Nhân Vật
Nữ tướng ( cướp ) Trung Quốc: Rủi ro và lợi ích khi hợp tác quân sự với Mỹ
Bà Trúc cho biết quân đội Trung Quốc sẽ tìm cách hợp tác với Mỹ trong việc xây dựng mô hình mới của quan hệ quân sự Mỹ - Trung vì theo bà đó là cách tốt nhất
Bà Diêu Vân Trúc, Thiếu tướng quân đội Trung Quốc và hiện là Chủ nhiệm khoa Quan hệ quân sự Trung - Mỹ thuộc học viện Khoa học Quân sự Trung Quốc ngày 18/6 nhận xét trên tờBeijing Review, việc tăng cường hợp tác quân sự với Mỹ vừa có những rủi ro vừa mang lại lợi ích cho Trung Quốc.
Một trong những thành quả nổi bật về mặt quân sự trong hội nghị thượng đỉnh Obama - Tập Cận Bình vừa qua tại California là việc hải quân Trung Quốc chính thức nhận lời mời tham gia cuộc tập trận chung Rim-Pac 2014, một cơ hội hiếm có trong hợp tác quân sự Mỹ - Trung.
Tuy nhiên bà Trúc cho rằng kinh nghiệm quá khứ cho thấy không nên quá kỳ vọng. Quân đội Trung Quốc đã được Mỹ mời tham gia một số cuộc tập trận đa phương nhưng Mỹ lại "phân loại" Trung Quốc là quan sát viên hay tham gia một cách hạn chế với tư cách "phi đồng minh".
Trung Quốc hy vọng sự tham gia lần này có thể được xem như là một mô hình hợp tác tích cực giữa hải quân Trung - Mỹ và nỗ lực thực sự để "chia sẻ lợi ích và trách nhiệm chung".
So với các mối quan hệ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội thì quan hệ quân sự Trung - Mỹ đã tụt lại phía sau trong hơn 20 năm qua. Nó đã bị cản bởi sự mất lòng tin sâu xa và ở mức độ nhất định phản ánh một thực tế xung đột lợi ích chiến lược.
Trung Quốc cho rằng chính sách tái cân bằng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ là những nỗ lực nhằm ngăn chặn sự trỗi dậy của Bắc Kinh, trong đó bao gồm tái bố trí lực lượng với 60% vũ khí hải quân và không quân trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương và tăng cường hợp tác quân sự với các đối tác trong khu vực.
Diêu Vân Trúc cũng liệt kê ra một loạt lý do để quân đội Trung Quốc xem như Mỹ đang chống lại họ, bao gồm việc Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan, cấm vận vũ khí với Trung Quốc từ 1989, trinh sát chống Trung Quốc, phát hành các báo cáo hàng năm về tình hình quân sự Trung Quốc.
Đặc biệt, sự tham gia của Mỹ vào các tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông và Biển Hoa Đông giữa Trung Quốc với các nước láng giềng được bà Trúc cho là một trở ngại cho mối hợp tác quân sự Trung - Mỹ lành mạnh.
Từ năm 2010 cựu Ngoại trưởngHillary Clinton tuyên bố Mỹ có lợi ích quốc gia ở Biển Đông, ủng hộ tiếp cận đa phương giải quyết tranh chấp trong khi Bắc Kinh vẫn tiếp tục chủ trương đàm phán song phương.
Trên Biển Hoa Đông, mặc dù Mỹ tuyên bố lập trường trung lập không đứng về bên nào, nhưng Washington nhắc đi nhắc lại rằng nó có nghĩa vụ bảo vệ đồng minh Nhật Bản một khi Senkaku, hay nhóm đảo Điếu Ngư bị tấn công.
Hiện tại, cả Obama và Tập Cận Bình đã đồng ý tích cực xây dựng quan hệ quân sựsong phương phát triển phù hợp với mô hình mới, tuy nhiên cần có thời gian cho quân đội hai nước biến điều này thành sự thật.
Với sự mất lòng tin vào nhau giữa quân đội 2 nước, sẽ cần đến sự kiên nhẫn và ý chí chính trị rất lớn để xây dựng lòng tin và sự đảm bảo chiến lược đối với nhau.
Bà Trúc khẳng định, một niềm tin chung rằng "hợp tác tốt hơn đối đầu" có thể thúc đẩy những nỗ lực để hiểu nhau hơn, tích cực, nghiêm túc và trách nhiệm đối với nhau thông qua các chuyến thăm, đối thoại và thảo luận giữa giới chức quốc phòng và hoạch định chiến lược Trung - Mỹ.
Ngoài ra việc quân đội 2 nước hợp tác trong việc kiểm soát sự khác biệt, tránh các cuộc khủng hoảng và quản lý rủi ro sẽ giúp tránh những sai lầm có thể xảy ra.
Diêu Vân Trúc gợi ý, quân đội Trung Quốc và Mỹ có thể làm việc với nhau thiết lập các quy tắc về đường cơ động cho máy bay và tàu chiến khi 2 bên hoạt động gần nhau trên các vùng biển quốc tế, lập cơ chế trao đổi thông tin để giảm thiểu nguy cơ tính toán sai lầm.
Kết luận bài phân tích, bà Trúc cho biết quân đội Trung Quốc sẽ tìm cách hợp tác với Mỹ trong việc xây dựng mô hình mới của quan hệ quân sự Mỹ - Trung vì theo bà đó là cách tốt nhất và duy nhất để phục vụ "lợi ích quốc gia vĩ đại nhất" của cả 2 nước.
GDVN) - Bà Trúc cho biết quân đội Trung Quốc sẽ tìm cách hợp tác với Mỹ trong việc xây dựng mô hình mới của quan hệ quân sự Mỹ - Trung vì theo bà đó là cách tốt nhất và duy nhất để phục vụ "lợi ích quốc gia vĩ đại nhất" của cả 2 nước.
Bà Diêu Vân Trúc đặt câu hỏi chất vấn Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel tại đối thoại an ninh Shangri-la năm 2013 |
Bà Diêu Vân Trúc, Thiếu tướng quân đội Trung Quốc và hiện là Chủ nhiệm khoa Quan hệ quân sự Trung - Mỹ thuộc học viện Khoa học Quân sự Trung Quốc ngày 18/6 nhận xét trên tờ
Một trong những thành quả nổi bật về mặt quân sự trong hội nghị thượng đỉnh Obama - Tập Cận Bình vừa qua tại California là việc hải quân Trung Quốc chính thức nhận lời mời tham gia cuộc tập trận chung Rim-Pac 2014, một cơ hội hiếm có trong hợp tác quân sự Mỹ - Trung.
Tuy nhiên bà Trúc cho rằng kinh nghiệm quá khứ cho thấy không nên quá kỳ vọng. Quân đội Trung Quốc đã được Mỹ mời tham gia một số cuộc tập trận đa phương nhưng Mỹ lại "phân loại" Trung Quốc là quan sát viên hay tham gia một cách hạn chế với tư cách "phi đồng minh".
Trung Quốc hy vọng sự tham gia lần này có thể được xem như là một mô hình hợp tác tích cực giữa hải quân Trung - Mỹ và nỗ lực thực sự để "chia sẻ lợi ích và trách nhiệm chung".
So với các mối quan hệ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội thì quan hệ quân sự Trung - Mỹ đã tụt lại phía sau trong hơn 20 năm qua. Nó đã bị cản bởi sự mất lòng tin sâu xa và ở mức độ nhất định phản ánh một thực tế xung đột lợi ích chiến lược.
Trung Quốc cho rằng chính sách tái cân bằng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ là những nỗ lực nhằm ngăn chặn sự trỗi dậy của Bắc Kinh, trong đó bao gồm tái bố trí lực lượng với 60% vũ khí hải quân và không quân trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương và tăng cường hợp tác quân sự với các đối tác trong khu vực.
Diêu Vân Trúc cũng liệt kê ra một loạt lý do để quân đội Trung Quốc xem như Mỹ đang chống lại họ, bao gồm việc Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan, cấm vận vũ khí với Trung Quốc từ 1989, trinh sát chống Trung Quốc, phát hành các báo cáo hàng năm về tình hình quân sự Trung Quốc.
Đặc biệt, sự tham gia của Mỹ vào các tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông và Biển Hoa Đông giữa Trung Quốc với các nước láng giềng được bà Trúc cho là một trở ngại cho mối hợp tác quân sự Trung - Mỹ lành mạnh.
Từ năm 2010 cựu Ngoại trưởng
Trên Biển Hoa Đông, mặc dù Mỹ tuyên bố lập trường trung lập không đứng về bên nào, nhưng Washington nhắc đi nhắc lại rằng nó có nghĩa vụ bảo vệ đồng minh Nhật Bản một khi Senkaku, hay nhóm đảo Điếu Ngư bị tấn công.
Hiện tại, cả Obama và Tập Cận Bình đã đồng ý tích cực xây dựng quan hệ quân sự
Với sự mất lòng tin vào nhau giữa quân đội 2 nước, sẽ cần đến sự kiên nhẫn và ý chí chính trị rất lớn để xây dựng lòng tin và sự đảm bảo chiến lược đối với nhau.
Bà Trúc khẳng định, một niềm tin chung rằng "hợp tác tốt hơn đối đầu" có thể thúc đẩy những nỗ lực để hiểu nhau hơn, tích cực, nghiêm túc và trách nhiệm đối với nhau thông qua các chuyến thăm, đối thoại và thảo luận giữa giới chức quốc phòng và hoạch định chiến lược Trung - Mỹ.
Ngoài ra việc quân đội 2 nước hợp tác trong việc kiểm soát sự khác biệt, tránh các cuộc khủng hoảng và quản lý rủi ro sẽ giúp tránh những sai lầm có thể xảy ra.
Diêu Vân Trúc gợi ý, quân đội Trung Quốc và Mỹ có thể làm việc với nhau thiết lập các quy tắc về đường cơ động cho máy bay và tàu chiến khi 2 bên hoạt động gần nhau trên các vùng biển quốc tế, lập cơ chế trao đổi thông tin để giảm thiểu nguy cơ tính toán sai lầm.
Kết luận bài phân tích, bà Trúc cho biết quân đội Trung Quốc sẽ tìm cách hợp tác với Mỹ trong việc xây dựng mô hình mới của quan hệ quân sự Mỹ - Trung vì theo bà đó là cách tốt nhất và duy nhất để phục vụ "lợi ích quốc gia vĩ đại nhất" của cả 2 nước.
Hồng Thủy (Nguồn: Beijing Review
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Nữ tướng ( cướp ) Trung Quốc: Rủi ro và lợi ích khi hợp tác quân sự với Mỹ
Bà Trúc cho biết quân đội Trung Quốc sẽ tìm cách hợp tác với Mỹ trong việc xây dựng mô hình mới của quan hệ quân sự Mỹ - Trung vì theo bà đó là cách tốt nhất
GDVN) - Bà Trúc cho biết quân đội Trung Quốc sẽ tìm cách hợp tác với Mỹ trong việc xây dựng mô hình mới của quan hệ quân sự Mỹ - Trung vì theo bà đó là cách tốt nhất và duy nhất để phục vụ "lợi ích quốc gia vĩ đại nhất" của cả 2 nước.
Bà Diêu Vân Trúc đặt câu hỏi chất vấn Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel tại đối thoại an ninh Shangri-la năm 2013 |
Bà Diêu Vân Trúc, Thiếu tướng quân đội Trung Quốc và hiện là Chủ nhiệm khoa Quan hệ quân sự Trung - Mỹ thuộc học viện Khoa học Quân sự Trung Quốc ngày 18/6 nhận xét trên tờ
Một trong những thành quả nổi bật về mặt quân sự trong hội nghị thượng đỉnh Obama - Tập Cận Bình vừa qua tại California là việc hải quân Trung Quốc chính thức nhận lời mời tham gia cuộc tập trận chung Rim-Pac 2014, một cơ hội hiếm có trong hợp tác quân sự Mỹ - Trung.
Tuy nhiên bà Trúc cho rằng kinh nghiệm quá khứ cho thấy không nên quá kỳ vọng. Quân đội Trung Quốc đã được Mỹ mời tham gia một số cuộc tập trận đa phương nhưng Mỹ lại "phân loại" Trung Quốc là quan sát viên hay tham gia một cách hạn chế với tư cách "phi đồng minh".
Trung Quốc hy vọng sự tham gia lần này có thể được xem như là một mô hình hợp tác tích cực giữa hải quân Trung - Mỹ và nỗ lực thực sự để "chia sẻ lợi ích và trách nhiệm chung".
So với các mối quan hệ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội thì quan hệ quân sự Trung - Mỹ đã tụt lại phía sau trong hơn 20 năm qua. Nó đã bị cản bởi sự mất lòng tin sâu xa và ở mức độ nhất định phản ánh một thực tế xung đột lợi ích chiến lược.
Trung Quốc cho rằng chính sách tái cân bằng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ là những nỗ lực nhằm ngăn chặn sự trỗi dậy của Bắc Kinh, trong đó bao gồm tái bố trí lực lượng với 60% vũ khí hải quân và không quân trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương và tăng cường hợp tác quân sự với các đối tác trong khu vực.
Diêu Vân Trúc cũng liệt kê ra một loạt lý do để quân đội Trung Quốc xem như Mỹ đang chống lại họ, bao gồm việc Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan, cấm vận vũ khí với Trung Quốc từ 1989, trinh sát chống Trung Quốc, phát hành các báo cáo hàng năm về tình hình quân sự Trung Quốc.
Đặc biệt, sự tham gia của Mỹ vào các tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông và Biển Hoa Đông giữa Trung Quốc với các nước láng giềng được bà Trúc cho là một trở ngại cho mối hợp tác quân sự Trung - Mỹ lành mạnh.
Từ năm 2010 cựu Ngoại trưởng
Trên Biển Hoa Đông, mặc dù Mỹ tuyên bố lập trường trung lập không đứng về bên nào, nhưng Washington nhắc đi nhắc lại rằng nó có nghĩa vụ bảo vệ đồng minh Nhật Bản một khi Senkaku, hay nhóm đảo Điếu Ngư bị tấn công.
Hiện tại, cả Obama và Tập Cận Bình đã đồng ý tích cực xây dựng quan hệ quân sự
Với sự mất lòng tin vào nhau giữa quân đội 2 nước, sẽ cần đến sự kiên nhẫn và ý chí chính trị rất lớn để xây dựng lòng tin và sự đảm bảo chiến lược đối với nhau.
Bà Trúc khẳng định, một niềm tin chung rằng "hợp tác tốt hơn đối đầu" có thể thúc đẩy những nỗ lực để hiểu nhau hơn, tích cực, nghiêm túc và trách nhiệm đối với nhau thông qua các chuyến thăm, đối thoại và thảo luận giữa giới chức quốc phòng và hoạch định chiến lược Trung - Mỹ.
Ngoài ra việc quân đội 2 nước hợp tác trong việc kiểm soát sự khác biệt, tránh các cuộc khủng hoảng và quản lý rủi ro sẽ giúp tránh những sai lầm có thể xảy ra.
Diêu Vân Trúc gợi ý, quân đội Trung Quốc và Mỹ có thể làm việc với nhau thiết lập các quy tắc về đường cơ động cho máy bay và tàu chiến khi 2 bên hoạt động gần nhau trên các vùng biển quốc tế, lập cơ chế trao đổi thông tin để giảm thiểu nguy cơ tính toán sai lầm.
Kết luận bài phân tích, bà Trúc cho biết quân đội Trung Quốc sẽ tìm cách hợp tác với Mỹ trong việc xây dựng mô hình mới của quan hệ quân sự Mỹ - Trung vì theo bà đó là cách tốt nhất và duy nhất để phục vụ "lợi ích quốc gia vĩ đại nhất" của cả 2 nước.
Hồng Thủy (Nguồn: Beijing Review