Kinh Đời

Quy tắc đối nhân xử thế trong cuộc sống: 4 tận và 4 không tận!

Đối với cha mẹ phải tận hiếu; Con người dù sang hay hèn, giàu hay nghèo đều do cha mẹ sinh ra, cha mẹ khổ cực cay đắng nhọc nhằn

Ảnh : Theo Ntdtv

Ảnh : Theo Ntdtv

I. Cả đời cần ghi nhớ “4 tận”

1. Tận tận hiếu: Hết lòng hiếu thảo.

Đối với cha mẹ phải tận hiếu; Con người dù sang hay hèn, giàu hay nghèo đều do cha mẹ sinh ra, cha mẹ khổ cực cay đắng nhọc nhằn vỗ về nuôi dưỡng thành trưởng.

Người xưa nói “Bách thiện hiếu vi tiên” là có ý nói rằng trong trăm cái thiện thì chữ hiếu là đứng đầu. Hiếu là gốc của mọi đức tính, những lý do khác đều nằm ở trong ấy, hiếu là cái nôi làm người.

2. Tận tận trung: Hết lòng trung hiếu, trung thành.

Đối với quốc gia, đối với nhân dân phải tận trung; Con người sống trên nhân thế không thể sống không nhà không cửa không quốc gia, càng không thể sinh trưởng lớn lên lơ lửng như trong chân không, những sự trưởng thành khác như tinh thần, vật chất, dinh dưỡng đều nhận đến từ trong thiên hạ, quốc gia, vì thế hãy tận tận chúng sinh, hết lòng vì mọi người, vì chúng sinh.

3 . Tận tận thành: Hết lòng chân thành, thành tâm, thành tín.

Đối với bạn bè phải tận thành: Đời người trên thế gian, ngoài tinh lực, năng lực, tài lực, vật lực, học thức, v.v… đều có tính cực hạn rất lớn. Cho dù là ai đi nữa, dù là thiên tài quý tộc hay cao nhân thế ngoại đi chăng nữa đều cũng không thể cô lập một mình với bạn bè, tha nhân và chúng sinh. Mà càng còn cần phải hết lòng thành tâm thành tín trong giao lưu, giao tế với bạn bè, lấy thành tâm thành tín làm gốc rễ căn bản để đối đãi giao lưu với người.

4. Tận tận tâm: Đối với sự nghiệp cần tận tâm.

Con người trong cuộc sống, năng lực và địa vị, giàu nghèo và sang hèn mọi thứ là khác nhau, nhưng ai cũng đều cần dựa vào công việc để mưu sinh và phát triển.

Công việc và sự nghiệp, cho dù rất nhiều lúc hết lòng quan tâm nhưng thành hay bại, được hay mất đều không thể dựa vào ý nguyện của con người mà thay đổi chuyển dời được. Nhưng chỉ cần chúng ta tận tâm tận lực mà làm những gì nên cần làm thì cho dù có thất bại hay gặp khó khăn cản trở, ở đó vẫn mãi luôn có hy vọng của người thành công.

II. “4 Điều không thể tận”, cả đời cần chú ý không nên tận lực dùng hết.

1. Không thể tận phúc.

Phúc không thể tận hưởng hết; Người xưa nói: “Phúc hề họa sở ỷ, họa hề phúc sở trí”-  hàm nghĩa chính là có ý nói rằng: Phúc nếu như thụ hưởng hết thì tất sẽ chiêu mời họa. Thử xem sự tham lam không biết đủ của một số quan tham đương thời, có mấy ai vừa có thể thực hiện được thân tại trong phúc mà biết mình đang phúc. Bậc hiền quan quý nhân đức độ đang hưởng phúc đức mà trân trọng và quý tiếc phước đức ở đời được mấy người?!

2. Không thể tận thế

Quyền thế không thể mang ra sử dụng hết; Một người có thế lực cũng không phải là người có quyền muốn làm gì thì làm. Người có chức vị cao cũng không thể có mãi cả một đời người. Thường người có tài cao, tài lớn thì khí chất thô cộc.

Đối với những người luôn tự cao tự đại, vênh mặt sai khiến người khác cần hiểu rằng: nước có thể chở thuyền lại cũng có thể lật thuyền.

Một người có tài lớn mà khí chất thô cộc, thì tuyệt không được vì giàu mà bất nhân, hoành hành bá đạo, làm những việc trái với lương tâm, cần hiểu rằng :

Nhân vô thiên tải hảo, hoa vô bách nhật hồng.

Thiên hữu bất trắc phong vân, nhân hữu đán tịch họa phúc.”

Nghĩa là:

Người không mãi ngàn năm sung túc, hoa không nở hồng cả trăm ngày.

 Trời có lúc gió mây bất trắc, người có lúc họa phúc sớm chiều.”

3. Không thể tận nói. Tận nói: nói hết nhẽ, nói đến cùng cực.

Lời nói không thể nói tận! Nói nhiều tất sẽ có sai sót cùng mất mát. Tận nói, khi nói chuyện cho dù khen hay chê, nói xấu hay nói tốt thì đều không thể tận nói, không thể nói đến cùng cực cho hết lẽ.

Lời tốt đã tận nói rồi, không những bất lợi cho người mà còn tổn hại cho chính mình. Điều tốt mà người lại nói tận sẽ thành nói quá, người mà nói lời tốt quá người nghe dễ [khinh] thường cho thành hiển thị sự thổi phồng khoác lác, cổ xúy, tâng bốc, tôn sùng, vâng lệnh, ăn bổng lộc, nịnh bợ, a dua, có khi còn thể hiện ra sự khúm núm của nịnh nọt cầu cạnh hay là bề tôi tớ, mà sẽ làm mất mát, tổn thất đến cốt khí và khí chất của bản thân. Còn những người thích nghe những lời nói quá hay, nói quá tốt, nói tận này cũng thường bị người ta cho rằng tai không thông, mắt không sáng. Vì thế việc tốt, điều tốt không thể nói quá, không thể quá khen và không thể tận nói.

Lời xấu đã tận nói rồi, đã nói tới cùng cực rồi thì không cần phân tích hay dẫn chứng chỉ rõ cũng biết tác hại của nó, người mà thích nghe người nói tận này đi nói xấu này kia thì càng không có mấy người. Vì thế nói lời không thể tận nói. Cho dù là việc tốt việc xấu, lời hay lời dở càng không thể tận nói.

4. Không thể tận hành. Tận hành: thi hành đến cùng, hành động tận cùng, hành xử một việc làm cụ thể gì đó đến cùng.

Khuôn phép, hành xử, đối nhân xử thế, và quy tắc, lễ cử cùng phép tắc là không thể tận hành. Nói ở đời “Hành quy đạo củ cố nhiên thi vi nhân chi căn  bổn” – có nghĩa lý nói rằng: hành vi, hành xử, khuôn phép, lễ nghĩa đối nhân xử thế và quy tắc, quy củ, phép tắc, v.v… ở đời đương nhiên phải hành xử theo phép lấy người làm chủ, đặt người làm trọng yếu, và bởi người làm căn bản gốc gác đầu tiên trong đối nhân xử thế.

Nhưng chỉ nói phép tắc và quy củ cứng nhắc, hành xử chém phạt mà thiếu đi tính linh hoạt của mềm dẻo, bao dung lượng thứ cùng độ nhân thì “tắc hựu bất thất vi tử ban ngạnh sáo đích giáo điều chủ nghĩa” có nghĩa nói rằng: cứng nhắc quá thì không những gạt phăng hết cũng chết mất hết phép tắc, phép đã không đạt được mà còn chủ nghĩa giáo điều sáo rỗng, vậy xã hội và sự nghiệp làm sao có thể mong được phát triển đây?

Chỉ có nguyên tắc “Hành quy đạo củ” (hành xử bám theo đạo mà hành) không quên đi tính linh hoạt uyển chuyển hanh thông, mới là hành xử vì người của quan điểm và luận điểm khoa học

Văn học gia Phùng Mộng Long thời nhà Minh đã viết trong “Cảnh thế thông ngôn” (ngôn từ thông dụng cảnh tỉnh thế gian) rằng: Thế bất khả sử tận, phúc bất khả hưởng tận, tiện nghi bất khả chiếm tận, thông minh bất khả dụng tận.” (Tạm dịch: Thế không thể đem hết ra dùng, phúc không thể tận hưởng hết, tiện nghi không thể chiếm hết, thông minh không thể thể hiện hết, không thể dùng hết). Những câu đạo này đã trở thành câu tục ngữ được lưu truyền đến tận ngày nay để khuyên bảo mọi người trong việc giao tế, đối nhân xử thế của cuộc sống .


Bàn ra tán vào (1)

Lynda
Đưng xuyên tạc .giải thích lung tung...."tận hiếu" nguyên thuỷ phải là "cha mẹ đặt đâu con phải ngồi đo" ."tận trung" là "quân xử thần tử,thần bất tử bất trung "......Cứ TẬN như thế thì thành ra TẬN DIỆT ...tận Hán(g)

----------------------------------------------------------------------------------

Comment




  • Input symbols

Quy tắc đối nhân xử thế trong cuộc sống: 4 tận và 4 không tận!

Đối với cha mẹ phải tận hiếu; Con người dù sang hay hèn, giàu hay nghèo đều do cha mẹ sinh ra, cha mẹ khổ cực cay đắng nhọc nhằn

Ảnh : Theo Ntdtv

Ảnh : Theo Ntdtv

I. Cả đời cần ghi nhớ “4 tận”

1. Tận tận hiếu: Hết lòng hiếu thảo.

Đối với cha mẹ phải tận hiếu; Con người dù sang hay hèn, giàu hay nghèo đều do cha mẹ sinh ra, cha mẹ khổ cực cay đắng nhọc nhằn vỗ về nuôi dưỡng thành trưởng.

Người xưa nói “Bách thiện hiếu vi tiên” là có ý nói rằng trong trăm cái thiện thì chữ hiếu là đứng đầu. Hiếu là gốc của mọi đức tính, những lý do khác đều nằm ở trong ấy, hiếu là cái nôi làm người.

2. Tận tận trung: Hết lòng trung hiếu, trung thành.

Đối với quốc gia, đối với nhân dân phải tận trung; Con người sống trên nhân thế không thể sống không nhà không cửa không quốc gia, càng không thể sinh trưởng lớn lên lơ lửng như trong chân không, những sự trưởng thành khác như tinh thần, vật chất, dinh dưỡng đều nhận đến từ trong thiên hạ, quốc gia, vì thế hãy tận tận chúng sinh, hết lòng vì mọi người, vì chúng sinh.

3 . Tận tận thành: Hết lòng chân thành, thành tâm, thành tín.

Đối với bạn bè phải tận thành: Đời người trên thế gian, ngoài tinh lực, năng lực, tài lực, vật lực, học thức, v.v… đều có tính cực hạn rất lớn. Cho dù là ai đi nữa, dù là thiên tài quý tộc hay cao nhân thế ngoại đi chăng nữa đều cũng không thể cô lập một mình với bạn bè, tha nhân và chúng sinh. Mà càng còn cần phải hết lòng thành tâm thành tín trong giao lưu, giao tế với bạn bè, lấy thành tâm thành tín làm gốc rễ căn bản để đối đãi giao lưu với người.

4. Tận tận tâm: Đối với sự nghiệp cần tận tâm.

Con người trong cuộc sống, năng lực và địa vị, giàu nghèo và sang hèn mọi thứ là khác nhau, nhưng ai cũng đều cần dựa vào công việc để mưu sinh và phát triển.

Công việc và sự nghiệp, cho dù rất nhiều lúc hết lòng quan tâm nhưng thành hay bại, được hay mất đều không thể dựa vào ý nguyện của con người mà thay đổi chuyển dời được. Nhưng chỉ cần chúng ta tận tâm tận lực mà làm những gì nên cần làm thì cho dù có thất bại hay gặp khó khăn cản trở, ở đó vẫn mãi luôn có hy vọng của người thành công.

II. “4 Điều không thể tận”, cả đời cần chú ý không nên tận lực dùng hết.

1. Không thể tận phúc.

Phúc không thể tận hưởng hết; Người xưa nói: “Phúc hề họa sở ỷ, họa hề phúc sở trí”-  hàm nghĩa chính là có ý nói rằng: Phúc nếu như thụ hưởng hết thì tất sẽ chiêu mời họa. Thử xem sự tham lam không biết đủ của một số quan tham đương thời, có mấy ai vừa có thể thực hiện được thân tại trong phúc mà biết mình đang phúc. Bậc hiền quan quý nhân đức độ đang hưởng phúc đức mà trân trọng và quý tiếc phước đức ở đời được mấy người?!

2. Không thể tận thế

Quyền thế không thể mang ra sử dụng hết; Một người có thế lực cũng không phải là người có quyền muốn làm gì thì làm. Người có chức vị cao cũng không thể có mãi cả một đời người. Thường người có tài cao, tài lớn thì khí chất thô cộc.

Đối với những người luôn tự cao tự đại, vênh mặt sai khiến người khác cần hiểu rằng: nước có thể chở thuyền lại cũng có thể lật thuyền.

Một người có tài lớn mà khí chất thô cộc, thì tuyệt không được vì giàu mà bất nhân, hoành hành bá đạo, làm những việc trái với lương tâm, cần hiểu rằng :

Nhân vô thiên tải hảo, hoa vô bách nhật hồng.

Thiên hữu bất trắc phong vân, nhân hữu đán tịch họa phúc.”

Nghĩa là:

Người không mãi ngàn năm sung túc, hoa không nở hồng cả trăm ngày.

 Trời có lúc gió mây bất trắc, người có lúc họa phúc sớm chiều.”

3. Không thể tận nói. Tận nói: nói hết nhẽ, nói đến cùng cực.

Lời nói không thể nói tận! Nói nhiều tất sẽ có sai sót cùng mất mát. Tận nói, khi nói chuyện cho dù khen hay chê, nói xấu hay nói tốt thì đều không thể tận nói, không thể nói đến cùng cực cho hết lẽ.

Lời tốt đã tận nói rồi, không những bất lợi cho người mà còn tổn hại cho chính mình. Điều tốt mà người lại nói tận sẽ thành nói quá, người mà nói lời tốt quá người nghe dễ [khinh] thường cho thành hiển thị sự thổi phồng khoác lác, cổ xúy, tâng bốc, tôn sùng, vâng lệnh, ăn bổng lộc, nịnh bợ, a dua, có khi còn thể hiện ra sự khúm núm của nịnh nọt cầu cạnh hay là bề tôi tớ, mà sẽ làm mất mát, tổn thất đến cốt khí và khí chất của bản thân. Còn những người thích nghe những lời nói quá hay, nói quá tốt, nói tận này cũng thường bị người ta cho rằng tai không thông, mắt không sáng. Vì thế việc tốt, điều tốt không thể nói quá, không thể quá khen và không thể tận nói.

Lời xấu đã tận nói rồi, đã nói tới cùng cực rồi thì không cần phân tích hay dẫn chứng chỉ rõ cũng biết tác hại của nó, người mà thích nghe người nói tận này đi nói xấu này kia thì càng không có mấy người. Vì thế nói lời không thể tận nói. Cho dù là việc tốt việc xấu, lời hay lời dở càng không thể tận nói.

4. Không thể tận hành. Tận hành: thi hành đến cùng, hành động tận cùng, hành xử một việc làm cụ thể gì đó đến cùng.

Khuôn phép, hành xử, đối nhân xử thế, và quy tắc, lễ cử cùng phép tắc là không thể tận hành. Nói ở đời “Hành quy đạo củ cố nhiên thi vi nhân chi căn  bổn” – có nghĩa lý nói rằng: hành vi, hành xử, khuôn phép, lễ nghĩa đối nhân xử thế và quy tắc, quy củ, phép tắc, v.v… ở đời đương nhiên phải hành xử theo phép lấy người làm chủ, đặt người làm trọng yếu, và bởi người làm căn bản gốc gác đầu tiên trong đối nhân xử thế.

Nhưng chỉ nói phép tắc và quy củ cứng nhắc, hành xử chém phạt mà thiếu đi tính linh hoạt của mềm dẻo, bao dung lượng thứ cùng độ nhân thì “tắc hựu bất thất vi tử ban ngạnh sáo đích giáo điều chủ nghĩa” có nghĩa nói rằng: cứng nhắc quá thì không những gạt phăng hết cũng chết mất hết phép tắc, phép đã không đạt được mà còn chủ nghĩa giáo điều sáo rỗng, vậy xã hội và sự nghiệp làm sao có thể mong được phát triển đây?

Chỉ có nguyên tắc “Hành quy đạo củ” (hành xử bám theo đạo mà hành) không quên đi tính linh hoạt uyển chuyển hanh thông, mới là hành xử vì người của quan điểm và luận điểm khoa học

Văn học gia Phùng Mộng Long thời nhà Minh đã viết trong “Cảnh thế thông ngôn” (ngôn từ thông dụng cảnh tỉnh thế gian) rằng: Thế bất khả sử tận, phúc bất khả hưởng tận, tiện nghi bất khả chiếm tận, thông minh bất khả dụng tận.” (Tạm dịch: Thế không thể đem hết ra dùng, phúc không thể tận hưởng hết, tiện nghi không thể chiếm hết, thông minh không thể thể hiện hết, không thể dùng hết). Những câu đạo này đã trở thành câu tục ngữ được lưu truyền đến tận ngày nay để khuyên bảo mọi người trong việc giao tế, đối nhân xử thế của cuộc sống .


BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm