Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Quái ngư đột biến mình lươn đầu giống cá piranha ( Những điềm báo thiên hạ đại loạn ! )
Sinh vật kỳ lạ với khuôn mặt đáng sợ và thân dài như lươn. Ảnh: CEN. |
Daily Star hôm qua đưa tin, con cá màu đen dài khoảng 20 cm này có phần đầu quái dị, hàm răng sắc và cơ thể như loài lươn. Theo ngư dân địa phương, con vật nhiều khả năng là một cá thể đột biến thuộc giống cá bống Trung Quốc, hay còn gọi là cá bống Amur. Đây là một giống cá nước ngọt chuyên sống ở lưu vực sông Amur phía đông châu Á.
Con cá được tìm thấy trên sông Kama ở Nga. Ảnh: CEN. |
Cá bống Trung Quốc phổ biến tại Nga từ những năm 1940 và chủ yếu được nuôi trong bể cá. Tuy nhiên, một số người cho biết họ thả cá xuống sông và hệ thống thoát nước khi chúng trở nên quá lớn. Theo các chuyên gia địa phương, cá bống Trung Quốc tồn tại và phát triển tại nhiều hồ chứa nước ở Nga.
Tuy nhiên, một số người tỏ ra không đồng tình với nhận định của ngư dân và tin chắc sinh vật kỳ lạ này có thể là một loại cá piranha hoặc lươn châu Âu bị đột biến.
Thùy Dương
http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/chuyen-la/quai-ngu-dot-bien-minh-luon-dau-giong-ca-piranha-3435704.html
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Quái ngư đột biến mình lươn đầu giống cá piranha ( Những điềm báo thiên hạ đại loạn ! )
Sinh vật kỳ lạ với khuôn mặt đáng sợ và thân dài như lươn. Ảnh: CEN. |
Daily Star hôm qua đưa tin, con cá màu đen dài khoảng 20 cm này có phần đầu quái dị, hàm răng sắc và cơ thể như loài lươn. Theo ngư dân địa phương, con vật nhiều khả năng là một cá thể đột biến thuộc giống cá bống Trung Quốc, hay còn gọi là cá bống Amur. Đây là một giống cá nước ngọt chuyên sống ở lưu vực sông Amur phía đông châu Á.
Con cá được tìm thấy trên sông Kama ở Nga. Ảnh: CEN. |
Cá bống Trung Quốc phổ biến tại Nga từ những năm 1940 và chủ yếu được nuôi trong bể cá. Tuy nhiên, một số người cho biết họ thả cá xuống sông và hệ thống thoát nước khi chúng trở nên quá lớn. Theo các chuyên gia địa phương, cá bống Trung Quốc tồn tại và phát triển tại nhiều hồ chứa nước ở Nga.
Tuy nhiên, một số người tỏ ra không đồng tình với nhận định của ngư dân và tin chắc sinh vật kỳ lạ này có thể là một loại cá piranha hoặc lươn châu Âu bị đột biến.
Thùy Dương
http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/chuyen-la/quai-ngu-dot-bien-minh-luon-dau-giong-ca-piranha-3435704.html