Kinh Đời
Phong trào 'Việt Nam nói là làm': dân mạng đang 'like' điều gì?
Những lượt 'like' trên mạng xã hội cho thấy giới trẻ Việt Nam đang quan tâm, ủng hộ điều gì và nếu xem số lượng 'like' là thước đo thì liệu chúng ta có nên quan ngại?
Image caption Nhiều bạn trẻ đang đưa ra những thách thức 'nói là làm' nếu nhận được lượt like khủng như mong muốn
Những lượt 'like' trên mạng xã hội cho thấy giới trẻ Việt Nam đang quan tâm, ủng hộ điều gì và nếu xem số lượng 'like' là thước đo thì liệu chúng ta có nên quan ngại?
Hiện đang có trào lưu "Việt Nam nói là làm" gây ra những vụ cười ra nước mắt.
Gần đây nhất, một thanh niên 21 tuổi, sống tại TP. Hồ Chí Minh, sở hữu trang cá nhân có gần nửa triệu người theo dõi, đăng tuyên bố sẽ nhảy từ tầng bốn tòa nhà Bitexco nếu có một triệu người bấm 'like'. Vài hôm sau, có ba triệu người xem video và có hơn 300 ngàn lượt 'like'. Người này, hồi tháng Chín cũng đã "đốt người" và nhảy cầu để thực hiện lời hứa khi bức ảnh của mình nhận được 40.000 lượt 'like'.
Tháng Mười, truyền thông Việt Nam tường thuật vụ một bé gái 13 tuổi ở tỉnh Khánh Hòa đổ xăng đốt trường sau khi "đủ ngàn like" trên Facebook.
Cô bé, người phải nhập viện vì bỏng nặng, sau đó nói với báo Thanh Niên rằng khi đăng lên Facebook nội dung 'đủ 1.000 like sẽ đốt trường' chỉ là đùa vui. Đến khi đạt số 'like', cô bé rất sợ hãi và bỏ trốn, "nhưng người ta mua xăng, ép bé đốt trường nếu không sẽ bị đánh".
Trả lời BBC từ Hà Nội, Tiến sĩ Đặng Hoàng Giang, nhà hoạt động xã hội và là tác giả chính luận, nói: "Có thể những bạn trẻ muốn thực hiện những vụ "Nói là làm" trên mạng xã hội là nhằm để gây chú ý và nhận được sự tán thưởng từ đám đông."
Có thể là vì 'like' những điều không-liên-quan-đến-chính-trị thì an toàn cho bản thân họ và không có nguy cơ gặp rầy rà với chính quyền.
"Những bạn trẻ này không có lỗi và hành vi này có thể được lý giải là do họ không được phát triển tâm lý lành mạnh, cũng như thiếu một nền tảng nhân văn nên có khao khát làm những điều nổi loạn, táo bạo."
"Tôi dự đoán sẽ còn có thêm những vụ tương tự trong thời gian tới một khi những người trẻ không nhận được sự quan tâm thích hợp từ phía gia đình, nhà trường và xã hội."
'An toàn'
Cũng có ý kiến cho rằng dường như cư dân mạng, phần lớn trong số đó là những người trẻ tuổi, chỉ thích nhấn 'like' cho những chủ đề 'vô thưởng vô phạt' hơn là những vấn đề mang tính chính sự như biểu tình đòi đóng cửa Formosa hay tính minh bạch của hoạt động cứu trợ lũ lụt miền Trung, hoặc quan chức tham nhũng…
Có thể là vì 'like' những điều không-liên-quan-đến-chính-trị thì an toàn cho bản thân họ và không có nguy cơ gặp rầy rà với chính quyền.
Thực tế, các post của giới nhà báo, nhà hoạt động ở Việt Nam bình luận về những vấn đề thời sự, chính trị nếu có được cỡ vài ngàn lượt 'like' thì xem như đã "được dân chúng quan tâm kinh khủng".
Trong một diễn biến khác, một loạt website, trang thông tin điện tử tại Việt Nam vừa bị cơ quan chức năng phạt hàng chục triệu đồng mỗi trường hợp vì để lọt những comment 'không thích hợp' hoặc 'đi ngược đường lối chủ trương của Đảng' trên trang của họ.
Bắt 'bác sĩ Hồ Hải' để dập tắt tiếng nói phản biện?
Nhiều báo tại Việt Nam hiện cũng đã khóa comment trên fanpage và chỉ cho phép người đọc nhấn 'like' chứ không được có ý kiến gì.
Có thể bằng cách này, chính quyền muốn kiểm soát suy nghĩ của cộng đồng mạng và đưa thông tin "đi đúng hướng" mà họ muốn.
Trong hàng ngàn lượt comment bên dưới post tuyên bố sẽ nhảy từ tầng bốn tòa nhà Bitexco của facebooker nêu trên , có một bình luận: "Tao like cho mày chết!". Còn trong đoạn video đốt trường thì các bạn trẻ đi kèm luôn giục "đốt đi, đốt đi…".
Phải chăng các luợt "like', bình luận, cổ vũ ấy cho thấy sự vô cảm và thiếu nhân tính trong xã hội đã không còn giới hạn? Và nếu đã không còn giới hạn thì chúng ta sẽ mong chờ điều gì ở thế hệ trẻ hiện nay?
( BBC )
Image caption Nhiều bạn trẻ đang đưa ra những thách thức 'nói là làm' nếu nhận được lượt like khủng như mong muốn
Những lượt 'like' trên mạng xã hội cho thấy giới trẻ Việt Nam đang quan tâm, ủng hộ điều gì và nếu xem số lượng 'like' là thước đo thì liệu chúng ta có nên quan ngại?
Hiện đang có trào lưu "Việt Nam nói là làm" gây ra những vụ cười ra nước mắt.
Gần đây nhất, một thanh niên 21 tuổi, sống tại TP. Hồ Chí Minh, sở hữu trang cá nhân có gần nửa triệu người theo dõi, đăng tuyên bố sẽ nhảy từ tầng bốn tòa nhà Bitexco nếu có một triệu người bấm 'like'. Vài hôm sau, có ba triệu người xem video và có hơn 300 ngàn lượt 'like'. Người này, hồi tháng Chín cũng đã "đốt người" và nhảy cầu để thực hiện lời hứa khi bức ảnh của mình nhận được 40.000 lượt 'like'.
Tháng Mười, truyền thông Việt Nam tường thuật vụ một bé gái 13 tuổi ở tỉnh Khánh Hòa đổ xăng đốt trường sau khi "đủ ngàn like" trên Facebook.
Cô bé, người phải nhập viện vì bỏng nặng, sau đó nói với báo Thanh Niên rằng khi đăng lên Facebook nội dung 'đủ 1.000 like sẽ đốt trường' chỉ là đùa vui. Đến khi đạt số 'like', cô bé rất sợ hãi và bỏ trốn, "nhưng người ta mua xăng, ép bé đốt trường nếu không sẽ bị đánh".
Trả lời BBC từ Hà Nội, Tiến sĩ Đặng Hoàng Giang, nhà hoạt động xã hội và là tác giả chính luận, nói: "Có thể những bạn trẻ muốn thực hiện những vụ "Nói là làm" trên mạng xã hội là nhằm để gây chú ý và nhận được sự tán thưởng từ đám đông."
Có thể là vì 'like' những điều không-liên-quan-đến-chính-trị thì an toàn cho bản thân họ và không có nguy cơ gặp rầy rà với chính quyền.
"Những bạn trẻ này không có lỗi và hành vi này có thể được lý giải là do họ không được phát triển tâm lý lành mạnh, cũng như thiếu một nền tảng nhân văn nên có khao khát làm những điều nổi loạn, táo bạo."
"Tôi dự đoán sẽ còn có thêm những vụ tương tự trong thời gian tới một khi những người trẻ không nhận được sự quan tâm thích hợp từ phía gia đình, nhà trường và xã hội."
'An toàn'
Cũng có ý kiến cho rằng dường như cư dân mạng, phần lớn trong số đó là những người trẻ tuổi, chỉ thích nhấn 'like' cho những chủ đề 'vô thưởng vô phạt' hơn là những vấn đề mang tính chính sự như biểu tình đòi đóng cửa Formosa hay tính minh bạch của hoạt động cứu trợ lũ lụt miền Trung, hoặc quan chức tham nhũng…
Có thể là vì 'like' những điều không-liên-quan-đến-chính-trị thì an toàn cho bản thân họ và không có nguy cơ gặp rầy rà với chính quyền.
Thực tế, các post của giới nhà báo, nhà hoạt động ở Việt Nam bình luận về những vấn đề thời sự, chính trị nếu có được cỡ vài ngàn lượt 'like' thì xem như đã "được dân chúng quan tâm kinh khủng".
Trong một diễn biến khác, một loạt website, trang thông tin điện tử tại Việt Nam vừa bị cơ quan chức năng phạt hàng chục triệu đồng mỗi trường hợp vì để lọt những comment 'không thích hợp' hoặc 'đi ngược đường lối chủ trương của Đảng' trên trang của họ.
Bắt 'bác sĩ Hồ Hải' để dập tắt tiếng nói phản biện?
Nhiều báo tại Việt Nam hiện cũng đã khóa comment trên fanpage và chỉ cho phép người đọc nhấn 'like' chứ không được có ý kiến gì.
Có thể bằng cách này, chính quyền muốn kiểm soát suy nghĩ của cộng đồng mạng và đưa thông tin "đi đúng hướng" mà họ muốn.
Trong hàng ngàn lượt comment bên dưới post tuyên bố sẽ nhảy từ tầng bốn tòa nhà Bitexco của facebooker nêu trên , có một bình luận: "Tao like cho mày chết!". Còn trong đoạn video đốt trường thì các bạn trẻ đi kèm luôn giục "đốt đi, đốt đi…".
Phải chăng các luợt "like', bình luận, cổ vũ ấy cho thấy sự vô cảm và thiếu nhân tính trong xã hội đã không còn giới hạn? Và nếu đã không còn giới hạn thì chúng ta sẽ mong chờ điều gì ở thế hệ trẻ hiện nay?
( BBC )
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Phong trào 'Việt Nam nói là làm': dân mạng đang 'like' điều gì?
Những lượt 'like' trên mạng xã hội cho thấy giới trẻ Việt Nam đang quan tâm, ủng hộ điều gì và nếu xem số lượng 'like' là thước đo thì liệu chúng ta có nên quan ngại?
Image caption Nhiều bạn trẻ đang đưa ra những thách thức 'nói là làm' nếu nhận được lượt like khủng như mong muốn
Những lượt 'like' trên mạng xã hội cho thấy giới trẻ Việt Nam đang quan tâm, ủng hộ điều gì và nếu xem số lượng 'like' là thước đo thì liệu chúng ta có nên quan ngại?
Hiện đang có trào lưu "Việt Nam nói là làm" gây ra những vụ cười ra nước mắt.
Gần đây nhất, một thanh niên 21 tuổi, sống tại TP. Hồ Chí Minh, sở hữu trang cá nhân có gần nửa triệu người theo dõi, đăng tuyên bố sẽ nhảy từ tầng bốn tòa nhà Bitexco nếu có một triệu người bấm 'like'. Vài hôm sau, có ba triệu người xem video và có hơn 300 ngàn lượt 'like'. Người này, hồi tháng Chín cũng đã "đốt người" và nhảy cầu để thực hiện lời hứa khi bức ảnh của mình nhận được 40.000 lượt 'like'.
Tháng Mười, truyền thông Việt Nam tường thuật vụ một bé gái 13 tuổi ở tỉnh Khánh Hòa đổ xăng đốt trường sau khi "đủ ngàn like" trên Facebook.
Cô bé, người phải nhập viện vì bỏng nặng, sau đó nói với báo Thanh Niên rằng khi đăng lên Facebook nội dung 'đủ 1.000 like sẽ đốt trường' chỉ là đùa vui. Đến khi đạt số 'like', cô bé rất sợ hãi và bỏ trốn, "nhưng người ta mua xăng, ép bé đốt trường nếu không sẽ bị đánh".
Trả lời BBC từ Hà Nội, Tiến sĩ Đặng Hoàng Giang, nhà hoạt động xã hội và là tác giả chính luận, nói: "Có thể những bạn trẻ muốn thực hiện những vụ "Nói là làm" trên mạng xã hội là nhằm để gây chú ý và nhận được sự tán thưởng từ đám đông."
Có thể là vì 'like' những điều không-liên-quan-đến-chính-trị thì an toàn cho bản thân họ và không có nguy cơ gặp rầy rà với chính quyền.
"Những bạn trẻ này không có lỗi và hành vi này có thể được lý giải là do họ không được phát triển tâm lý lành mạnh, cũng như thiếu một nền tảng nhân văn nên có khao khát làm những điều nổi loạn, táo bạo."
"Tôi dự đoán sẽ còn có thêm những vụ tương tự trong thời gian tới một khi những người trẻ không nhận được sự quan tâm thích hợp từ phía gia đình, nhà trường và xã hội."
'An toàn'
Cũng có ý kiến cho rằng dường như cư dân mạng, phần lớn trong số đó là những người trẻ tuổi, chỉ thích nhấn 'like' cho những chủ đề 'vô thưởng vô phạt' hơn là những vấn đề mang tính chính sự như biểu tình đòi đóng cửa Formosa hay tính minh bạch của hoạt động cứu trợ lũ lụt miền Trung, hoặc quan chức tham nhũng…
Có thể là vì 'like' những điều không-liên-quan-đến-chính-trị thì an toàn cho bản thân họ và không có nguy cơ gặp rầy rà với chính quyền.
Thực tế, các post của giới nhà báo, nhà hoạt động ở Việt Nam bình luận về những vấn đề thời sự, chính trị nếu có được cỡ vài ngàn lượt 'like' thì xem như đã "được dân chúng quan tâm kinh khủng".
Trong một diễn biến khác, một loạt website, trang thông tin điện tử tại Việt Nam vừa bị cơ quan chức năng phạt hàng chục triệu đồng mỗi trường hợp vì để lọt những comment 'không thích hợp' hoặc 'đi ngược đường lối chủ trương của Đảng' trên trang của họ.
Bắt 'bác sĩ Hồ Hải' để dập tắt tiếng nói phản biện?
Nhiều báo tại Việt Nam hiện cũng đã khóa comment trên fanpage và chỉ cho phép người đọc nhấn 'like' chứ không được có ý kiến gì.
Có thể bằng cách này, chính quyền muốn kiểm soát suy nghĩ của cộng đồng mạng và đưa thông tin "đi đúng hướng" mà họ muốn.
Trong hàng ngàn lượt comment bên dưới post tuyên bố sẽ nhảy từ tầng bốn tòa nhà Bitexco của facebooker nêu trên , có một bình luận: "Tao like cho mày chết!". Còn trong đoạn video đốt trường thì các bạn trẻ đi kèm luôn giục "đốt đi, đốt đi…".
Phải chăng các luợt "like', bình luận, cổ vũ ấy cho thấy sự vô cảm và thiếu nhân tính trong xã hội đã không còn giới hạn? Và nếu đã không còn giới hạn thì chúng ta sẽ mong chờ điều gì ở thế hệ trẻ hiện nay?
( BBC )