, họ có thể làm điều đó, bỏ chút tiền để được tự do”.
Người này còn nói thuê người ở tù thay không là chuyện phổ biến nhưng cũng không phải hiếm, và cho biết nhiều “giang hồ cộm cán” đều có đàn em ở tù thay, và bọn chúng chăm sóc tốt cho người thân của đàn em ấy, kẻ được hưởng khoản tiền thưởng cho thời gian ở tù hộ.
Đôi lúc, người thân “đỡ”cho nhau, đặc biệt trong các vụ tai nạn giao thông, với công an có thể xác định xe liên quan nhưng không biết ai là người cầm lái. Ví dụ đứa con trai một tài xế say rượu nọ “thú tội” để giấu chuyện cha anh ta có độ cồn trong máu cao nên húc chết một cụ già.
Viên sĩ quan công an nói trong các vụ tài xế say, không có bằng lái thường xảy ra chuyện người chịu ở tù thay: người đó có mua bảo hiểm, bằng lái hoặc ít ra là người tỉnh táo, sẽ thay tài xế nhận tội.
Đã có chuyện con gái nuôi nhận tội thay ông bố nuôi gây tai nạn chết người, hoặc vì nhân chứng đã lấy biển số xe trong một vụ lái xe say rượu gây tai nạn, phó giám đốc một sở lâm nghiệp “nhờ” vợ đến đồn công an nhận tội thay.
Nhưng khi có ảnh hoặc video ghi lại hiện trường và phổ biến trên mạng, thì phải cần “diễn viên đóng thế”. Viên sĩ quan nói: “Những vụ thành công là những vụ mà người ta chẳng biết kẻ chịu tội thay là ai. Bạn phải có chiêu trò thì mới lách được”.
“Lại một vụ Ding zui”
Ngay cả nhà giàu hoặc người quyền thế cũng không thể che giấu một vụ phạm pháp -ví dụ một tai nạn giao thông kinh hoàng - gây phẫn nộ.
Lý do khác là tính bí mật và nạn tiêu cực trong hệ thống tư pháp. Khi xử án Bạc Hy Lai về tội lạm quyền, tham nhũng, các cư dân mạng đã yêu cầu phải được xem hình ảnh ông ta đang ở tù thật hay không.
Vì trước đó, khi bà vợ của ông ta là Cốc Khai Lai hầu tòa vì tội đầu độc doanh nhân Neil Heywood người Anh, dân TQ khẳng định người đứng trước vành móng ngựa không phải là người vợ gầy gò, má hóp, xương xẩu của Bạc.
Một lý do khiến Ding zui vẫn tồn tại là sự cách biệt tài sản quá lớn giữa nhà giàu và nhà nghèo, điều cho phép các bậc trọc phú có “cửa lách” án tù. Hiện đa phần tài nguyên TQ đang trong tầm kiểm soát của một “nhóm lợi ích” siêu giàu, gồm các “cậu ấm cô chiêu” tức là con cháu các cụ cả”.
Họ lớn lên cùng nhau, chơi thân với nhau và nhờ tên tuổi của “ông bà khốt” mà họ làm giàu nhanh và nếu cần thiết thì có được sự bao che khỏi những cáo buộc hình sự. Một sĩ quan công an giấu tên ở miền trung TQ nói: “Mỹ có luật của Mỹ nhưng TQ có luật của nhân dân. Nếu ai đó có quyền lực, họ có thể làm điều đó, bỏ chút tiền để được tự do”.
Người này còn nói thuê người ở tù thay không là chuyện phổ biến nhưng cũng không phải hiếm, và cho biết nhiều “giang hồ cộm cán” đều có đàn em ở tù thay, và bọn chúng chăm sóc tốt cho người thân của đàn em ấy, kẻ được hưởng khoản tiền thưởng cho thời gian ở tù hộ.
Đôi lúc, người thân “đỡ”cho nhau, đặc biệt trong các vụ tai nạn giao thông, với công an có thể xác định xe liên quan nhưng không biết ai là người cầm lái. Ví dụ đứa con trai một tài xế say rượu nọ “thú tội” để giấu chuyện cha anh ta có độ cồn trong máu cao nên húc chết một cụ già.
Viên sĩ quan công an nói trong các vụ tài xế say, không có bằng lái thường xảy ra chuyện người chịu ở tù thay: người đó có mua bảo hiểm, bằng lái hoặc ít ra là người tỉnh táo, sẽ thay tài xế nhận tội.
Đã có chuyện con gái nuôi nhận tội thay ông bố nuôi gây tai nạn chết người, hoặc vì nhân chứng đã lấy biển số xe trong một vụ lái xe say rượu gây tai nạn, phó giám đốc một sở lâm nghiệp “nhờ” vợ đến đồn công an nhận tội thay.
Nhưng khi có ảnh hoặc video ghi lại hiện trường và phổ biến trên mạng, thì phải cần “diễn viên đóng thế”. Viên sĩ quan nói: “Những vụ thành công là những vụ mà người ta chẳng biết kẻ chịu tội thay là ai. Bạn phải có chiêu trò thì mới lách được”.
“Lại một vụ Ding zui”
Ngay cả nhà giàu hoặc người quyền thế cũng không thể che giấu một vụ phạm pháp -ví dụ một tai nạn giao thông kinh hoàng - gây phẫn nộ.
Lý do khác là tính bí mật và nạn tiêu cực trong hệ thống tư pháp. Khi xử án Bạc Hy Lai về tội lạm quyền, tham nhũng, các cư dân mạng đã yêu cầu phải được xem hình ảnh ông ta đang ở tù thật hay không.
Vì trước đó, khi bà vợ của ông ta là Cốc Khai Lai hầu tòa vì tội đầu độc doanh nhân Neil Heywood người Anh, dân TQ khẳng định người đứng trước vành móng ngựa không phải là người vợ gầy gò, má hóp, xương xẩu của Bạc.
Người phụ nữ hầu tòa không phải bà Cốc |
Ngược lại là một phụ nữ má phúng phính trong khi việc ăn uống ở các trại giam TQ nổi tiếng là không thể giúp tù nhân mập được.
Các chuyên gia dùng phần mềm nhận diện khuôn mặt đã nhấn mạnh: người phụ nữ ở tòa không phải Cốc.
Người TQ xì xầm: “Lại là một vụ Ding zui”. Cốc còn bị cho là người tình của Heywood, đã bị tuyên án tử hình treo (sau này có thể được chuyển thành tù chung thân).
Các chuyên gia dùng phần mềm nhận diện khuôn mặt đã nhấn mạnh: người phụ nữ ở tòa không phải Cốc.
Người TQ xì xầm: “Lại là một vụ Ding zui”. Cốc còn bị cho là người tình của Heywood, đã bị tuyên án tử hình treo (sau này có thể được chuyển thành tù chung thân).
Người phụ nữ hầu tòa thay bà Cốc |
Bảo Vĩnh (tổng hợp)
(Một Thế Giới)