Thân Hữu Tiếp Tay...

Phật Giáo dùng chùa làm mật khu cho Việt Cộng Hoạt động tại thủ đô Saigon … (tiếp theo) - Võ Long Ẩn

( HNPĐ ) Trong hai bài trước, người viết đã cống hiến đến quý đọc giả của trang mạng HNPĐ về sự liên kết, hổ tương giữa Phật Giáo và Việt Cộng trong cuộc


( HNPĐ ) Trong hai bài trước, người viết đã cống hiến đến quý đọc giả của  trang mạng HNPĐ về sự liên kết, hổ tương  giữa Phật Giáo và Việt Cộng trong cuộc chiến Quốc Gia Cộng Sản (Quốc Cộng) . Mà chủ mưu cuộc chiến là  CSBV  phát động với mục đích thôn tính miền Nam.

Chứng minh không chối cải được là Phật Giáo đã có kế hoạch rất chu đáo, tỉ mỉ, từng bước một để biến những ngôi chùa tại Thủ Đô ,ven thủ đô và khắp cả miền Nam , trở thành những mật khu quan trọng và nguy hại cho chính phủ, quân, cán chính và nhân dân của  VNCH.

Như quý đọc giả đã hình dung được qua hai bài của  người viết , được Ban Biên Tập HNPĐ đăng lên để rộng đường dư luận cùng nhận diện những  tôn giáo nào đã nối giáo cho giặc, ra công khuyển mã, đóng góp cho CSBV thôn tính miền Nam đưa đến ngày đại tang của dân tộc  ngày 30-4-75 mà tác hại là giang sơn mà tiền nhân đã hy sinh xương  máu gầy dựng gìn giữ bị mất dần vào bàn tay Tàu Cộng.

Tài liệu này người viết có trong tay từ lâu, nhưng đợi tới thời cơ  thích hợp để cống hiến đến quý vị. Thời cơ đã đến, cần vạch mặt những tên nằm vùng, núp dưới nhiều hình thức để xâm nhập nghị quyết 36 mà kết quả mà bộ chính trị CSVN mong muốn là “TÔN GIÁO VẬN”  là thành công nhất bởi vì:

 - Tôn giáo nói chung và Phật Giáo nói riêng  là  thứ ma tuý (gây nghiện) siêu hình  , đường  về Phật Quốc) mà người khai thác kinh doanh hệ thống ma tuý siêu hình này là những ông  Tăng, Ni, sư…

-Bộ Chính Trị CSVN đưa lên bàn cân để cân nhắc, tôn giáo nào dễ lợi dụng để xâm nhập và họ đã quyết định chọn Phật Giáo, bởi vì: Cạo đầu may áo nâu áo vàng mạc vào thì ánh “hào quang ngủ sắc” tỏa ra với phẩm bậc  Ni, Sư, Tì Kheo, Đại Đức, Thượng Toạ, Hoà  Thượng… Chùa là một ngôi lều tranh nào đó, đủ che nắng, mưa một tượng Phật Thích Ca hay chữ vạn treo trước cổng là “nơi này  thành chùa bất khả xâm phạm “ . Cơ quan an ninh, cảnh sát hay quân đội tình nghi khám xét thì bị gắn ngay cho tội “đàn áp tôn giáo, khám xét chùa chiên, uy hiếp  Tăng, Ni…” (nguồn thư viện Hoa Sen)

Qua  bằng rành rành chứng là hai ngôi chùa toạ lạc tại quân 8, Saigon, được thiết lập hệ thống “mật Khu” từ đầu năm 1964, nghĩa là sau Phật Giáo tranh đấu bắt đầu từ tháng 5 năm 1963 cho đến tháng 11-1963 toàn bộ chính quyến nền đệ nhất Cộng Hoà sụp đổ, TT Ngô Đình Diệm, ông Ngô Đình Nhu, những sĩ quan ưu tú, gồm hai vị Tư Lệnh hai binh chủng  lực lượng Đặc Biệt đại tá Lê Quang Tung cùng bào đệ tư lệnh phó Lê Quang Triệu, tư lênh hải quân đại tá Hồ Tấn Quyền và chiến lược gia tình báo chống VC xâm nhập là ông Phan Quang Đông bị sát hại:

  Tất cả 16 ngàn áp chiến lược  giải tán, thả hết tù Việt Cộng,  món quà “vĩ đại từ trời rơi xuống” (trích lời phát biểu của Nguyền Hữu Thọ, chủ tịch MTDTGPMN), dù CS Bắc Việt có đánh 10 năm  không thể nào thu hoạch kết quả “viên nãm” bằng Phật Giáo tranh đấu, tự thiêu, kích động  với âm mưu lật đổ chính quyền từ tháng 5 đến tháng 11 năm 1963.

Như quý đọc giả đã chứng kiến hai chùa trong quân 8 Saigon, đều tổng khởi công từ đầu năm 1964; thiết lập hệ thống “mật khu, an toàn khu” với kế hoạch quy mô tinh vi, đầy kinh nghiệm “nghiệp vụ” của các chuyên viên lập khu chiến ngay trong chùa, “ hệ thống hầm bí mật dưới bệ tượng Phật, dưới tượng Quang Âm, dưới bàn thờ Phật”v.v. Tăng, Ni, Sư , Phật Tử đã sử dụng đấng Thế Tôn làm bình phong che mắt lực lượng an ninh của chính quyền VNCH. Tăng Ni Sư Phật tử, núp dưới “bệ Phật cũng là bệ súng bắn ngụy…” không biết quý ngài đã đã núp bắn từ “bệ Phật “chết, bị thương bao nhiêu “binh lính ác ôn ngụy” và bao nhiêu thường dân vô tội chết bởi họng súng khạc đạn từ chân bệ Phật, dao găm, mả tấu bom mìn xuất phát từ chùa  của Phật Giáo “ trong cuộc tổng công kích Mâu Thân 68.”

Sự lường  gạt Phật tử bởi lòng tin tuyệt đố vào chùa  một cách dã man, đến khốn nạn nhất  là  những nạn nhận bị chết “bởi vũ khí xuất phát từ chùa mật khu,từ bệ phật …’’  Thân nhân cũng đến đây để quỳ dưới bệ Phật (khạc đạn giết người thân” cầu  xin Sư trù trì lập trai đàn cho người quá cố, bởi vì Phật tử có ma chay thì chỉ biết chạy đến chùa.

Các ma Tăng cũng: hai mắt long lanh  giọt ngắn giọt dài,  lập bàn chay đàn hương án, hoa’ đăng, trà, cũng kinh kệ, cũng bắt ấn miện chú mười phương tám hướng, kinh kệ liên mồm, chuông trống Bác Nhã. Sư luôn đọc thần chú “nguyện rước vong linh về miền Phật Quốc” Thùng  Phước Sương sẳn sàng mở nắp, đón nhận những tờ giấy bạc còn  lại trong túi con, chồng, cha gục ngã  còn dính máu do  những vũ khí  xuất phát  từ chùa mật khu, của Sư đang lập trai đàn cho người thân chết oan.

 Thân nhân của những nạn nhân quá cố có biết đâu trong làn khói trầm hương nghi ngút trên bàn Phật kia có quyện lẫn mùi thuốc súng, thuốc mìn, bom đã giết chết người thân, họ cũng không ngờ rằng các bộ kinh Phật, kinh Pháp Hoa, Kim Cang …Có ẩn chứa nghị quyết từ bộ chính trị, chỉ thị từ Trung Ương Cục, chỉ thị từ Biệt Động Thành…Ngọn đèn nến tỏa sáng  trên bàn Phật cũng là biểu tượng của ánh lửa phát  ra từ nòng súng dưới chân bệ Phật, Phật tử tin vào cấp lãnh đạo của Giáo Hội là lẽ đương nhiên.

Nhưng Phật Giáo đã lường gạt Phật Tử, sử dụng Phât tử để phục vụ chiến tranh, phụ vụ Bác, Đảng.

 Phât giáo đã đem bản hiệu tôn giáo cho thuê để kinh doanh, trục lợi  chiến tranh, phục vụ cho VC chiếm đoạt miền Nam, không ngoài mục đích cạnh tranh danh vọng để được chính quyền “bố thí” những danh từ hoa mỹ : Phật Giáo đồng hành cùng dân tộc,Phật Giáo hộ quốc an dân…”

Võ Long Ẩn
( HNPD )


Bài liên quan:

Phật giáo Việt Nam hộ quốc, an dân luôn đồng hành cùng dân tộc

Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thay mặt Lãnh đạo Đảng, Nhà nước tặng Đại hội Phật giáo lần thứ VII bức trướng mang dòng chú: “Phật giáo Việt Nam Hộ quốc - An dân”.

LTS: Theo quy luật thời gian, Đông qua Xuân lại đến, đối với tăng ni, phật tử, mùa xuân được coi là thời khắc quan trọng trong phật sự và ngày mở đầu mỗi mùa xuân chính là ngày đản sinh của Đức Phật Di Lặc, biểu trưng cho sự an lạc, hạnh phúc, ấm no, hòa bình và phát triển. Nhân dịp đầu xuân Quý Tỵ, phóng viên Tạp chí Xây dựng Đảng có cuộc trao đổi với Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam.



Thưa Hòa thượng! Phật giáo hẳn có mặt ở Việt Nam từ rất lâu và với tinh thần “hộ quốc, an dân”, Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp gì cho xã hội?

Qua hơn hai nghìn năm có mặt ở Việt Nam, Phật giáo đã trải qua bao thăng trầm cùng lịch sử dân tộc, đồng hành, gắn bó với truyền thống dân tộc và trở thành một tôn giáo của Việt Nam. Với tinh thần “lợi đạo, ích đời”, Phật giáo Việt Nam đã tập hợp được lực lượng tín đồ đông đảo để xiển dương các giá trị đạo đức, nhân văn vì hạnh phúc của chúng sinh, vì sự an bình của đất nước. Từ khi du nhập vào Việt Nam đến nay, trải qua các thời kỳ, Phật giáo Việt Nam đã minh chứng sinh động cho tư tưởng nhập thế tích cực, ích đạo lợi đời trong giáo lý Phật Đà. Và thực tế Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Nhìn lại lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc chúng ta, từ khi mới du nhập vào đất Việt, Phật giáo đã hòa mình cùng văn hóa truyền thống của dân tộc và tô bồi cho nền văn hóa, đạo đức nhân văn của dân tộc, xây dựng tình người nhân ái, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Do đó Phật giáo Việt Nam luôn trong lòng dân tộc, gần gũi mật thiết với sự phát triển của dân tộc.

Vận mệnh dân tộc có lúc thịnh, lúc suy, Phật giáo Việt Nam cũng có lúc thăng lúc trầm. Nhưng trong hoàn cảnh nào Phật giáo Việt Nam cũng đều tích cực đóng góp công sức, góp phần cùng với nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc như: Quốc sư Khuông Việt phò giúp vua Đinh trên phương diện ngoại giao; Thiền sư Vạn Hạnh có công giúp vua Lê Đại Hành đánh tan giặc Tống và cũng là người khuyên Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long để đặt nền móng lâu dài cho muôn đời sau. Ngài còn khuyên dạy nhân dân tu tâm sửa tính, tu học giáo lý Phật giáo để được giải thoát an lạc. Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống giặc Nguyên Mông xâm lược. Khi đất nước thái bình, Ngài nhường ngôi và đến nơi non cao Yên Tử để học Phật, tu hành, sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, tạo nên hạt nhân tinh thần cho sự thống nhất tư tưởng, cố kết lòng dân. Đó là một thiền phái mang bản sắc riêng của thiền học Việt Nam. Cuộc đời phạm hạnh của Phật hoàng Trần Nhân Tông mãi mãi là một bản anh hùng ca bất diệt, là tấm gương cho hậu thế noi theo. ở Ngài đã hội tụ đầy đủ các giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống, hào khí dân tộc để cống hiến cho đạo pháp và dân tộc.

Khi phái đoàn Tỷ khiêu của Đức Phật được thành lập với 60 vị Thánh đệ tử, Đức Phật dạy: “Này các Tỷ khiêu, hãy du hành vì lợi ích của số đông, vì an lạc, hạnh phúc của chư Thiên và loài người”.

Lịch sử Việt Nam đã ghi dấu nhiều sự kiện trọng đại, trong đó có giới tăng ni, phật tử. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, nhiều tăng ni, phật tử đã xả thân để bảo vệ cơ sở cách mạng, bảo vệ cán bộ kháng chiến. Như Hòa thượng Thích Quảng Đức - Ngài đã tự thiêu để chống lại chế độ độc tài của Ngô Đình Diệm, bảo vệ chủ quyền của dân tộc, nhiều tăng ni, cư sĩ phật tử sẵn sàng “cởi áo cà sa khoác chiến bào” đã làm tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam. Khi đất nước hòa bình thì Phật giáo Việt Nam lại cùng dân tộc gánh vác những mất mát đau thương do chiến tranh, giang tay đón nhận những mảnh đời bất hạnh, an ủi, xoa dịu, động viên họ sống có ích cho xã hội. Dạy cho họ lẽ sống, đạo đức, bỏ ác làm lành, không phân biệt kẻ giàu người nghèo, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

Phát huy truyền thống yêu nước và tinh thần “hộ quốc, an dân”, Phật giáo Việt Nam đã không ngừng nỗ lực vươn lên, từng bước củng cố, phát triển và lớn mạnh về mọi mặt, thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa hợp, cố kết cộng đồng. Và, Phật giáo Việt Nam đã có một vị trí quan trọng trong lòng dân tộc. Để xứng đáng với vị trí quan trọng đó, Phật giáo Việt Nam cần phải nỗ lực và phát huy hơn nữa theo phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”.

Với truyền thống “hộ quốc, an dân”, Phật giáo Việt Nam đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm như thế nào?

Phật giáo từ khi du nhập vào Việt Nam đã nhanh chóng hòa quyện cùng tín ngưỡng tôn giáo bản địa và trở thành một tôn giáo của Việt Nam. Trải qua các triều đại, Phật giáo Việt Nam luôn được Nhà nước quan tâm. Cho đến khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời thì Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Phật giáo với dân tộc Việt Nam như hình với bóng, tuy hai mà một”. Đảng và Nhà nước ta tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng. Trải qua 11 kỳ Đại hội Đảng, trong đó có 6 Đại hội của thời kỳ đổi mới, nhưng quan điểm trên không hề thay đổi. Từ Đại hội VII đến Đại hội XI của Đảng vừa qua, những quan điểm về tôn giáo tiếp tục được bổ sung và hoàn thiện.

Bởi giáo lý Phật giáo là từ bi và trí tuệ, mục đích của đạo Phật là vì sự an lạc của chư thiên và loài người, đem lại an vui hạnh phúc cho chúng sinh. Phật giáo Việt Nam với phương châm: Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội phù hợp với đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Do đó, Phật giáo được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để Phật giáo được truyền bá rộng rãi giáo lý đạo Phật, phát huy và giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.

                                      

Phật giáo Việt Nam đã phát huy truyền thống để đáp lại sự quan tâm của Đảng, Nhà nước ta như thế nào?

Nối tiếp dòng chảy và truyền thống hơn 2000 năm qua, Phật giáo Việt Nam hôm nay đã làm được nhiều việc ích đời, lợi đạo. Thông qua hoằng dương phật pháp, Phật giáo Việt Nam đã đưa đến cho người dân tư tưởng sống trong chính pháp, thực hiện tốt pháp luật của Nhà nước, làm tròn nghĩa vụ của người công dân, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, thực hiện xóa đói giảm nghèo, xây dựng cuộc sống mới văn minh tiến bộ.

Với phương châm: “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã phát huy truyền thống dân tộc bằng những việc làm thiết thực như: thực hiện tốt con đường hành đạo của mình. Đồng thời, thực hiện tốt pháp luật của Nhà nước, tích cực hưởng ứng các hoạt động xã hội, như hưởng ứng Ngày vì người nghèo, ngày Thương binh liệt sỹ 27-7, Ngày An toàn giao thông, phong trào Đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ lụt... Đặc biệt là công tác từ thiện, nuôi dưỡng, giúp đỡ người nghèo, người không nơi nương tựa, người khuyết tật, người bị ảnh hưởng chất độc da cam, nuôi dạy trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi; mổ mắt miễn phí cho người đục thủy tinh thể, tặng nhà tình nghĩa, vận động tài chính, lương thực, đồ dùng để giúp đỡ người nghèo, tặng xe lăn cho người khuyết tật, thăm hỏi, động viên, tặng quà cho các Bà mẹ Việt Nam anh hùng, người có công với cách mạng; khám chữa bệnh, phát thuốc miễn phí cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn. Nhân dịp Tết cổ truyền hằng năm, Giáo hội tổ chức phát quà tết cho người nghèo, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, hải đảo... Từ đó đã làm tăng thêm truyền thống của dân tộc Việt Nam “Lá lành đùm lá rách”, lá rách ít đùm lá rách nhiều.

Trên tinh thần tri ân, báo ân của người con Phật được gắn liền với đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã hướng dẫn tăng mi, phật tử tổ chức lễ Vu lan vào tháng 7 âm lịch hằng năm, hướng dẫn các chùa, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường cử 9 hồi đại hồng chung vào Ngày Thương binh - liệt sĩ...

Mỗi người dân Việt Nam, mỗi phật tử đến với đạo Phật bằng cả niềm tin, bằng sự nhiệt tâm, mong muốn được học và thực hành theo lời Phật dạy trong thực tiễn để được giải thoát an lạc. Bằng triết lý duyên sinh, đạo Phật đã thể nhập vào triết lý sống của người Việt trong các mối quan hệ, ứng xử với thiên nhiên, với xã hội, với bản thân. Trong bối cảnh hiện nay, đất nước ta đang trên đà hội nhập và phát triển, Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp không nhỏ cho đất nước, hòa bình và an lạc.

Mỗi tăng ni, phật tử luôn gương mẫu, trau dồi tuệ mệnh, giới đức, nâng cao trình độ, giữ vững tinh thần đoàn kết, cùng với nhân dân và các cấp chính quyền tích cực tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội, những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh trật tự, xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh.

Thưa Hòa thượng, tiếp nối thành quả ấy, Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII đã mang lại thông điệp gì cho tăng ni, phật tử?

Để tiếp nối những thành quả trên, Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII thành công viên mãn, nó có ý nghĩa hết sức quan trọng không chỉ đối với tăng ni, phật tử, mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với cộng đồng xã hội người Việt Nam ở trong nước cũng như ở nước ngoài. Đại hội tiếp nối chặng đường hơn 30 năm thống nhất các hệ phái Phật giáo, thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Đó là sự kiện quan trọng trong đời sống tinh thần của người theo đạo Phật ở Việt Nam và của đông đảo kiều bào ở nước ngoài. Nó đánh dấu bước phát triển mới của Phật giáo Việt Nam. Đồng thời thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với tôn giáo có truyền thống lâu đời, gắn bó và luôn đồng hành cùng dân tộc. Đại hội đã sáng suốt lựa chọn và suy tôn, suy cử những chức sắc Phật giáo có đạo hạnh, trí tuệ, năng lực và uy tín để đảm trách các vị trí, nhiệm vụ, lãnh đạo Giáo hội, kế thừa, ổn định và phát triển, góp phần xây dựng đất nước vì mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

Với sự hộ trì của Tam Bảo, sự tạo điều kiện giúp đỡ của các cấp ủy đảng, chính quyền, sự đồng tình của nhân dân, sự nỗ lực của bản thân, Giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ bước tiếp chặng đường mới, thực hiện chương trình phật sự mà Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII đề ra. Tăng ni, phật tử nguyện sẽ đem hết sức mình để hoàn thành công tác phật sự quan trọng và ý nghĩa này để đưa Giáo hội ngày càng vững tiến trên con đường Hoằng dương chính pháp, lợi lạc quần sinh.

Xin trân trọng cảm ơn Hòa thượng!

Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu Phó Chủ tịch Thường trực Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam

http://www.xaydungdang.org.vn/Home/Dan-voi-dang/2013/5985/Phat-giao-Viet-Nam-ho-quoc-an-dan-luon-dong-hanh-cung.aspx
 

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Phật Giáo dùng chùa làm mật khu cho Việt Cộng Hoạt động tại thủ đô Saigon … (tiếp theo) - Võ Long Ẩn

( HNPĐ ) Trong hai bài trước, người viết đã cống hiến đến quý đọc giả của trang mạng HNPĐ về sự liên kết, hổ tương giữa Phật Giáo và Việt Cộng trong cuộc


( HNPĐ ) Trong hai bài trước, người viết đã cống hiến đến quý đọc giả của  trang mạng HNPĐ về sự liên kết, hổ tương  giữa Phật Giáo và Việt Cộng trong cuộc chiến Quốc Gia Cộng Sản (Quốc Cộng) . Mà chủ mưu cuộc chiến là  CSBV  phát động với mục đích thôn tính miền Nam.

Chứng minh không chối cải được là Phật Giáo đã có kế hoạch rất chu đáo, tỉ mỉ, từng bước một để biến những ngôi chùa tại Thủ Đô ,ven thủ đô và khắp cả miền Nam , trở thành những mật khu quan trọng và nguy hại cho chính phủ, quân, cán chính và nhân dân của  VNCH.

Như quý đọc giả đã hình dung được qua hai bài của  người viết , được Ban Biên Tập HNPĐ đăng lên để rộng đường dư luận cùng nhận diện những  tôn giáo nào đã nối giáo cho giặc, ra công khuyển mã, đóng góp cho CSBV thôn tính miền Nam đưa đến ngày đại tang của dân tộc  ngày 30-4-75 mà tác hại là giang sơn mà tiền nhân đã hy sinh xương  máu gầy dựng gìn giữ bị mất dần vào bàn tay Tàu Cộng.

Tài liệu này người viết có trong tay từ lâu, nhưng đợi tới thời cơ  thích hợp để cống hiến đến quý vị. Thời cơ đã đến, cần vạch mặt những tên nằm vùng, núp dưới nhiều hình thức để xâm nhập nghị quyết 36 mà kết quả mà bộ chính trị CSVN mong muốn là “TÔN GIÁO VẬN”  là thành công nhất bởi vì:

 - Tôn giáo nói chung và Phật Giáo nói riêng  là  thứ ma tuý (gây nghiện) siêu hình  , đường  về Phật Quốc) mà người khai thác kinh doanh hệ thống ma tuý siêu hình này là những ông  Tăng, Ni, sư…

-Bộ Chính Trị CSVN đưa lên bàn cân để cân nhắc, tôn giáo nào dễ lợi dụng để xâm nhập và họ đã quyết định chọn Phật Giáo, bởi vì: Cạo đầu may áo nâu áo vàng mạc vào thì ánh “hào quang ngủ sắc” tỏa ra với phẩm bậc  Ni, Sư, Tì Kheo, Đại Đức, Thượng Toạ, Hoà  Thượng… Chùa là một ngôi lều tranh nào đó, đủ che nắng, mưa một tượng Phật Thích Ca hay chữ vạn treo trước cổng là “nơi này  thành chùa bất khả xâm phạm “ . Cơ quan an ninh, cảnh sát hay quân đội tình nghi khám xét thì bị gắn ngay cho tội “đàn áp tôn giáo, khám xét chùa chiên, uy hiếp  Tăng, Ni…” (nguồn thư viện Hoa Sen)

Qua  bằng rành rành chứng là hai ngôi chùa toạ lạc tại quân 8, Saigon, được thiết lập hệ thống “mật Khu” từ đầu năm 1964, nghĩa là sau Phật Giáo tranh đấu bắt đầu từ tháng 5 năm 1963 cho đến tháng 11-1963 toàn bộ chính quyến nền đệ nhất Cộng Hoà sụp đổ, TT Ngô Đình Diệm, ông Ngô Đình Nhu, những sĩ quan ưu tú, gồm hai vị Tư Lệnh hai binh chủng  lực lượng Đặc Biệt đại tá Lê Quang Tung cùng bào đệ tư lệnh phó Lê Quang Triệu, tư lênh hải quân đại tá Hồ Tấn Quyền và chiến lược gia tình báo chống VC xâm nhập là ông Phan Quang Đông bị sát hại:

  Tất cả 16 ngàn áp chiến lược  giải tán, thả hết tù Việt Cộng,  món quà “vĩ đại từ trời rơi xuống” (trích lời phát biểu của Nguyền Hữu Thọ, chủ tịch MTDTGPMN), dù CS Bắc Việt có đánh 10 năm  không thể nào thu hoạch kết quả “viên nãm” bằng Phật Giáo tranh đấu, tự thiêu, kích động  với âm mưu lật đổ chính quyền từ tháng 5 đến tháng 11 năm 1963.

Như quý đọc giả đã chứng kiến hai chùa trong quân 8 Saigon, đều tổng khởi công từ đầu năm 1964; thiết lập hệ thống “mật khu, an toàn khu” với kế hoạch quy mô tinh vi, đầy kinh nghiệm “nghiệp vụ” của các chuyên viên lập khu chiến ngay trong chùa, “ hệ thống hầm bí mật dưới bệ tượng Phật, dưới tượng Quang Âm, dưới bàn thờ Phật”v.v. Tăng, Ni, Sư , Phật Tử đã sử dụng đấng Thế Tôn làm bình phong che mắt lực lượng an ninh của chính quyền VNCH. Tăng Ni Sư Phật tử, núp dưới “bệ Phật cũng là bệ súng bắn ngụy…” không biết quý ngài đã đã núp bắn từ “bệ Phật “chết, bị thương bao nhiêu “binh lính ác ôn ngụy” và bao nhiêu thường dân vô tội chết bởi họng súng khạc đạn từ chân bệ Phật, dao găm, mả tấu bom mìn xuất phát từ chùa  của Phật Giáo “ trong cuộc tổng công kích Mâu Thân 68.”

Sự lường  gạt Phật tử bởi lòng tin tuyệt đố vào chùa  một cách dã man, đến khốn nạn nhất  là  những nạn nhận bị chết “bởi vũ khí xuất phát từ chùa mật khu,từ bệ phật …’’  Thân nhân cũng đến đây để quỳ dưới bệ Phật (khạc đạn giết người thân” cầu  xin Sư trù trì lập trai đàn cho người quá cố, bởi vì Phật tử có ma chay thì chỉ biết chạy đến chùa.

Các ma Tăng cũng: hai mắt long lanh  giọt ngắn giọt dài,  lập bàn chay đàn hương án, hoa’ đăng, trà, cũng kinh kệ, cũng bắt ấn miện chú mười phương tám hướng, kinh kệ liên mồm, chuông trống Bác Nhã. Sư luôn đọc thần chú “nguyện rước vong linh về miền Phật Quốc” Thùng  Phước Sương sẳn sàng mở nắp, đón nhận những tờ giấy bạc còn  lại trong túi con, chồng, cha gục ngã  còn dính máu do  những vũ khí  xuất phát  từ chùa mật khu, của Sư đang lập trai đàn cho người thân chết oan.

 Thân nhân của những nạn nhân quá cố có biết đâu trong làn khói trầm hương nghi ngút trên bàn Phật kia có quyện lẫn mùi thuốc súng, thuốc mìn, bom đã giết chết người thân, họ cũng không ngờ rằng các bộ kinh Phật, kinh Pháp Hoa, Kim Cang …Có ẩn chứa nghị quyết từ bộ chính trị, chỉ thị từ Trung Ương Cục, chỉ thị từ Biệt Động Thành…Ngọn đèn nến tỏa sáng  trên bàn Phật cũng là biểu tượng của ánh lửa phát  ra từ nòng súng dưới chân bệ Phật, Phật tử tin vào cấp lãnh đạo của Giáo Hội là lẽ đương nhiên.

Nhưng Phật Giáo đã lường gạt Phật Tử, sử dụng Phât tử để phục vụ chiến tranh, phụ vụ Bác, Đảng.

 Phât giáo đã đem bản hiệu tôn giáo cho thuê để kinh doanh, trục lợi  chiến tranh, phục vụ cho VC chiếm đoạt miền Nam, không ngoài mục đích cạnh tranh danh vọng để được chính quyền “bố thí” những danh từ hoa mỹ : Phật Giáo đồng hành cùng dân tộc,Phật Giáo hộ quốc an dân…”

Võ Long Ẩn
( HNPD )


Bài liên quan:

Phật giáo Việt Nam hộ quốc, an dân luôn đồng hành cùng dân tộc

Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thay mặt Lãnh đạo Đảng, Nhà nước tặng Đại hội Phật giáo lần thứ VII bức trướng mang dòng chú: “Phật giáo Việt Nam Hộ quốc - An dân”.

LTS: Theo quy luật thời gian, Đông qua Xuân lại đến, đối với tăng ni, phật tử, mùa xuân được coi là thời khắc quan trọng trong phật sự và ngày mở đầu mỗi mùa xuân chính là ngày đản sinh của Đức Phật Di Lặc, biểu trưng cho sự an lạc, hạnh phúc, ấm no, hòa bình và phát triển. Nhân dịp đầu xuân Quý Tỵ, phóng viên Tạp chí Xây dựng Đảng có cuộc trao đổi với Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam.



Thưa Hòa thượng! Phật giáo hẳn có mặt ở Việt Nam từ rất lâu và với tinh thần “hộ quốc, an dân”, Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp gì cho xã hội?

Qua hơn hai nghìn năm có mặt ở Việt Nam, Phật giáo đã trải qua bao thăng trầm cùng lịch sử dân tộc, đồng hành, gắn bó với truyền thống dân tộc và trở thành một tôn giáo của Việt Nam. Với tinh thần “lợi đạo, ích đời”, Phật giáo Việt Nam đã tập hợp được lực lượng tín đồ đông đảo để xiển dương các giá trị đạo đức, nhân văn vì hạnh phúc của chúng sinh, vì sự an bình của đất nước. Từ khi du nhập vào Việt Nam đến nay, trải qua các thời kỳ, Phật giáo Việt Nam đã minh chứng sinh động cho tư tưởng nhập thế tích cực, ích đạo lợi đời trong giáo lý Phật Đà. Và thực tế Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Nhìn lại lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc chúng ta, từ khi mới du nhập vào đất Việt, Phật giáo đã hòa mình cùng văn hóa truyền thống của dân tộc và tô bồi cho nền văn hóa, đạo đức nhân văn của dân tộc, xây dựng tình người nhân ái, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Do đó Phật giáo Việt Nam luôn trong lòng dân tộc, gần gũi mật thiết với sự phát triển của dân tộc.

Vận mệnh dân tộc có lúc thịnh, lúc suy, Phật giáo Việt Nam cũng có lúc thăng lúc trầm. Nhưng trong hoàn cảnh nào Phật giáo Việt Nam cũng đều tích cực đóng góp công sức, góp phần cùng với nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc như: Quốc sư Khuông Việt phò giúp vua Đinh trên phương diện ngoại giao; Thiền sư Vạn Hạnh có công giúp vua Lê Đại Hành đánh tan giặc Tống và cũng là người khuyên Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long để đặt nền móng lâu dài cho muôn đời sau. Ngài còn khuyên dạy nhân dân tu tâm sửa tính, tu học giáo lý Phật giáo để được giải thoát an lạc. Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống giặc Nguyên Mông xâm lược. Khi đất nước thái bình, Ngài nhường ngôi và đến nơi non cao Yên Tử để học Phật, tu hành, sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, tạo nên hạt nhân tinh thần cho sự thống nhất tư tưởng, cố kết lòng dân. Đó là một thiền phái mang bản sắc riêng của thiền học Việt Nam. Cuộc đời phạm hạnh của Phật hoàng Trần Nhân Tông mãi mãi là một bản anh hùng ca bất diệt, là tấm gương cho hậu thế noi theo. ở Ngài đã hội tụ đầy đủ các giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống, hào khí dân tộc để cống hiến cho đạo pháp và dân tộc.

Khi phái đoàn Tỷ khiêu của Đức Phật được thành lập với 60 vị Thánh đệ tử, Đức Phật dạy: “Này các Tỷ khiêu, hãy du hành vì lợi ích của số đông, vì an lạc, hạnh phúc của chư Thiên và loài người”.

Lịch sử Việt Nam đã ghi dấu nhiều sự kiện trọng đại, trong đó có giới tăng ni, phật tử. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, nhiều tăng ni, phật tử đã xả thân để bảo vệ cơ sở cách mạng, bảo vệ cán bộ kháng chiến. Như Hòa thượng Thích Quảng Đức - Ngài đã tự thiêu để chống lại chế độ độc tài của Ngô Đình Diệm, bảo vệ chủ quyền của dân tộc, nhiều tăng ni, cư sĩ phật tử sẵn sàng “cởi áo cà sa khoác chiến bào” đã làm tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam. Khi đất nước hòa bình thì Phật giáo Việt Nam lại cùng dân tộc gánh vác những mất mát đau thương do chiến tranh, giang tay đón nhận những mảnh đời bất hạnh, an ủi, xoa dịu, động viên họ sống có ích cho xã hội. Dạy cho họ lẽ sống, đạo đức, bỏ ác làm lành, không phân biệt kẻ giàu người nghèo, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

Phát huy truyền thống yêu nước và tinh thần “hộ quốc, an dân”, Phật giáo Việt Nam đã không ngừng nỗ lực vươn lên, từng bước củng cố, phát triển và lớn mạnh về mọi mặt, thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa hợp, cố kết cộng đồng. Và, Phật giáo Việt Nam đã có một vị trí quan trọng trong lòng dân tộc. Để xứng đáng với vị trí quan trọng đó, Phật giáo Việt Nam cần phải nỗ lực và phát huy hơn nữa theo phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”.

Với truyền thống “hộ quốc, an dân”, Phật giáo Việt Nam đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm như thế nào?

Phật giáo từ khi du nhập vào Việt Nam đã nhanh chóng hòa quyện cùng tín ngưỡng tôn giáo bản địa và trở thành một tôn giáo của Việt Nam. Trải qua các triều đại, Phật giáo Việt Nam luôn được Nhà nước quan tâm. Cho đến khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời thì Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Phật giáo với dân tộc Việt Nam như hình với bóng, tuy hai mà một”. Đảng và Nhà nước ta tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng. Trải qua 11 kỳ Đại hội Đảng, trong đó có 6 Đại hội của thời kỳ đổi mới, nhưng quan điểm trên không hề thay đổi. Từ Đại hội VII đến Đại hội XI của Đảng vừa qua, những quan điểm về tôn giáo tiếp tục được bổ sung và hoàn thiện.

Bởi giáo lý Phật giáo là từ bi và trí tuệ, mục đích của đạo Phật là vì sự an lạc của chư thiên và loài người, đem lại an vui hạnh phúc cho chúng sinh. Phật giáo Việt Nam với phương châm: Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội phù hợp với đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Do đó, Phật giáo được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để Phật giáo được truyền bá rộng rãi giáo lý đạo Phật, phát huy và giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.

                                      

Phật giáo Việt Nam đã phát huy truyền thống để đáp lại sự quan tâm của Đảng, Nhà nước ta như thế nào?

Nối tiếp dòng chảy và truyền thống hơn 2000 năm qua, Phật giáo Việt Nam hôm nay đã làm được nhiều việc ích đời, lợi đạo. Thông qua hoằng dương phật pháp, Phật giáo Việt Nam đã đưa đến cho người dân tư tưởng sống trong chính pháp, thực hiện tốt pháp luật của Nhà nước, làm tròn nghĩa vụ của người công dân, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, thực hiện xóa đói giảm nghèo, xây dựng cuộc sống mới văn minh tiến bộ.

Với phương châm: “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã phát huy truyền thống dân tộc bằng những việc làm thiết thực như: thực hiện tốt con đường hành đạo của mình. Đồng thời, thực hiện tốt pháp luật của Nhà nước, tích cực hưởng ứng các hoạt động xã hội, như hưởng ứng Ngày vì người nghèo, ngày Thương binh liệt sỹ 27-7, Ngày An toàn giao thông, phong trào Đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ lụt... Đặc biệt là công tác từ thiện, nuôi dưỡng, giúp đỡ người nghèo, người không nơi nương tựa, người khuyết tật, người bị ảnh hưởng chất độc da cam, nuôi dạy trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi; mổ mắt miễn phí cho người đục thủy tinh thể, tặng nhà tình nghĩa, vận động tài chính, lương thực, đồ dùng để giúp đỡ người nghèo, tặng xe lăn cho người khuyết tật, thăm hỏi, động viên, tặng quà cho các Bà mẹ Việt Nam anh hùng, người có công với cách mạng; khám chữa bệnh, phát thuốc miễn phí cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn. Nhân dịp Tết cổ truyền hằng năm, Giáo hội tổ chức phát quà tết cho người nghèo, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, hải đảo... Từ đó đã làm tăng thêm truyền thống của dân tộc Việt Nam “Lá lành đùm lá rách”, lá rách ít đùm lá rách nhiều.

Trên tinh thần tri ân, báo ân của người con Phật được gắn liền với đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã hướng dẫn tăng mi, phật tử tổ chức lễ Vu lan vào tháng 7 âm lịch hằng năm, hướng dẫn các chùa, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường cử 9 hồi đại hồng chung vào Ngày Thương binh - liệt sĩ...

Mỗi người dân Việt Nam, mỗi phật tử đến với đạo Phật bằng cả niềm tin, bằng sự nhiệt tâm, mong muốn được học và thực hành theo lời Phật dạy trong thực tiễn để được giải thoát an lạc. Bằng triết lý duyên sinh, đạo Phật đã thể nhập vào triết lý sống của người Việt trong các mối quan hệ, ứng xử với thiên nhiên, với xã hội, với bản thân. Trong bối cảnh hiện nay, đất nước ta đang trên đà hội nhập và phát triển, Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp không nhỏ cho đất nước, hòa bình và an lạc.

Mỗi tăng ni, phật tử luôn gương mẫu, trau dồi tuệ mệnh, giới đức, nâng cao trình độ, giữ vững tinh thần đoàn kết, cùng với nhân dân và các cấp chính quyền tích cực tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội, những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh trật tự, xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh.

Thưa Hòa thượng, tiếp nối thành quả ấy, Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII đã mang lại thông điệp gì cho tăng ni, phật tử?

Để tiếp nối những thành quả trên, Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII thành công viên mãn, nó có ý nghĩa hết sức quan trọng không chỉ đối với tăng ni, phật tử, mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với cộng đồng xã hội người Việt Nam ở trong nước cũng như ở nước ngoài. Đại hội tiếp nối chặng đường hơn 30 năm thống nhất các hệ phái Phật giáo, thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Đó là sự kiện quan trọng trong đời sống tinh thần của người theo đạo Phật ở Việt Nam và của đông đảo kiều bào ở nước ngoài. Nó đánh dấu bước phát triển mới của Phật giáo Việt Nam. Đồng thời thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với tôn giáo có truyền thống lâu đời, gắn bó và luôn đồng hành cùng dân tộc. Đại hội đã sáng suốt lựa chọn và suy tôn, suy cử những chức sắc Phật giáo có đạo hạnh, trí tuệ, năng lực và uy tín để đảm trách các vị trí, nhiệm vụ, lãnh đạo Giáo hội, kế thừa, ổn định và phát triển, góp phần xây dựng đất nước vì mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

Với sự hộ trì của Tam Bảo, sự tạo điều kiện giúp đỡ của các cấp ủy đảng, chính quyền, sự đồng tình của nhân dân, sự nỗ lực của bản thân, Giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ bước tiếp chặng đường mới, thực hiện chương trình phật sự mà Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII đề ra. Tăng ni, phật tử nguyện sẽ đem hết sức mình để hoàn thành công tác phật sự quan trọng và ý nghĩa này để đưa Giáo hội ngày càng vững tiến trên con đường Hoằng dương chính pháp, lợi lạc quần sinh.

Xin trân trọng cảm ơn Hòa thượng!

Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu Phó Chủ tịch Thường trực Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam

http://www.xaydungdang.org.vn/Home/Dan-voi-dang/2013/5985/Phat-giao-Viet-Nam-ho-quoc-an-dan-luon-dong-hanh-cung.aspx
 

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm