Kinh Đời
PHÁ THAI – VÔ THẦN VS THIÊN CHÚA
Có rất nhiều sự khác biệt, nhưng một trong những điểm chính là – một bên coi trọng sự thực dụng của con người còn xã hội Thiên Chúa coi trọng sự sống
Ngày xưa ở Hy Lạp Cổ Đại, bất cứ em bé nào sinh ra không “khỏe mạnh” sẽ bị đem ném xuống hố. Vì người ta cho rằng đứa trẻ đó là gánh nặng cho xã hội. Nên giết nó là hợp lý. Đó là văn minh Hy Lạp Cổ Đại và đa số xã hội thế tục khác.
Còn ở xã hội Thiên Chúa-Do Thái thì lại khác. Người ta cho rằng mỗi con người đều đặc biệt vì được tạo ra bởi bàn tay của Chúa. Sự sống đó phải được bảo vệ đến cái chết tự nhiên. Mỗi con người đều có quyền sống cho dù người đó đã được sinh ra hay còn trong bụng mẹ, dù có nói được hay không, hay dù cho bệnh tật hay khỏe mạnh. Sự sống phải được bảo vệ. Đó là nền tảng đạo đức của Thiên Chúa-Do Thái.
Sau một khoảng thời gian, nền văn minh Hy Lạp Cổ Đại bị thụt lùi, chậm phát triển và gần như biến mất. Ngược lại, nền văn minh Thiên Chúa-Do Thái lại phát triển mạnh và xây dựng lên Châu Âu hiện đại và nước Mỹ.
Có rất nhiều sự khác biệt, nhưng một trong những điểm chính là – một bên coi trọng sự thực dụng của con người còn xã hội Thiên Chúa coi trọng sự sống. Có phải ngẫu nhiên một bên trở nên giàu mạnh còn một bên thì không? Tôi cho là không. Một xã hội coi trọng sự sống và lấy nó làm nền tảng sẽ trở nên giàu mạnh và văn minh hơn. Tôi chọn Sự Sống.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
PHÁ THAI – VÔ THẦN VS THIÊN CHÚA
Có rất nhiều sự khác biệt, nhưng một trong những điểm chính là – một bên coi trọng sự thực dụng của con người còn xã hội Thiên Chúa coi trọng sự sống
Ngày xưa ở Hy Lạp Cổ Đại, bất cứ em bé nào sinh ra không “khỏe mạnh” sẽ bị đem ném xuống hố. Vì người ta cho rằng đứa trẻ đó là gánh nặng cho xã hội. Nên giết nó là hợp lý. Đó là văn minh Hy Lạp Cổ Đại và đa số xã hội thế tục khác.
Còn ở xã hội Thiên Chúa-Do Thái thì lại khác. Người ta cho rằng mỗi con người đều đặc biệt vì được tạo ra bởi bàn tay của Chúa. Sự sống đó phải được bảo vệ đến cái chết tự nhiên. Mỗi con người đều có quyền sống cho dù người đó đã được sinh ra hay còn trong bụng mẹ, dù có nói được hay không, hay dù cho bệnh tật hay khỏe mạnh. Sự sống phải được bảo vệ. Đó là nền tảng đạo đức của Thiên Chúa-Do Thái.
Sau một khoảng thời gian, nền văn minh Hy Lạp Cổ Đại bị thụt lùi, chậm phát triển và gần như biến mất. Ngược lại, nền văn minh Thiên Chúa-Do Thái lại phát triển mạnh và xây dựng lên Châu Âu hiện đại và nước Mỹ.
Có rất nhiều sự khác biệt, nhưng một trong những điểm chính là – một bên coi trọng sự thực dụng của con người còn xã hội Thiên Chúa coi trọng sự sống. Có phải ngẫu nhiên một bên trở nên giàu mạnh còn một bên thì không? Tôi cho là không. Một xã hội coi trọng sự sống và lấy nó làm nền tảng sẽ trở nên giàu mạnh và văn minh hơn. Tôi chọn Sự Sống.