Trang lá cải
Nhiều Cháu Gái Từng Khóc Trên Giường Của Bác Hồ: Nhiều nhân viên Nhật từng khóc trong phòng vệ sinh
TOKYO - Cứ bốn nhân viên Nhật Bản thì có chừng một người từng âm thầm bước vào phòng vệ sinh ở nơi làm việc, để được khóc cho đã một cơn buồn hay một cơn giận gì đó, theo một cuộc thăm dò mới đây cho biết. Trong số 405 nam nữ nhân viên được khảo sát bởi cổng internet My Navi, có tới 24.9 phần trăm thú nhận rằng họ đã từng có lần trốn vào phòng vệ sinh tại nơi làm việc để khóc mà không ai , vào ít nhất là một dịp.
Từ những áp lực của những công việc được giao và cảm giác tội lỗi về việc phạm những sai lầm, cho tới việc đối phó với những người chủ khó tính, những lý do khiến cho các nhân phiên phải khóc trong phòng vệ sinh đều rất khác nhau, theo bản báo cáo trên trang web Nico Nico News cho biết.
Nhật Bản nói chung không phải là một quốc gia nổi tiếng với những cảnh biểu lộ cảm xúc thái quá của họ ở nơi công cộng. Những cuộc đối đầu trực tiếp và những vụ tranh cãi thẳng thừng là một hiện tượng hiếm thấy, trong các văn phòng thường có hệ thống tôn ti trật tự nghiêm ngặt.
Tuy nhiên, việc khóc lóc, của người nữ cũng như người nam, dường như đang có chiều hướng được chấp nhận trong xã hội Nhật Bản. Những dịch vụ và những sự kiện liên quan đến hành vi khóc lóc đang càng ngày càng trở nên phổ biến hơn với số lượng gia tăng thấy rõ.
Minh chứng cho điều này là sự gia tăng của các sự kiện rui-katsu (”tìm nước mắt”), trong đó những người xa lạ cùng nhau xem những phim buồn, hoặc chơi nhạc buồn, với mục đích duy nhất là cùng nhau bộc lộ cảm xúc bằng cách trào nước mắt và khóc.
Một ví dụ khác là một công ty tên là Ikemeso thuê mướn những người lau nước mắt. Những người được cấp giấy phép sử dụng phương pháp trị liệu bằng cách khóc. Công ty cử họ đến các văn phòng, để tổ chức những buổi khóc theo nhóm, trước khi an ủi những người khóc lóc.
Trong năm ngoái, khách sạn Mitsui Garden Yotsuya tại Shinjuku, Tokyo, cũng khai trương các “phòng khóc” của họ, đầy đủ với một thư viện chứa nhiều phim buồn làm rơi nước mắt và nhiều tấm khăn trên tay. Những phòng này là nhằm giúp cho các phụ nữ đối phó trước tình trạng căng thẳng thần kinh thời hiện đại.
Trong năm 2014, Ryutaro Nonomura, một chính trị gia bị tố cáo lãng phí các ngân quỹ chính trị, đã đạt mức độ nổi tiếng khắp nơi, sau khi lan truyền trên mạng internet một đoạn video chiếu cảnh ông khóc lóc xin lỗi, đầy đủ với với việc than khóc cuồng loạn và nắm tay lại đập thình thịch.
http://www.viendongdaily.com/nhieu-nhan-vien-nhat-tung-khoc-trong-phong-ve-sinh-SYoryV88.html
Bàn ra tán vào (0)
Nhiều Cháu Gái Từng Khóc Trên Giường Của Bác Hồ: Nhiều nhân viên Nhật từng khóc trong phòng vệ sinh
TOKYO - Cứ bốn nhân viên Nhật Bản thì có chừng một người từng âm thầm bước vào phòng vệ sinh ở nơi làm việc, để được khóc cho đã một cơn buồn hay một cơn giận gì đó, theo một cuộc thăm dò mới đây cho biết. Trong số 405 nam nữ nhân viên được khảo sát bởi cổng internet My Navi, có tới 24.9 phần trăm thú nhận rằng họ đã từng có lần trốn vào phòng vệ sinh tại nơi làm việc để khóc mà không ai , vào ít nhất là một dịp.
Từ những áp lực của những công việc được giao và cảm giác tội lỗi về việc phạm những sai lầm, cho tới việc đối phó với những người chủ khó tính, những lý do khiến cho các nhân phiên phải khóc trong phòng vệ sinh đều rất khác nhau, theo bản báo cáo trên trang web Nico Nico News cho biết.
Nhật Bản nói chung không phải là một quốc gia nổi tiếng với những cảnh biểu lộ cảm xúc thái quá của họ ở nơi công cộng. Những cuộc đối đầu trực tiếp và những vụ tranh cãi thẳng thừng là một hiện tượng hiếm thấy, trong các văn phòng thường có hệ thống tôn ti trật tự nghiêm ngặt.
Tuy nhiên, việc khóc lóc, của người nữ cũng như người nam, dường như đang có chiều hướng được chấp nhận trong xã hội Nhật Bản. Những dịch vụ và những sự kiện liên quan đến hành vi khóc lóc đang càng ngày càng trở nên phổ biến hơn với số lượng gia tăng thấy rõ.
Minh chứng cho điều này là sự gia tăng của các sự kiện rui-katsu (”tìm nước mắt”), trong đó những người xa lạ cùng nhau xem những phim buồn, hoặc chơi nhạc buồn, với mục đích duy nhất là cùng nhau bộc lộ cảm xúc bằng cách trào nước mắt và khóc.
Một ví dụ khác là một công ty tên là Ikemeso thuê mướn những người lau nước mắt. Những người được cấp giấy phép sử dụng phương pháp trị liệu bằng cách khóc. Công ty cử họ đến các văn phòng, để tổ chức những buổi khóc theo nhóm, trước khi an ủi những người khóc lóc.
Trong năm ngoái, khách sạn Mitsui Garden Yotsuya tại Shinjuku, Tokyo, cũng khai trương các “phòng khóc” của họ, đầy đủ với một thư viện chứa nhiều phim buồn làm rơi nước mắt và nhiều tấm khăn trên tay. Những phòng này là nhằm giúp cho các phụ nữ đối phó trước tình trạng căng thẳng thần kinh thời hiện đại.
Trong năm 2014, Ryutaro Nonomura, một chính trị gia bị tố cáo lãng phí các ngân quỹ chính trị, đã đạt mức độ nổi tiếng khắp nơi, sau khi lan truyền trên mạng internet một đoạn video chiếu cảnh ông khóc lóc xin lỗi, đầy đủ với với việc than khóc cuồng loạn và nắm tay lại đập thình thịch.
http://www.viendongdaily.com/nhieu-nhan-vien-nhat-tung-khoc-trong-phong-ve-sinh-SYoryV88.html