Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại

Nhân ngày mất của hai con người yêu nước (2/11/1963 - 2/11/2015)

Ngày 2/11/1963, trước khi một người sĩ quan bị mua chuộc và hèn nhát ra tay hạ sát cả hai anh em mình, ông Ngô Đình Diệm đã đến nhà thờ Cha Tam, Quận 5 để cầu nguyện

TƯ TƯỞNG ĐỘC LẬP CỦA HAI VỊ TIÊN SINH HỌ NGÔ

Ngày 2/11/1963, trước khi một người sĩ quan bị mua chuộc và hèn nhát ra tay hạ sát cả hai anh em mình, ông Ngô Đình Diệm đã đến nhà thờ Cha Tam, Quận 5 để cầu nguyện.

Ít ai biết được lúc đó ông Diệm và em mình, ông Ngô Đình Nhu, đã im lặng cầu nguyện điều gì.

Không lâu sau đó, hai anh em lãnh đạo nền Đệ nhất Cộng hoà tại miền Nam Việt Nam bị hạ sát. Dân tộc Việt mất đi những nhà chính trị kiệt xuất mà có thể nhiều thế kỷ sau vẫn không thể có người sánh bằng.

Sự xuất sắc của anh em ông Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu được thấy, qua việc hai ông nhận ra rất sớm, âm mưu thôn tính Việt Nam của Bắc Kinh, thông qua ngõ Hà Nội. Các tài liệu nghiên cứu ghi lại từ 1952, cho thấy ông Ngô Đình Nhu đã lập nên một mạng lưới thu thập thông tin về việc can thiệp của Trung Cộng ở miền Bắc. Sự kiện cải cách ruộng đất đẫm máu mà ông Hồ Chí Minh thực hiện theo yêu cầu của cố vấn Trung Cộng vào năm 1953-1954 đã khiến cho hai vị lãnh đạo miền Nam càng quyết tâm hơn nữa trong việc ngăn không cho chủ nghĩa cộng sản tràn vào miền Nam.

Sau khi ông Ngô Đình Nhu mất, năm 1964, nhà xuất bản Đồng Nai, Saigon, cho ra mắt tập Chính đề Việt Nam của ông với bút danh Tùng Phong. Tất cả những gì viết trong đó, là máu và nước mắt, là tương lai đầy uẩn khúc của dân tộc Việt được dự đoán - xác đáng trong từng con chữ.

"Trong hoàn cảnh hiện tại, sự tồn tại của miền Nam vừa là một bảo đảm cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị của Trung Cộng, vừa là một bảo đảm một lối thoát cho các nhà lãnh đạo Cộng Sản Bắc Việt, khi họ ý thức nguy cơ họ đang tạo cho dân tộc. Nhưng ngày nào họ vẫn tiếp tục thực hiện ý định xâm chiếm miền Nam thì họ vẫn còn chịu sự chi phối của chính sách chiến tranh xâm lăng của Trung Cộng, thay vì chính sách sống chung hòa bình của Nga Sô". (trích)

Sự kiên quyết với tự do và độc lập, sự thành kính và quyết liệt với di sản của tổ tiên người Việt trao lại của hai ông vị lãnh đạo ấy, đã khiến cho hai ông vẫn được nhắc nhở, kính trọng sau khi qua đời. Đặc biệt, với những xung đột xã hội trước khi bị lật đổ - như với phía Phật Giáo - người Việt ngày càng nhận ra bên trong có sự dàn dựng và can thiệp từ phía Bắc.

Rất nhiều thông tin tuyên truyền cho rằng hai anh em Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu là căn cơ Công giáo nên ghét bỏ Phật giáo. Nhưng cũng ít ai biết rằng năm 1959, khi ông Ngô Đình Diệm được giải thưởng Leadership Magsaysay (dành cho các nhà lãnh đạo xuất sắc) với ngân phiếu 15,000 USD, ông đã gởi sang cho ông Đỗ Vạn Lý, Tổng Lãnh Sự VN tại New Delhi, Ấn Độ, để biếu Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, lúc đó đang rất khó khăn vì bị Mao Trạch Đông cho quân đội truy đuổi. Chính Ngài Đạt Lai Lạt Ma đã xác nhận điều này trong một bài nói chuyện trước cộng đồng Việt Nam - Mỹ, tại California.

Ý nguyện về một Việt Nam độc lập của hai vị Ngô tiên sinh cũng rất rõ. Năm 1961, khi đi kinh lý tỉnh Kiến Tường. Phía đón tiếp chuẩn bị rất nhiều cờ hai màu vàng trắng của Vatican. Thấy thiếu cờ quốc gia, Ngô tổng thống đã gọi viên thiếu tá tỉnh trưởng đến để chất vấn ”Đây không phải là xứ Vatican, đây là xứ Việt Nam, vậy cờ Việt Nam đâu?”.

Thật khó mà biết được hai vị đã cầu nguyện điều gì với Đức Jesus trong những giây ngặt nghèo ấy của đời mình. Nhưng có thể không phải là sự sợ hãi cho bản thân, mà sự sợ hãi cho một nền độc lập, một nền tự do non trẻ của nhân dân Việt Nam sẽ mai một.

Sinh thời,  câu nói nổi tiếng của Ngô tổng thống vẫn hay được nhắc đến: 

                   "Tôi tiến. Hãy tiến

                  Tôi lui. Hãy giết tôi

                Tôi chết. Hãy nối chí tôi!"

Nhân ngày mất của hai con người yêu nước ấy. Xin được nhắc lại vài lời của họ với sự kính trọng. Người Việt đã từng có người dẫn đầu cho cuộc trường chinh vào tự do, thoát khỏi bóng ma xâm lược của Trung Cộng. Người Việt cũng đã có người chết, có người tù đày vì hào khí anh linh của giống nòi. Người Việt cũng đang kêu gọi, chờ đợi một thế hệ sẽ nối chí để đưa đất nước này ra khỏi gọng kìm phương Bắc.

Sĩ khí của hai con người yêu nước, đã nhắc chúng ta rất nhiều điều vào lúc này.

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Nhân ngày mất của hai con người yêu nước (2/11/1963 - 2/11/2015)

Ngày 2/11/1963, trước khi một người sĩ quan bị mua chuộc và hèn nhát ra tay hạ sát cả hai anh em mình, ông Ngô Đình Diệm đã đến nhà thờ Cha Tam, Quận 5 để cầu nguyện

TƯ TƯỞNG ĐỘC LẬP CỦA HAI VỊ TIÊN SINH HỌ NGÔ

Ngày 2/11/1963, trước khi một người sĩ quan bị mua chuộc và hèn nhát ra tay hạ sát cả hai anh em mình, ông Ngô Đình Diệm đã đến nhà thờ Cha Tam, Quận 5 để cầu nguyện.

Ít ai biết được lúc đó ông Diệm và em mình, ông Ngô Đình Nhu, đã im lặng cầu nguyện điều gì.

Không lâu sau đó, hai anh em lãnh đạo nền Đệ nhất Cộng hoà tại miền Nam Việt Nam bị hạ sát. Dân tộc Việt mất đi những nhà chính trị kiệt xuất mà có thể nhiều thế kỷ sau vẫn không thể có người sánh bằng.

Sự xuất sắc của anh em ông Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu được thấy, qua việc hai ông nhận ra rất sớm, âm mưu thôn tính Việt Nam của Bắc Kinh, thông qua ngõ Hà Nội. Các tài liệu nghiên cứu ghi lại từ 1952, cho thấy ông Ngô Đình Nhu đã lập nên một mạng lưới thu thập thông tin về việc can thiệp của Trung Cộng ở miền Bắc. Sự kiện cải cách ruộng đất đẫm máu mà ông Hồ Chí Minh thực hiện theo yêu cầu của cố vấn Trung Cộng vào năm 1953-1954 đã khiến cho hai vị lãnh đạo miền Nam càng quyết tâm hơn nữa trong việc ngăn không cho chủ nghĩa cộng sản tràn vào miền Nam.

Sau khi ông Ngô Đình Nhu mất, năm 1964, nhà xuất bản Đồng Nai, Saigon, cho ra mắt tập Chính đề Việt Nam của ông với bút danh Tùng Phong. Tất cả những gì viết trong đó, là máu và nước mắt, là tương lai đầy uẩn khúc của dân tộc Việt được dự đoán - xác đáng trong từng con chữ.

"Trong hoàn cảnh hiện tại, sự tồn tại của miền Nam vừa là một bảo đảm cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị của Trung Cộng, vừa là một bảo đảm một lối thoát cho các nhà lãnh đạo Cộng Sản Bắc Việt, khi họ ý thức nguy cơ họ đang tạo cho dân tộc. Nhưng ngày nào họ vẫn tiếp tục thực hiện ý định xâm chiếm miền Nam thì họ vẫn còn chịu sự chi phối của chính sách chiến tranh xâm lăng của Trung Cộng, thay vì chính sách sống chung hòa bình của Nga Sô". (trích)

Sự kiên quyết với tự do và độc lập, sự thành kính và quyết liệt với di sản của tổ tiên người Việt trao lại của hai ông vị lãnh đạo ấy, đã khiến cho hai ông vẫn được nhắc nhở, kính trọng sau khi qua đời. Đặc biệt, với những xung đột xã hội trước khi bị lật đổ - như với phía Phật Giáo - người Việt ngày càng nhận ra bên trong có sự dàn dựng và can thiệp từ phía Bắc.

Rất nhiều thông tin tuyên truyền cho rằng hai anh em Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu là căn cơ Công giáo nên ghét bỏ Phật giáo. Nhưng cũng ít ai biết rằng năm 1959, khi ông Ngô Đình Diệm được giải thưởng Leadership Magsaysay (dành cho các nhà lãnh đạo xuất sắc) với ngân phiếu 15,000 USD, ông đã gởi sang cho ông Đỗ Vạn Lý, Tổng Lãnh Sự VN tại New Delhi, Ấn Độ, để biếu Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, lúc đó đang rất khó khăn vì bị Mao Trạch Đông cho quân đội truy đuổi. Chính Ngài Đạt Lai Lạt Ma đã xác nhận điều này trong một bài nói chuyện trước cộng đồng Việt Nam - Mỹ, tại California.

Ý nguyện về một Việt Nam độc lập của hai vị Ngô tiên sinh cũng rất rõ. Năm 1961, khi đi kinh lý tỉnh Kiến Tường. Phía đón tiếp chuẩn bị rất nhiều cờ hai màu vàng trắng của Vatican. Thấy thiếu cờ quốc gia, Ngô tổng thống đã gọi viên thiếu tá tỉnh trưởng đến để chất vấn ”Đây không phải là xứ Vatican, đây là xứ Việt Nam, vậy cờ Việt Nam đâu?”.

Thật khó mà biết được hai vị đã cầu nguyện điều gì với Đức Jesus trong những giây ngặt nghèo ấy của đời mình. Nhưng có thể không phải là sự sợ hãi cho bản thân, mà sự sợ hãi cho một nền độc lập, một nền tự do non trẻ của nhân dân Việt Nam sẽ mai một.

Sinh thời,  câu nói nổi tiếng của Ngô tổng thống vẫn hay được nhắc đến: 

                   "Tôi tiến. Hãy tiến

                  Tôi lui. Hãy giết tôi

                Tôi chết. Hãy nối chí tôi!"

Nhân ngày mất của hai con người yêu nước ấy. Xin được nhắc lại vài lời của họ với sự kính trọng. Người Việt đã từng có người dẫn đầu cho cuộc trường chinh vào tự do, thoát khỏi bóng ma xâm lược của Trung Cộng. Người Việt cũng đã có người chết, có người tù đày vì hào khí anh linh của giống nòi. Người Việt cũng đang kêu gọi, chờ đợi một thế hệ sẽ nối chí để đưa đất nước này ra khỏi gọng kìm phương Bắc.

Sĩ khí của hai con người yêu nước, đã nhắc chúng ta rất nhiều điều vào lúc này.

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm