Nhân Vật
Phác họa một chân dung Tố Hữu (tranh khảm)
Sau khi “Chân dung ông Tố Hữu” được đăng báo, người viết nhận được hồi âm của khá nhiều bạn đọc từ các nơi gửi đến góp ý kiến và bổ sung thêm nhiều chuyện mới, khắc họa thêm những nét sống động cho chân dung.
Sau khi “Chân dung ông Tố Hữu” được đăng báo, người viết nhận được hồi âm của khá nhiều bạn đọc từ các nơi gửi đến góp ý kiến và bổ sung thêm nhiều chuyện mới, khắc họa thêm những nét sống động cho chân dung. Người viết xin chân thành cảm tạ các bạn và xin phép chép ra đây mấy bài. Chúng tôi cố giữ nguyên phong cách, ngôn từ của các bạn gửi bài.
Cây táo ông Lành
Một bạn trong nước nói rõ bài “Tên Lành mà dạ chẳng lành…” lưu truyền từ hồi cuối những năm 70 và kể thêm một chuyện sau:
Năm 1974,
nhân dịp ngày quốc tế thiếu nhi (ngày 1/6), tuần báo Văn nghệ có đăng
truyện ngắn “Cây táo ông Lành” của thương binh Hoàng Cát. Chuyện kể về
một ông già tên là Lành, có cây táo mọc trong vườn sát đường đi học của
lũ trẻ trong làng. Bọn học trò thường vít cành bứt quả khiến ông bực tức
và dùng vải đen tạo ra một ổ kiến lửa trên cây, dọa trẻ con. Lũ trẻ con
trông tổ kiến giống đầu lâu đen thì sợ hãi, và tránh đi lối khác,
“không đi theo con đường ông Lành nữa”. Lão Lành giữ được cây táo thì
mất lũ trẻ con ríu rít hàng ngày qua lại. Lão tìm cách giải thích cho
trẻ con đấy không phải là đầu lâu đen, nhưng chẳng đứa trẻ nào tin. Tên
cúng cơm của ông Tố Hữu là Lành. Hồi đó, ông đang ở trên “đỉnh cao muôn
trượng” của quyền lực, thế là họ truy tìm lý lịch người viết. Lũ bồi bút
“phê bình” văn học mang kính lúp ra soi, nào là “đầu lâu đen” viết tắt
là ÐLÐ, ám chỉ Ðảng Lao động Việt nam, nào là “không đi theo con đường
ông Lành nữa”, nghĩa là không đi theo con đường của Ðảng…Tác giả bài báo
phải “chịu sóng gió” một thời, nhưng may thay, anh là một thương binh
có hạng, không thì cũng khó sống yên với họ.
”Ao cá Bác Hồ”
Năm 1979, trong nước rộn lên phong trào “Ao cá Bác Hồ”, tác giả chính là Tố Hữu. Chuyện thế này: ở các vùng thôn quê, người ta huy động thanh thiếu niên đào ao cá Bác Hồ, cá giống được các bô lão thuê xe ca “Ba Ðình” gióng trống mở cờ lên tận nhà sàn Bác nhận cá giống. Ðúng là cá “thần” thật, chỉ một vài chục con thả xuống, sau thời gian ngắn đàn cá sinh sôi nảy nở phục vụ cho dân làng lễ Tết. Trước đó, từng gia đình người ta thả cá ở ao nhưng… ít khi được xơi. Lý do thì nhiều: nào là mưa to, cá trôi sạch, nào là bọn đạo chích câu trộm, nào là cá chết vì bệnh… Vì thế sáng kiến của Tố Hữu được báo chí khen rầm rộ. Lạ lùng thế này: Trường đại học thủy sản, đào tạo các kỹ sư nuôi cá nước mặn, nước ngọt, nước lợ… mà không con nào sống cả, nhưng chỉ vài con cá “thần” lấy từ ao ông Hồ về thì cá lớn nhanh, khoẻ re. Sao không đóng mẹ nó cửa cái trường đào tạo ra rặt bọn ăn hại đái nát ấy đi? Hay là duy tâm thắng duy vật rồi?
Nhưng Tố Hữu đâu có biết rằng (hoặc biết mà cũng lờ đi?) sau khi thả “cá giống Bác Hồ” thì chủ nhiệm hợp tác xã cũng phải xuất thóc mua hàng tạ cá giống khác ném tiếp xuống ao, cử một xã viên ăn công điểm hẳn hoi ngày ngày giã cám vứt xuống ao nuôi chúng. Dân quân được lệnh 24/24 giờ trông coi ao cẩn thận. Nếu mưa to, cá bỏ đi mất thì… xuất tiền mua bù bỏ vào để khỏi bay cái chức chủ nhiệm.
Tại ao cá Bác Hồ nằm phía sau Nhà hát nhân dân thành phố Hải phòng, giáp với ngõ Ðồng Lùn (quê hương của anh bạn tôi) đã xảy ra thảm cảnh. Tự vệ trông hồ cá đã nổ súng vào bọn đánh cá trộm ban đêm. Không trúng trộm, mà trúng ngay bà cụ 70 tuổi nằm hóng mát ven hồ. May mà lũ con bà cụ không làm to chuyện, sáu mâm cỗ và cỗ quan tài là… xong việc.
(…)
Tố Hữu thương thanh niên Pháp
Một bạn hiện đang tị nạn ở Ðức gửi thư kể chuyện này:
Sau khi dự đại hội Ðảng cộng sản Pháp, về nước Tố Hữu thường tỏ lòng thương thế hệ trẻ Pháp. Trong buổi gặp mặt thanh niên ở Hà Nội, ông nói như sau: “Thật thương cho thế hệ trẻ ở Pháp có cuộc sống vật chất đầy đủ, nhưng còn thiếu ánh sáng của chủ nghĩa xã hội soi rọi để sống có lý tưởng” (!)
Bây giờ con gái Tố Hữu tên là Nguyễn Thanh Hoa, tiến sĩ sinh vật học đang cùng chồng là Châu (tiến sĩ cơ học) mang con cái sang ở Ðức, chỗ tăm tối thiếu ánh sáng của chủ nghĩa xã hội và có ý định sống lâu dài ở đó. Không thấy Tố Hữu thương con, thương cháu gọi chúng về nước… sống dưới ánh sáng của chủ nghĩa xã hội!
Chỉ sợ các Bác không buông quang gánh ra thôi
Một bạn đã từng đi học ở Czechoslovakia (Tiệp Khắc) kể lại chuyện thật mà anh đã chứng kiến sau đây:
Hè năm 1981, Tố Hữu lúc đó là Phó thủ tướng thường trực, sang thăm một số nước Châu Âu. Hồi đó, Tố Hữu thay quyền hạn Phạm Văn Ðồng, nên kiêu lắm. Tại Prague (thủ đô của Czechoslovakia), có cuộc gặp gỡ và nói chuyện với sinh viên. Khi ra về, Tố Hữu lên giọng “lãnh tụ” cũng tự xưng là “bác” như ai: “Bác và các đồng chí lãnh đạo đang gồng mình gánh vác gánh nặng khó khăn của đất nước, các cháu cần phải học hành chăm chỉ để sau này thay thế các Bác gánh vác gánh nặng ấy. Các cháu đã sẵn sàng chưa?”
Một sinh viên lớn tuổi nhất trong đám đông trả lời ngay tắp lự: “Chúng cháu đã sẵn sàng cả rồi, chỉ sợ các Bác không buông quang gánh ra thôi“. Tố Hữu tím mặt, tọt ngay vào xe, chuồn thẳng. Khốn khổ cho anh chàng bạo miệng! Tố Hữu về đến Hà Nội thì anh này bị sứ quán gọi lên và trục xuất về nước ngay.
Cái nhầm… đáng yêu
Một cụ già về hưu đã gửi cho mẩu chuyện này:
Vào những năm 70, nhà thơ “mẹ mìn” của chúng ta bỗng dưng sáng chói trên chính trường Việt Nam, với chức Phó thủ tướng thường trực. Theo lời đồn đại của dân chúng thì ông còn được “dự kiến” làm Tổng bí thư Ðảng, kế vị Lê Duẩn. Thế mà sau cái chết của Lê Duẩn vào năm 1986, khúc sông chính trị bỗng nhiên nổi sóng, khiến cho Tố Hữu lặn mất tăm, không còn vai vế gì trong Ðảng. Tố Hữu sống ở ngôi nhà khá đẹp trên phố Phan Ðình Phùng. Ðã thấu hiểu phương châm “sóng trước vỗ đâu, sóng sau vỗ đó” của các “chiến hữu”, Tố Hữu lo xa đến ngày phải rời tổ ấm chuyển đi căn hộ “lắp ghép” với “song sắt chuồng cọp”, bèn nẩy kế xin một khoảnh đất đẹp ở Hồ Tây để… xây nhà trong lúc tình cảm đồng chí còn chưa hết hơi nồng.
Tố Hữu đã nhầm to, chẳng có ai “thu” lại ngôi biệt thự to đùng ở phố Phan Ðình Phùng, như ông nghĩ, nên ông vẫn ung dung “tọa lạc” ở đó. Còn ngôi nhà to đùng mới xây “thừa ra” ở Hồ Tây đành phải cho thuê lấy 2000 USD/tháng, phụ thêm khoản rau dưa cho bà Thanh (bà Vũ Thị Thanh vợ Tố Hữu, nguyên Phó trưởng ban tuyên huấn trung ương) đi chợ.
Cái nhầm đáng yêu của ông Lành không ngờ mang lại hiệu quả lớn!
* * *
Những mẩu chuyện trên đây ghép lại thành bức tranh khảm, xin gửi tặng các bạn.
Thanh Phong
Sau khi “Chân dung ông Tố Hữu” được đăng báo, người viết nhận được hồi âm của khá nhiều bạn đọc từ các nơi gửi đến góp ý kiến và bổ sung thêm nhiều chuyện mới, khắc họa thêm những nét sống động cho chân dung. Người viết xin chân thành cảm tạ các bạn và xin phép chép ra đây mấy bài. Chúng tôi cố giữ nguyên phong cách, ngôn từ của các bạn gửi bài.
Cây táo ông Lành
Một bạn trong nước nói rõ bài “Tên Lành mà dạ chẳng lành…” lưu truyền từ hồi cuối những năm 70 và kể thêm một chuyện sau:
Tố Hữu |
”Ao cá Bác Hồ”
Năm 1979, trong nước rộn lên phong trào “Ao cá Bác Hồ”, tác giả chính là Tố Hữu. Chuyện thế này: ở các vùng thôn quê, người ta huy động thanh thiếu niên đào ao cá Bác Hồ, cá giống được các bô lão thuê xe ca “Ba Ðình” gióng trống mở cờ lên tận nhà sàn Bác nhận cá giống. Ðúng là cá “thần” thật, chỉ một vài chục con thả xuống, sau thời gian ngắn đàn cá sinh sôi nảy nở phục vụ cho dân làng lễ Tết. Trước đó, từng gia đình người ta thả cá ở ao nhưng… ít khi được xơi. Lý do thì nhiều: nào là mưa to, cá trôi sạch, nào là bọn đạo chích câu trộm, nào là cá chết vì bệnh… Vì thế sáng kiến của Tố Hữu được báo chí khen rầm rộ. Lạ lùng thế này: Trường đại học thủy sản, đào tạo các kỹ sư nuôi cá nước mặn, nước ngọt, nước lợ… mà không con nào sống cả, nhưng chỉ vài con cá “thần” lấy từ ao ông Hồ về thì cá lớn nhanh, khoẻ re. Sao không đóng mẹ nó cửa cái trường đào tạo ra rặt bọn ăn hại đái nát ấy đi? Hay là duy tâm thắng duy vật rồi?
Nhưng Tố Hữu đâu có biết rằng (hoặc biết mà cũng lờ đi?) sau khi thả “cá giống Bác Hồ” thì chủ nhiệm hợp tác xã cũng phải xuất thóc mua hàng tạ cá giống khác ném tiếp xuống ao, cử một xã viên ăn công điểm hẳn hoi ngày ngày giã cám vứt xuống ao nuôi chúng. Dân quân được lệnh 24/24 giờ trông coi ao cẩn thận. Nếu mưa to, cá bỏ đi mất thì… xuất tiền mua bù bỏ vào để khỏi bay cái chức chủ nhiệm.
Tại ao cá Bác Hồ nằm phía sau Nhà hát nhân dân thành phố Hải phòng, giáp với ngõ Ðồng Lùn (quê hương của anh bạn tôi) đã xảy ra thảm cảnh. Tự vệ trông hồ cá đã nổ súng vào bọn đánh cá trộm ban đêm. Không trúng trộm, mà trúng ngay bà cụ 70 tuổi nằm hóng mát ven hồ. May mà lũ con bà cụ không làm to chuyện, sáu mâm cỗ và cỗ quan tài là… xong việc.
(…)
Tố Hữu thương thanh niên Pháp
Một bạn hiện đang tị nạn ở Ðức gửi thư kể chuyện này:
Sau khi dự đại hội Ðảng cộng sản Pháp, về nước Tố Hữu thường tỏ lòng thương thế hệ trẻ Pháp. Trong buổi gặp mặt thanh niên ở Hà Nội, ông nói như sau: “Thật thương cho thế hệ trẻ ở Pháp có cuộc sống vật chất đầy đủ, nhưng còn thiếu ánh sáng của chủ nghĩa xã hội soi rọi để sống có lý tưởng” (!)
Bây giờ con gái Tố Hữu tên là Nguyễn Thanh Hoa, tiến sĩ sinh vật học đang cùng chồng là Châu (tiến sĩ cơ học) mang con cái sang ở Ðức, chỗ tăm tối thiếu ánh sáng của chủ nghĩa xã hội và có ý định sống lâu dài ở đó. Không thấy Tố Hữu thương con, thương cháu gọi chúng về nước… sống dưới ánh sáng của chủ nghĩa xã hội!
Chỉ sợ các Bác không buông quang gánh ra thôi
Một bạn đã từng đi học ở Czechoslovakia (Tiệp Khắc) kể lại chuyện thật mà anh đã chứng kiến sau đây:
Hè năm 1981, Tố Hữu lúc đó là Phó thủ tướng thường trực, sang thăm một số nước Châu Âu. Hồi đó, Tố Hữu thay quyền hạn Phạm Văn Ðồng, nên kiêu lắm. Tại Prague (thủ đô của Czechoslovakia), có cuộc gặp gỡ và nói chuyện với sinh viên. Khi ra về, Tố Hữu lên giọng “lãnh tụ” cũng tự xưng là “bác” như ai: “Bác và các đồng chí lãnh đạo đang gồng mình gánh vác gánh nặng khó khăn của đất nước, các cháu cần phải học hành chăm chỉ để sau này thay thế các Bác gánh vác gánh nặng ấy. Các cháu đã sẵn sàng chưa?”
Một sinh viên lớn tuổi nhất trong đám đông trả lời ngay tắp lự: “Chúng cháu đã sẵn sàng cả rồi, chỉ sợ các Bác không buông quang gánh ra thôi“. Tố Hữu tím mặt, tọt ngay vào xe, chuồn thẳng. Khốn khổ cho anh chàng bạo miệng! Tố Hữu về đến Hà Nội thì anh này bị sứ quán gọi lên và trục xuất về nước ngay.
Cái nhầm… đáng yêu
Một cụ già về hưu đã gửi cho mẩu chuyện này:
Vào những năm 70, nhà thơ “mẹ mìn” của chúng ta bỗng dưng sáng chói trên chính trường Việt Nam, với chức Phó thủ tướng thường trực. Theo lời đồn đại của dân chúng thì ông còn được “dự kiến” làm Tổng bí thư Ðảng, kế vị Lê Duẩn. Thế mà sau cái chết của Lê Duẩn vào năm 1986, khúc sông chính trị bỗng nhiên nổi sóng, khiến cho Tố Hữu lặn mất tăm, không còn vai vế gì trong Ðảng. Tố Hữu sống ở ngôi nhà khá đẹp trên phố Phan Ðình Phùng. Ðã thấu hiểu phương châm “sóng trước vỗ đâu, sóng sau vỗ đó” của các “chiến hữu”, Tố Hữu lo xa đến ngày phải rời tổ ấm chuyển đi căn hộ “lắp ghép” với “song sắt chuồng cọp”, bèn nẩy kế xin một khoảnh đất đẹp ở Hồ Tây để… xây nhà trong lúc tình cảm đồng chí còn chưa hết hơi nồng.
Tố Hữu đã nhầm to, chẳng có ai “thu” lại ngôi biệt thự to đùng ở phố Phan Ðình Phùng, như ông nghĩ, nên ông vẫn ung dung “tọa lạc” ở đó. Còn ngôi nhà to đùng mới xây “thừa ra” ở Hồ Tây đành phải cho thuê lấy 2000 USD/tháng, phụ thêm khoản rau dưa cho bà Thanh (bà Vũ Thị Thanh vợ Tố Hữu, nguyên Phó trưởng ban tuyên huấn trung ương) đi chợ.
Cái nhầm đáng yêu của ông Lành không ngờ mang lại hiệu quả lớn!
* * *
Những mẩu chuyện trên đây ghép lại thành bức tranh khảm, xin gửi tặng các bạn.
Thanh Phong
Chú thích:
Tranh khảm là bức tranh ghép các mảnh vật liệu như xà cừ, vỏ trai, vỏ
cây. gốm, sứ gắn trên nền hình vẽ phác thảo có bôi keo (Giang Nam Lãng
tử chú).
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Phác họa một chân dung Tố Hữu (tranh khảm)
Sau khi “Chân dung ông Tố Hữu” được đăng báo, người viết nhận được hồi âm của khá nhiều bạn đọc từ các nơi gửi đến góp ý kiến và bổ sung thêm nhiều chuyện mới, khắc họa thêm những nét sống động cho chân dung.
Sau khi
“Chân dung ông Tố Hữu” được đăng báo, người viết nhận được hồi âm của
khá nhiều bạn đọc từ các nơi gửi đến góp ý kiến và bổ sung thêm nhiều
chuyện mới, khắc họa thêm những nét sống động cho chân dung. Người viết
xin chân thành cảm tạ các bạn và xin phép chép ra đây mấy bài. Chúng tôi
cố giữ nguyên phong cách, ngôn từ của các bạn gửi bài.
Cây táo ông Lành
Một bạn trong nước nói rõ bài “Tên Lành mà dạ chẳng lành…” lưu truyền từ hồi cuối những năm 70 và kể thêm một chuyện sau:
Năm 1974,
nhân dịp ngày quốc tế thiếu nhi (ngày 1/6), tuần báo Văn nghệ có đăng
truyện ngắn “Cây táo ông Lành” của thương binh Hoàng Cát. Chuyện kể về
một ông già tên là Lành, có cây táo mọc trong vườn sát đường đi học của
lũ trẻ trong làng. Bọn học trò thường vít cành bứt quả khiến ông bực tức
và dùng vải đen tạo ra một ổ kiến lửa trên cây, dọa trẻ con. Lũ trẻ con
trông tổ kiến giống đầu lâu đen thì sợ hãi, và tránh đi lối khác,
“không đi theo con đường ông Lành nữa”. Lão Lành giữ được cây táo thì
mất lũ trẻ con ríu rít hàng ngày qua lại. Lão tìm cách giải thích cho
trẻ con đấy không phải là đầu lâu đen, nhưng chẳng đứa trẻ nào tin. Tên
cúng cơm của ông Tố Hữu là Lành. Hồi đó, ông đang ở trên “đỉnh cao muôn
trượng” của quyền lực, thế là họ truy tìm lý lịch người viết. Lũ bồi bút
“phê bình” văn học mang kính lúp ra soi, nào là “đầu lâu đen” viết tắt
là ÐLÐ, ám chỉ Ðảng Lao động Việt nam, nào là “không đi theo con đường
ông Lành nữa”, nghĩa là không đi theo con đường của Ðảng…Tác giả bài báo
phải “chịu sóng gió” một thời, nhưng may thay, anh là một thương binh
có hạng, không thì cũng khó sống yên với họ.
”Ao cá Bác Hồ”
Năm 1979, trong nước rộn lên phong trào “Ao cá Bác Hồ”, tác giả chính là Tố Hữu. Chuyện thế này: ở các vùng thôn quê, người ta huy động thanh thiếu niên đào ao cá Bác Hồ, cá giống được các bô lão thuê xe ca “Ba Ðình” gióng trống mở cờ lên tận nhà sàn Bác nhận cá giống. Ðúng là cá “thần” thật, chỉ một vài chục con thả xuống, sau thời gian ngắn đàn cá sinh sôi nảy nở phục vụ cho dân làng lễ Tết. Trước đó, từng gia đình người ta thả cá ở ao nhưng… ít khi được xơi. Lý do thì nhiều: nào là mưa to, cá trôi sạch, nào là bọn đạo chích câu trộm, nào là cá chết vì bệnh… Vì thế sáng kiến của Tố Hữu được báo chí khen rầm rộ. Lạ lùng thế này: Trường đại học thủy sản, đào tạo các kỹ sư nuôi cá nước mặn, nước ngọt, nước lợ… mà không con nào sống cả, nhưng chỉ vài con cá “thần” lấy từ ao ông Hồ về thì cá lớn nhanh, khoẻ re. Sao không đóng mẹ nó cửa cái trường đào tạo ra rặt bọn ăn hại đái nát ấy đi? Hay là duy tâm thắng duy vật rồi?
Nhưng Tố Hữu đâu có biết rằng (hoặc biết mà cũng lờ đi?) sau khi thả “cá giống Bác Hồ” thì chủ nhiệm hợp tác xã cũng phải xuất thóc mua hàng tạ cá giống khác ném tiếp xuống ao, cử một xã viên ăn công điểm hẳn hoi ngày ngày giã cám vứt xuống ao nuôi chúng. Dân quân được lệnh 24/24 giờ trông coi ao cẩn thận. Nếu mưa to, cá bỏ đi mất thì… xuất tiền mua bù bỏ vào để khỏi bay cái chức chủ nhiệm.
Tại ao cá Bác Hồ nằm phía sau Nhà hát nhân dân thành phố Hải phòng, giáp với ngõ Ðồng Lùn (quê hương của anh bạn tôi) đã xảy ra thảm cảnh. Tự vệ trông hồ cá đã nổ súng vào bọn đánh cá trộm ban đêm. Không trúng trộm, mà trúng ngay bà cụ 70 tuổi nằm hóng mát ven hồ. May mà lũ con bà cụ không làm to chuyện, sáu mâm cỗ và cỗ quan tài là… xong việc.
(…)
Tố Hữu thương thanh niên Pháp
Một bạn hiện đang tị nạn ở Ðức gửi thư kể chuyện này:
Sau khi dự đại hội Ðảng cộng sản Pháp, về nước Tố Hữu thường tỏ lòng thương thế hệ trẻ Pháp. Trong buổi gặp mặt thanh niên ở Hà Nội, ông nói như sau: “Thật thương cho thế hệ trẻ ở Pháp có cuộc sống vật chất đầy đủ, nhưng còn thiếu ánh sáng của chủ nghĩa xã hội soi rọi để sống có lý tưởng” (!)
Bây giờ con gái Tố Hữu tên là Nguyễn Thanh Hoa, tiến sĩ sinh vật học đang cùng chồng là Châu (tiến sĩ cơ học) mang con cái sang ở Ðức, chỗ tăm tối thiếu ánh sáng của chủ nghĩa xã hội và có ý định sống lâu dài ở đó. Không thấy Tố Hữu thương con, thương cháu gọi chúng về nước… sống dưới ánh sáng của chủ nghĩa xã hội!
Chỉ sợ các Bác không buông quang gánh ra thôi
Một bạn đã từng đi học ở Czechoslovakia (Tiệp Khắc) kể lại chuyện thật mà anh đã chứng kiến sau đây:
Hè năm 1981, Tố Hữu lúc đó là Phó thủ tướng thường trực, sang thăm một số nước Châu Âu. Hồi đó, Tố Hữu thay quyền hạn Phạm Văn Ðồng, nên kiêu lắm. Tại Prague (thủ đô của Czechoslovakia), có cuộc gặp gỡ và nói chuyện với sinh viên. Khi ra về, Tố Hữu lên giọng “lãnh tụ” cũng tự xưng là “bác” như ai: “Bác và các đồng chí lãnh đạo đang gồng mình gánh vác gánh nặng khó khăn của đất nước, các cháu cần phải học hành chăm chỉ để sau này thay thế các Bác gánh vác gánh nặng ấy. Các cháu đã sẵn sàng chưa?”
Một sinh viên lớn tuổi nhất trong đám đông trả lời ngay tắp lự: “Chúng cháu đã sẵn sàng cả rồi, chỉ sợ các Bác không buông quang gánh ra thôi“. Tố Hữu tím mặt, tọt ngay vào xe, chuồn thẳng. Khốn khổ cho anh chàng bạo miệng! Tố Hữu về đến Hà Nội thì anh này bị sứ quán gọi lên và trục xuất về nước ngay.
Cái nhầm… đáng yêu
Một cụ già về hưu đã gửi cho mẩu chuyện này:
Vào những năm 70, nhà thơ “mẹ mìn” của chúng ta bỗng dưng sáng chói trên chính trường Việt Nam, với chức Phó thủ tướng thường trực. Theo lời đồn đại của dân chúng thì ông còn được “dự kiến” làm Tổng bí thư Ðảng, kế vị Lê Duẩn. Thế mà sau cái chết của Lê Duẩn vào năm 1986, khúc sông chính trị bỗng nhiên nổi sóng, khiến cho Tố Hữu lặn mất tăm, không còn vai vế gì trong Ðảng. Tố Hữu sống ở ngôi nhà khá đẹp trên phố Phan Ðình Phùng. Ðã thấu hiểu phương châm “sóng trước vỗ đâu, sóng sau vỗ đó” của các “chiến hữu”, Tố Hữu lo xa đến ngày phải rời tổ ấm chuyển đi căn hộ “lắp ghép” với “song sắt chuồng cọp”, bèn nẩy kế xin một khoảnh đất đẹp ở Hồ Tây để… xây nhà trong lúc tình cảm đồng chí còn chưa hết hơi nồng.
Tố Hữu đã nhầm to, chẳng có ai “thu” lại ngôi biệt thự to đùng ở phố Phan Ðình Phùng, như ông nghĩ, nên ông vẫn ung dung “tọa lạc” ở đó. Còn ngôi nhà to đùng mới xây “thừa ra” ở Hồ Tây đành phải cho thuê lấy 2000 USD/tháng, phụ thêm khoản rau dưa cho bà Thanh (bà Vũ Thị Thanh vợ Tố Hữu, nguyên Phó trưởng ban tuyên huấn trung ương) đi chợ.
Cái nhầm đáng yêu của ông Lành không ngờ mang lại hiệu quả lớn!
* * *
Những mẩu chuyện trên đây ghép lại thành bức tranh khảm, xin gửi tặng các bạn.
Thanh Phong
Cây táo ông Lành
Một bạn trong nước nói rõ bài “Tên Lành mà dạ chẳng lành…” lưu truyền từ hồi cuối những năm 70 và kể thêm một chuyện sau:
Tố Hữu |
”Ao cá Bác Hồ”
Năm 1979, trong nước rộn lên phong trào “Ao cá Bác Hồ”, tác giả chính là Tố Hữu. Chuyện thế này: ở các vùng thôn quê, người ta huy động thanh thiếu niên đào ao cá Bác Hồ, cá giống được các bô lão thuê xe ca “Ba Ðình” gióng trống mở cờ lên tận nhà sàn Bác nhận cá giống. Ðúng là cá “thần” thật, chỉ một vài chục con thả xuống, sau thời gian ngắn đàn cá sinh sôi nảy nở phục vụ cho dân làng lễ Tết. Trước đó, từng gia đình người ta thả cá ở ao nhưng… ít khi được xơi. Lý do thì nhiều: nào là mưa to, cá trôi sạch, nào là bọn đạo chích câu trộm, nào là cá chết vì bệnh… Vì thế sáng kiến của Tố Hữu được báo chí khen rầm rộ. Lạ lùng thế này: Trường đại học thủy sản, đào tạo các kỹ sư nuôi cá nước mặn, nước ngọt, nước lợ… mà không con nào sống cả, nhưng chỉ vài con cá “thần” lấy từ ao ông Hồ về thì cá lớn nhanh, khoẻ re. Sao không đóng mẹ nó cửa cái trường đào tạo ra rặt bọn ăn hại đái nát ấy đi? Hay là duy tâm thắng duy vật rồi?
Nhưng Tố Hữu đâu có biết rằng (hoặc biết mà cũng lờ đi?) sau khi thả “cá giống Bác Hồ” thì chủ nhiệm hợp tác xã cũng phải xuất thóc mua hàng tạ cá giống khác ném tiếp xuống ao, cử một xã viên ăn công điểm hẳn hoi ngày ngày giã cám vứt xuống ao nuôi chúng. Dân quân được lệnh 24/24 giờ trông coi ao cẩn thận. Nếu mưa to, cá bỏ đi mất thì… xuất tiền mua bù bỏ vào để khỏi bay cái chức chủ nhiệm.
Tại ao cá Bác Hồ nằm phía sau Nhà hát nhân dân thành phố Hải phòng, giáp với ngõ Ðồng Lùn (quê hương của anh bạn tôi) đã xảy ra thảm cảnh. Tự vệ trông hồ cá đã nổ súng vào bọn đánh cá trộm ban đêm. Không trúng trộm, mà trúng ngay bà cụ 70 tuổi nằm hóng mát ven hồ. May mà lũ con bà cụ không làm to chuyện, sáu mâm cỗ và cỗ quan tài là… xong việc.
(…)
Tố Hữu thương thanh niên Pháp
Một bạn hiện đang tị nạn ở Ðức gửi thư kể chuyện này:
Sau khi dự đại hội Ðảng cộng sản Pháp, về nước Tố Hữu thường tỏ lòng thương thế hệ trẻ Pháp. Trong buổi gặp mặt thanh niên ở Hà Nội, ông nói như sau: “Thật thương cho thế hệ trẻ ở Pháp có cuộc sống vật chất đầy đủ, nhưng còn thiếu ánh sáng của chủ nghĩa xã hội soi rọi để sống có lý tưởng” (!)
Bây giờ con gái Tố Hữu tên là Nguyễn Thanh Hoa, tiến sĩ sinh vật học đang cùng chồng là Châu (tiến sĩ cơ học) mang con cái sang ở Ðức, chỗ tăm tối thiếu ánh sáng của chủ nghĩa xã hội và có ý định sống lâu dài ở đó. Không thấy Tố Hữu thương con, thương cháu gọi chúng về nước… sống dưới ánh sáng của chủ nghĩa xã hội!
Chỉ sợ các Bác không buông quang gánh ra thôi
Một bạn đã từng đi học ở Czechoslovakia (Tiệp Khắc) kể lại chuyện thật mà anh đã chứng kiến sau đây:
Hè năm 1981, Tố Hữu lúc đó là Phó thủ tướng thường trực, sang thăm một số nước Châu Âu. Hồi đó, Tố Hữu thay quyền hạn Phạm Văn Ðồng, nên kiêu lắm. Tại Prague (thủ đô của Czechoslovakia), có cuộc gặp gỡ và nói chuyện với sinh viên. Khi ra về, Tố Hữu lên giọng “lãnh tụ” cũng tự xưng là “bác” như ai: “Bác và các đồng chí lãnh đạo đang gồng mình gánh vác gánh nặng khó khăn của đất nước, các cháu cần phải học hành chăm chỉ để sau này thay thế các Bác gánh vác gánh nặng ấy. Các cháu đã sẵn sàng chưa?”
Một sinh viên lớn tuổi nhất trong đám đông trả lời ngay tắp lự: “Chúng cháu đã sẵn sàng cả rồi, chỉ sợ các Bác không buông quang gánh ra thôi“. Tố Hữu tím mặt, tọt ngay vào xe, chuồn thẳng. Khốn khổ cho anh chàng bạo miệng! Tố Hữu về đến Hà Nội thì anh này bị sứ quán gọi lên và trục xuất về nước ngay.
Cái nhầm… đáng yêu
Một cụ già về hưu đã gửi cho mẩu chuyện này:
Vào những năm 70, nhà thơ “mẹ mìn” của chúng ta bỗng dưng sáng chói trên chính trường Việt Nam, với chức Phó thủ tướng thường trực. Theo lời đồn đại của dân chúng thì ông còn được “dự kiến” làm Tổng bí thư Ðảng, kế vị Lê Duẩn. Thế mà sau cái chết của Lê Duẩn vào năm 1986, khúc sông chính trị bỗng nhiên nổi sóng, khiến cho Tố Hữu lặn mất tăm, không còn vai vế gì trong Ðảng. Tố Hữu sống ở ngôi nhà khá đẹp trên phố Phan Ðình Phùng. Ðã thấu hiểu phương châm “sóng trước vỗ đâu, sóng sau vỗ đó” của các “chiến hữu”, Tố Hữu lo xa đến ngày phải rời tổ ấm chuyển đi căn hộ “lắp ghép” với “song sắt chuồng cọp”, bèn nẩy kế xin một khoảnh đất đẹp ở Hồ Tây để… xây nhà trong lúc tình cảm đồng chí còn chưa hết hơi nồng.
Tố Hữu đã nhầm to, chẳng có ai “thu” lại ngôi biệt thự to đùng ở phố Phan Ðình Phùng, như ông nghĩ, nên ông vẫn ung dung “tọa lạc” ở đó. Còn ngôi nhà to đùng mới xây “thừa ra” ở Hồ Tây đành phải cho thuê lấy 2000 USD/tháng, phụ thêm khoản rau dưa cho bà Thanh (bà Vũ Thị Thanh vợ Tố Hữu, nguyên Phó trưởng ban tuyên huấn trung ương) đi chợ.
Cái nhầm đáng yêu của ông Lành không ngờ mang lại hiệu quả lớn!
* * *
Những mẩu chuyện trên đây ghép lại thành bức tranh khảm, xin gửi tặng các bạn.
Thanh Phong
Chú thích:
Tranh khảm là bức tranh ghép các mảnh vật liệu như xà cừ, vỏ trai, vỏ
cây. gốm, sứ gắn trên nền hình vẽ phác thảo có bôi keo (Giang Nam Lãng
tử chú).