Tham Khảo
Phải chăng Trung Quốc đã đầu độc biển 4 tỉnh miền Trung?
Thảm họa môi trường trên diện rộng chưa từng có tại vùng biển có chiều dài hàng trăm km, dọc bờ biển miền Trung thuộc các tỉnh Hà tĩnh, Quảng bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế thực sự tạo một cú sốc
Formosa là thủ phạm?
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đưa ra công bố cho rằng, chưa có bằng chứng kết luận về sự liên hệ giữa Formosa với việc cá chết hàng loạt ở vùng biển miền Trung. Nhưng báo chí và dư luận vẫn không đồng tình với nhận định này, thay vào đó là mọi nghi ngờ đều nhắm vào Công ty Formosa ở Hà Tĩnh và coi đó chính là thủ phạm.
Việc dư luận xã hội có nhiều ý kiến nghi ngờ Formosa là thủ phạm là hoàn toàn có cơ sở, bởi vì theo họ, nguồn gốc khởi phát được bắt đầu nơi đặt nhà máy thép; thứ 2 là việc tập đoàn Formosa vốn đã nổi tiếng và được nhiều nước biết đến từ năm 2009, khi được Tổ chức Bảo vệ Môi trường Đức – Ethecol trao tặng cho Formosa giải “Hành tinh đen” do thành tích tàn phá môi trường của công ty này và thứ ba là thông tin cho rằng, được cung cấp bởi một kỹ sư làm việc trong Dự án Formosa tiết lộ rằng “Để đối phó với cơ quan chức năng, người ta bỏ tiền xử lý một lượng vô cùng nhỏ, rồi cho cá vào nuôi để qua mặt. Còn phần lớn là xả trộm qua một đường ống lớn chạy ngầm dưới biển..”. v.v... và v.v... Cộng với sự tỏ ra bao che của các quan chức nhà nước về vấn đề chỉ ra nguyên nhân, khi Thứ trưởng Bộ TN-MT Võ Tuấn Nhân khi vội vã khẳng định rằng "...hiện chưa thấy mối liên hệ với hoạt động của Formosa với tình trạng cá chết hàng loạt" càng khiến cho người ta sinh nghi.
Tuy vậy, đây cũng chỉ được coi là điều phỏng đoán chứ chưa thể là hoàn toàn chính xác. Vì một khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền, với các bằng chứng mang tính thuyết phục thì vấn để vẫn bị coi là chưa có câu trả lời.
Vẫn còn đang tranh cãi
Việc, PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh (Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Đại học Bách Khoa HN trả lời phỏng vấn báo chí đã khẳng định rằng "Chỉ cần 1 ngày là tìm ra nguyên nhân cá chết". Theo TS Nguyễn Duy Thịnh, cơ quan chức năng đang đi lòng vòng trong việc tìm nguyên nhân khiến cá chết hàng loạt. Tuyên bố cho rằng chỉ cần một ngày là tìm ra nguyên nhân cá chết của TS. Nguyễn Duy Thịnh nhận được sự đồng tình, tán thưởng của số đông và họ lầm tưởng rằng đó là cơ sở để chỉ ra thủ phạm. Từ đó có luồng ý kiến cho rằng nhà nước đã tránh né và bao che cho Formosa Vũng Áng.
Tuy nhiên có ý kiến cho rằng, kết luận nói trên của TS. Nguyễn Duy Thịnh không có cơ sở, bởi lẽ các loại cá chết ở miền Trung vừa qua trên một diện rộng, kéo dài hàng trăm km từ Hà tĩnh đến Đà nẵng, số cá chết có cả cá lớn, sống ở vùng nước sâu. Vì thế chỉ cần một ngày ra khơi xa để lấy mẫu nước biển ở đáy sâu chừng 20-40 mét ở nhiều điểm khác nhau, chưa kể đến việc kiểm nghiệm được hay sao? Theo VOA, ông Trịnh Lê Nguyên, giám đốc tổ chức Pan Nature chuyên nghiên cứu và truyền thông về chính sách và quản lý thiên nhiên, tài nguyên và môi trường cho biết, việc xác định nguyên nhân không phải là việc đơn giản. Theo ông Nguyên quá trình tìm hiểu của các nhà khoa học sẽ mất nhiều thời gian và có những nguyên nhân “không thể xác định bằng các biện pháp thông thường ngay lập tức được”, thâm chí có thể không tìm ra nguyên được nhân.
Theo báo Tuổi trẻ, sau khi có giấy phép xả thải trong Quý 1/2016, Fomorsa đã xả thải trên 931.830 m3 nước (đã qua xử lý) ra biển, bình quân 10,000m3/ngày đêm. Nếu như thế, có nghĩa là hiện nay Formosa mới chỉ xả thải chưa đến 1/4 công suất tối đa được phép (45,000m3/ngày đêm) và đó mới chỉ là giai đoạn khởi động, xúc rửa đường ống. Trên cơ sở đó, các chuyên gia thấy rằng, nếu như Formosa chính thức đi vào sản xuất và xả thải tới mức công suất được cho phép, thì có thể khẳng định thảm họa môi trường sẽ kéo dài đến Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu thậm chí đến Cà Mau. Cho dù Formosa hoàn toàn theo đúng các quy định, tiêu chuẩn Việt Nam. Nguy hiểm nhất là vào thời điểm dòng hải lưu ở Biển Đông đổi chiều vào mùa hè, thì khi ấy kể cả toàn bộ khu vực Vịnh Bắc bộ cũng sẽ bị ảnh hưởng. Khi đó sẽ thực sự là một thảm họa kinh hoàng.
Một câu hỏi đặt ra là, một tai họa trầm trọng như thế chắc chắn sẽ diễn ra và Formosa ở Vũng áng cũng phải biết trước điều này. Thử hỏi nếu như vậy họ có dám mạo hiểm dùng mấy chục tỷ đô la để liều lĩnh đánh cược như vậy hay không? Vì một khi, nếu khi có các bằng chứng xác thực khẳng định Formosa là thủ phạm để xảy ra một thảm họa môi trường trầm trọng, thì chắc chắn Formosa sẽ bị phạt những khoản rất nặng.
Vì vậy, để chỉ ra đích danh thủ phạm gây ra một thảm họa lớn về môi trường như ở Miền Trung hiện nay, không cho phép chúng ta đơn giản hóa vấn đề như nhiều người đang nghĩ?
Bàn tay Trung quốc?
Lâu nay ai cũng biết, chính quyền Bắc kinh hoàn toàn không che dấu dã tâm thôn tính 90% diện tích Biển Đông, thông qua đường đứt khúc (Lưỡi bò) 9 đoạn. Trong nhiều năm gần đây, Trung quốc đã có nhiều chính sách nhằm cấm cản tàu thuyền đánh cá của ngư dân các quốc gia trong khu vực tham gia đánh bắt cá. Việc sử dụng các tàu Hải giám bắt giữ các tàu cá hay dùng các tàu đánh cá có vũ trang đâm đâm hỏng thuyền của ngư dân v.v... với mục đích duy nhất là không cho ngư dân nước khác được đánh bắt cá và sẽ bỏ biển trong vùng biển đang có tranh chấp.
Theo báo Giao thông, chiều ngày 23/4, tại cuộc họp giữa Bộ NN&PTNT với 4 tỉnh miền Trung về hiện tượng cá chết hàng loạt. Ông Lê Trần Nguyên Hùng - Phó Giám đốc Sở NN&PTNN tỉnh Thừa Thiên Huế đã khẳng định: "Vào ngày 8/4, chúng tôi nhận được thông tin có 1 tàu nước ngoài đi vào vùng biển Thừa Thiên Huế để xin nước ngọt. Quan sát trên tàu, thấy rằng đây là dạng tàu thu mua trên tàu chi có 3 người, không có ngư cụ… Rồi trước đó, lực lượng bộ đội biên phòng Quảng Bình cũng đã bắt giữ 5 tàu nước ngoài cùng 28 thuyền viên xâm phạm vùng biển nước ta. Từ các sự việc như vậy, không loại trừ khả năng việc cá nhiễm độc chết hàng loạt có yếu tố của tàu nước ngoài". Một thông tin được phát ngôn từ một quan chức Việt nam có thẩm quyền như vậy, được đăng tải rộng rãi trên báo chí là một việc rất không bình thường và chắc chắn là phải có cơ sở.
Thảm họa môi trường trên diện rộng chưa từng có tại vùng biển có chiều dài hàng trăm km, dọc bờ biển miền Trung thuộc các tỉnh Hà tĩnh, Quảng bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế thực sự tạo một cú sốc cho dư luận xã hội ở Việt nam. Sau hơn 2 tuần khi xảy ra vụ việc, việc chính quyền Việt nam tỏ ra hết sức lúng túng đã cho thấy, dường như họ đã bất lực trong việc xử lý khủng hoảng. Các phát ngôn bất nhất của những lãnh đạo đứng đầu Bộ Tài nguyên và Môi trường về vấn đề này, đã cho thấy điều đó.
Formosa là thủ phạm?
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đưa ra công bố cho rằng, chưa có bằng chứng kết luận về sự liên hệ giữa Formosa với việc cá chết hàng loạt ở vùng biển miền Trung. Nhưng báo chí và dư luận vẫn không đồng tình với nhận định này, thay vào đó là mọi nghi ngờ đều nhắm vào Công ty Formosa ở Hà Tĩnh và coi đó chính là thủ phạm.
Việc dư luận xã hội có nhiều ý kiến nghi ngờ Formosa là thủ phạm là hoàn toàn có cơ sở, bởi vì theo họ, nguồn gốc khởi phát được bắt đầu nơi đặt nhà máy thép; thứ 2 là việc tập đoàn Formosa vốn đã nổi tiếng và được nhiều nước biết đến từ năm 2009, khi được Tổ chức Bảo vệ Môi trường Đức – Ethecol trao tặng cho Formosa giải “Hành tinh đen” do thành tích tàn phá môi trường của công ty này và thứ ba là thông tin cho rằng, được cung cấp bởi một kỹ sư làm việc trong Dự án Formosa tiết lộ rằng “Để đối phó với cơ quan chức năng, người ta bỏ tiền xử lý một lượng vô cùng nhỏ, rồi cho cá vào nuôi để qua mặt. Còn phần lớn là xả trộm qua một đường ống lớn chạy ngầm dưới biển..”. v.v... và v.v... Cộng với sự tỏ ra bao che của các quan chức nhà nước về vấn đề chỉ ra nguyên nhân, khi Thứ trưởng Bộ TN-MT Võ Tuấn Nhân khi vội vã khẳng định rằng "...hiện chưa thấy mối liên hệ với hoạt động của Formosa với tình trạng cá chết hàng loạt" càng khiến cho người ta sinh nghi.
Tuy vậy, đây cũng chỉ được coi là điều phỏng đoán chứ chưa thể là hoàn toàn chính xác. Vì một khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền, với các bằng chứng mang tính thuyết phục thì vấn để vẫn bị coi là chưa có câu trả lời.
Vẫn còn đang tranh cãi
Việc, PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh (Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Đại học Bách Khoa HN trả lời phỏng vấn báo chí đã khẳng định rằng "Chỉ cần 1 ngày là tìm ra nguyên nhân cá chết". Theo TS Nguyễn Duy Thịnh, cơ quan chức năng đang đi lòng vòng trong việc tìm nguyên nhân khiến cá chết hàng loạt. Tuyên bố cho rằng chỉ cần một ngày là tìm ra nguyên nhân cá chết của TS. Nguyễn Duy Thịnh nhận được sự đồng tình, tán thưởng của số đông và họ lầm tưởng rằng đó là cơ sở để chỉ ra thủ phạm. Từ đó có luồng ý kiến cho rằng nhà nước đã tránh né và bao che cho Formosa Vũng Áng.
Tuy nhiên có ý kiến cho rằng, kết luận nói trên của TS. Nguyễn Duy Thịnh không có cơ sở, bởi lẽ các loại cá chết ở miền Trung vừa qua trên một diện rộng, kéo dài hàng trăm km từ Hà tĩnh đến Đà nẵng, số cá chết có cả cá lớn, sống ở vùng nước sâu. Vì thế chỉ cần một ngày ra khơi xa để lấy mẫu nước biển ở đáy sâu chừng 20-40 mét ở nhiều điểm khác nhau, chưa kể đến việc kiểm nghiệm được hay sao? Theo VOA, ông Trịnh Lê Nguyên, giám đốc tổ chức Pan Nature chuyên nghiên cứu và truyền thông về chính sách và quản lý thiên nhiên, tài nguyên và môi trường cho biết, việc xác định nguyên nhân không phải là việc đơn giản. Theo ông Nguyên quá trình tìm hiểu của các nhà khoa học sẽ mất nhiều thời gian và có những nguyên nhân “không thể xác định bằng các biện pháp thông thường ngay lập tức được”, thâm chí có thể không tìm ra nguyên được nhân.
Theo báo Tuổi trẻ, sau khi có giấy phép xả thải trong Quý 1/2016, Fomorsa đã xả thải trên 931.830 m3 nước (đã qua xử lý) ra biển, bình quân 10,000m3/ngày đêm. Nếu như thế, có nghĩa là hiện nay Formosa mới chỉ xả thải chưa đến 1/4 công suất tối đa được phép (45,000m3/ngày đêm) và đó mới chỉ là giai đoạn khởi động, xúc rửa đường ống. Trên cơ sở đó, các chuyên gia thấy rằng, nếu như Formosa chính thức đi vào sản xuất và xả thải tới mức công suất được cho phép, thì có thể khẳng định thảm họa môi trường sẽ kéo dài đến Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu thậm chí đến Cà Mau. Cho dù Formosa hoàn toàn theo đúng các quy định, tiêu chuẩn Việt Nam. Nguy hiểm nhất là vào thời điểm dòng hải lưu ở Biển Đông đổi chiều vào mùa hè, thì khi ấy kể cả toàn bộ khu vực Vịnh Bắc bộ cũng sẽ bị ảnh hưởng. Khi đó sẽ thực sự là một thảm họa kinh hoàng.
Một câu hỏi đặt ra là, một tai họa trầm trọng như thế chắc chắn sẽ diễn ra và Formosa ở Vũng áng cũng phải biết trước điều này. Thử hỏi nếu như vậy họ có dám mạo hiểm dùng mấy chục tỷ đô la để liều lĩnh đánh cược như vậy hay không? Vì một khi, nếu khi có các bằng chứng xác thực khẳng định Formosa là thủ phạm để xảy ra một thảm họa môi trường trầm trọng, thì chắc chắn Formosa sẽ bị phạt những khoản rất nặng.
Vì vậy, để chỉ ra đích danh thủ phạm gây ra một thảm họa lớn về môi trường như ở Miền Trung hiện nay, không cho phép chúng ta đơn giản hóa vấn đề như nhiều người đang nghĩ?
Bàn tay Trung quốc?
Lâu nay ai cũng biết, chính quyền Bắc kinh hoàn toàn không che dấu dã tâm thôn tính 90% diện tích Biển Đông, thông qua đường đứt khúc (Lưỡi bò) 9 đoạn. Trong nhiều năm gần đây, Trung quốc đã có nhiều chính sách nhằm cấm cản tàu thuyền đánh cá của ngư dân các quốc gia trong khu vực tham gia đánh bắt cá. Việc sử dụng các tàu Hải giám bắt giữ các tàu cá hay dùng các tàu đánh cá có vũ trang đâm đâm hỏng thuyền của ngư dân v.v... với mục đích duy nhất là không cho ngư dân nước khác được đánh bắt cá và sẽ bỏ biển trong vùng biển đang có tranh chấp.
Theo báo Giao thông, chiều ngày 23/4, tại cuộc họp giữa Bộ NN&PTNT với 4 tỉnh miền Trung về hiện tượng cá chết hàng loạt. Ông Lê Trần Nguyên Hùng - Phó Giám đốc Sở NN&PTNN tỉnh Thừa Thiên Huế đã khẳng định: "Vào ngày 8/4, chúng tôi nhận được thông tin có 1 tàu nước ngoài đi vào vùng biển Thừa Thiên Huế để xin nước ngọt. Quan sát trên tàu, thấy rằng đây là dạng tàu thu mua trên tàu chi có 3 người, không có ngư cụ… Rồi trước đó, lực lượng bộ đội biên phòng Quảng Bình cũng đã bắt giữ 5 tàu nước ngoài cùng 28 thuyền viên xâm phạm vùng biển nước ta. Từ các sự việc như vậy, không loại trừ khả năng việc cá nhiễm độc chết hàng loạt có yếu tố của tàu nước ngoài". Một thông tin được phát ngôn từ một quan chức Việt nam có thẩm quyền như vậy, được đăng tải rộng rãi trên báo chí là một việc rất không bình thường và chắc chắn là phải có cơ sở.
| ||
Những thông tin các tàu TQ đã thường xuyên thả hóa chất xuống để phá hủy san hô và sinh vật biển cũng từng được truyền thông Philippines công bố từ rất lâu, chứ không phải mới. Theo trang facebook Kalayaan ATIN ITO cho biết (tạm dịch):
"Thị trưởng Bitoonon: Bạn đã làm để tìm hiểu nguyên nhân cá bị chết đã xảy ra thường xuyên ở đảo PAG-ASA? Năm ngoái, những cư dân xác nhận với chúng tôi rằng các tàu TQ đã thường xuyên thả hóa chất xuống để phá hủy san hô và sinh vật biển. Chúng tôi đã nói điều này và sẽ tiếp tục thông báo đến mọi người, rằng TQ đang lấy đi các hoạt động kinh tế của cộng đồng cư dân tại nhóm đảo Kalayaan (Thị Tứ) nhằm đẩy cư dân ra khỏi đó và cô lập các hòn đảo. Với mục đích, sau khi cư dân đi khỏi, các hoạt động quân sự của TQ sẽ chiếm đảo dễ dàng hơn."
Có người cho rằng, nếu tỉnh táo sâu chuỗi ta sẽ thấy Bắc Kinh đã chớp thời cơ tin Formosa xả thải để rải một lượng độc tố cực lớn xuống biển, khiến cá chết nhằm hướng mọi nghi ngờ dồn vào ban lãnh đạo Việt nam đã đi đêm với Formosa. Điều này sẽ khiến cho họ phải gấp rút đối phó để tránh việc có một làn sóng rút lui của FDI, cộng với việc ngư dân miền Trung sẽ bỏ biển. Khi đó, đội tàu cá quốc doanh vũ trang của Trung quốc sẽ tràn ra biển để tìm cách gây hấn với lực lượng của Việt nam hiện đóng quanh các đảo đang kiểm soát.
Nhận định này trùng hợp với thông tin do chính quyền Hải Nam xác nhận với Reuters là: "Đội tàu đánh cá Trung Quốc ở đảo Hải Nam được tổ chức thành đội ngũ, học tập quân sự, trang bị vũ khí, được cấp xăng và nước đá miễn phí để vừa đánh bắt hải sản vừa "bảo vệ chủ quyền" ở Biển Đông." Điều đó cho thấy, nhận định này có nhiều cơ sở để tin được.
"Thị trưởng Bitoonon: Bạn đã làm để tìm hiểu nguyên nhân cá bị chết đã xảy ra thường xuyên ở đảo PAG-ASA? Năm ngoái, những cư dân xác nhận với chúng tôi rằng các tàu TQ đã thường xuyên thả hóa chất xuống để phá hủy san hô và sinh vật biển. Chúng tôi đã nói điều này và sẽ tiếp tục thông báo đến mọi người, rằng TQ đang lấy đi các hoạt động kinh tế của cộng đồng cư dân tại nhóm đảo Kalayaan (Thị Tứ) nhằm đẩy cư dân ra khỏi đó và cô lập các hòn đảo. Với mục đích, sau khi cư dân đi khỏi, các hoạt động quân sự của TQ sẽ chiếm đảo dễ dàng hơn."
Có người cho rằng, nếu tỉnh táo sâu chuỗi ta sẽ thấy Bắc Kinh đã chớp thời cơ tin Formosa xả thải để rải một lượng độc tố cực lớn xuống biển, khiến cá chết nhằm hướng mọi nghi ngờ dồn vào ban lãnh đạo Việt nam đã đi đêm với Formosa. Điều này sẽ khiến cho họ phải gấp rút đối phó để tránh việc có một làn sóng rút lui của FDI, cộng với việc ngư dân miền Trung sẽ bỏ biển. Khi đó, đội tàu cá quốc doanh vũ trang của Trung quốc sẽ tràn ra biển để tìm cách gây hấn với lực lượng của Việt nam hiện đóng quanh các đảo đang kiểm soát.
Nhận định này trùng hợp với thông tin do chính quyền Hải Nam xác nhận với Reuters là: "Đội tàu đánh cá Trung Quốc ở đảo Hải Nam được tổ chức thành đội ngũ, học tập quân sự, trang bị vũ khí, được cấp xăng và nước đá miễn phí để vừa đánh bắt hải sản vừa "bảo vệ chủ quyền" ở Biển Đông." Điều đó cho thấy, nhận định này có nhiều cơ sở để tin được.
| ||
Mới nhất, đồng loạt báo chí ở Việt nam vừa đưa tin, đã phát hiện một vệt nước màu đỏ gạch dài khoảng 1,5 km ở bờ biển thuộc xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình bắt đầu từ ngày 4 tháng 5 vừa qua và bị nghi ngờ là do thủy triều đỏ. Được biết, trước đây vùng biển Quảng Bình từng xuất hiện vệt nước màu đỏ, nhưng lần này vệt nước màu đỏ đậm đặc hơn và dài 1,5 km, khiến người dân vô cùng lo lắng. Một cán bộ thuộc xã Nhân Trạch giấu tên cho RFA biết về hiện tượng này vào sáng hôm nay như sau: “Ở Nhân Trạch xuất hiện một vệt nước trải dài 1,5 km. Hiện tại Sở Tài Nguyên - Môi trường tỉnh Quảng Bình đã về lấy mẫu và đi kiểm tra. Ủy Ban Nhân dân Xã đã ra thông báo trong hai ngày 5 và 6 tháng 5 các tàu thuyền không được ra khơi. Kết quả thì chưa có và có thể ngày mai, ngày mốt sẽ có kết quả từ Sở Tài nguyên - Môi trường.”.
Trước đó, ngày 19/4, Chủ tịch xã Vĩnh Thái Ngô Thế Thành có công văn báo cáo UBND huyện Vĩnh Linh cho biết: "Một số ngư dân tại đia phương đánh cá ở khu vực cách bờ 20 hải lý vùng Quảng Bình, Quảng Trị có báo cáo lại rằng: Sau khi lặn sâu cách mặt nước biển khoảng 5m thì thấy cá chết rất nhiều, nhiều cá chết nổi trên mặt. Nước biển màu đỏ nâu. Ngư dân cảm thấy tức ngực và khó thở nên không dám lặn nữa.". Đây là một hiện tượng xảy ra mang tính cục bộ tại một khu vực trên biển. Điều đó cho thấy, việc biển miền Trung bị một bàn tay lạ cố ý đầu độc bằng hóa chất là việc đã hiện hữu và là sự thật.
Tại sao khu vực biển Đà Nẵng sát với quần đảo Hoàng sa hiện Trung quốc đang quản lý không bị nhiêm độc, mà chỉ có vùng biển 4 tỉnh miền Trung lại nhiễm độc trầm trọng?
Cộng với việc, chưa bao giờ người ta được chứng kiến báo chí của nhà nước, lại được đưa tin quyết liệt và thoải mái như vụ các chết ở Miền Trung và các tin tức thất thiệt và bịa đặt. Như các tin: clip video cá chết sau 2 phút, hay người thợ lặn ở Hà tĩnh mất tích, cũng như chuyện chuyện thợ lặn Vũng Áng tử vong ở bệnh viện Huế v.v... Có ý kiến cho rằng, đang có một thế lực trong Đảng muốn làm trầm trọng hơn nữa sự việc này, đồng thời nhằm kích động sự phản ứng của người dân cũng như để đánh lạc hướng dư luận?
Kết
Những điều nêu trên vẫn dừng lại ở mức dự đoán vì chưa có các bằng chứng xác thực để khẳng định. Tuy vậy, các diễn biến ở Việt nam hiện nay cho thấy, đã có hiện tượng ngư dân bỏ biển do thủy sản đánh bắt được vì không có khả năng tiêu thụ. Đó có thể được coi là sự thành công bước đầu của Trung quốc, trong chính sách lấn Biển Đông. Với Trung quốc thì họ có thể làm mọi thứ, mọi cách để phục vụ cho mưu đồ của họ. Việc họ nhân cơ hội Formosa xả thải trong quá trình chạy thử để thả hóa chất độc xuống biển nhằm đầu độc biển miền Trung, như họ đã từng làm ở nhóm đảo Kalayaan (Thị Tứ) nhằm đẩy cư dân ra khỏi đó và cô lập các hòn đảo. Với mục đích, sau khi cư dân đi khỏi, các hoạt động quân sự của TQ sẽ chiếm đảo dễ dàng hơn là điều hoàn toàn có thể.
Khả năng thủ phạm là Formosa Vũng áng, với bằng chứng là hàng trăm tấn hóa chất độc hại được nhập về, cộng với hệ thống thoát nước thải và việc họ thuê các cơ quan chức năng ở Hà tĩnh trong việc theo dõi chất lượng nước thải, là cơ sở để chúng ta có thể nghi ngờ. Nhưng không thể vội vã khẳng định họ là thủ phạm được.
Việc chính quyền Việt nam đã xúc tiến mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực hải dương học, địa chất ven biển, kỹ thuật bờ biển và môi trường, để điều tra à xác định nguyên nhânsự cố môi trường khu vực biển miền Trung Việt Nam thời gian qua là điều đáng hoan nghênh. Trên cơ sở đó mới có thể có kết luận chính xác và khách quan về nguyên nhân cũng như thủ phạm.
Ngày 04/05/2015
© Kami
Trước đó, ngày 19/4, Chủ tịch xã Vĩnh Thái Ngô Thế Thành có công văn báo cáo UBND huyện Vĩnh Linh cho biết: "Một số ngư dân tại đia phương đánh cá ở khu vực cách bờ 20 hải lý vùng Quảng Bình, Quảng Trị có báo cáo lại rằng: Sau khi lặn sâu cách mặt nước biển khoảng 5m thì thấy cá chết rất nhiều, nhiều cá chết nổi trên mặt. Nước biển màu đỏ nâu. Ngư dân cảm thấy tức ngực và khó thở nên không dám lặn nữa.". Đây là một hiện tượng xảy ra mang tính cục bộ tại một khu vực trên biển. Điều đó cho thấy, việc biển miền Trung bị một bàn tay lạ cố ý đầu độc bằng hóa chất là việc đã hiện hữu và là sự thật.
Tại sao khu vực biển Đà Nẵng sát với quần đảo Hoàng sa hiện Trung quốc đang quản lý không bị nhiêm độc, mà chỉ có vùng biển 4 tỉnh miền Trung lại nhiễm độc trầm trọng?
Cộng với việc, chưa bao giờ người ta được chứng kiến báo chí của nhà nước, lại được đưa tin quyết liệt và thoải mái như vụ các chết ở Miền Trung và các tin tức thất thiệt và bịa đặt. Như các tin: clip video cá chết sau 2 phút, hay người thợ lặn ở Hà tĩnh mất tích, cũng như chuyện chuyện thợ lặn Vũng Áng tử vong ở bệnh viện Huế v.v... Có ý kiến cho rằng, đang có một thế lực trong Đảng muốn làm trầm trọng hơn nữa sự việc này, đồng thời nhằm kích động sự phản ứng của người dân cũng như để đánh lạc hướng dư luận?
Kết
Những điều nêu trên vẫn dừng lại ở mức dự đoán vì chưa có các bằng chứng xác thực để khẳng định. Tuy vậy, các diễn biến ở Việt nam hiện nay cho thấy, đã có hiện tượng ngư dân bỏ biển do thủy sản đánh bắt được vì không có khả năng tiêu thụ. Đó có thể được coi là sự thành công bước đầu của Trung quốc, trong chính sách lấn Biển Đông. Với Trung quốc thì họ có thể làm mọi thứ, mọi cách để phục vụ cho mưu đồ của họ. Việc họ nhân cơ hội Formosa xả thải trong quá trình chạy thử để thả hóa chất độc xuống biển nhằm đầu độc biển miền Trung, như họ đã từng làm ở nhóm đảo Kalayaan (Thị Tứ) nhằm đẩy cư dân ra khỏi đó và cô lập các hòn đảo. Với mục đích, sau khi cư dân đi khỏi, các hoạt động quân sự của TQ sẽ chiếm đảo dễ dàng hơn là điều hoàn toàn có thể.
Khả năng thủ phạm là Formosa Vũng áng, với bằng chứng là hàng trăm tấn hóa chất độc hại được nhập về, cộng với hệ thống thoát nước thải và việc họ thuê các cơ quan chức năng ở Hà tĩnh trong việc theo dõi chất lượng nước thải, là cơ sở để chúng ta có thể nghi ngờ. Nhưng không thể vội vã khẳng định họ là thủ phạm được.
Việc chính quyền Việt nam đã xúc tiến mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực hải dương học, địa chất ven biển, kỹ thuật bờ biển và môi trường, để điều tra à xác định nguyên nhânsự cố môi trường khu vực biển miền Trung Việt Nam thời gian qua là điều đáng hoan nghênh. Trên cơ sở đó mới có thể có kết luận chính xác và khách quan về nguyên nhân cũng như thủ phạm.
Ngày 04/05/2015
© Kami
(Blog RFA)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Phải chăng Trung Quốc đã đầu độc biển 4 tỉnh miền Trung?
Thảm họa môi trường trên diện rộng chưa từng có tại vùng biển có chiều dài hàng trăm km, dọc bờ biển miền Trung thuộc các tỉnh Hà tĩnh, Quảng bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế thực sự tạo một cú sốc
Thảm họa môi trường trên diện rộng chưa từng có tại vùng biển có chiều dài hàng trăm km, dọc bờ biển miền Trung thuộc các tỉnh Hà tĩnh, Quảng bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế thực sự tạo một cú sốc cho dư luận xã hội ở Việt nam. Sau hơn 2 tuần khi xảy ra vụ việc, việc chính quyền Việt nam tỏ ra hết sức lúng túng đã cho thấy, dường như họ đã bất lực trong việc xử lý khủng hoảng. Các phát ngôn bất nhất của những lãnh đạo đứng đầu Bộ Tài nguyên và Môi trường về vấn đề này, đã cho thấy điều đó.
Formosa là thủ phạm?
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đưa ra công bố cho rằng, chưa có bằng chứng kết luận về sự liên hệ giữa Formosa với việc cá chết hàng loạt ở vùng biển miền Trung. Nhưng báo chí và dư luận vẫn không đồng tình với nhận định này, thay vào đó là mọi nghi ngờ đều nhắm vào Công ty Formosa ở Hà Tĩnh và coi đó chính là thủ phạm.
Việc dư luận xã hội có nhiều ý kiến nghi ngờ Formosa là thủ phạm là hoàn toàn có cơ sở, bởi vì theo họ, nguồn gốc khởi phát được bắt đầu nơi đặt nhà máy thép; thứ 2 là việc tập đoàn Formosa vốn đã nổi tiếng và được nhiều nước biết đến từ năm 2009, khi được Tổ chức Bảo vệ Môi trường Đức – Ethecol trao tặng cho Formosa giải “Hành tinh đen” do thành tích tàn phá môi trường của công ty này và thứ ba là thông tin cho rằng, được cung cấp bởi một kỹ sư làm việc trong Dự án Formosa tiết lộ rằng “Để đối phó với cơ quan chức năng, người ta bỏ tiền xử lý một lượng vô cùng nhỏ, rồi cho cá vào nuôi để qua mặt. Còn phần lớn là xả trộm qua một đường ống lớn chạy ngầm dưới biển..”. v.v... và v.v... Cộng với sự tỏ ra bao che của các quan chức nhà nước về vấn đề chỉ ra nguyên nhân, khi Thứ trưởng Bộ TN-MT Võ Tuấn Nhân khi vội vã khẳng định rằng "...hiện chưa thấy mối liên hệ với hoạt động của Formosa với tình trạng cá chết hàng loạt" càng khiến cho người ta sinh nghi.
Tuy vậy, đây cũng chỉ được coi là điều phỏng đoán chứ chưa thể là hoàn toàn chính xác. Vì một khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền, với các bằng chứng mang tính thuyết phục thì vấn để vẫn bị coi là chưa có câu trả lời.
Vẫn còn đang tranh cãi
Việc, PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh (Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Đại học Bách Khoa HN trả lời phỏng vấn báo chí đã khẳng định rằng "Chỉ cần 1 ngày là tìm ra nguyên nhân cá chết". Theo TS Nguyễn Duy Thịnh, cơ quan chức năng đang đi lòng vòng trong việc tìm nguyên nhân khiến cá chết hàng loạt. Tuyên bố cho rằng chỉ cần một ngày là tìm ra nguyên nhân cá chết của TS. Nguyễn Duy Thịnh nhận được sự đồng tình, tán thưởng của số đông và họ lầm tưởng rằng đó là cơ sở để chỉ ra thủ phạm. Từ đó có luồng ý kiến cho rằng nhà nước đã tránh né và bao che cho Formosa Vũng Áng.
Tuy nhiên có ý kiến cho rằng, kết luận nói trên của TS. Nguyễn Duy Thịnh không có cơ sở, bởi lẽ các loại cá chết ở miền Trung vừa qua trên một diện rộng, kéo dài hàng trăm km từ Hà tĩnh đến Đà nẵng, số cá chết có cả cá lớn, sống ở vùng nước sâu. Vì thế chỉ cần một ngày ra khơi xa để lấy mẫu nước biển ở đáy sâu chừng 20-40 mét ở nhiều điểm khác nhau, chưa kể đến việc kiểm nghiệm được hay sao? Theo VOA, ông Trịnh Lê Nguyên, giám đốc tổ chức Pan Nature chuyên nghiên cứu và truyền thông về chính sách và quản lý thiên nhiên, tài nguyên và môi trường cho biết, việc xác định nguyên nhân không phải là việc đơn giản. Theo ông Nguyên quá trình tìm hiểu của các nhà khoa học sẽ mất nhiều thời gian và có những nguyên nhân “không thể xác định bằng các biện pháp thông thường ngay lập tức được”, thâm chí có thể không tìm ra nguyên được nhân.
Theo báo Tuổi trẻ, sau khi có giấy phép xả thải trong Quý 1/2016, Fomorsa đã xả thải trên 931.830 m3 nước (đã qua xử lý) ra biển, bình quân 10,000m3/ngày đêm. Nếu như thế, có nghĩa là hiện nay Formosa mới chỉ xả thải chưa đến 1/4 công suất tối đa được phép (45,000m3/ngày đêm) và đó mới chỉ là giai đoạn khởi động, xúc rửa đường ống. Trên cơ sở đó, các chuyên gia thấy rằng, nếu như Formosa chính thức đi vào sản xuất và xả thải tới mức công suất được cho phép, thì có thể khẳng định thảm họa môi trường sẽ kéo dài đến Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu thậm chí đến Cà Mau. Cho dù Formosa hoàn toàn theo đúng các quy định, tiêu chuẩn Việt Nam. Nguy hiểm nhất là vào thời điểm dòng hải lưu ở Biển Đông đổi chiều vào mùa hè, thì khi ấy kể cả toàn bộ khu vực Vịnh Bắc bộ cũng sẽ bị ảnh hưởng. Khi đó sẽ thực sự là một thảm họa kinh hoàng.
Một câu hỏi đặt ra là, một tai họa trầm trọng như thế chắc chắn sẽ diễn ra và Formosa ở Vũng áng cũng phải biết trước điều này. Thử hỏi nếu như vậy họ có dám mạo hiểm dùng mấy chục tỷ đô la để liều lĩnh đánh cược như vậy hay không? Vì một khi, nếu khi có các bằng chứng xác thực khẳng định Formosa là thủ phạm để xảy ra một thảm họa môi trường trầm trọng, thì chắc chắn Formosa sẽ bị phạt những khoản rất nặng.
Vì vậy, để chỉ ra đích danh thủ phạm gây ra một thảm họa lớn về môi trường như ở Miền Trung hiện nay, không cho phép chúng ta đơn giản hóa vấn đề như nhiều người đang nghĩ?
Bàn tay Trung quốc?
Lâu nay ai cũng biết, chính quyền Bắc kinh hoàn toàn không che dấu dã tâm thôn tính 90% diện tích Biển Đông, thông qua đường đứt khúc (Lưỡi bò) 9 đoạn. Trong nhiều năm gần đây, Trung quốc đã có nhiều chính sách nhằm cấm cản tàu thuyền đánh cá của ngư dân các quốc gia trong khu vực tham gia đánh bắt cá. Việc sử dụng các tàu Hải giám bắt giữ các tàu cá hay dùng các tàu đánh cá có vũ trang đâm đâm hỏng thuyền của ngư dân v.v... với mục đích duy nhất là không cho ngư dân nước khác được đánh bắt cá và sẽ bỏ biển trong vùng biển đang có tranh chấp.
Theo báo Giao thông, chiều ngày 23/4, tại cuộc họp giữa Bộ NN&PTNT với 4 tỉnh miền Trung về hiện tượng cá chết hàng loạt. Ông Lê Trần Nguyên Hùng - Phó Giám đốc Sở NN&PTNN tỉnh Thừa Thiên Huế đã khẳng định: "Vào ngày 8/4, chúng tôi nhận được thông tin có 1 tàu nước ngoài đi vào vùng biển Thừa Thiên Huế để xin nước ngọt. Quan sát trên tàu, thấy rằng đây là dạng tàu thu mua trên tàu chi có 3 người, không có ngư cụ… Rồi trước đó, lực lượng bộ đội biên phòng Quảng Bình cũng đã bắt giữ 5 tàu nước ngoài cùng 28 thuyền viên xâm phạm vùng biển nước ta. Từ các sự việc như vậy, không loại trừ khả năng việc cá nhiễm độc chết hàng loạt có yếu tố của tàu nước ngoài". Một thông tin được phát ngôn từ một quan chức Việt nam có thẩm quyền như vậy, được đăng tải rộng rãi trên báo chí là một việc rất không bình thường và chắc chắn là phải có cơ sở.
| ||
Những thông tin các tàu TQ đã thường xuyên thả hóa chất xuống để phá hủy san hô và sinh vật biển cũng từng được truyền thông Philippines công bố từ rất lâu, chứ không phải mới. Theo trang facebook Kalayaan ATIN ITO cho biết (tạm dịch):
"Thị trưởng Bitoonon: Bạn đã làm để tìm hiểu nguyên nhân cá bị chết đã xảy ra thường xuyên ở đảo PAG-ASA? Năm ngoái, những cư dân xác nhận với chúng tôi rằng các tàu TQ đã thường xuyên thả hóa chất xuống để phá hủy san hô và sinh vật biển. Chúng tôi đã nói điều này và sẽ tiếp tục thông báo đến mọi người, rằng TQ đang lấy đi các hoạt động kinh tế của cộng đồng cư dân tại nhóm đảo Kalayaan (Thị Tứ) nhằm đẩy cư dân ra khỏi đó và cô lập các hòn đảo. Với mục đích, sau khi cư dân đi khỏi, các hoạt động quân sự của TQ sẽ chiếm đảo dễ dàng hơn."
Có người cho rằng, nếu tỉnh táo sâu chuỗi ta sẽ thấy Bắc Kinh đã chớp thời cơ tin Formosa xả thải để rải một lượng độc tố cực lớn xuống biển, khiến cá chết nhằm hướng mọi nghi ngờ dồn vào ban lãnh đạo Việt nam đã đi đêm với Formosa. Điều này sẽ khiến cho họ phải gấp rút đối phó để tránh việc có một làn sóng rút lui của FDI, cộng với việc ngư dân miền Trung sẽ bỏ biển. Khi đó, đội tàu cá quốc doanh vũ trang của Trung quốc sẽ tràn ra biển để tìm cách gây hấn với lực lượng của Việt nam hiện đóng quanh các đảo đang kiểm soát.
Nhận định này trùng hợp với thông tin do chính quyền Hải Nam xác nhận với Reuters là: "Đội tàu đánh cá Trung Quốc ở đảo Hải Nam được tổ chức thành đội ngũ, học tập quân sự, trang bị vũ khí, được cấp xăng và nước đá miễn phí để vừa đánh bắt hải sản vừa "bảo vệ chủ quyền" ở Biển Đông." Điều đó cho thấy, nhận định này có nhiều cơ sở để tin được.
"Thị trưởng Bitoonon: Bạn đã làm để tìm hiểu nguyên nhân cá bị chết đã xảy ra thường xuyên ở đảo PAG-ASA? Năm ngoái, những cư dân xác nhận với chúng tôi rằng các tàu TQ đã thường xuyên thả hóa chất xuống để phá hủy san hô và sinh vật biển. Chúng tôi đã nói điều này và sẽ tiếp tục thông báo đến mọi người, rằng TQ đang lấy đi các hoạt động kinh tế của cộng đồng cư dân tại nhóm đảo Kalayaan (Thị Tứ) nhằm đẩy cư dân ra khỏi đó và cô lập các hòn đảo. Với mục đích, sau khi cư dân đi khỏi, các hoạt động quân sự của TQ sẽ chiếm đảo dễ dàng hơn."
Có người cho rằng, nếu tỉnh táo sâu chuỗi ta sẽ thấy Bắc Kinh đã chớp thời cơ tin Formosa xả thải để rải một lượng độc tố cực lớn xuống biển, khiến cá chết nhằm hướng mọi nghi ngờ dồn vào ban lãnh đạo Việt nam đã đi đêm với Formosa. Điều này sẽ khiến cho họ phải gấp rút đối phó để tránh việc có một làn sóng rút lui của FDI, cộng với việc ngư dân miền Trung sẽ bỏ biển. Khi đó, đội tàu cá quốc doanh vũ trang của Trung quốc sẽ tràn ra biển để tìm cách gây hấn với lực lượng của Việt nam hiện đóng quanh các đảo đang kiểm soát.
Nhận định này trùng hợp với thông tin do chính quyền Hải Nam xác nhận với Reuters là: "Đội tàu đánh cá Trung Quốc ở đảo Hải Nam được tổ chức thành đội ngũ, học tập quân sự, trang bị vũ khí, được cấp xăng và nước đá miễn phí để vừa đánh bắt hải sản vừa "bảo vệ chủ quyền" ở Biển Đông." Điều đó cho thấy, nhận định này có nhiều cơ sở để tin được.
| ||
Mới nhất, đồng loạt báo chí ở Việt nam vừa đưa tin, đã phát hiện một vệt nước màu đỏ gạch dài khoảng 1,5 km ở bờ biển thuộc xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình bắt đầu từ ngày 4 tháng 5 vừa qua và bị nghi ngờ là do thủy triều đỏ. Được biết, trước đây vùng biển Quảng Bình từng xuất hiện vệt nước màu đỏ, nhưng lần này vệt nước màu đỏ đậm đặc hơn và dài 1,5 km, khiến người dân vô cùng lo lắng. Một cán bộ thuộc xã Nhân Trạch giấu tên cho RFA biết về hiện tượng này vào sáng hôm nay như sau: “Ở Nhân Trạch xuất hiện một vệt nước trải dài 1,5 km. Hiện tại Sở Tài Nguyên - Môi trường tỉnh Quảng Bình đã về lấy mẫu và đi kiểm tra. Ủy Ban Nhân dân Xã đã ra thông báo trong hai ngày 5 và 6 tháng 5 các tàu thuyền không được ra khơi. Kết quả thì chưa có và có thể ngày mai, ngày mốt sẽ có kết quả từ Sở Tài nguyên - Môi trường.”.
Trước đó, ngày 19/4, Chủ tịch xã Vĩnh Thái Ngô Thế Thành có công văn báo cáo UBND huyện Vĩnh Linh cho biết: "Một số ngư dân tại đia phương đánh cá ở khu vực cách bờ 20 hải lý vùng Quảng Bình, Quảng Trị có báo cáo lại rằng: Sau khi lặn sâu cách mặt nước biển khoảng 5m thì thấy cá chết rất nhiều, nhiều cá chết nổi trên mặt. Nước biển màu đỏ nâu. Ngư dân cảm thấy tức ngực và khó thở nên không dám lặn nữa.". Đây là một hiện tượng xảy ra mang tính cục bộ tại một khu vực trên biển. Điều đó cho thấy, việc biển miền Trung bị một bàn tay lạ cố ý đầu độc bằng hóa chất là việc đã hiện hữu và là sự thật.
Tại sao khu vực biển Đà Nẵng sát với quần đảo Hoàng sa hiện Trung quốc đang quản lý không bị nhiêm độc, mà chỉ có vùng biển 4 tỉnh miền Trung lại nhiễm độc trầm trọng?
Cộng với việc, chưa bao giờ người ta được chứng kiến báo chí của nhà nước, lại được đưa tin quyết liệt và thoải mái như vụ các chết ở Miền Trung và các tin tức thất thiệt và bịa đặt. Như các tin: clip video cá chết sau 2 phút, hay người thợ lặn ở Hà tĩnh mất tích, cũng như chuyện chuyện thợ lặn Vũng Áng tử vong ở bệnh viện Huế v.v... Có ý kiến cho rằng, đang có một thế lực trong Đảng muốn làm trầm trọng hơn nữa sự việc này, đồng thời nhằm kích động sự phản ứng của người dân cũng như để đánh lạc hướng dư luận?
Kết
Những điều nêu trên vẫn dừng lại ở mức dự đoán vì chưa có các bằng chứng xác thực để khẳng định. Tuy vậy, các diễn biến ở Việt nam hiện nay cho thấy, đã có hiện tượng ngư dân bỏ biển do thủy sản đánh bắt được vì không có khả năng tiêu thụ. Đó có thể được coi là sự thành công bước đầu của Trung quốc, trong chính sách lấn Biển Đông. Với Trung quốc thì họ có thể làm mọi thứ, mọi cách để phục vụ cho mưu đồ của họ. Việc họ nhân cơ hội Formosa xả thải trong quá trình chạy thử để thả hóa chất độc xuống biển nhằm đầu độc biển miền Trung, như họ đã từng làm ở nhóm đảo Kalayaan (Thị Tứ) nhằm đẩy cư dân ra khỏi đó và cô lập các hòn đảo. Với mục đích, sau khi cư dân đi khỏi, các hoạt động quân sự của TQ sẽ chiếm đảo dễ dàng hơn là điều hoàn toàn có thể.
Khả năng thủ phạm là Formosa Vũng áng, với bằng chứng là hàng trăm tấn hóa chất độc hại được nhập về, cộng với hệ thống thoát nước thải và việc họ thuê các cơ quan chức năng ở Hà tĩnh trong việc theo dõi chất lượng nước thải, là cơ sở để chúng ta có thể nghi ngờ. Nhưng không thể vội vã khẳng định họ là thủ phạm được.
Việc chính quyền Việt nam đã xúc tiến mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực hải dương học, địa chất ven biển, kỹ thuật bờ biển và môi trường, để điều tra à xác định nguyên nhânsự cố môi trường khu vực biển miền Trung Việt Nam thời gian qua là điều đáng hoan nghênh. Trên cơ sở đó mới có thể có kết luận chính xác và khách quan về nguyên nhân cũng như thủ phạm.
Ngày 04/05/2015
© Kami
Trước đó, ngày 19/4, Chủ tịch xã Vĩnh Thái Ngô Thế Thành có công văn báo cáo UBND huyện Vĩnh Linh cho biết: "Một số ngư dân tại đia phương đánh cá ở khu vực cách bờ 20 hải lý vùng Quảng Bình, Quảng Trị có báo cáo lại rằng: Sau khi lặn sâu cách mặt nước biển khoảng 5m thì thấy cá chết rất nhiều, nhiều cá chết nổi trên mặt. Nước biển màu đỏ nâu. Ngư dân cảm thấy tức ngực và khó thở nên không dám lặn nữa.". Đây là một hiện tượng xảy ra mang tính cục bộ tại một khu vực trên biển. Điều đó cho thấy, việc biển miền Trung bị một bàn tay lạ cố ý đầu độc bằng hóa chất là việc đã hiện hữu và là sự thật.
Tại sao khu vực biển Đà Nẵng sát với quần đảo Hoàng sa hiện Trung quốc đang quản lý không bị nhiêm độc, mà chỉ có vùng biển 4 tỉnh miền Trung lại nhiễm độc trầm trọng?
Cộng với việc, chưa bao giờ người ta được chứng kiến báo chí của nhà nước, lại được đưa tin quyết liệt và thoải mái như vụ các chết ở Miền Trung và các tin tức thất thiệt và bịa đặt. Như các tin: clip video cá chết sau 2 phút, hay người thợ lặn ở Hà tĩnh mất tích, cũng như chuyện chuyện thợ lặn Vũng Áng tử vong ở bệnh viện Huế v.v... Có ý kiến cho rằng, đang có một thế lực trong Đảng muốn làm trầm trọng hơn nữa sự việc này, đồng thời nhằm kích động sự phản ứng của người dân cũng như để đánh lạc hướng dư luận?
Kết
Những điều nêu trên vẫn dừng lại ở mức dự đoán vì chưa có các bằng chứng xác thực để khẳng định. Tuy vậy, các diễn biến ở Việt nam hiện nay cho thấy, đã có hiện tượng ngư dân bỏ biển do thủy sản đánh bắt được vì không có khả năng tiêu thụ. Đó có thể được coi là sự thành công bước đầu của Trung quốc, trong chính sách lấn Biển Đông. Với Trung quốc thì họ có thể làm mọi thứ, mọi cách để phục vụ cho mưu đồ của họ. Việc họ nhân cơ hội Formosa xả thải trong quá trình chạy thử để thả hóa chất độc xuống biển nhằm đầu độc biển miền Trung, như họ đã từng làm ở nhóm đảo Kalayaan (Thị Tứ) nhằm đẩy cư dân ra khỏi đó và cô lập các hòn đảo. Với mục đích, sau khi cư dân đi khỏi, các hoạt động quân sự của TQ sẽ chiếm đảo dễ dàng hơn là điều hoàn toàn có thể.
Khả năng thủ phạm là Formosa Vũng áng, với bằng chứng là hàng trăm tấn hóa chất độc hại được nhập về, cộng với hệ thống thoát nước thải và việc họ thuê các cơ quan chức năng ở Hà tĩnh trong việc theo dõi chất lượng nước thải, là cơ sở để chúng ta có thể nghi ngờ. Nhưng không thể vội vã khẳng định họ là thủ phạm được.
Việc chính quyền Việt nam đã xúc tiến mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực hải dương học, địa chất ven biển, kỹ thuật bờ biển và môi trường, để điều tra à xác định nguyên nhânsự cố môi trường khu vực biển miền Trung Việt Nam thời gian qua là điều đáng hoan nghênh. Trên cơ sở đó mới có thể có kết luận chính xác và khách quan về nguyên nhân cũng như thủ phạm.
Ngày 04/05/2015
© Kami
(Blog RFA)