Đoạn Đường Chiến Binh
Nhận định của GS Đoàn Viết Hoạt về nhân sự mới sau Hội nghị BCH Ðảng CSVN
Trong một cuộc phỏng vấn dành cho Ban Việt ngữ VOA, Giáo sư Đoàn Viết Hoạt, một nhà đấu tranh cho dân chủ đang cư ngụ tại Hoa Kỳ, nhận định như sau
Phó Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân (trái) trong một cuộc họp với Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường tại Bắc Kinh.
Trong một cuộc phỏng vấn dành cho Ban Việt ngữ VOA, Giáo sư Đoàn Viết Hoạt, một nhà đấu tranh cho dân chủ đang cư ngụ tại Hoa Kỳ, nhận định như sau về thông báo đưa ra sau Hội nghị Ban Chấp Hành Trung ương Đảng lần thứ 7.
Giáo sư Ðoàn Viết Hoạt: “Nhận xét của tôi là thứ nhất, trong thông báo không cho biết những chi tiết đàng sau mà họ đã quyết định và sắp xếp, cho nên chúng ta có lẽ phải chờ thêm xem trong thực tế sẽ có những thay đổi gì. Cái khuynh hướng cởi mở có lẽ nó cũng thắng thế hơn một chút, tuy nhiên những gì đưa ra trong thông báo, tôi thấy nó còn rất là mù mờ, đặc biệt về vấn đề hiến pháp. Với những ngôn từ được dùng trong thông báo thì có vẻ như không có gì thay đổi quan trọng trong sửa đối Hiến Pháp hiện nay. Chắc chắn là điều 4 là không bỏ, và cái đường hướng của xã hội chủ nghĩa vẫn còn giữ nguyên với những từ mà tôi thấy không có gì mới lạ, thì tôi không hy vọng lắm về những cái cải cách đột phá, ít nhất trong thời gian ngắn tới đây.”
VOA: Thưa Giáo sư, trước Đại hội đảng, ông Nguyễn Bá Thanh được cho là người sẽ được chọn vào Bộ Chính Trị, nhưng ông ấy không được chọn. Giáo sư nhận định như thế nào về việc này?
Giaó sư Đoàn Viết Hoạt: “Thứ nhất phải hiểu rằng cái đại hội trước thì chính ông Nguyễn Bá Thanh đáng nhẽ phải được vào chứ không phải ông Nguyễn Xuân Phúc, hai người của miền Trung và hai người gần như không có tương đồng với nhau, chưa kể là có những xung khắc ngay từ khi còn ở địa phương. Thứ hai là ông Nguyễn Bá Thanh chưa chắc đã thuộc cánh cải cách mà có thể là cánh của ông Nguyễn Phú Trọng. Còn về cá nhân ông Nguyễn Bá Thanh thì theo nhận xét của tôi và rất nhiều người quan tâm theo dõi, là tính tình của ông rất là nóng nẩy và có những tuyên bố quá mạnh, quá sớm trong khi thực tế là chưa biết là có thể làm gì hay không. Một người như vậy mà đưa lên ở vị trí cao tôi nghĩ là lúc này chắc chắn là Bộ Chính trị hay Trung ương Đảng sẽ phải đắn đo rất kỹ bởi vì tình hình nó rất là phức tạp và khó khăn để mà giải quyết chứ không phải muốn là giải quyết được ngay. Ngay cả ông Nguyễn Phú Trọng trước đây sau đại hội lần trước đã tuyên bố rất là mạnh mẽ, là quyết tâm, là nghị quyết 4 này kia nhưng mà cuối cùng cũng không làm được việc gì cả, thành ra tôi nghĩ là với tình hình như vậy thì Nguyễn Bá Thanh không phải là người phù hợp với tình hình hiện nay.”
VOA: Thưa Giáo sư, ông Nguyễn Thiện Nhân được báo chí quốc tế coi là người có triển vọng trở thành Thủ Tướng Việt Nam sau này, điều đó nói lên gì về vị thế của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng?
Giáo sư Đoàn Viết Hoạt: “Thực ra thì ông Nguyễn Tấn Dũng cũng chỉ kéo dài được tới đại hội tới là hết rồi. Ông không thể nào tiếp tục được nữa, ngay trong quy chế của đảng cũng không cho phép nữa, chưa kể tuổi của ông và ông ấy đã ở quá lâu rồi, chưa kể là ông có dính dấp tới nhiều vấn đề. Thành ra tôi nghĩ rằng nếu phe ông Nguyễn Tấn Dũng muốn củng cố vị thế của mình, không phải cá nhân ông Nguyễn Tấn Dũng nữa mà phải chuẩn bị một số nhân sự để thay thế cho họ trong Bộ Chính Trị. Hiện nay theo nhận xét của tôi, có 2 khuynh hướng đang tranh chấp với nhau ở trong Bộ Chính Trị. Đó là khuynh hướng bảo thủ và khuynh hướng cải cách, thì vai trò của ông Nguyễn Thiện Nhân, nếu mà nói về Thủ Tướng ở một nước bình thường thì có thể được, nhưng một nước như Việt Nam trong bối cảnh khó khăn hiện nay thì tôi nghĩ rằng không đủ để có thể đảm nhận vai trò Thủ Tướng, bởi người Thủ Tướng bây giờ ngày càng phải đối phó vơí tất cả các vấn đề đối nội cũng như đối ngoại, phải là người vừa phải có kinh nghiệm vừa có bề dầy trong đảng của họ, có vây cánh trong đảng rất mạnh, và phải có đủ bản lãnh để đối phó với rất nhiều vấn đề khó khăn. Thành ra tôi không nghĩ rằng những người như ông Nguyễn Thiện Nhân có đủ các điều kiện đó để làm Thủ Tướng.”
Giáo sư Ðoàn Viết Hoạt: “Nhận xét của tôi là thứ nhất, trong thông báo không cho biết những chi tiết đàng sau mà họ đã quyết định và sắp xếp, cho nên chúng ta có lẽ phải chờ thêm xem trong thực tế sẽ có những thay đổi gì. Cái khuynh hướng cởi mở có lẽ nó cũng thắng thế hơn một chút, tuy nhiên những gì đưa ra trong thông báo, tôi thấy nó còn rất là mù mờ, đặc biệt về vấn đề hiến pháp. Với những ngôn từ được dùng trong thông báo thì có vẻ như không có gì thay đổi quan trọng trong sửa đối Hiến Pháp hiện nay. Chắc chắn là điều 4 là không bỏ, và cái đường hướng của xã hội chủ nghĩa vẫn còn giữ nguyên với những từ mà tôi thấy không có gì mới lạ, thì tôi không hy vọng lắm về những cái cải cách đột phá, ít nhất trong thời gian ngắn tới đây.”
VOA: Thưa Giáo sư, trước Đại hội đảng, ông Nguyễn Bá Thanh được cho là người sẽ được chọn vào Bộ Chính Trị, nhưng ông ấy không được chọn. Giáo sư nhận định như thế nào về việc này?
Giaó sư Đoàn Viết Hoạt: “Thứ nhất phải hiểu rằng cái đại hội trước thì chính ông Nguyễn Bá Thanh đáng nhẽ phải được vào chứ không phải ông Nguyễn Xuân Phúc, hai người của miền Trung và hai người gần như không có tương đồng với nhau, chưa kể là có những xung khắc ngay từ khi còn ở địa phương. Thứ hai là ông Nguyễn Bá Thanh chưa chắc đã thuộc cánh cải cách mà có thể là cánh của ông Nguyễn Phú Trọng. Còn về cá nhân ông Nguyễn Bá Thanh thì theo nhận xét của tôi và rất nhiều người quan tâm theo dõi, là tính tình của ông rất là nóng nẩy và có những tuyên bố quá mạnh, quá sớm trong khi thực tế là chưa biết là có thể làm gì hay không. Một người như vậy mà đưa lên ở vị trí cao tôi nghĩ là lúc này chắc chắn là Bộ Chính trị hay Trung ương Đảng sẽ phải đắn đo rất kỹ bởi vì tình hình nó rất là phức tạp và khó khăn để mà giải quyết chứ không phải muốn là giải quyết được ngay. Ngay cả ông Nguyễn Phú Trọng trước đây sau đại hội lần trước đã tuyên bố rất là mạnh mẽ, là quyết tâm, là nghị quyết 4 này kia nhưng mà cuối cùng cũng không làm được việc gì cả, thành ra tôi nghĩ là với tình hình như vậy thì Nguyễn Bá Thanh không phải là người phù hợp với tình hình hiện nay.”
VOA: Thưa Giáo sư, ông Nguyễn Thiện Nhân được báo chí quốc tế coi là người có triển vọng trở thành Thủ Tướng Việt Nam sau này, điều đó nói lên gì về vị thế của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng?
Giáo sư Đoàn Viết Hoạt: “Thực ra thì ông Nguyễn Tấn Dũng cũng chỉ kéo dài được tới đại hội tới là hết rồi. Ông không thể nào tiếp tục được nữa, ngay trong quy chế của đảng cũng không cho phép nữa, chưa kể tuổi của ông và ông ấy đã ở quá lâu rồi, chưa kể là ông có dính dấp tới nhiều vấn đề. Thành ra tôi nghĩ rằng nếu phe ông Nguyễn Tấn Dũng muốn củng cố vị thế của mình, không phải cá nhân ông Nguyễn Tấn Dũng nữa mà phải chuẩn bị một số nhân sự để thay thế cho họ trong Bộ Chính Trị. Hiện nay theo nhận xét của tôi, có 2 khuynh hướng đang tranh chấp với nhau ở trong Bộ Chính Trị. Đó là khuynh hướng bảo thủ và khuynh hướng cải cách, thì vai trò của ông Nguyễn Thiện Nhân, nếu mà nói về Thủ Tướng ở một nước bình thường thì có thể được, nhưng một nước như Việt Nam trong bối cảnh khó khăn hiện nay thì tôi nghĩ rằng không đủ để có thể đảm nhận vai trò Thủ Tướng, bởi người Thủ Tướng bây giờ ngày càng phải đối phó vơí tất cả các vấn đề đối nội cũng như đối ngoại, phải là người vừa phải có kinh nghiệm vừa có bề dầy trong đảng của họ, có vây cánh trong đảng rất mạnh, và phải có đủ bản lãnh để đối phó với rất nhiều vấn đề khó khăn. Thành ra tôi không nghĩ rằng những người như ông Nguyễn Thiện Nhân có đủ các điều kiện đó để làm Thủ Tướng.”
Hoài Hương-VOA
Bàn ra tán vào (0)
Nhận định của GS Đoàn Viết Hoạt về nhân sự mới sau Hội nghị BCH Ðảng CSVN
Trong một cuộc phỏng vấn dành cho Ban Việt ngữ VOA, Giáo sư Đoàn Viết Hoạt, một nhà đấu tranh cho dân chủ đang cư ngụ tại Hoa Kỳ, nhận định như sau
Trong một cuộc phỏng vấn dành cho Ban Việt ngữ VOA, Giáo sư Đoàn Viết Hoạt, một nhà đấu tranh cho dân chủ đang cư ngụ tại Hoa Kỳ, nhận định như sau về thông báo đưa ra sau Hội nghị Ban Chấp Hành Trung ương Đảng lần thứ 7.
Giáo sư Ðoàn Viết Hoạt: “Nhận xét của tôi là thứ nhất, trong thông báo không cho biết những chi tiết đàng sau mà họ đã quyết định và sắp xếp, cho nên chúng ta có lẽ phải chờ thêm xem trong thực tế sẽ có những thay đổi gì. Cái khuynh hướng cởi mở có lẽ nó cũng thắng thế hơn một chút, tuy nhiên những gì đưa ra trong thông báo, tôi thấy nó còn rất là mù mờ, đặc biệt về vấn đề hiến pháp. Với những ngôn từ được dùng trong thông báo thì có vẻ như không có gì thay đổi quan trọng trong sửa đối Hiến Pháp hiện nay. Chắc chắn là điều 4 là không bỏ, và cái đường hướng của xã hội chủ nghĩa vẫn còn giữ nguyên với những từ mà tôi thấy không có gì mới lạ, thì tôi không hy vọng lắm về những cái cải cách đột phá, ít nhất trong thời gian ngắn tới đây.”
VOA: Thưa Giáo sư, trước Đại hội đảng, ông Nguyễn Bá Thanh được cho là người sẽ được chọn vào Bộ Chính Trị, nhưng ông ấy không được chọn. Giáo sư nhận định như thế nào về việc này?
Giaó sư Đoàn Viết Hoạt: “Thứ nhất phải hiểu rằng cái đại hội trước thì chính ông Nguyễn Bá Thanh đáng nhẽ phải được vào chứ không phải ông Nguyễn Xuân Phúc, hai người của miền Trung và hai người gần như không có tương đồng với nhau, chưa kể là có những xung khắc ngay từ khi còn ở địa phương. Thứ hai là ông Nguyễn Bá Thanh chưa chắc đã thuộc cánh cải cách mà có thể là cánh của ông Nguyễn Phú Trọng. Còn về cá nhân ông Nguyễn Bá Thanh thì theo nhận xét của tôi và rất nhiều người quan tâm theo dõi, là tính tình của ông rất là nóng nẩy và có những tuyên bố quá mạnh, quá sớm trong khi thực tế là chưa biết là có thể làm gì hay không. Một người như vậy mà đưa lên ở vị trí cao tôi nghĩ là lúc này chắc chắn là Bộ Chính trị hay Trung ương Đảng sẽ phải đắn đo rất kỹ bởi vì tình hình nó rất là phức tạp và khó khăn để mà giải quyết chứ không phải muốn là giải quyết được ngay. Ngay cả ông Nguyễn Phú Trọng trước đây sau đại hội lần trước đã tuyên bố rất là mạnh mẽ, là quyết tâm, là nghị quyết 4 này kia nhưng mà cuối cùng cũng không làm được việc gì cả, thành ra tôi nghĩ là với tình hình như vậy thì Nguyễn Bá Thanh không phải là người phù hợp với tình hình hiện nay.”
VOA: Thưa Giáo sư, ông Nguyễn Thiện Nhân được báo chí quốc tế coi là người có triển vọng trở thành Thủ Tướng Việt Nam sau này, điều đó nói lên gì về vị thế của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng?
Giáo sư Đoàn Viết Hoạt: “Thực ra thì ông Nguyễn Tấn Dũng cũng chỉ kéo dài được tới đại hội tới là hết rồi. Ông không thể nào tiếp tục được nữa, ngay trong quy chế của đảng cũng không cho phép nữa, chưa kể tuổi của ông và ông ấy đã ở quá lâu rồi, chưa kể là ông có dính dấp tới nhiều vấn đề. Thành ra tôi nghĩ rằng nếu phe ông Nguyễn Tấn Dũng muốn củng cố vị thế của mình, không phải cá nhân ông Nguyễn Tấn Dũng nữa mà phải chuẩn bị một số nhân sự để thay thế cho họ trong Bộ Chính Trị. Hiện nay theo nhận xét của tôi, có 2 khuynh hướng đang tranh chấp với nhau ở trong Bộ Chính Trị. Đó là khuynh hướng bảo thủ và khuynh hướng cải cách, thì vai trò của ông Nguyễn Thiện Nhân, nếu mà nói về Thủ Tướng ở một nước bình thường thì có thể được, nhưng một nước như Việt Nam trong bối cảnh khó khăn hiện nay thì tôi nghĩ rằng không đủ để có thể đảm nhận vai trò Thủ Tướng, bởi người Thủ Tướng bây giờ ngày càng phải đối phó vơí tất cả các vấn đề đối nội cũng như đối ngoại, phải là người vừa phải có kinh nghiệm vừa có bề dầy trong đảng của họ, có vây cánh trong đảng rất mạnh, và phải có đủ bản lãnh để đối phó với rất nhiều vấn đề khó khăn. Thành ra tôi không nghĩ rằng những người như ông Nguyễn Thiện Nhân có đủ các điều kiện đó để làm Thủ Tướng.”
Giáo sư Ðoàn Viết Hoạt: “Nhận xét của tôi là thứ nhất, trong thông báo không cho biết những chi tiết đàng sau mà họ đã quyết định và sắp xếp, cho nên chúng ta có lẽ phải chờ thêm xem trong thực tế sẽ có những thay đổi gì. Cái khuynh hướng cởi mở có lẽ nó cũng thắng thế hơn một chút, tuy nhiên những gì đưa ra trong thông báo, tôi thấy nó còn rất là mù mờ, đặc biệt về vấn đề hiến pháp. Với những ngôn từ được dùng trong thông báo thì có vẻ như không có gì thay đổi quan trọng trong sửa đối Hiến Pháp hiện nay. Chắc chắn là điều 4 là không bỏ, và cái đường hướng của xã hội chủ nghĩa vẫn còn giữ nguyên với những từ mà tôi thấy không có gì mới lạ, thì tôi không hy vọng lắm về những cái cải cách đột phá, ít nhất trong thời gian ngắn tới đây.”
VOA: Thưa Giáo sư, trước Đại hội đảng, ông Nguyễn Bá Thanh được cho là người sẽ được chọn vào Bộ Chính Trị, nhưng ông ấy không được chọn. Giáo sư nhận định như thế nào về việc này?
Giaó sư Đoàn Viết Hoạt: “Thứ nhất phải hiểu rằng cái đại hội trước thì chính ông Nguyễn Bá Thanh đáng nhẽ phải được vào chứ không phải ông Nguyễn Xuân Phúc, hai người của miền Trung và hai người gần như không có tương đồng với nhau, chưa kể là có những xung khắc ngay từ khi còn ở địa phương. Thứ hai là ông Nguyễn Bá Thanh chưa chắc đã thuộc cánh cải cách mà có thể là cánh của ông Nguyễn Phú Trọng. Còn về cá nhân ông Nguyễn Bá Thanh thì theo nhận xét của tôi và rất nhiều người quan tâm theo dõi, là tính tình của ông rất là nóng nẩy và có những tuyên bố quá mạnh, quá sớm trong khi thực tế là chưa biết là có thể làm gì hay không. Một người như vậy mà đưa lên ở vị trí cao tôi nghĩ là lúc này chắc chắn là Bộ Chính trị hay Trung ương Đảng sẽ phải đắn đo rất kỹ bởi vì tình hình nó rất là phức tạp và khó khăn để mà giải quyết chứ không phải muốn là giải quyết được ngay. Ngay cả ông Nguyễn Phú Trọng trước đây sau đại hội lần trước đã tuyên bố rất là mạnh mẽ, là quyết tâm, là nghị quyết 4 này kia nhưng mà cuối cùng cũng không làm được việc gì cả, thành ra tôi nghĩ là với tình hình như vậy thì Nguyễn Bá Thanh không phải là người phù hợp với tình hình hiện nay.”
VOA: Thưa Giáo sư, ông Nguyễn Thiện Nhân được báo chí quốc tế coi là người có triển vọng trở thành Thủ Tướng Việt Nam sau này, điều đó nói lên gì về vị thế của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng?
Giáo sư Đoàn Viết Hoạt: “Thực ra thì ông Nguyễn Tấn Dũng cũng chỉ kéo dài được tới đại hội tới là hết rồi. Ông không thể nào tiếp tục được nữa, ngay trong quy chế của đảng cũng không cho phép nữa, chưa kể tuổi của ông và ông ấy đã ở quá lâu rồi, chưa kể là ông có dính dấp tới nhiều vấn đề. Thành ra tôi nghĩ rằng nếu phe ông Nguyễn Tấn Dũng muốn củng cố vị thế của mình, không phải cá nhân ông Nguyễn Tấn Dũng nữa mà phải chuẩn bị một số nhân sự để thay thế cho họ trong Bộ Chính Trị. Hiện nay theo nhận xét của tôi, có 2 khuynh hướng đang tranh chấp với nhau ở trong Bộ Chính Trị. Đó là khuynh hướng bảo thủ và khuynh hướng cải cách, thì vai trò của ông Nguyễn Thiện Nhân, nếu mà nói về Thủ Tướng ở một nước bình thường thì có thể được, nhưng một nước như Việt Nam trong bối cảnh khó khăn hiện nay thì tôi nghĩ rằng không đủ để có thể đảm nhận vai trò Thủ Tướng, bởi người Thủ Tướng bây giờ ngày càng phải đối phó vơí tất cả các vấn đề đối nội cũng như đối ngoại, phải là người vừa phải có kinh nghiệm vừa có bề dầy trong đảng của họ, có vây cánh trong đảng rất mạnh, và phải có đủ bản lãnh để đối phó với rất nhiều vấn đề khó khăn. Thành ra tôi không nghĩ rằng những người như ông Nguyễn Thiện Nhân có đủ các điều kiện đó để làm Thủ Tướng.”