Kinh Đời
Phụ nữ và con đường chính trị ở Việt Nam
Với xu hướng ngày càng có nhiều phụ nữ nắm giữ vai trò quan trọng trong bộ máy lãnh đạo quốc gia như nữ Tổng thống Đài Loan-Thái Anh Văn,
Ứng cử viên tổng thống Hillary Clinton tại Hội nghị Toàn quốc đảng Dân chủ tại Philadelphia, Pennsylvania vào ngày 28 tháng bảy năm 2016. AFP photo
Nữ ứng viên Tổng thống Mỹ đầu tiên
Vào lúc 6 giờ 39 phút tối 26 tháng 7 năm 2016, giờ miền Đông Hoa Kỳ, bà Hillary Clinton trở thành ứng viên nữ Tổng thống đầu tiên trong lịch sử. Không chỉ các thành viên trong Đảng Dân Chủ và số đông dân chúng bày tỏ niềm hân hoan khi bà Hillary Clinton được xướng tên là đại diện chính thức ra tranh cử Tổng thống Mỹ thứ 45 mà rất nhiều người trên khắp thế giới ghi nhận đây là thời điểm đánh dấu bước tiến mạnh mẽ của nữ giới trong lãnh vực hoạt động chính trị. Nhà báo độc lập Phạm Đoan Trang, người từng có thời gian học tập tại Hoa Kỳ, chia sẻ suy nghĩ của mình với Đài Á Châu Tự Do về thông tin bà Hillary Clinton có thể trở thành nữ tổng thống đầu tiên của Mỹ:
“Cá nhân mình thì việc ông Barack Obama là người da màu lên làm Tổng thống Mỹ cũng giống như việc bà Hillary Clinton có khả năng trở thành Tổng thống Mỹ đều rất tốt vì điều đó thể hiện cho chúng ta thấy thế nào thật sự là dân chủ và tôn trọng nhân quyền ở một quốc gia như Mỹ hay ở các nước phương Tây. Mình cũng là phụ nữ, mình luôn ủng hộ phụ nữ có thể tham gia chính trị với vai trò thực chất chứ không phải vai trò như người ta gọi là ‘búp bê làm cảnh’.”
Qua cuộc bầu cử Quốc hội Khóa 14, nữ Chủ tịch đầu tiên của Quốc Hội Việt Nam, bà Nguyễn Thị Kim Ngân cũng là hình tượng đáng ngưỡng mộ của nhiều bạn trẻ trong nước. Tuy nhiên những người quan tâm đến chính trường Việt Nam cho rằng các nữ lãnh đạo như bà Kim Ngân cũng chỉ là “búp bê làm cảnh”. Nhà báo độc lập Phạm Đoan Trang chia sẻ thêm với RFA quan điểm của chị về vai trò lãnh đạo của nữ giới tại Việt Nam:
“Theo quan điểm của mình thì nói như ông Hà Sĩ Phu là Tiến sĩ Nguyễn Xuân Tụ thì ‘Chính quyền Cộng sản, thể chế Cộng sản thực chất là chế độ phong kiến cuối cùng’; có nghĩa là nó rất tôn tị trật tự, những người lãnh đạo hưởng rất nhiều lợi ích mà trách nhiệm rất ít, còn đối với quyền hạn của những người gọi là ‘cấp dưới’ thì rất khổ vì chịu nhiều trách nhiệm hơn và quyền lợi không có bao nhiêu.
Còn người phụ nữ gọi là làm chính trị ở Việt Nam phải ở diện ‘có thể kiếm soát được’; tức là những người đàn ông, nam giới đồng nghiệp của họ sắp đặt họ trong thành phần ‘những phụ nữ trong tầm kiểm soát’ và phải có giám sát, họ giống con búp bê trong chính trường nhiều hơn mà chúng tôi gọi đấy là ‘những người phụ nữ chấp nhận đủ cơ cấu giới tính’. Cơ cấu ở Việt Nam vẫn là như vậy. Tôi không biết có thể nội các hay Quốc Hội hiện giờ có gì khác không nhưng tôi nghĩ trong Bộ Chính trị hiện giờ thì phụ nữ vẫn là thiểu số và bà Ngân phải đạt những tiêu chí như tôi vừa nói.”
Đồng quan điểm với nhà báo độc lập Phạm Đoan Trang, một số phụ nữ trong nước Hòa Ái tiếp xúc cho biết rằng hầu hết nữ lãnh đạo ở Việt Nam không có vai trò thực chất trong các vị trí lãnh đạo quốc gia. Một nữ thính giả ở Hà Nội nói rằng bà Kim Ngân trong vai trò Chủ tịch Quốc Hội cho thấy dấu hiệu thay đổi tích cực trong chính phủ, xem trọng vai trò lãnh đạo của nữ giới hơn nhưng sẽ không bao giờ được nắm giữ các vị trí chủ đạo như nữ thủ tướng chẳng hạn. Trong khi đó, một nữ thính giả ở miền Tây Nam Bộ nhận xét trước giờ nữ lãnh đạo Việt Nam toàn giữ chức “phó” nhưng nay được chọn làm Chủ tịch Quốc Hội là điều đáng ghi nhận; tuy vậy trong mắt người dân các nữ lãnh đạo này vẫn không có thực quyền mà luôn bị chi phối bởi Đảng Cộng sản lãnh đạo mà thôi. Do đó, đây chính là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào sự thay đổi nhận thức về tham gia hoạt động chính trị đối với nữ giới ở Việt Nam.
Phụ nữ ứng cử Đại biểu Quốc Hội
Ứng cử viên tổng thống Hillary Clinton tại Hội nghị Toàn quốc đảng Dân chủ tại Philadelphia, Pennsylvania vào ngày 28 tháng bảy năm 2016. AFP photo
Với xu hướng ngày càng có nhiều phụ nữ nắm giữ vai trò quan trọng
trong bộ máy lãnh đạo quốc gia như nữ Tổng thống Đài Loan-Thái Anh Văn,
tân Thủ tướng Anh-Theresa May, và bà Hillary Clinton vừa được Đảng Dân
Chủ bầu chọn là ứng viên Tổng thống Mỹ trong cuộc bầu cử sắp tới hay tại
Việt Nam, bà Nguyễn Thị Kim Ngân vừa tái đắc cử trong vai trò Chủ tịch
Quốc Hội; hình ảnh của những nữ lãnh đạo này có tác động và ảnh hưởng
như thế nào đối với nữ giới là những người hoạt động chính trị ở trong
nước?
Nữ ứng viên Tổng thống Mỹ đầu tiên
Vào lúc 6 giờ 39 phút tối 26 tháng 7 năm 2016, giờ miền Đông Hoa Kỳ, bà Hillary Clinton trở thành ứng viên nữ Tổng thống đầu tiên trong lịch sử. Không chỉ các thành viên trong Đảng Dân Chủ và số đông dân chúng bày tỏ niềm hân hoan khi bà Hillary Clinton được xướng tên là đại diện chính thức ra tranh cử Tổng thống Mỹ thứ 45 mà rất nhiều người trên khắp thế giới ghi nhận đây là thời điểm đánh dấu bước tiến mạnh mẽ của nữ giới trong lãnh vực hoạt động chính trị. Nhà báo độc lập Phạm Đoan Trang, người từng có thời gian học tập tại Hoa Kỳ, chia sẻ suy nghĩ của mình với Đài Á Châu Tự Do về thông tin bà Hillary Clinton có thể trở thành nữ tổng thống đầu tiên của Mỹ:
“Cá nhân mình thì việc ông Barack Obama là người da màu lên làm Tổng thống Mỹ cũng giống như việc bà Hillary Clinton có khả năng trở thành Tổng thống Mỹ đều rất tốt vì điều đó thể hiện cho chúng ta thấy thế nào thật sự là dân chủ và tôn trọng nhân quyền ở một quốc gia như Mỹ hay ở các nước phương Tây. Mình cũng là phụ nữ, mình luôn ủng hộ phụ nữ có thể tham gia chính trị với vai trò thực chất chứ không phải vai trò như người ta gọi là ‘búp bê làm cảnh’.”
Mình cũng là phụ nữ, mình luôn ủng hộ phụ nữ có thể tham gia chính trị với vai trò thực chất chứ không phải vai trò như người ta gọi là ‘búp bê làm cảnh’. - Nhà báo Phạm Đoan TrangTên của những nữ nguyên thủ như Angela Markel, Thái Anh Văn, Theresa May, Hillary Clinton là niềm hứng khởi rất lớn cho nữ giới là những người đang hoạt động chính trị hoặc có ý định hoạt động chính trị ở khắp năm châu, trong đó có Việt Nam.
Qua cuộc bầu cử Quốc hội Khóa 14, nữ Chủ tịch đầu tiên của Quốc Hội Việt Nam, bà Nguyễn Thị Kim Ngân cũng là hình tượng đáng ngưỡng mộ của nhiều bạn trẻ trong nước. Tuy nhiên những người quan tâm đến chính trường Việt Nam cho rằng các nữ lãnh đạo như bà Kim Ngân cũng chỉ là “búp bê làm cảnh”. Nhà báo độc lập Phạm Đoan Trang chia sẻ thêm với RFA quan điểm của chị về vai trò lãnh đạo của nữ giới tại Việt Nam:
“Theo quan điểm của mình thì nói như ông Hà Sĩ Phu là Tiến sĩ Nguyễn Xuân Tụ thì ‘Chính quyền Cộng sản, thể chế Cộng sản thực chất là chế độ phong kiến cuối cùng’; có nghĩa là nó rất tôn tị trật tự, những người lãnh đạo hưởng rất nhiều lợi ích mà trách nhiệm rất ít, còn đối với quyền hạn của những người gọi là ‘cấp dưới’ thì rất khổ vì chịu nhiều trách nhiệm hơn và quyền lợi không có bao nhiêu.
Còn người phụ nữ gọi là làm chính trị ở Việt Nam phải ở diện ‘có thể kiếm soát được’; tức là những người đàn ông, nam giới đồng nghiệp của họ sắp đặt họ trong thành phần ‘những phụ nữ trong tầm kiểm soát’ và phải có giám sát, họ giống con búp bê trong chính trường nhiều hơn mà chúng tôi gọi đấy là ‘những người phụ nữ chấp nhận đủ cơ cấu giới tính’. Cơ cấu ở Việt Nam vẫn là như vậy. Tôi không biết có thể nội các hay Quốc Hội hiện giờ có gì khác không nhưng tôi nghĩ trong Bộ Chính trị hiện giờ thì phụ nữ vẫn là thiểu số và bà Ngân phải đạt những tiêu chí như tôi vừa nói.”
Đồng quan điểm với nhà báo độc lập Phạm Đoan Trang, một số phụ nữ trong nước Hòa Ái tiếp xúc cho biết rằng hầu hết nữ lãnh đạo ở Việt Nam không có vai trò thực chất trong các vị trí lãnh đạo quốc gia. Một nữ thính giả ở Hà Nội nói rằng bà Kim Ngân trong vai trò Chủ tịch Quốc Hội cho thấy dấu hiệu thay đổi tích cực trong chính phủ, xem trọng vai trò lãnh đạo của nữ giới hơn nhưng sẽ không bao giờ được nắm giữ các vị trí chủ đạo như nữ thủ tướng chẳng hạn. Trong khi đó, một nữ thính giả ở miền Tây Nam Bộ nhận xét trước giờ nữ lãnh đạo Việt Nam toàn giữ chức “phó” nhưng nay được chọn làm Chủ tịch Quốc Hội là điều đáng ghi nhận; tuy vậy trong mắt người dân các nữ lãnh đạo này vẫn không có thực quyền mà luôn bị chi phối bởi Đảng Cộng sản lãnh đạo mà thôi. Do đó, đây chính là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào sự thay đổi nhận thức về tham gia hoạt động chính trị đối với nữ giới ở Việt Nam.
Phụ nữ ứng cử Đại biểu Quốc Hội
Mặc dù theo quan điểm chung của xã hội Việt Nam vẫn duy trì khái niệm nữ
giới không thích hợp với sinh hoạt chính trị, tuy nhiên ngày càng có
nhiều phụ nữ trong nước quan tâm cũng như tham gia vào các sinh hoạt xã
hội và chính trị. Họ bày tỏ mong muốn chủ động góp phần xây dựng đất
nước bằng tài trí tự thân với sự tin cậy bầu chọn của người dân chứ
không phải qua hình thức “đảng cử dân bầu” và làm con rối bị giật dây
theo ý muốn của đảng lãnh đạo. Từ Sài Gòn, chị Nguyễn Trang Nhung, người
tự ra ứng cử Đại biểu Quốc Hội độc lập cho biết vì sao chị quyết định
chọn con đường hoạt động chính trị:
“Lý do tôi hoạt động chính trị một cách rõ rệt hơn bởi vì tôi nghĩ rằng hoạt động chính trị là một con đường để có thể thay đổi đất nước trên tầm vóc vĩ mô. Có nhiều con đường có thể đóng góp cho đất nước nhưng hoạt động chính trị một chách đúng đắn là một con đường hiệu quả nhất.”
“Lý do tôi hoạt động chính trị một cách rõ rệt hơn bởi vì tôi nghĩ rằng hoạt động chính trị là một con đường để có thể thay đổi đất nước trên tầm vóc vĩ mô. Có nhiều con đường có thể đóng góp cho đất nước nhưng hoạt động chính trị một chách đúng đắn là một con đường hiệu quả nhất.”
Lý do tôi hoạt động chính trị một cách rõ rệt hơn bởi vì tôi nghĩ rằng hoạt động chính trị là một con đường để có thể thay đổi đất nước trên tầm vóc vĩ mô. - chị Nguyễn Trang Nhung
Chị Nguyễn Trang Nhung cũng cho biết đã dự đoán trước rằng mình sẽ bị
loại khi ra ứng cử độc lập nhưng chị lại không hình dung được cuộc sống
của mình bị xáo trộn vì quyết định này. Chị Nguyễn Trang Nhung tâm sự
với Hòa Ái là chỗ ở của chị luôn bị công an theo dõi và gây khó dễ đối
với những người chủ cho thuê nhà nên phải thay đổi luôn và công ăn việc
làm cũng không được suôn sẻ như trước.
“Về công việc thì vào tháng 5 là tôi nghỉ việc ở công ty và công ty không ký hợp đồng mới với tôi. Tôi cũng không dám chắc là công ty đã bị áp lực từ công an. Nói chung không thể chắc chắn được vì tôi không có thông tin đầy đủ. Tuy nhiên đây là một khả năng, có thể an ninh đã làm phiền tới công ty bằng một vài động tác thôi thì công ty cảm thấy phiền hà và công ty không ký hợp đồng mới với tôi rồi.”
Trường hợp của chị Nguyễn Trang Nhung không phải là cá biệt. Qua thông tin từ trang Facebook của các nữ ứng viên độc lập khác như ca sĩ Mai Khôi, ca sĩ Lâm Ngân Mai…đều gặp rắc rối trong cuộc sống với chính quyền sau khi họ công khai quyết định hoạt động chính trị của mình. Nhưng tựu chung, thế nào chăng nữa họ vẫn kiên định với con đường đã chọn và vững niềm tin trong xu hướng của thế giới rằng Việt Nam sẽ có những nữ lãnh đạo tài giỏi trong một ngày không xa dù trước mắt con đường chính trị mà họ theo đuổi dường như chỉ là ngõ cụt.
“Về công việc thì vào tháng 5 là tôi nghỉ việc ở công ty và công ty không ký hợp đồng mới với tôi. Tôi cũng không dám chắc là công ty đã bị áp lực từ công an. Nói chung không thể chắc chắn được vì tôi không có thông tin đầy đủ. Tuy nhiên đây là một khả năng, có thể an ninh đã làm phiền tới công ty bằng một vài động tác thôi thì công ty cảm thấy phiền hà và công ty không ký hợp đồng mới với tôi rồi.”
Trường hợp của chị Nguyễn Trang Nhung không phải là cá biệt. Qua thông tin từ trang Facebook của các nữ ứng viên độc lập khác như ca sĩ Mai Khôi, ca sĩ Lâm Ngân Mai…đều gặp rắc rối trong cuộc sống với chính quyền sau khi họ công khai quyết định hoạt động chính trị của mình. Nhưng tựu chung, thế nào chăng nữa họ vẫn kiên định với con đường đã chọn và vững niềm tin trong xu hướng của thế giới rằng Việt Nam sẽ có những nữ lãnh đạo tài giỏi trong một ngày không xa dù trước mắt con đường chính trị mà họ theo đuổi dường như chỉ là ngõ cụt.
Hòa Ái
(RFA)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Phụ nữ và con đường chính trị ở Việt Nam
Với xu hướng ngày càng có nhiều phụ nữ nắm giữ vai trò quan trọng trong bộ máy lãnh đạo quốc gia như nữ Tổng thống Đài Loan-Thái Anh Văn,
Ứng cử viên tổng thống Hillary Clinton tại Hội nghị Toàn quốc
đảng Dân chủ tại Philadelphia, Pennsylvania vào ngày 28 tháng bảy năm
2016. AFP photo
Nữ ứng viên Tổng thống Mỹ đầu tiên
Vào lúc 6 giờ 39 phút tối 26 tháng 7 năm 2016, giờ miền Đông Hoa Kỳ, bà Hillary Clinton trở thành ứng viên nữ Tổng thống đầu tiên trong lịch sử. Không chỉ các thành viên trong Đảng Dân Chủ và số đông dân chúng bày tỏ niềm hân hoan khi bà Hillary Clinton được xướng tên là đại diện chính thức ra tranh cử Tổng thống Mỹ thứ 45 mà rất nhiều người trên khắp thế giới ghi nhận đây là thời điểm đánh dấu bước tiến mạnh mẽ của nữ giới trong lãnh vực hoạt động chính trị. Nhà báo độc lập Phạm Đoan Trang, người từng có thời gian học tập tại Hoa Kỳ, chia sẻ suy nghĩ của mình với Đài Á Châu Tự Do về thông tin bà Hillary Clinton có thể trở thành nữ tổng thống đầu tiên của Mỹ:
“Cá nhân mình thì việc ông Barack Obama là người da màu lên làm Tổng thống Mỹ cũng giống như việc bà Hillary Clinton có khả năng trở thành Tổng thống Mỹ đều rất tốt vì điều đó thể hiện cho chúng ta thấy thế nào thật sự là dân chủ và tôn trọng nhân quyền ở một quốc gia như Mỹ hay ở các nước phương Tây. Mình cũng là phụ nữ, mình luôn ủng hộ phụ nữ có thể tham gia chính trị với vai trò thực chất chứ không phải vai trò như người ta gọi là ‘búp bê làm cảnh’.”
Qua cuộc bầu cử Quốc hội Khóa 14, nữ Chủ tịch đầu tiên của Quốc Hội Việt Nam, bà Nguyễn Thị Kim Ngân cũng là hình tượng đáng ngưỡng mộ của nhiều bạn trẻ trong nước. Tuy nhiên những người quan tâm đến chính trường Việt Nam cho rằng các nữ lãnh đạo như bà Kim Ngân cũng chỉ là “búp bê làm cảnh”. Nhà báo độc lập Phạm Đoan Trang chia sẻ thêm với RFA quan điểm của chị về vai trò lãnh đạo của nữ giới tại Việt Nam:
“Theo quan điểm của mình thì nói như ông Hà Sĩ Phu là Tiến sĩ Nguyễn Xuân Tụ thì ‘Chính quyền Cộng sản, thể chế Cộng sản thực chất là chế độ phong kiến cuối cùng’; có nghĩa là nó rất tôn tị trật tự, những người lãnh đạo hưởng rất nhiều lợi ích mà trách nhiệm rất ít, còn đối với quyền hạn của những người gọi là ‘cấp dưới’ thì rất khổ vì chịu nhiều trách nhiệm hơn và quyền lợi không có bao nhiêu.
Còn người phụ nữ gọi là làm chính trị ở Việt Nam phải ở diện ‘có thể kiếm soát được’; tức là những người đàn ông, nam giới đồng nghiệp của họ sắp đặt họ trong thành phần ‘những phụ nữ trong tầm kiểm soát’ và phải có giám sát, họ giống con búp bê trong chính trường nhiều hơn mà chúng tôi gọi đấy là ‘những người phụ nữ chấp nhận đủ cơ cấu giới tính’. Cơ cấu ở Việt Nam vẫn là như vậy. Tôi không biết có thể nội các hay Quốc Hội hiện giờ có gì khác không nhưng tôi nghĩ trong Bộ Chính trị hiện giờ thì phụ nữ vẫn là thiểu số và bà Ngân phải đạt những tiêu chí như tôi vừa nói.”
Đồng quan điểm với nhà báo độc lập Phạm Đoan Trang, một số phụ nữ trong nước Hòa Ái tiếp xúc cho biết rằng hầu hết nữ lãnh đạo ở Việt Nam không có vai trò thực chất trong các vị trí lãnh đạo quốc gia. Một nữ thính giả ở Hà Nội nói rằng bà Kim Ngân trong vai trò Chủ tịch Quốc Hội cho thấy dấu hiệu thay đổi tích cực trong chính phủ, xem trọng vai trò lãnh đạo của nữ giới hơn nhưng sẽ không bao giờ được nắm giữ các vị trí chủ đạo như nữ thủ tướng chẳng hạn. Trong khi đó, một nữ thính giả ở miền Tây Nam Bộ nhận xét trước giờ nữ lãnh đạo Việt Nam toàn giữ chức “phó” nhưng nay được chọn làm Chủ tịch Quốc Hội là điều đáng ghi nhận; tuy vậy trong mắt người dân các nữ lãnh đạo này vẫn không có thực quyền mà luôn bị chi phối bởi Đảng Cộng sản lãnh đạo mà thôi. Do đó, đây chính là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào sự thay đổi nhận thức về tham gia hoạt động chính trị đối với nữ giới ở Việt Nam.
Phụ nữ ứng cử Đại biểu Quốc Hội
Với xu hướng ngày càng có nhiều phụ nữ nắm giữ vai trò quan trọng
trong bộ máy lãnh đạo quốc gia như nữ Tổng thống Đài Loan-Thái Anh Văn,
tân Thủ tướng Anh-Theresa May, và bà Hillary Clinton vừa được Đảng Dân
Chủ bầu chọn là ứng viên Tổng thống Mỹ trong cuộc bầu cử sắp tới hay tại
Việt Nam, bà Nguyễn Thị Kim Ngân vừa tái đắc cử trong vai trò Chủ tịch
Quốc Hội; hình ảnh của những nữ lãnh đạo này có tác động và ảnh hưởng
như thế nào đối với nữ giới là những người hoạt động chính trị ở trong
nước?
Nữ ứng viên Tổng thống Mỹ đầu tiên
Vào lúc 6 giờ 39 phút tối 26 tháng 7 năm 2016, giờ miền Đông Hoa Kỳ, bà Hillary Clinton trở thành ứng viên nữ Tổng thống đầu tiên trong lịch sử. Không chỉ các thành viên trong Đảng Dân Chủ và số đông dân chúng bày tỏ niềm hân hoan khi bà Hillary Clinton được xướng tên là đại diện chính thức ra tranh cử Tổng thống Mỹ thứ 45 mà rất nhiều người trên khắp thế giới ghi nhận đây là thời điểm đánh dấu bước tiến mạnh mẽ của nữ giới trong lãnh vực hoạt động chính trị. Nhà báo độc lập Phạm Đoan Trang, người từng có thời gian học tập tại Hoa Kỳ, chia sẻ suy nghĩ của mình với Đài Á Châu Tự Do về thông tin bà Hillary Clinton có thể trở thành nữ tổng thống đầu tiên của Mỹ:
“Cá nhân mình thì việc ông Barack Obama là người da màu lên làm Tổng thống Mỹ cũng giống như việc bà Hillary Clinton có khả năng trở thành Tổng thống Mỹ đều rất tốt vì điều đó thể hiện cho chúng ta thấy thế nào thật sự là dân chủ và tôn trọng nhân quyền ở một quốc gia như Mỹ hay ở các nước phương Tây. Mình cũng là phụ nữ, mình luôn ủng hộ phụ nữ có thể tham gia chính trị với vai trò thực chất chứ không phải vai trò như người ta gọi là ‘búp bê làm cảnh’.”
Mình cũng là phụ nữ, mình luôn ủng hộ phụ nữ có thể tham gia chính trị với vai trò thực chất chứ không phải vai trò như người ta gọi là ‘búp bê làm cảnh’. - Nhà báo Phạm Đoan TrangTên của những nữ nguyên thủ như Angela Markel, Thái Anh Văn, Theresa May, Hillary Clinton là niềm hứng khởi rất lớn cho nữ giới là những người đang hoạt động chính trị hoặc có ý định hoạt động chính trị ở khắp năm châu, trong đó có Việt Nam.
Qua cuộc bầu cử Quốc hội Khóa 14, nữ Chủ tịch đầu tiên của Quốc Hội Việt Nam, bà Nguyễn Thị Kim Ngân cũng là hình tượng đáng ngưỡng mộ của nhiều bạn trẻ trong nước. Tuy nhiên những người quan tâm đến chính trường Việt Nam cho rằng các nữ lãnh đạo như bà Kim Ngân cũng chỉ là “búp bê làm cảnh”. Nhà báo độc lập Phạm Đoan Trang chia sẻ thêm với RFA quan điểm của chị về vai trò lãnh đạo của nữ giới tại Việt Nam:
“Theo quan điểm của mình thì nói như ông Hà Sĩ Phu là Tiến sĩ Nguyễn Xuân Tụ thì ‘Chính quyền Cộng sản, thể chế Cộng sản thực chất là chế độ phong kiến cuối cùng’; có nghĩa là nó rất tôn tị trật tự, những người lãnh đạo hưởng rất nhiều lợi ích mà trách nhiệm rất ít, còn đối với quyền hạn của những người gọi là ‘cấp dưới’ thì rất khổ vì chịu nhiều trách nhiệm hơn và quyền lợi không có bao nhiêu.
Còn người phụ nữ gọi là làm chính trị ở Việt Nam phải ở diện ‘có thể kiếm soát được’; tức là những người đàn ông, nam giới đồng nghiệp của họ sắp đặt họ trong thành phần ‘những phụ nữ trong tầm kiểm soát’ và phải có giám sát, họ giống con búp bê trong chính trường nhiều hơn mà chúng tôi gọi đấy là ‘những người phụ nữ chấp nhận đủ cơ cấu giới tính’. Cơ cấu ở Việt Nam vẫn là như vậy. Tôi không biết có thể nội các hay Quốc Hội hiện giờ có gì khác không nhưng tôi nghĩ trong Bộ Chính trị hiện giờ thì phụ nữ vẫn là thiểu số và bà Ngân phải đạt những tiêu chí như tôi vừa nói.”
Đồng quan điểm với nhà báo độc lập Phạm Đoan Trang, một số phụ nữ trong nước Hòa Ái tiếp xúc cho biết rằng hầu hết nữ lãnh đạo ở Việt Nam không có vai trò thực chất trong các vị trí lãnh đạo quốc gia. Một nữ thính giả ở Hà Nội nói rằng bà Kim Ngân trong vai trò Chủ tịch Quốc Hội cho thấy dấu hiệu thay đổi tích cực trong chính phủ, xem trọng vai trò lãnh đạo của nữ giới hơn nhưng sẽ không bao giờ được nắm giữ các vị trí chủ đạo như nữ thủ tướng chẳng hạn. Trong khi đó, một nữ thính giả ở miền Tây Nam Bộ nhận xét trước giờ nữ lãnh đạo Việt Nam toàn giữ chức “phó” nhưng nay được chọn làm Chủ tịch Quốc Hội là điều đáng ghi nhận; tuy vậy trong mắt người dân các nữ lãnh đạo này vẫn không có thực quyền mà luôn bị chi phối bởi Đảng Cộng sản lãnh đạo mà thôi. Do đó, đây chính là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào sự thay đổi nhận thức về tham gia hoạt động chính trị đối với nữ giới ở Việt Nam.
Phụ nữ ứng cử Đại biểu Quốc Hội
Mặc dù theo quan điểm chung của xã hội Việt Nam vẫn duy trì khái niệm nữ
giới không thích hợp với sinh hoạt chính trị, tuy nhiên ngày càng có
nhiều phụ nữ trong nước quan tâm cũng như tham gia vào các sinh hoạt xã
hội và chính trị. Họ bày tỏ mong muốn chủ động góp phần xây dựng đất
nước bằng tài trí tự thân với sự tin cậy bầu chọn của người dân chứ
không phải qua hình thức “đảng cử dân bầu” và làm con rối bị giật dây
theo ý muốn của đảng lãnh đạo. Từ Sài Gòn, chị Nguyễn Trang Nhung, người
tự ra ứng cử Đại biểu Quốc Hội độc lập cho biết vì sao chị quyết định
chọn con đường hoạt động chính trị:
“Lý do tôi hoạt động chính trị một cách rõ rệt hơn bởi vì tôi nghĩ rằng hoạt động chính trị là một con đường để có thể thay đổi đất nước trên tầm vóc vĩ mô. Có nhiều con đường có thể đóng góp cho đất nước nhưng hoạt động chính trị một chách đúng đắn là một con đường hiệu quả nhất.”
“Lý do tôi hoạt động chính trị một cách rõ rệt hơn bởi vì tôi nghĩ rằng hoạt động chính trị là một con đường để có thể thay đổi đất nước trên tầm vóc vĩ mô. Có nhiều con đường có thể đóng góp cho đất nước nhưng hoạt động chính trị một chách đúng đắn là một con đường hiệu quả nhất.”
Lý do tôi hoạt động chính trị một cách rõ rệt hơn bởi vì tôi nghĩ rằng hoạt động chính trị là một con đường để có thể thay đổi đất nước trên tầm vóc vĩ mô. - chị Nguyễn Trang Nhung
Chị Nguyễn Trang Nhung cũng cho biết đã dự đoán trước rằng mình sẽ bị
loại khi ra ứng cử độc lập nhưng chị lại không hình dung được cuộc sống
của mình bị xáo trộn vì quyết định này. Chị Nguyễn Trang Nhung tâm sự
với Hòa Ái là chỗ ở của chị luôn bị công an theo dõi và gây khó dễ đối
với những người chủ cho thuê nhà nên phải thay đổi luôn và công ăn việc
làm cũng không được suôn sẻ như trước.
“Về công việc thì vào tháng 5 là tôi nghỉ việc ở công ty và công ty không ký hợp đồng mới với tôi. Tôi cũng không dám chắc là công ty đã bị áp lực từ công an. Nói chung không thể chắc chắn được vì tôi không có thông tin đầy đủ. Tuy nhiên đây là một khả năng, có thể an ninh đã làm phiền tới công ty bằng một vài động tác thôi thì công ty cảm thấy phiền hà và công ty không ký hợp đồng mới với tôi rồi.”
Trường hợp của chị Nguyễn Trang Nhung không phải là cá biệt. Qua thông tin từ trang Facebook của các nữ ứng viên độc lập khác như ca sĩ Mai Khôi, ca sĩ Lâm Ngân Mai…đều gặp rắc rối trong cuộc sống với chính quyền sau khi họ công khai quyết định hoạt động chính trị của mình. Nhưng tựu chung, thế nào chăng nữa họ vẫn kiên định với con đường đã chọn và vững niềm tin trong xu hướng của thế giới rằng Việt Nam sẽ có những nữ lãnh đạo tài giỏi trong một ngày không xa dù trước mắt con đường chính trị mà họ theo đuổi dường như chỉ là ngõ cụt.
“Về công việc thì vào tháng 5 là tôi nghỉ việc ở công ty và công ty không ký hợp đồng mới với tôi. Tôi cũng không dám chắc là công ty đã bị áp lực từ công an. Nói chung không thể chắc chắn được vì tôi không có thông tin đầy đủ. Tuy nhiên đây là một khả năng, có thể an ninh đã làm phiền tới công ty bằng một vài động tác thôi thì công ty cảm thấy phiền hà và công ty không ký hợp đồng mới với tôi rồi.”
Trường hợp của chị Nguyễn Trang Nhung không phải là cá biệt. Qua thông tin từ trang Facebook của các nữ ứng viên độc lập khác như ca sĩ Mai Khôi, ca sĩ Lâm Ngân Mai…đều gặp rắc rối trong cuộc sống với chính quyền sau khi họ công khai quyết định hoạt động chính trị của mình. Nhưng tựu chung, thế nào chăng nữa họ vẫn kiên định với con đường đã chọn và vững niềm tin trong xu hướng của thế giới rằng Việt Nam sẽ có những nữ lãnh đạo tài giỏi trong một ngày không xa dù trước mắt con đường chính trị mà họ theo đuổi dường như chỉ là ngõ cụt.
Hòa Ái
(RFA)